Tải bản đầy đủ (.doc) (228 trang)

GA2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (948.22 KB, 228 trang )

Trường tiểu học Đơ Vinh 3 GV: Phạm Thò Mỹ Dung
Lớp 2
1
dddTUẦN 1
Thứ hai, ngày 17 tháng 8 năm 2009
ĐẠO ĐỨC
TIẾT 1: HỌC TẬP SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ GIẤC.
I/ MỤC TIÊU:
- HS hiểu các biểu hiện cụ thể và lợi ích của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ.
- HS biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hợp lí cho bản thân và thực hiện đúng thời gian biểu.
- HS có thái độ đồng tình với các bạn biết học tập, sinh hoạt đúng giờ giấc.
-Bỏ câu cuối cùng: Kết luận của HĐ 1 :Làm 2 việc cùng một lúc….đúng giờ .
II/ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN.
- Dụng cụ phục vụ chơi sắm vai cho hoạt động 2- Tiết 1.
- Phiếu giao việc ở hoạt động 1,2. Tiết 1.
- Phiếu 3 màu dùng cho hoạt động 1 - Tiết 2.
- Vở BT đạo đức.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Bài cũ: 5’
B. Bài mới: 25’
1. Giới thiệu bài:
2. Dạy bài mới:
a. Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến.
- Mục tiêu: HS có ý kiến riêng và bày tỏ ý kiến trước các hành động.
- Cách tiến hành:
- GV chia nhóm và giao cho nhóm bày tỏ
ý kiến về việc làm trong một tình huống.
Việc nào đúng, việc nào sai? Tại sao
đúng ( sai)?
- GV kết luận: ( Xem SGV).
- HS thảo luận nhóm.


- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- Trao đổi, tranh luận giữa các nhóm.
- HS lắng nghe, rút kinh nghiệm cho bản
thân.
b. Hoạt động 2: Xử lí tình huống:
- Mục tiêu: HS biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong từng tình huống cụ thể.
- Cách tiến hành:
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ: Mỗi
nhóm lựa chọn cách ứng xử phù hợp và
chuẩn bò đóng vai.
- GV kết luận: ( Xem SGV).
+ Tình huống 1: ( Xem SGV).
+ Tình huống 2: ( Xem SGV)
- Kết luận: Một tình huống có thể có
nhiều cách ứng xử , chúng ta nên biết lựa
chọn cách ứng xử phù hợp.
- HS thảo luận nhóm và chuẩn bò đóng
vai.
- Từng nhóm lên đóng vai.
- Trao đổi tranh luận giữa các nhóm.
c. Hoạt động 3: Giờ nào việc nấy.
- Mục tiêu: Giúp HS biết công việc cụ thể cần làm và thời gian thực hiện để học tập và sinh
hoạt đúng giờ.
Giáo án Các môn Trang 1
Trường tiểu học Đơ Vinh 3 GV: Phạm Thò Mỹ Dung
Lớp 2
1
- Cách tiến hành:
- GV giao nhiệm vụ thảo luận cho từng
nhóm.

+ Nhóm 1: Buổi sáng em làm những việc
gì?
+ Nhóm 2: Buổi trưa em làm những việc
gì?
+ Nhóm 3: Buổi chiều em làm những
việc gì?
+ Nhóm 4: Buổi tối em làm những việc
gì?
- GV kết luận: Cần sắp xếp thời gian hợp
lí để đủ thời gian học tập, vui chơi, làm
việc nhà và nghỉ ngơi.
3. Củng cố- Dặn dò: 5’
- GV cho HS làm bài tập 1, 2, 3 trong vở
BTĐD.
- Hướng dẫn HS thực hành ở nhà.
- HS thảo luận nhóm.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- Trao đổi tranh luận giữa các nhóm.
- HS thực hiện.
- Lớp nhận xét, sữa chữa.
- HS cùng cha mẹ lập thời gian biểu và
thực hiện theo thời gian biểu.
Thứ ba, ngày 18 tháng 8 năm 2009.
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
TIẾT 1: CƠ QUAN VẬN ĐỘNG
I/ MỤC TIÊU:
Sau bài học HS có thể:
- Biết được xương và cơ là cơ quan vận động của cơ thể .
- Hiểu được nhờ có xương và cơ mà cơ thể mới cử động được .
- Năng vận động sẽ giúp cho cơ xương phát triển tốt.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh vẽ các cơ quan vận động
- Vở bài tập tự nhiên và xã hội.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Ổn đònh: 1’
B. Khởi động:
- Mục tiêu: Giới thiệu bài mới và tạo không khí vui vẻ.
- Cách tiến hành:
- GV cho cả lớp hát bài con công hay múa
- GV hướng dẫn HS làm một vài động tác
múa minh hoạ.
- GV vào đề ( Xem SGV).
- GV viết tên bài trên bảng.
- HS hát
- HS vừa múa vừa hát
- 3 HS nhắc lại
Giáo án Các môn Trang 2
Trường tiểu học Đơ Vinh 3 GV: Phạm Thò Mỹ Dung
Lớp 2
1
C. Bài mới: 25’
1. Hoạt động 1: Làm một số cử động:
- Mục tiêu: HS biết được bộ phận nào của cơ thể phải cử động khi thực hiện một số động tác
như : Giơ tay, quay cổ.
- Cách tiến hành:
* Bước 1: Làm việc theo cặp.
- GV yêu cầu HS quan sát các hình 1,2,3,4
SGK /4 và làm số động tác như bạn nhỏ
trong sách.
* GV cho một nhóm lên thể hiện lại các

động tác: Giơ tay, quay cổ, nghiêng người,
cúi gập.
* Bước 2:
- GV nêu yêu cầu.
- GV hỏi: Trong các động tác các em vừa
làm bộ phận nào của cơ thể cử động.
- Kết luận: Để thực hiện các động tác trên
thì đầu, mình, cổ phải cử động.
HS quan sát và thực hiện.
- 1 nhóm HS lên thực hiện.
- Cả lớp đứng tại chỗ cùng làm các động
tác theo lời hô của lớp trưởng.
- Đầu mình chân tay.
2. Hoạt động 2: Quan sát để nhận biết các cơ quan vận động.
- Mục tiêu: Biết xương và cơ là các cơ quan vận động của cơ thể. HS nêu được vai trò của
xương và cơ.
- Cách tiến hành:
* Bước 1: GV hướng dẫn HS thực hành
- GV hỏi: Dưới lớp da của cơ thể có gì?
* Bước 2:
- GV cho HS thực hành cử động.
- GV hỏi: Nhờ đâu mà các bộ phận đó cử
động được?
* Bước 3:
- GV cho HS quan sát hình 5,6 / SGK/5.
- GV hỏi: Chỉ và nói tên các cơ quan vận
động của cơ thể.
- HS tự nắn bàn tay, cổ tay, cánh tay của
mình.
- HS suy nghó và trả lời : Có xương và bắp

thòt.
- HS cử động cánh tay, cổ tay, bàn tay,
ngón tay.
- Nhờ sự phối hợp hoạt động giữa xương
và cơ mà cơ thể hoạt động được.
- HS quan sát hình 5,6 SGK/5.
- Xương và cơ là các cơ quan vận động của
cơ thể.
3. Hoạt động 3: Trò chơi : Vật tay:
- Mục tiêu: HS hiểu được rằng, vận động và vui chơi bổ ích giúp cho cơ quan vận động phát
triển tốt.
- Cách tiến hành:
* Bước 1:
- GV hướng dẫn cách chơi. - HS lắng nghe.
Giáo án Các môn Trang 3
Trường tiểu học Đơ Vinh 3 GV: Phạm Thò Mỹ Dung
Lớp 2
1
* Bước 2:
- GV nêu yêu cầu, 2 HS lên chơi mẫu.
* Bước 3:
- GV tổ chức cho HS cả lớp cùng chơi theo
nhóm 3 người, 2 bạn chơi, 1 bạn làm trọng
tài.
- Trò chơi tiếp tục từ 2-3 keo vật tay.
4. Củng cố- Dặn dò: 5’
- GV chấm 5 em, nhận xét.
- Dặn HS về nhà chăm tập thể dục và
chuẩn bò bài mới: “ Bộ xương”
- 2 HS lên chơi mẫu.

