Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

CHUYÊN ĐỀ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ BÀI SOẠN GIÁO ÁN MẪU MÔN TIN HỌC TUẦN 8 CÓ KĨ NĂNG SỐNG MỚI NHẤT DẠY KHỐI 3, 4, 5 NĂM HỌC 20152016.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (444.03 KB, 42 trang )

/>TƯ LIỆU CHUYÊN MÔN TIỂU HỌC.

CHUYÊN ĐỀ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
BỘ BÀI SOẠN GIÁO ÁN MẪU
MÔN TIN HỌC
TUẦN 8 CÓ KĨ NĂNG SỐNG MỚI NHẤT
DẠY KHỐI 3, 4, 5 NĂM HỌC 2015-2016.
NĂM 2015
/> />LỜI NÓI ĐẦU
Trong giai đoạn xã hội hóa và hội nhập quốc tế hiện nay, nguồn
lực con người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, quyết định sự
thành công của công cuộc phát triển đất nước. Giáo dục ngày càng có
vai trò và nhiệm vụ quan trọng trong việc xây dựng thế hệ người Việt
Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Đảng và nhà
nước luôn quan tâm và chú trọng đến giáo dục. Với chủ đề của năm
học là “Tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục”
đối với giáo dục phổ thông. Mà trong hệ thống giáo dục quốc dân, thì
bậc Trung học phổ thông có ý nghĩa vô cùng quan trọng là hình
thành nhân cách con người nhằm giúp học sinh hình thành những cơ
sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ,
thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản. Để đạt được mục tiêu trên
đòi hỏi người dạy học phải có kiến thức sâu và sự hiểu biết nhất định
về nội dung chương trình sách giáo khoa, có khả năng hiểu được về
tâm sinh lí của trẻ, về nhu cầu và khả năng của trẻ. Đồng thời người
dạy có khả năng sử dụng một cách linh hoạt các phương pháp và
hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đối tượng học sinh. Căn cứ
chuẩn kiến thức kỹ năng của chương trình lồng ghép giáo dục vệ sinh
môi trường, rèn kĩ năng sống cho học sinh. Coi trọng sự tiến bộ của
học sinh trong học tập và rèn luyện, động viên khuyến khích không
gây áp lực cho học sinh khi đánh giá. Tạo điều kiện và cơ hội cho tất
cả học sinh hoàn thành chương trình và có mảng kiến thức dành cho


đối tượng học sinh năng khiếu. Việc nâng cao cất lượng giáo dục
/> />toàn diện cho học sinh là nhiệm vụ của các trường phổ thông. Để có
chất lượng giáo dục toàn diện thì việc nâng cao chất lượng học sinh
đại trà, năng khiếu là vô cùng quan trọng. Để có tài liệu giảng dạy
kịp thời và sát với chương trình học, tôi đã nghiên cứu biên soạn bộ
bài soạn giáo án mẫu theo phương pháp mới có kĩ năng sống mới
nhất môn tin học tuần 8 lớp 3, 4, 5 năm học 2015-2016 nhằm giúp
giáo viên có tài liệu giảng dạy kịp thời để nâng cao chất lượng.
Trân trọng giới thiệu với thầy giáo và cô giáo cùng quý vị bạn
đọc tham khảo và phát triển tài liệu:
CHUYÊN ĐỀ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
BỘ BÀI SOẠN GIÁO ÁN MẪU
MÔN TIN HỌC
TUẦN 8 CÓ KĨ NĂNG SỐNG MỚI NHẤT
DẠY KHỐI 3, 4, 5 NĂM HỌC 2015-2016.
Chân trọng cảm ơn!
/> />CHUYÊN ĐỀ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
BỘ BÀI SOẠN GIÁO ÁN MẪU
MÔN TIN HỌC
TUẦN 8 CÓ KĨ NĂNG SỐNG MỚI NHẤT
DẠY KHỐI 3, 4, 5 NĂM HỌC 2015-2016.
TuÇn 8: buổi chiều Thứ 2 ngày 12 tháng 10 năm 2015
Dạy lớp 3C-3B-3A 1. 2. 3. THXH+
ÔN TẬP VỀ HOẠT ĐỘNG THẦN KINH
I.MỤC TIÊU Củng cố cho học sinh về:
+ Phân tích được các hoạt động phản xạ. Nêu được các phản xạ
thường gặp trong đời sống. Thực hành một số phản xạ.
+ Vai trò của não trong việc điều khiển mọi hoạt động có suy nghĩ
của con người. Nêu một ví dụ cho thấy não điều khiển, phối hợp hoạt
động của cơ thể.

