Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Phân tích chung về IC/GO Việt Nam giai đoạn 2006-2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (181.96 KB, 17 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368
DANH SÁCH NHÓM 6
1. Đỗ Đình Quang
2. Đinh Ngọc Hiền
3. Nguyễn Thuận
4. Trần Anh Quang
5. Lê Bá Trung
6. Phan Đắc Minh
7. Nguyễn Xuân Trường
8. Phạm Văn Trưởng
10. Nguyễn Ngọc Quảng
11.
1
Website: Email : Tel : 0918.775.368

2
Website: Email : Tel : 0918.775.368
MỤC LỤC
I - Một số khái niệm chung........................................................................4
1. Khái niệm về Tổng giá trị sản xuất GO ( Gross Output ) ....................4
2. Chi phí trung gian IC ( Intermediate consumption ).............................4
3. Tổng sản phẩm quốc nội ( GDP – Gross Domestic Product ).............5
II - Phân tích chung về IC/GO Việt Nam giai đoạn 2006-2010...............6
III – Phân tích tỉ lệ IC/GO của ngành Công nghiệp ................................8
1.Phân tích công nghiệp chế biến:...........................................................10
2.Phân tích công nghiệp khai thác mỏ....................................................11
3. Phân tích ngành sản xuất,phân phối điện nước,điện và khí đốt :........12
IV:Giải pháp giảm IC/GO trong công nghiêp........................................16
3
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Bài tập nhóm :Phân tích tỷ lệ IC/GO giai đoạn 2006-2010


I - Một số khái niệm chung
1. Khái niệm về Tổng giá trị sản xuất GO ( Gross Output )
Tổng giá trị sản xuất là toàn bộ giá trị của các ngành sản xuất và dịch vụ
được tạo ra do kết quả hoạt động kinh tế trên phạm vi lãnh thổ 1 nước trong
khoảng thời gian nhất định.( Thường là 1 năm )
Tổng giá trị sản xuất không phản ánh quan hệ kinh tế của quốc gia sở tại
với phần còn lại của thế giới.
Dưới giác độ chi phí sản xuất, tổng giá trị sản xuất bao gồm chi phí trung
gian và giá trị gia tăng: GO = IC + VA
Như vậy tổng giá trị sản xuất của toàn bộ nền kinh tế đã có sự tính trùng
giữa các ngành ở phần chi phí trung gian. Sự tính trùng trong chỉ tiêu tổng
giá trị sản xuất phụ thuộc vào mức độ chi tiết của việc phân ngành kinh tế. Sự
phân ngành càng chi tiết thì mức độ tính trùng càng lớn.
2. Chi phí trung gian IC ( Intermediate consumption )
Chi phí trung gian bao gồm toàn bộ chi phí về sản phẩm vật chất và dịch
vụ cho sản xuất. Chi phí trung gian không bao gồm khấu hao tài sản cố định.
Kinh tế học phân biệt tiêu dùng trung gian với tiêu dùng cuối cùng. Hàng
hóa và dịch vụ để đáp ứng nhu cầu đi lại, ăn, mặc, ở, giải trí…của con người
gọi là tiêu dùng cuối cùng. Hàng hóa và dịch vụ được sử dụng làm đầu vào
cho sản xuất được gọi là tiêu dùng trung gian.
Tóm lại, chi phí trung gian bao gồm giá trị của tất cả các hàng hóa và
dịch vụ được sử dụng làm đầu vào cho sản xuất và các chi phí hỗ trợ sản xuất
như: tiếp thị, kế toán, xử lý số liệu, vận tải, lưu kho, bảo dưỡng…Khi hạch
toán chi phí trung gian thì hàng hóa và dịch vụ mua vào phải ghi theo giá mua
4
Website: Email : Tel : 0918.775.368
để làm cơ sở tính tồn kho, song nó được ghi vào chi phí sản xuất theo giá
người mua tại thời điểm thực đưa vào sử dụng.
3 Giá trị gia tăng : VA= Giá trị sản xuất (GO)-Chi phí trung gian (IC)
3. Tổng sản phẩm quốc nội ( GDP – Gross Domestic Product )