- Cả lớp cùng chơi.
- Các trọng tài nói tên các bạn thắng cuộc.
- Cả lớp sửa bài.
THỦ CÔNG:
TIẾT 1: GẤP TÊN LỬA
I/ MỤC TIÊU:
- H/S biết cách gấp tên lửa.
- Gấp được tên lửa.
- Hs hứng thú và yêu thích gấp hình.
II/ GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ:
- Mẫu tên lửa gấp bằng giấy
- Quy trình gấp tên lửa có hình vẽ minh họa cho từng bước gấp.
- Giấy thủ công hoặc giấy màu, bút màu.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
A. Ổn đònh: 1’
B. Kiểm tra bài cũ: 4’
C. Dạy bài mới: 25’
1. Giới thiệu bài:
2. Hoạt động 1: G/v hướng dẫn h/s quan
sát, nhật xét vật mẫu.
- Tên lửa có 2 phần (mũi và thân )
- GV mở dần mẫu gấp tên lửa sau đó gấp
lần lượt lại từng bước -> tên lửa
- Giấy hình CN có 2 bước
3. Hoạt động 2: G/v hướng dẫn thao tác
gấp:
B1:Đặt giấy lên bàn mặt màu để phía
dưới. Gấp đôi tờ giấy theo chiều dài để
làm dấu giữa. Mở giấy ra gấp 2 cạnh bên
vào, gấp tiếp 2 cạnh sao cho mép gấp sát

đường dấu giữa.
- Tên lửa có mấy phần?
- Muốn gấp tên lửa ta cần giấy hình gì?
Có mấy bước để gấp tên lửa?
-Nhận xét câu trả lời.
-Gấp tên lửa gồm những bước nào?
-Treo các thao tác gấp vẽ sẵn lên bảng
-Cho Hs gấp vào giấy nháp.
-GV theo dõi hướng dẫn.
Giáo án Các môn Trang 4
Trường tiểu học Đơ Vinh 3 GV: Phạm Thò Mỹ Dung
Lớp 2
1
B2: Tạo tên lửa và sử dụng bẻ các nếp
gấp sang 2 bên cầm vào nếp gấp giữa &
phóng tên lửa theo hướng chếch lên.
4. Hoạt động 3: Củng cố – dặn dò: 5’
-Hs nhắc lại các bước gấp.
-Nhận xét tiết học
-Chuẩn bò: Gấp tên lửa (tt)

Thứ tư ngày 19 tháng 08 năm 2009
THỂ DỤC
TIẾT 1: GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH -
TRÒ CHƠI"DIỆT CÁC CON VẬT CÓ HẠI"
I. MỤC TIÊU :
- Giới thiệu chương trình thể dục lớp 2. Yêu cầu Hs biết được moat số nội dung cơ bản của
chương trình và có thái độ học tập đúng.
- Một số quy đònh trong giờ thể dục. Yêu cầu Hs biết những điểm cơ bản và từng bước vận
dụng vào quá trình học tập để tạo thành nền nếp.

- Biên chế tổ chọn cán sự.
- Học giậm chân tại chỗ – đứng lại. Yêu cầu thực hiện tương đối đúng.
- Ôn trò chơi “Diệt các con vật có hại”. Yêu cầu tham gia tương đối chủ động.
II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN
- Đòa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập.
- Phương tiện: Chuẩn bò một còi.
III. NỘI DUNG & PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
Nội dung TGĐL Phương pháp
A.MỞ ĐẦU:
-GV phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
-Chạy thành một hàng dọc quanh sân.
-Xoay các khớp cổ chân, cổ tay, khớp gối, hông, vai…
*Chơi trò chơi K.động.
B. CƠ BẢN:
1.Giới thiệu chương trình Thể dục lớp 2.
-Theo phương pháp kể chuyện, thông qua đó gv nhắnhở hs
tinh thần học tập và tính kỉ luật.
-GV nêu một số quy đònh trong giờ học thể dục
-GV biên chế tổ tập luyện và chọn cán sự. GV viên dự kiến
rồi cùng Hs quyết đònh.
2.Học động tác giậm chân tại chỗ – đứng lại:
-GV nêu tên động tác, phân tích kỹ thuật động tác.
-GV làm mẫu, Hs tập theo
-GV hô nhòp chậm cho Hs tập.
1-2'
100-200m
1-2'
1-2'
3-4’
2-3’

2-3’
5-6’
4 hàng dọc
1 hàng dọc
Vòng tròn
4 hàng ngang
Gv điều khiển
Gv điều khiển
4 hàng ngang
4 hàng dọc
Giáo án Các môn Trang 5
Trường tiểu học Đơ Vinh 3 GV: Phạm Thò Mỹ Dung
Lớp 2
1
-GV nhận xét uốn nắn sửa động tác sai cho Hs.
*Chia nhóm để Hs tự điều khiển ôn luyện
3.Trò chơi" Diệt các con vật có hại"
-GV nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi.
-Hs chơi trò chơi.
-GV nhắc nhở Hs chơi tích cực, phòng tránh chấn thương.
-Hs chơi trò chơi.
C. KẾT THÚC:
-Thực hiện một số động tác thả lỏng.
-Hát vỗ tay theo nhòp
-GV hệ thống bài.
-GV nhận xét tiết học và giao bài về nhà.
5-6'
1-2'
1-2'
1-2'

1-2'
Thi đua theo
tổ
4 hàng ngang

Thư ùsáu, ngày 21 tháng 08 năm 2009
THỂ DỤC: TIẾT 2:
TẬP HP HÀNG DỌC, DÓNG HÀNG , ĐIỂM SỐ
I.MỤC TIÊU:
- Ôn một số kó năng ĐHĐN đã học ở lớp 1. Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức tương
đối chính xác, nhanh, trật tự.
- Học cách chào, báo cáo khi GV nhận lớp và kết thúc giờ học. Yêu cầu thực hiện được ở
mức tương đối đúng.
II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN
- Đòa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập.
- Phương tiện: Chuẩn bò một còi.
III. NỘI DUNG & PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
Nội dung TGĐL Phương pháp
A.MỞ ĐẦU:
-GV phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
-Chạy thành một hàng dọc quanh sân.
-Xoay các khớp cổ chân, cổ tay, khớp gối, hông, vai…
*Chơi trò chơi K.động.
B. CƠ BẢN:
- Ôn tập hàng dọc, dóng hàng, điểm số, giậm chân tại chỗ –
đứng lại.
- Chào, báo cáo khi GV nhận lớp và kết thúc giờ học.
- Từ đội hình ôn tập trên, GV cho Hs quay thành hàng ngang,
sau đó chỉ dẫn cho cán sự và cả lớp cùng tập cách chào, báo
cáo. Có thể tập nhiều lần một chi tiết nào đó, rồi GV cho Hs

giải tán.
*Chia nhóm để Hs tự điều khiển ôn luyện
3.Trò chơi" Diệt các con vật có hại"
-GV nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi.
-Hs chơi trò chơi.
1-2'
100-200m
1-2'
1-2'
4-5’
2-3 lần
2-3’
2-3’
5-6’
4-5'
4 hàng dọc
1 hàng dọc
Vòng tròn
4 dọc
Gv điều khiển
Gv điều khiển
4 hàng ngang
TT điều khiển
Thi đua theo tổ
Giáo án Các môn Trang 6
Trường tiểu học Đơ Vinh 3 GV: Phạm Thò Mỹ Dung
Lớp 2
1
-GV nhắc nhở Hs chơi tích cực, phòng tránh chấn thương.
-Hs chơi trò chơi.