+ Giáo dục học sinh tránh nơi khói bụi vì hít thở không khí có nhiều
khói bụi sẽ hại cho sức khỏe.
II.CHUẨN BỊ: Nội dung bài THXH tuần 2.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
*Hoạt động 1: Hoạt động phản xạ.
+ GV gọi 1 số cặp HS lên hỏi – đáp:
+Điều gì xảy ra khi chạm tay vào vật nóng? (Khi chạm tay vào vật
nóng lập tức rụt tay lại.
/> />+Bộ phận nào của cơ quan thần kinh đã điều khiển tay ta rụt lại khi
chạm vào vật nóng? (Tuỷ sống đã điều khiển tay ta rụt lại khi chạm
vào vật nóng)
+ Hiện tượng tay vừa chạm vào vật nóng gọi là gì? (Hiện tượng đó
gọi là phản xạ)
+ GV kết luận: (SGK)
- Cho nhiều học sinh nhắc lại.
*Hoạt động 2: Trò chơi Ai phản ứng nhanh?
- GV cho HS thực hiện trò chơi: "Ai phản ứng nhanh"
+ HS chơi trò chơi này trên bục lớp:
- Nửa lớp lên đứng thành vòng tròn, hai tay dang, lòng bàn tay trái
ngửa ngón trỏ của tay phải mình để vào lòng bàn tay trái người bên
cạnh.
- Lớp trưởng hô "chanh" cả lớp hô "chua" tay vẫn giữ nguyên ở tay
bạn bên cạnh.
- Lớp trưởng hô "cua" cả lớp hô "cắp" và rụt tay lại nếu ai không
nhanh bị "cắp" thì coi như thua.
+ Hai nhóm thay đổi nhau (Nhóm ngoài cổ vũ)
* Hoạt động 3: vai trò của não trong việc điều khiển mọi suy nghĩ
của con người.
+ GV gọi 1 số HS lên trả lời, học sinh khác bổ sung:
+ Bất ngờ bị giẫm phải đinh, Nam có phản ứng như thế nào? Hoạt

động này do não hay tuỷ sống điều khiển? (Khi giẫm chân phải đinh
Nam co ngay chân lại. Hoạt động này là do tuỷ sống điều khiển)
/> />+Sau khi rút đinh ra khỏi dép, Nam rút đinh ra vứt đi đâu? Việc làm
đó có tác dụng gì? (Khi Nam quyết định vứt đinh vào thùng rác để
người khác không giẫm phải như mình)
+ Theo bạn việc làm: vứt đinh đó đi đâu thì não hay tuỷ sống điều
khiển hoạt động này? (Điều khiển mọi suy nghĩ này là não điều
khiển)
* Hoạt động 4: Ví dụ cho thấy não điều khiển mọi hoạt động của
con người
+ GV cho HS thực hiện trò chơi: “Ai đúng và nhanh”
+ Học sinh các tổ thi lấy ví dụ cho thấy: Não điều khiển mọi hoạt
động của con người
+ Giáo viên tổng kết, tuyên dương.
- GV kết luận - HS đọc ghi nhớ ở SGK.
* Hoạt động 4:
+ Hỏi lại nội dung bài học
+ Nhận xét tiết học. + HS đọc ghi nhớ ở
SGK.
Buổi sáng Thứ 3 ngày 13 tháng 10 năm 2015
Dạy lớp 4A 1.Tin học
BÀI 3: TRÒ CHƠI STICKS (TIẾT 1)
I.MỤC TIÊU:
- Đây là trò chơi giúp HS luyện sử dụng chuột
/> />- Trò chơi này đòi hỏi HS di chuyển và nháy chuột càng nhanh càng
tốt, tốc độ nhanh và độ chính xác cao hơn nhiều so với 2 trò chơi
trước
II.CHUẨN BỊ:
- GV: Chuẩn bị đầy đủ giáo án và hệ thống máy tính thực hành.
- HS: Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập.