Tổng sản phẩm quốc nội là toàn bộ giá trị gia tăng (VA) của các ngành
sản xuất vật chất và dịch vụ được tạo ra do kết quả hoạt động kinh tế trên
phạm vi lãnh thổ một nước trong khoảng thời gian nhất định ( Thường là 1
năm ).Chúng ta có
Giá trị gia tăng gộp : GDP =∑( GO – IC)
Giá trị gia tăng thuần : GDP
thuần
= GO-IC- Khấu hao
Như vậy việc gia tăng VA quyết định nhất đến gia tăng GDP
Vấn đề tiết kiệm - giảm chi phí trung gian đã được đề cập trong các văn
bản của Đảng và Nhà nước có lúc là một nhiệm vụ trong một kế hoạch kinh
tế-xã hội, có lúc là một biện pháp,… Vấn đề này, càng được nhắc đến như
một giải pháp để góp phần kiềm chế lạm phát, giữ được ổn định kinh tế vĩ
mô. Thật vậy, trong tình trạng chỉ số giá tăng nhanh, lên đến hai chữ số cuối
năm 2007 và các tháng đầu 2008, để kiềm chế lạm phát bảo đảm ổn định kinh
tế vĩ mô, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết về phát triển kinh tế-xã hội, điều
chỉnh mức tăng trưởng kinh tế (từ 8,5% - 9% xuống còn 7%),… và đưa ra các
biện pháp, trong đó có biện pháp liên quan đến tiết kiệm, giảm bớt chi phí. Cụ
thể: với các ngành, các địa phương, đơn vị thụ hưởng ngân sách nhà nước
phải thực hiện tiết kiệm 10% chi phí thường xuyên ngay trong tháng còn lại
của năm 2008; tăng cường kiểm tra, giám sát giá vật tư đầu vào của sản xuất,
nhất là vật tư của các ngành sản xuất hàng xuất khẩu sản xuất nông, lâm,
nghư nghiệp. Thực hiện được các giải pháp này đã góp phần không nhỏ để
giảm IC trong từng ngành tương ứng, đồng thời làm tăng giá trị tăng thêm.
5
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Việc giảm IC góp phần tăng quy mô GDP, tăng trưởng kinh tế phải xét
về lâu dài ngay từ khâu quy hoạch, hoạch định chiến lược kinh tế, không chỉ
từ nhu cầu của thị trường, mà còn phải tính tới lợi thế tương đối để xác định
quy mô, công nghệ, trang bị máy móc thiết bị, nhân lực,… để các sản phẩm

hàng hóa và dịch vụ có chi phí thấp nhất, khả năng cạnh tranh cao nhất. Cần
có nhận thức đầy đủ và trở thành biện pháp cụ thể cho tất cả các ngành kinh
tế, cho các hoạt động kinh tế thuộc mọi thành phần kinh tế, và song hành với
các biện pháp khác để các hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả (tăng
thu nhập của người lao động, của chủ sở hữu, của nhà nước và bảo toàn vốn)
trong nền kinh tế thị trường. Tất nhiên, với các ngành, các doanh ngiệp có thị
phần lớn thì việc giảm IC của các doanh nghiệp này, ngành này sẽ góp phần
làm tăng giá trị tăng thêm (VA) của ngành, GDP của toàn nền kinh tế nhiều
hơn.
II - Phân tích chung về IC/GO Việt Nam giai đoạn 2006-2010
Bảng tỷ lệ IC/GO một số ngành giai đoạn 2006-2009
2006 2007 2008 2009
Nông-lâm nghiệp 0.539 0.543 0.551 0.556
Thủy sản 0.739 0.741 0.744 0.747
CN khai thác 0.392 0.410 0.411 0.420
CN chế biến 0.761 0.772 0.783 0.793
Khách sạn 0.497 0.50 0.502 0.492
6

×