C. KẾT THÚC:
-Thực hiện một số động tác thả lỏng.
-Hát vỗ tay theo nhòp
-GV hệ thống bài.
-GV nhận xét tiết học và giao bài về nhà.
-GV hô “Giải tán”, Hs đồng thanh hô “Khỏe!”
1-2'
1-2'
1-2'
1-2'
4 hàng ngang

HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ :
KIỂM ĐIỂM CUỐI TUẦN 1
I. Mục tiêu:
- Hs thấy được ưu khuyết điiểm trong tuần qua.
- Biết sửa chữa những khuyết điểm còn tồn tại.
II. Lên lớp:
- Các tổ trưởng lần lượt báo cáo kết quả thi đua trong tuần.
- Gv nhận xét.
- Bình bầu cá nhân xuất sắc.
- Phê bình những em còn mắc nhiều khuyết điểm.
- Đánh giá các mặt hoạt động của tổ.
- Không xả rác bừa bãi, tiểu đúng nơi quy đònh.
- Lồng ghép sinh hoạt sao:Tuyên truyền ý nghóa cách mạng tháng tám.(19/8)
- Phương hướng tuần tới.
+ Phân công đội trực nhật
+ Phụ đạo Hs yếu.

TUẦN 2

Thứ hai, ngày 24 tháng 08 năm 2009
ĐẠO ĐỨC
TIẾT 2: HỌC TẬP SINH HOẠT ĐÚNG GIƠ (Ø TIẾT 2.)
I.MỤC TIÊU: Đã soạn ở tiết 1
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Ổn đònh: 1’
B. Kiểm tra bài cũ. 4’
- GV kiểm tra thời gian biểu của HS.
- GV nhận xét và dặn HS thực hiện theo
thời gian biểu.
C. Bài mới: 25’
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện tập:
- HS nộp thời gian biểu để GV kiểm tra.
Giáo án Các môn Trang 7
Trường tiểu học Đơ Vinh 3 GV: Phạm Thò Mỹ Dung
Lớp 2
1
a. Hoạt động 1: Thảo luận lớp.
- Mục tiêu: Tạo cơ hội để HS được bày tỏ
ý kiến, thái độ của mình về lợi ích của
việc học tập, sinh hoạt đúng giờ.
- Cách tiến hành:
- GV phát bìa màu cho HS và nói quy
đònh chọn màu.
- GV lần lượt đọc từng ý kiến.
- GV kết luận: ( Xem SGV).
- Kết luận: Học tập và sinh hoạt đúng giờ
giấc cólợi cho sức khoẻ và cho việc học
tập của bản thân em.

- Lắng nghe.
- Sau mỗi ý kiến, HS chọn và giơ 1 trong
3 màu để biểu thò thái độ của mình.
b. Hoạt động 2: Hành động cần làm.
- Mục tiêu: Giúp HS tự nhận biết thêm về lợi ích của học tập và sinh hoạt đúng giờ giấc, cách
thức để thực hiện học tập và sinh hoạt đúng giờ giấc.
- Cách tiến hành:
- GV chia HS thành 4 nhóm.
+ Yêu cầu HS của nhóm tự ghi lợi ích
khi học tập đúng giờ.
+ HS của nhóm 2 tự ghi lợi ích khisinh
hoạt đúng giờ.
+ HS nhóm 3 tự ghi những việc cần làm
để học tập đúng giờ.
+ HS nhóm 4 tự ghi những việc cần làm
để sinh hoạt đúng giờ.
- GV kết luận:
- Việc học tập, sinh hoạt đúng giờ giúp
chúng ta học tập kết quả hơn, thoải mái
hơn. Vì vậy học tập đúng giờ là việc làm
cần thiết.
- HS từng nhóm tự so sánh để loại trừ
những kết quả giống nhau.
- HS nhóm 1 ghép cùng nhóm 3, HS
nhóm 2 ghép cùng nhóm 4 để tìm từng
cặp tương ứng. Nếu chưa có cặp tương
ứng thì phải tìm cách bổ sung cho đủ cặp.
- Từng nhóm 1 và 3, 2 và 4 trình bày
trước lớp. Cả lớp xem xét, đánh giá ý
kiến bổ sung.

c. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm:
- Mục tiêu: Giúp HS sắp xếp lại thời gian biểu cho hợp lí và tự theo dõi việc thực hiện theo thời
gian biểu.
- Cách tiến hành:
- GV chia HS thành nhóm đôi và giao nhiệm vụ:
Hai bạn trao đổi với nhau về thời gian biểu của mình
đã hợp lí chưa? Đã thực hiện như thế nào? Có làm
đủ các việc đề ra chưa?
- GV hướng dẫn HS tự theo dõi việc thực hiện thời
gian biểu ở nhà: Việc nào làm đúng thì vẽ mặt trời
đỏ, việc nào làm sai thì vẽ mặt trời xanh.
- Các nhóm làm việc.
- Một số HS trình bày thời gian
biểu trước lớp.
- HS thực hiện.
Giáo án Các môn Trang 8
Trường tiểu học Đơ Vinh 3 GV: Phạm Thò Mỹ Dung
Lớp 2
1
- GV giao nhiệm vụ cho các em theo dõi việc thực
hiện thời gian biểu trong tuần.
- GV kết luận: ( Xem SGV).
- Kết luận chung:
- Cần học tập, sinh hoạt đúng giờ để đảm bảo sức
khoẻ, học hành mau tiến bộ.
3. Củng cố- Dặn dò: 5’
- GV cho HS làm BT6/ VBT/ 4.
- GV kiểm tra nhận xét.
- Vài HS nhắc lại.
- HS làm bài.

Thứ ba ,ngày 25 tháng 8 năm 2009
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
TIẾT 2: BỘ XƯƠNG
I/ MỤC TIÊU:
Sau bài học HS có thể :
- Nói tên một số xương và khớp xương của cơ thể.
- Hiểu được rằng cần đi, đứng, ngồi đúng tư thế, không mang, xách vật nặng để cột sống không
bò cong vẹo.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh vẽ bộ xương và các phiếu rời ghi tên một số xương, khớp xương.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Bài cũ: 5’
- GV kiểm tra 2 HS
HS 1: Cơ quan vận động của cơ thể là gì?
HS 2: Nhờ đâu mà cơ thể cử động được.
- GV nhận xét bài cũ.
- HS trả lời.
- Xương và cơ
- Nhờ sự phối hợp hoạt động của cơ và
xương
B. Bài mới: 25’
1. Mở bài:
- Mục tiêu: Nhận biết vò trí của một số xương trên cơ thể để dẫn vào bài học.
- Cách tiến hành:
- GV đưa ra yêu cầu với HS.
+ Ai biết trong cơ thể có những xương
nào?
+ Chỉ vò trí, nói tên vai trò của xương đó.
- GV giới thiệu đầu bài.
- Xương đầu, xương tay, xương chân,

xương sườn.
- HS trả lời.
- Vài HS nhắc lại.
2. Hoạt động 2: Quan sát hình vẽ bộ xương:
- Mục tiêu: Nhận biết và nói được tên 1 số xương của cơ thể:
- Cách tiến hành:
* Bước 1: Làm việc theo cặp:
- GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ bộ
xương, chỉ và nói tên xương, khớp xương.
- HS thực hiện nhiệm vụ cùng với các bạn.
Giáo án Các môn Trang 9
Trường tiểu học Đơ Vinh 3 GV: Phạm Thò Mỹ Dung
Lớp 2
1
- GV kiểm tra và giúp đỡ các nhóm.
* Bước 2: Hoạt động cả lớp.
- GV treo tranh và bộ xương phóng to lên
bảng.
- GV yêu cầu 2 HS lên bảng.
- Tiếp theo GV cho cả lớp trả lời theo câu
hỏi trong SGV.
- GV kết luận: ( Xem SGV).
- HS vừa chỉ vào tranh vẽ vừa nói tên
xương, khớp xương, HS kia gắn các phiếu
rời ghi tên xương hoặc khớp xương tương
ứng vào tranh vẽ.
3. Hoạt động 2: Thảo luận về cách bảo vệ bộ xương:
- Mục tiêu: Hiểu được rằng cần đi, đứng, ngồi đúng tư thế và không mang xách vật nặng để cột
sống không bò cong vẹo.
- Cách tiến hành:

