Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

GA2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (206.57 KB, 3 trang )

Trường Trung Học Cơ Sở Phú Túc
Ngày soạn: ………………….Ngày dạy:………………..
Tuần 2 – Tiết 2
TT
I. MỤC TIÊU:
1. Nêu được một số dụng cụ đo độ dài
2. Biết xác đònh giới hạn đo( GHĐ), độ chia nhỏ nhất( ĐCNN) của dụng cụ đo.
3. Rèn luyện được các kó năng sau đây:
• Biết ước lượng gần đúng 1 số độ dài cần đo.
• Đo độ dài trong 1 số tình huống thông thường.
• Biết tính giá trò trung bình các kết quả đo.
II- CHUẨN BỊ:
_ Nhóm:
- 1 thước kẻ có ĐCNN đến mm.
- Chép sẵn bảng 1.1 “ Bảng kết quả đo độ dài”( có ghi họ, tên).
_ Cả lớp:
- Tranh vẽ H2.1; 2.2; 2.3; bảng con ghi phần điền từ
III- HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG
I KIỂM BÀI CŨ:
Tìm phép đổi đơn vò phù hợp:
A- 15m= 0,15km
B- 15m= 150km
C- 15m= 0,015km
D- 15m= 0,15km
II BÀI MỚI:
*Hoạt động 1:Thảo luận về cách đo độ
dài :
C1- Hãy cho biết độ dài ước lượng và kết
quả khác nhau bao nhiêu?
C2- Em đã chọn dụng cụ đo nào ? tại sao?


C3- Em đặt thước đo như thế nào?
C4- Em đặt mắt nhìn như thế nào để đọc
_ HS chọn đáp án
đúng sau đó trình bày
cách đổi bằng cách
ghi kết quả bằng
phân số
_ HS quan sát bảng
kết quả đo của mình
trả lời các CH
_ Trả lời thực tế
_ Dọc theo vật, 1 đầu
ngang vach 0
_ Đặt mắt vuông góc
GV: Nguyễn Tấn Só
Bài 2
Trường Trung Học Cơ Sở Phú Túc
kết quả đo
C5- Nếu đầu cuối vật không trùng vạch 0
thì đọc kết quả thế nào?
*Hoạt động 2:Kết luận
_ Treo phần điền từ cho HS thảo luận
trên lớp điền từ vào chỗ trống
_ Cho nhiều HS đọc lại sau khi đã có kết
quả hợp lí
*Hoạt động 3: Vận dụng
_ Treo bảng con các H 2.1; 2.2; 2.3 cho
HS làm các bài tập từ C7 C10
Đặt thước thế nào
Đặt mặt thế nào?

Đọc một số kết quả đo
_ Nếu còn thời gian cho HS tiếp tục làm
bài SBT: từ 1- 2.7
cạnh thước tại đầu
bên kia của vật
_ Theo vạch gần nhất
_ Cá nhân diền từ
thích hợp vào ô trống
_ Các em khác góp ý
bổ sung hoàn thiện
_ HS lặp lại nhiều lần
KL
_ Quan sát tranh lần
lượt hoàn thành các
bài tập SGK
2/ Cách đo độ dài:
_ Ước lượng độ dài
cần đo
_ Chọn thước có GHĐ
và ĐCNN phù hợp.
_ Đặt thước dọc theo
vật, 1 đầu ngang vach
0
_ Đặt mắt vuông góc
cạnh thước tại đầu
bên kia của vật
_ Đọc và ghi kết quả
đo theo vạch chia gần
nhất
III- DẶN DÒ:

_ Về nhà hoàn chỉnh bài tập
_ Chuẩn bò bài: “Đo thể tích chất lỏng”
• Đơn vò đo thể tích là gì?
• Dụng cụ đo thể tích?
• Cách đo thể tích chất lỏng?
GV: Nguyễn Tấn Só
Trường Trung Học Cơ Sở Phú Túc
IV- RÚT KINH NGHIỆM
GV: Nguyễn Tấn Só

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×