* Bước 1: Hoạt động theo cặp:
- GV giúp đỡ và kiểm tra
* Bước 2: Hoạt động cả lớp.
- GV cùng HS thảo luận câu hỏi như trong
SGV.
- Kết luận: Xem SGV.
4. Củng cố- Dặn dò: 5’
-Nhận xét tiết học.
-Về nhà xem lại bài.
- HS quan sát hình 2,3 SGK/7 đọc và trả
lời câu hỏi dưới mỗi hình với bạn.
- HS trả lời.
THỦ CÔNG
Tiết 2: GẤP TÊN LỬA (TT)
I/ MỤC TIÊU:
- H/S biết cách gấp tên lửa.
- Gấp được tên lửa.
- Hs hứng thú và yêu thích gấp hình.
- Hoàn thành sản phẩm.
II/ GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ:
- Mẫu tên lửa gấp bằng giấy
- Quy trình gấp tên lửa có hình vẽ minh họa cho từng bước gấp.
- Giấy thủ công hoặc giấy màu, bút màu.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
A. Ổn đònh: 1’
Giáo án Các môn Trang 10
Trường tiểu học Đơ Vinh 3 GV: Phạm Thò Mỹ Dung
Lớp 2
1
B. Kiểm tra bài cũ: 4’

- Gv nhận xét gấp tên lửa của Hs tiết 1
C. Dạy bài mới: 25’
1. Giới thiệu bài:
2. Hoạt động 1:.
- Cả lớp theo dõi GV sửa sai
- GV mở dần mẫu gấp tên lửa sau đó gấp
-GV giúp đỡ những Hs thực hành còn
chậm.
-Chọn những sản phẩm đẹp để tuyên
dương.
3. Hoạt động 2: Củng cố – dặn dò. 5’
-Hs nhắc lại các bước gấp.
-Nhận xét tiết học
-Chuẩn bò: Gấp máy bay phản lực.
- Hs thực hành gấp tên lửa
-Hs nhắc lại và thực hành các bước gấp
tên lửa.
-B1: Gấp tạo mũi và thân tên lửa.
-B2: Tạo tên lửa và sử dụng.
-Hs thực hành gấp tên lửa và trang trí sản
phẩm.

Thư ùtư, ngày26 tháng 08 năm 2009
THỂ DỤC
TIẾT 3: DÀN HÀNG NGANG, DỒN HÀNG -
TRÒ CHƠI “ QUA ĐƯỜNG LỘI”
I. MỤC TIÊU :
- Ôn một số kó năng ĐHĐN đã học ở lớp 1. Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức tương
đối chính xác, nhanh, trật tự , không xô nay nhau.
- Ôn cách chào, báo cáo khi GV nhận lớp và kết thúc giờ học. Yêu cầu thực hiện được ở

mức tương đối đúng, nhanh và trật tự hơn giờ trước.
- Ôn trò chơi “Qua đường lội”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi.
II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN
- Đòa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập.
- Phương tiện: Chuẩn bò một còi.
III. NỘI DUNG & PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
Nội dung TGĐL Phương pháp
A.MỞ ĐẦU:
-GV phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
-Chạy thành một hàng dọc quanh sân.
-Xoay các khớp cổ chân, cổ tay, khớp gối, hông, vai…
*Chơi trò chơi K.động.
B. CƠ BẢN:
- Ôn tập Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng
nghiêm, đứng nghỉ, giậm chân tại chỗ – đứng lại.
1-2'
100-200m
1-2'
1-2'
4-5’
2-3 lần
4 hàng dọc
1 hàng dọc
Vòng tròn
4 dọc
Gv điều khiển
Giáo án Các môn Trang 11
Trường tiểu học Đơ Vinh 3 GV: Phạm Thò Mỹ Dung
Lớp 2
1

- Học dàn hàng ngang, dồn hàng.
- Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng
nghỉ, dàn hàng ngang, dồn hàng
*Chia nhóm để Hs tự điều khiển ôn luyện
3.Trò chơi" Qua đường lội"
-GV nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi.
-Hs chơi trò chơi.
-GV nhắc nhở Hs chơi tích cực, phòng tránh chấn thương.
-Hs chơi trò chơi.
C. KẾT THÚC:
-Thực hiện một số động tác thả lỏng.
-Chơi trò chơi “Có chúng em”
-GV hệ thống bài.
-GV nhận xét tiết học và giao bài về nhà.
-Cho Hs ôn cách GV và Hs chào nhau khi kết thúc giờ học
-GV hô “Giải tán”, Hs đồng thanh hô “Khỏe!”
2-3’
2-3’
8-10’
1-2'
1-2'
1-2'
1-2 lần
TT điều khiển
4 hàng ngang
TT điều khiển
Thi đua theo tổ
4 hàng ngang

Thư ùsáu, ngày 28 tháng 08 năm 2009

THỂ DỤC: TIẾT 4:
DÀN HÀNG NGANG DỒN HÀNG .TRÒ CHƠI: NHANH LÊN BẠN ƠI.
I.MỤC TIÊU: n một số kó năng ĐHĐN
Trò chơi nhanh lên bạn ơi : biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN
- Đòa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập.
- Phương tiện: Chuẩn bò một còi và kẻ sân cho trò chơi “Nhanh lên bạn ơi”.
  
  
  
  

GV XP CB
III. NỘI DUNG & PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
Nội dung TGĐL Phương pháp
A.MỞ ĐẦU:
-GV phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
-Chạy thành một hàng dọc quanh sân.
-Xoay các khớp cổ chân, cổ tay, khớp gối, hông, vai…
*Ôn bài thể dục lớp 1.
B. CƠ BẢN:
1-2'
100-200m
1-2'
1 lần
4 hàng dọc
1 hàng dọc
Vòng tròn
Giáo án Các môn Trang 12
Trường tiểu học Đơ Vinh 3 GV: Phạm Thò Mỹ Dung

Lớp 2
1
- Ôn tập Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, đứng
nghỉ, điểm số, quay phải, quay trái.
- Dàn hàng ngang, dồn hàng.
Ôn dàn hàng cách một cách tay. Mỗi lần dàn hàng, GV chọn
Hs làm chuẩn ở vò trí khác nhau sau đó dồn hàng.
*GV dùng khẩu lệnh để cho hs dàn hàng và dồn hàng.
*Chia nhóm để Hs tự điều khiển ôn luyện
3.Trò chơi" Nhanh lên bạn ơi"
-GV nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi.
-Hs chơi trò chơi. Trong khi chơi có động viên bằng
hô”Nhanh, nhanh, nhanh lên” cho sinh động hấp dẫn và tăng
nhòp độ cuộc chơi.
-GV nhắc nhở Hs chơi tích cực, phòng tránh chấn thương.
-Hs chơi trò chơi.
C. KẾT THÚC:
-Thực hiện một số động tác thả lỏng.
- Hát vỗ tay theo nhòp
-GV hệ thống bài.
-GV nhận xét tiết học và giao bài về nhà.
-Cho Hs ôn cách GV và Hs chào nhau khi kết thúc giờ học
-GV hô “Giải tán”, Hs đồng thanh hô “Khỏe!”
4-5’
2-3 lần
2-3 lần
2-3’
2-3’
8-10’
1-2'

1-2'
1-2'
1-2 lần
4 dọc
Gv điều khiển
TT điều khiển
4 dọc
TT điều khiển
Thi đua theo
tổ
4 hàng ngang

HĐTT
KIỂM ĐIỂM CUỐI TUẦN 2
I. Mục tiêu:
- Hs thấy được ưu khuyết điiểm trong tuần qua.
- Biết sửa chữa những khuyết điiểm còn tồn tại.
II. Lên lớp:
- Các tổ trưởng lần lượt báo cáo kết quả thi đua trong tuần.
- Gv nhận xét.
- Bình bầu cá nhân xuất sắc.
- Phê bình những em còn mắc nhiều khuyết điểm.
- Đánh giá các mặt hoạt động của tổ.
- Lồng ghép sinh hoạt sao:Tuyên truyền ý nghóa cách mạng tháng tám( 19/8)
- Phương hướng tuần tối.
+ Phân công đội trực nhật
+ Phụ đạo Hs yếu.

TUẦN 3
Giáo án Các môn Trang 13

Trường tiểu học Đơ Vinh 3 GV: Phạm Thò Mỹ Dung
Lớp 2
1
Thư ùbảy, ngày 29 tháng 8 năm 2009
ĐẠO ĐỨC
TIẾT 3: BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỮA LỖI (tiết 1)
I/ MỤC TIÊU:
- HS hiểu khi có lỗi thì nên nhận lỗi và sửa lỗi để mau tiến bộ và được mọi người yêu quý. Như
thế mới là ngừi dũng cảm, trung thực.
- Biết tự nhận lỗi khi có lỗi, biết nhắc bạn nhận và sữa lỗi.
- HS biết ủng hộ, cảm phục các bạn biết nhận lỗi và sữa lỗi.
II/ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
- Phiếu thảo luận nhóm của hoạt động 1- Tiết 1.
- Dụng cụ phục vụ cho trò chơi đóng vai cho hoạt động 1- Tiết 2.
- Vở BTĐD.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Kiểm tra bài cũ: 5’
HS 1: Cần sắp xếp thời gian hợp lí để làm
gì?
HS 2: Việc thực hiện đúng thời gian biểu
có lợi gì?
- GV nhận xét bài cũ.
B. Bài mới: 25’
1. Giới thiệu bài:
a. Hoạt động 1: Phân tích truyện “ Cái
bình hoa”.
- Mục tiêu: Giúp HS xác đònh được ý
nghóa của hành vi nhận và sữa lỗi, lựa
chọn hành vi nhận và sữa lỗi.
- Cách tiến hành:

- GV chia nhóm HS, yêu cầu nhóm theo
dõi câu chuyện và xây dựng phần kết
câu chuyện.
- GV kể chuyện cái bình hoa với kết cục
để mở.
- GV kể từ đầu đến : “ Ba tháng trôi qua,
từ khi cái bình vỡ” và nêu câu hỏi.
- Phát phiếu câu hỏi cho các nhóm.
- Qua câu chuyện em thấy cần làm gì khi
mắc lỗi.
- Nhận lỗi và sữa lỗi có tác dụng gì?
- GV kết luận: ( Xem SGV).
- Để đủ thời gian học tập,vui chơi, làm
viêc, nghỉ ngơi.
- Giúp các em làm việc, học tập, có kết
quả và bảo đảm sức khoẻ.
- HS theo dõi và xây dựng phần kết của
câu chuyện.
- Các nhóm thảo luận và trả lời câu hỏi.
b. Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến, thái độ của mình.
- Mục tiêu: Giúp HS bày tỏ ý kiến, thái độ của mình.
- Cách tiến hành:
- GV quy đònh cách trình bày tỏ ý kiến và - HS đánh dấu theo ý kiến của mình.
Giáo án Các môn Trang 14
Trường tiểu học Đơ Vinh 3 GV: Phạm Thò Mỹ Dung
Lớp 2
1
thái độ của mình. Nếu tán thành đánh dấu
+, không tán thành đánh dấu Nếu bối
rối thì đánh số 0.

- GV lần lượt đọc từng ý kiến ( Xem
SGV).
- GV kết luận: Xem SGV.
- Kết luận: Biết nhận lỗi và sữa lỗi sẽ
giúp em mau tiến bộ và được mọi người
yêu mến.
3. Củng cố- Dặn dò: 5’
- Cho HS làm BT2 VBT/6.
- GV nhận xét.
- Chuẩn bò kể một vài trường hợp biết
nhận lỗi và sữa lỗi.
- HS làm.
- HS nhận xét bổ sung.
Thư ùhai, ngày 31 tháng 8 năm 2009
TỰ NHIÊN XÃ HỘI:
HỆ CƠ ( TIẾT 3)
I.MỤC TIÊU Nhận biết Vò trí và tên gọi của một số cơ của cơ thể.
- Biết được cơ nào cũng có thể co và duỗi được, nhờ đó mà các bộ phận của cơ thể có thể cử
động được.
- Biết cách giúp cơ phát triển và săn chắc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Mô hình hệ cơ có ghi tên một số cơ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1: Mở đầu.
-YC từng cặp HS quan sát và mô tả khuôn
mặt, hình dáng của bạn.
-GV kết luận.
-Giới thiệu bài học mới.
Hoạt động 2: Giới thiệu hệ cơ.
-YCHS quan sát tranh 1 trong SGK và trả lời

câu hỏi in phía dưới tranh.
-GV đưa ra mô hình hệ cơ , gọi HS lên bảng
nói tên một số cơ
-GV gọi 1-2 Hs lên bảng vừa chỉ vào vừa nói
tên các cơ trên cơ thể của mình.
GV kết luận: Trong cơ thể con người số
lượng cơ nhiều gấp 3 lần xương, gồm nhiều
loại cơ khác nhau, mỗi loại có công dụng
riêng……
Hoạt động 3: Sự co giãn của các cơ
-HS thực hiện theo YC
-HS trao đổi với bạn và TLCH
-Hs chỉ vò trí các cơ đó trên mô hình
-1-2 HS thực hiện YC
Giáo án Các môn Trang 15
Trường tiểu học Đơ Vinh 3 GV: Phạm Thò Mỹ Dung
Lớp 2
1
YCHS làm động tác gập cánh tay; co; duỗi
cánh tay; quan sát , sờ nắn và mô tả lại.
Mời 1so61 em lên làm trước lớp.
Gv lết luận.
GV đưa một số câu hỏi cho cả lớp cùng TL:
-Khi bạn ngửa cổ, phần cơ nào co; phần cơ
nào duỗi?
-Khi bạn cúi gập mình, cơ nào co, cơ nào
duỗi?
Hoạt động 4:Làm thế nào để cơ phát triển
tốt và săn chắc:
GV đưa câu hỏi cho cả lớp:

-Chúng ta nên làm gì để giúp cơ phát triển
và săn chắc?
-Chúng ta cần tránh những việc làm có hại
cho hệ cơ ?
GV chốt lại các ý kiến của HS
Hoạt động 5: Củng cố và dặn dò:
Nhận xét tiết học
Về nhà xem lại bài.
-Hs thực hiện theo YC
-HS lắng nghe
Cả lớp theo dõi và TLCH
-HS trả lời.
THỦ CÔNG
Tiết 3: GẤP MÁY BAY PHẢN LỰC (Tiết 1)
I/ MỤC TIÊU:
- H/S biết cách gấp máy bay phản lực.
- Gấp được máy bay phản lực.
- Hs hứng thú và yêu thích gấp hình.
II/ GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ:
- Mẫu máy bay phản lực gấp bằng giấy
- Quy trình gấp máy bay phản lực có hình vẽ minh họa cho từng bước gấp.
- Giấy thủ công hoặc giấy màu, bút màu.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
A. Ổn đònh: 1’
B. Kiểm tra bài cũ: 4’
C. Dạy bài mới: 25’
1. Giới thiệu bài:
2. Hoạt động 1: G/v hướng dẫn h/s
quan sát, nhật xét vật mẫu.
- Máy bay phản lực có 3 phần (mũi,thân

- Máy bay phản lực có mấy phần?
Giáo án Các môn Trang 16
Trường tiểu học Đơ Vinh 3 GV: Phạm Thò Mỹ Dung
Lớp 2
1
và cánh )
- GV mở dần mẫu gấp máy bay phản lực
sau đó gấp lần lượt lại từng bước -> máy
bay phản lực
- Giấy hình CN có 2 bước
3. Hoạt động 2: G/v hướng dẫn thao tác
gấp:
B1:Đặt giấy lên bàn mặt màu để phía
dưới. Gấp đôi tờ giấy theo chiều dài để
làm dấu giữa. Mở giấy ra gấp 2 cạnh bên
vào, gấp toàn bộ phần trên theo đường
đường dấu gấp sao cho đỉnh nằm trên
đường dấu giữa. Gấp theo đường dấu gấp
sao cho 2 đỉnh tiếp giáp nhau ở đường
dấu giữa, điểm tiếp giáp cách mép phía
trên khỏang 1/3 chiều cao. Gấp theo
đường dấu sao cho hai đỉnh phía trên và 2
mép sát vào đường giữa.
B2: Tạo máy bay phản lực và sử dụng bẻ
các nếp gấp sang 2 bên cầm vào nếp gấp
giữa & máy bay phản lực theo hướng
chếch lên.
4. Hoạt động 3: Củng cố – dặn dò. 5’
-Hs nhắc lại các bước gấp.
-Nhận xét tiết học

-Chuẩn bò: Máy bay phản lực (tt)
- Muốn gấp máy bay phản lực ta cần giấy
hình gì? Có mấy bước để gấp máy bay
phản lực?
-Nhận xét câu trả lời.
-Gấp máy bay phản lực gồm những bước
nào?
-Treo các thao tác gấp vẽ sẵn lên bảng
-Cho Hs gấp vào giấy nháp.
-GV theo dõi hướng dẫn.

Thư ùba, ngày1 tháng 09 năm 2009
THỂ DỤC
TIẾT 5: QUAY PHẢI, QUAY TRÁI -
TRÒ CHƠI “ NHANH LÊN BẠN ƠI”
I. MỤC TIÊU :
- Tiếp tục ôn một số kó năng ĐHĐN đã học ở lớp 1. Yêu cầu thực hiện chính xác và đẹp
hơn giờ trước.Bỏ điểm số từ 1 đến hết theo tổ.
- Học quay phải, quay trái. Yêu cầu thực hiện được động tác tương đối đúng kó thuật,
phương hướng và không để mất thăng bằng.
- Ôn trò chơi “Nhanh lên bạn ơi”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ
động và đúng luật.
II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN
- Đòa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập.
- Phương tiện: Chuẩn bò một còi và kẻ sân cho trò chơi “Nhanh lên bạn ơi”.
  
Giáo án Các môn Trang 17
Trường tiểu học Đơ Vinh 3 GV: Phạm Thò Mỹ Dung
Lớp 2
1

  
  
  

Đích GV XP CB
III. NỘI DUNG & PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
Nội dung
A.Phần mở đầu:
-GV nhận lớp nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu của giờ học
-Ôn cách chào và báo cáo đứng theo 4 hàng ngang
-Đứng tại chỗ vỗ tay hát
-n bài thể dục lớp 1
B. Phần cơ bản:
-Tập theo hàng ngang dóng hàng điểm số.
-Đứng nghiêm nghỉ
-Điểm số , quay phải, trái.
-Dàn hàng ngang, dồn hàng
-Dàn hàng ngang cách một cánh tay.
-Trò chơi nhanh lên bạn ơi.
C. Phần kết luận:
-Đi thường theo nhòp
-Hệ thống bài
-n cách chào và kết thúc giờ học.
TGĐL
1-2 lần
2-3 lần
1-2’
1 lần
2-3 lần
1-2 lần

2-3 lần

6-8’
2-3 lần
Phương pháp
Tập hợp 4
hàng dọc
Cán sự điều
khiển
Thi đua giữa
các tổ.
Theo 4 hàng
dọc

Thứ sáu ,ngày 4 tháng 9 năm 2009
THỂ DỤC
TIẾT 6: QUAY PHẢI, QUAY TRÁI -
ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ VÀ TAY
I. MỤC TIÊU :
- Ôn quay phải, quay trái. Yêu cầu thực hiện được ở mức tương đối chính xác và đúng
hướng.
- Làm quen với hai động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực
hiện được động tác tương đối đúng.
II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN
- Đòa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập.
- Phương tiện: Chuẩn bò một còi.
III. NỘI DUNG & PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
Giáo án Các môn Trang 18
Trường tiểu học Đơ Vinh 3 GV: Phạm Thò Mỹ Dung
Lớp 2

1
Nội dung TGĐL Phương pháp
A.MỞ ĐẦU:
-GV phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
-Chạy thành một hàng dọc quanh sân.
-Xoay các khớp cổ chân, cổ tay, khớp gối, hông, vai…
*Chơi trò chơi K.động.
B. CƠ BẢN:
* Quay phải, quay trái:
-GV nêu tên động tác, phân tích kỹ thuật động tác.
-GV làm mẫu, Hs tập theo
-GV hô nhòp chậm cho Hs tập.
-GV nhận xét uốn nắn sửa động tác sai cho Hs
* Động tác vươn thở:
-GV nêu tên động tác, phân tích kỹ thuật động tác.
-GV làm mẫu, Hs tập theo
-GV hô nhòp chậm cho Hs tập.
-GV nhận xét uốn nắn sửa động tác sai cho Hs
*Ôn tập 2 động tác mới học
*Chia nhóm để Hs tự điều khiển ôn luyện
3.Trò chơi" Qua đường lội"
-GV nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi.
-Hs chơi trò chơi.
-GV nhắc nhở Hs chơi tích cực, phòng tránh chấn thương.
-Hs chơi trò chơi.
C. KẾT THÚC:
-Thực hiện một số động tác thả lỏng.
- Hát vỗ tay theo nhòp
-GV hệ thống bài.
-GV nhận xét tiết học và giao bài về nhà.

-GV hô “Giải tán”, Hs đồng thanh hô “Khỏe!”
1-2'
100-200m
1-2'
1-2'
4-5 lần
3-4 lần
1-2 lần
1-2'
1-2'
1-2'
1-2 lần
4 hàng dọc
1 hàng dọc
Vòng tròn
4 dọc
Gv điều khiển
TT điều khiển
4 hàng ngang
TT điều khiển
Thi đua theo
tổ
4 hàng ngang

HĐTT
KIỂM ĐIỂM CUỐI TUẦN 3
I. Mục tiêu:
- Hs thấy được ưu khuyết điiểm trong tuần qua.
- Biết sửa chữa những khuyết điểm còn tồn tại.
II. Lên lớp:

- Các tổ trưởng lần lượt báo cáo kết quả thi đua trong tuần.
- Bình bầu cá nhân xuất sắc.
- Phê bình những em còn mắc nhiều khuyết điểm.
- Lồng ghép sinh hoạt sao:Tun truyền ý nghĩa ngày Quốc Khánh nước CHXHCNVN 2/9.
Giáo án Các môn Trang 19
Trường tiểu học Đơ Vinh 3 GV: Phạm Thò Mỹ Dung
Lớp 2
1
- Đánh giá các mặt hoạt động của tổ.
- Phương hướng tuần tối.
+ Phân công đội trực nhật
+ Phụ đạo Hs yếu.

TUẦN 4
Thứ hai, ngày 7 tháng9 năm 2009
ĐẠO ĐỨC
TIẾT 4 : BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI (Tiết 2)
A. Kiểm tra bài cũ: 5’
Giáo viên kiểm tra 2 học sinh
Học sinh 1: Khi mắc lỗi em cần phải
làm gì?
Học sinh 2: Biết nhận lỗi và sửa lỗi có
lợi gì?
Giáo viên nhận xét bài cũ
- Khi mắc lỗi em cần phải biết nhận lỗi
và sửa lỗi
- Biết nhận lỗi và sửa lỗi giúp em mau
tiến bộ và được mọi người quý mến.
B. Dạy bài mới: 25’
1. Giới thiệu bài:

2. Hoạt động 1: đóng vai theo tình huống.
- Mục tiêu: Giúp học sinh lựa chọn và thực hành hành vi nhận và sữa lỗi
- Cách tiến hành:
- Giáo viên chia nhóm học sinh và phát
phiếu giao việc.
- Em sẽ làm gì nếu em là Xuân?
- Tình huống: 1,2,3,4 ( Xem SGV).
- Học sinh thảo luận .
- Các nhóm chuẩn bò đóng vai 1 tình huống.
- Các nhóm trình bày cách ứng xử của mình
qua tiểu phẩm.
- Cả lớp nhận xét.
2. Hoạt động 2: Thảo luận
- Mục tiêu : Giúp học sinh hiểu việc bày tỏ ý kiến và thái độ khi có lỗi để người khác hiểu mình là
việc làm cần thiết , là quyền của từng cá nhân.
- Cách tiến hành
- Giáo viên chia nhóm học sinh và phát
phiếu giao việc.
- Tình huống 1,2. ( Xem SGV).
- Giáo viên kết luận
- Cần bày tỏ ý kiến của mình khi bò người
khác hiểu lầm.
- Nên lắng nghe để hiểu người khác,
không trách lỗi nhầm cho bạn.
- Cả lớp nhận xét
Giáo án Các môn Trang 20
Trường tiểu học Đơ Vinh 3 GV: Phạm Thò Mỹ Dung
Lớp 2
1
- Bết thông cảm, hướng dẫn, giúp đỡ bạn

bè sửa lỗi, như vậy mới là bạn tốt
4. Hoat động 3: Tự liên hệ
- Mục tiêu: Giúp học sinh đánh giá, lựa chọn hành vi nhận và sửa lỗi từ kinh nghiệm bản thân.
- Cách tiến hành:
- GV mời 1 số em lên kể về trường hợp
mắc lỗi và sửa lỗi.
- GV cùng hs phân tích, tìm ra cách giải
quyết đúng
- GV khen những hs trong lớp biết nhận
lỗi và sửa lỗi
- Kết luận chung: Ai cũng có khi mắc lỗi.
Điều quan trọng là phải biết nhận lỗi và
sửa lỗi. Như vậy em sẽ mau tiến bộ và
được mọi người quý mến.
5. Củng cố – Dặn dò: 5’
GV cho hs làm BT 5 VBT/7
Nhận xét tiết học , Về nhà xem lại bài.
- Hs trình bày
- HS làm bài tập trong VBT
Thứ ba, ngày 8 tháng 9 năm 2009.
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
TIẾT 4: LÀM GÌ ĐỂ CƠ VÀ XƯƠNG PHÁT TRIỂN TỐT?
I . MỤC TIÊU:
Sau bài học học sinh có thể:
- Nêu được những việc cần làm để xương và cơ phát triển tốt.
- Giải thích tại sao không nên mang vác vật quá nặng.
- Biết nhấc một vật nặng có hại đến cơ thể.
-Hs có ý thức thực hiện các biện pháp để cơ và xương phát triển tốt.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh phóng to các hình trong bài 4 SGK.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Kiểm tra bài cũ: 5’
- Giáo viên kiểm tra 2 học sinh.
HS 1 : Cơ thể chúng ta gồm có những cơ
nào?
HS 2 : Các em nên làm gì để cơ được săn
chắc?
- Giáo viên nhận xét bài cũ
Cơ mặt, cơ ngực, cơ bụng, cơ mông, cơ tay,
cơ chân.
Tập thể dụng thể thao,vận động hàng
ngày, lao động vừa sức, vui chơi, ăn uống
đầy đủ.
B. Bài mới: 25’
1. Hoạt động 1: Khởi động, trò chơi “ Xem ai khéo tay”
- Mục tiêu: Học sinh thấy cần phải đi và đứng dúng tư thế để khỏi phải cong vẹo cột sống.
- Cách chơi: ( Xem SGV).
- Giáo viên cho HS nhận xét khi nào thì vở - Học sinh nhận xét tư thế đầu cổ hoặc
Giáo án Các môn Trang 21
Trường tiểu học Đơ Vinh 3 GV: Phạm Thò Mỹ Dung
Lớp 2
1
trên đầu bò rơi xuống và khen ngợi những
em giữ được vở không rơi xuống
mình.
2. Hoạt động 2: Làm gì để cơ và xương phát triển tốt.
- Mục tiêu:
+ Nêu được những việc cần làm để cơ và xương phát triển tốt.
+ Giải thích tại sao không nên mang vác vật quá nặng .
- Cách tiến hành:

* Bước 1 : Làm việc theo cặp .
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo
cặp và nói với nhau về nội dung của các
hình 1, 2, 3, 4, 5, SGK/10,11.
- Một số gợi ý ( Xem SGV).
- Giáo viên cho học sinh liên hệ hằng ngày
các em thường ăn những gì trong bữa cơm?
- Hình vẽ : Vẽ một bạn ngồi sai tư thế.
- Bạn trong hình 2 ngồi học đúng hay sai tư
thế? Vì sao cần ngồi học đúng tư thế?
- Hình 3 : Vẽ 1 bạn đang bơi trong bể bơi.
- GV gợi ý: Bơi là một môn thể thao rất có
lợi cho thích hợp cho việc phát triển của
xương, giúp thao tác cao lên cho thân hình
cân đối hơn.
- GV cho HS đảm bảo an toàn nước sạch khi
bơi.
- Hình 4 và 5: GV cho HS so sánh. Bạn nào
xách vật nặng ? Tại sao không nên xách vật
nặng.
* Bước 2 : Làm việc cả lớp
- Giáo viên gọi đại diện 1 số cặp trình bày
những gì các em đã hỏi và trả lời nhau sau
khi quan sát hình.
- Giáo viên nhắc nhở học sinh nên ăn uống
đầy đủ, lao động vừa sức và tập luyện thể
dục thể thao sẽ có lợi cho sức khỏe và giúp
cho cơ, xương phát triển tốt
- HS trả lời: Liên hệ bản thân thường ngồi
học như thế nào?

- HS liên hệ bạn nào đã biết bơi
- Đại diện 1 số cặp lên trình bày.
- Học sinh trả lời các câu hỏi trong sách giáo
khoa “ Nên và không nên làm gì để cơ và
xương phát triển tốt?”
- Học sinh liên hệ với các công việc các em
có thể làm ở nhà để giúp đỡ gia đình.
3. Hoạt động 3 : Trò chơi “ Nhấc một vật”
- Mục tiêu : Biết cách nhấc một vật sao cho hợp lý để không bò đau lưng và không bò cong vẹo cột
sống.
- Cách tiến hành:
* Bước 1 : Giáo viên làm mẫu cách nhấc
một vật như hình 6 SGK/11, phổ biến cách
chơi
Giáo án Các môn Trang 22
Trường tiểu học Đơ Vinh 3 GV: Phạm Thò Mỹ Dung
Lớp 2
1
Bước 2: Tổ chức cho học sinh chơi.
- Giáo viên nhận xét em nào nhấc vật
đúng tư thế và khen ngợi đội nào có nhiều
em làm đúng , làm nhanh.
- Giáo viên có thể làm mẫu lại cả động
tác đúng và động tác sai để các em có thể
so sánh, phân biệt.
4 Củng cố- Dặn dò: 5’
- Cho học sinh làm BT1/VBT/4
- Giáo viên nhận xét.
- Dặn học sinh chuẩn bò bài “ Cơ quan hệ
tiêu hóa”

- Học sinh phát biểu, các em đã học được
gì qua trò chơi này.

THỦ CÔNG
Tiết 4: GẤP MÁY BAY PHẢN LỰC (TT)
I/ MỤC TIÊU:
- H/S biết cách gấp máy bay phản lực.
- Gấp được máy bay phản lực.
- Hs hứng thú và yêu thích gấp hình.
- Hoàn thành sản phẩm.
II/ GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ:
- Mẫu máy bay phản lực gấp bằng giấy
- Quy trình gấp máy bay phản lực có hình vẽ minh họa cho từng bước gấp.
- Giấy thủ công hoặc giấy màu, bút màu.
II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
A. Ổn đònh: 1’
B. Kiểm tra bài cũ: 4’
- Gv nhận xét máy bay phản lực của Hs
tiết 1
C. Dạy bài mới: 25’
1. Giới thiệu bài:
2. Hoạt động 1:.
- Cả lớp theo dõi GV sửa sai
- GV mở dần mẫu gấp máy bay phản lực
sau đó gấp
-GV giúp đỡ những Hs thực hành còn
chậm.
- Hs thực hành máy bay phản lực
-Hs nhắc lại và thực hành các bước gấp
máy bay phản lực.

-B1: Gấp tạo mũi, thân và cánh máy bay
phản lực.
-B2: Tạo máy bay phản lực và sử dụng.
-Hs thực hành gấp máy bay phản lực và
trang trí sản phẩm.
Giáo án Các môn Trang 23
Trường tiểu học Đơ Vinh 3 GV: Phạm Thò Mỹ Dung
Lớp 2
1
-Chọn những sản phẩm đẹp để tuyên
dương.
3. Hoạt động 2: Củng cố – dặn dò. 5’
-Hs nhắc lại các bước gấp.
-Nhận xét tiết học
-Chuẩn bò: Gấp máy bay đuôi rời.

Thứ tư, ngày 9 tháng 9 năm 2009
THỂ DỤC
TIẾT 7: ĐỘNG TÁC CHÂN –
TRÒ CHƠI “ KÉO CƯA LỪA XẺ”
I. MỤC TIÊU :
- Ôn 2 động tác vươn thở và tay. Yêu cầu thực hiện được ở mức tương đối chính xác.
- Học động tác chân. Yêu cầu thực hiện được động tác tương đối đúng.
- Ôn trò chơi “Kéo cưa lừa xẻ”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN
- Đòa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập.
- Phương tiện: Chuẩn bò một còi.
III. NỘI DUNG & PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
Nội dung TGĐL Phương pháp
A.MỞ ĐẦU:

-GV phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
-Chạy thành một hàng dọc quanh sân.
-Xoay các khớp cổ chân, cổ tay, khớp gối, hông, vai…
*Chơi trò chơi K.động.
* Kiểm tra bài cũ.
B. CƠ BẢN:
* Ôn động tác vươn thở:
-GV nêu tên động tác, phân tích kỹ thuật động tác.
-GV làm mẫu, Hs tập theo
-GV hô nhòp chậm cho Hs tập.
-GV nhận xét uốn nắn sửa động tác sai cho Hs
* Học động tác chân:
-GV nêu tên động tác, phân tích kỹ thuật động tác.
-GV làm mẫu, Hs tập theo
-GV hô nhòp chậm cho Hs tập.
-GV nhận xét uốn nắn sửa động tác sai cho Hs
*Thi thực hiện 3 động tác vươn thở, tay, chân.
*Chia nhóm để Hs tự điều khiển ôn luyện
3.Trò chơi" Kéo cưa lừa xẻ"
-GV nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi.
-Hs chơi trò chơi.
1-2'
100-200m
1-2'
1-2'
2 lần
4-5 lần
1-2 lần
3-4’
4 hàng dọc

1 hàng dọc
Vòng tròn
4 dọc
Gv điều khiển
TT điều khiển
4 hàng ngang
TT điều khiển
Thi đua theo tổ
4 hàng ngang
Giáo án Các môn Trang 24
Trường tiểu học Đơ Vinh 3 GV: Phạm Thò Mỹ Dung
Lớp 2
1
-GV nhắc nhở Hs chơi tích cực, phòng tránh chấn thương.
-Hs chơi trò chơi.
C. KẾT THÚC:
-Thực hiện một số động tác thả lỏng.
- Hát vỗ tay theo nhòp
-GV hệ thống bài.
-GV nhận xét tiết học và giao bài về nhà.
-GV hô “Giải tán”, Hs đồng thanh hô “Khỏe!”
1-2'
1-2'
1-2'
1-2 lần
Thứ sáu ,ngày 11 tháng 9 năm 2009
. THỂ DỤC
TIẾT 8: ĐỘNG TÁC LƯỜN –
TRÒ CHƠI “ KÉO CƯA LỪA XẺ”
I. MỤC TIÊU :

- Ôn 3 động tác vươn thở, tay, chân. Yêu cầu thực hiện được ở mức tương đối chính xác.
- Học động tác lườn. Yêu cầu thực hiện được động tác tương đối đúng.
- Ôn trò chơi “Kéo cưa lừa xẻ”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động có kết
hợp đọc vần để tạo nhòp.
II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN
- Đòa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập.
- Phương tiện: Chuẩn bò một còi.
III. NỘI DUNG & PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
Nội dung TGĐL Phương pháp
A.MỞ ĐẦU:
-GV phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
-Chạy thành một hàng dọc quanh sân.
-Xoay các khớp cổ chân, cổ tay, khớp gối, hông, vai…
*Chơi trò chơi K.động.
* Kiểm tra bài cũ.
B. CƠ BẢN:
* Ôn 3 động tác vươn thở , tay, chân:
-GV nêu tên động tác, phân tích kỹ thuật động tác.
-GV làm mẫu, Hs tập theo
-GV hô nhòp chậm cho Hs tập.
-GV nhận xét uốn nắn sửa động tác sai cho Hs
* Học động tác chân:
-GV nêu tên động tác, phân tích kỹ thuật động tác.
-GV làm mẫu, Hs tập theo
-GV hô nhòp chậm cho Hs tập.
-GV nhận xét uốn nắn sửa động tác sai cho Hs
* Ôn 4 động tác vươn thở , tay, chân, lườn:
1-2'
100-200m
1-2'

1-2'
1-2 lần
4-5 lần
1-2 lần
4 hàng dọc
1 hàng dọc
Vòng tròn
4 dọc
Gv điều khiển
TT điều khiển
4 hàng ngang
TT điều khiển
Thi đua theo tổ
Giáo án Các môn Trang 25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×