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp:
Báo cáo sĩ số:
Tên học sinh vắng mặt:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Câu 1: Quy tắc chơi trò chơi
Dots?
3. Dạy bài mới:
- GV giới thiệu + ghi đầu bài lên
bảng
- GV hứớng dẫn HS nhận biết biểu
tượng trò chơi
- Hứơng dẫn HS cách khởi động
trò chơi( gióng hai bài trứớc)
- GV bắt đầu hứơng dẫn cách chơi
: chú ý hình dạng của con trỏ
chuột có sự thay đổi từ
Nhờ đó mà người chơi dễ dàng
- HS chú ý lắng nghe
- HS xem GV hướng dẫn
/> />nhận xét được khi nào nháy chuột
- GV chơi mẫu cho HS 3-4 lần
- HS chú ý quan sát sự thay đổi
của hình dạng con trỏ chuột
* Thực hành
- Gv bật máy, khởi động trò chơi
- GV cho HS thực hành trò chơi ở
mức đơn giản nhất
-HS thực hành theo GV đã

hướng dẫn
HS chú ý lắng nghe GV hướng
dẫn thêm
- HS luôn phiên nhau để chơi
- Gv đi quan sát nhắc nhở, yêu cầu
HS chơi với tốc độ nhanh.
- GV hướng dẫn cách thoát khỏi
trò chơi
4. Củng cố - Dặn dò
- Nhấn mạnh kiến thức trọng tâm bài học.
- Nhận xét và rút kinh nghiệm trong quá trình thực hành
- Hs chuẩn bị bài giờ sau
2.Tin học
BÀI 3: TRÒ CHƠI STICKS (TIẾT 2)
I.MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này các em có khả năng:
- Đây là trò chơi giúp HS luyện sử dụng chuột
- Trò chơi này đòi hỏi HS di chuyển và nháy chuột càng nhanh càng
tốt, tốc độ nhanh và độ chính xác cao hơn nhiều so với 2 trò chơi
trước
II.CHUẨN BỊ:
/> />- Giáo viên: Giáo án. Phương tiện dạy học: SGK máy chiếu đa năng.
- Học sinh: Vở ghi và bút ghi. Máy vi tính để bàn.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp:
Báo cáo sĩ số:
Tên học sinh vắng mặt:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Câu 1: Quy tắc chơi trò chơi
Sticks?

3. Dạy bài mới:
- GV nhắc lại hướng dẫn lại cách
chơi trò chơi Sticks.
- GV làm mẫu 1-2 lần
- Cho HS bật máy . khởi động trò
chơi
- HS thực hành chơi trò sticks
nhiều lần.
- HS luân phiên nhau để chơi
- GV đi quan sát nhắc nhở HS.
- Cho HS thực hành lại cả 3 trò
chơi đã học để chuẩn bị học tiết
sau KT.
- GV quan sát xem cách chơi,
cách di chuyển chuột của HS .
- HS chú ý lắng nghe
- HS xem GV hướng dẫn
-HS thực hành theo GV đã
hướng dẫn
HS chú ý lắng nghe GV hướng
dẫn thêm
/> />- Yêu cầu HS chơi với tốc độ cao
và di chuyển chuột chính xác.
- GV kiểm tra và gọi 1 số HS
chơi 1 trong 3 trò chơi đã họ.
- Dặn dò HS chơi thật tốt để
chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết.
* Tắt máy
4. Củng cố - Dặn dò
- Nhấn mạnh kiến thức trọng tâm bài học.

- Nhận xét và rút kinh nghiệm trong quá trình thực hành
- Hs chuẩn bị bài giờ sau
Dạy lớp 5B 3.Tin học
BÀI KIỂM TRA SỐ 2
I.MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này các em có khả năng:
+ Kiểm tra kiến thức, kỹ năng sử dụng máy tính và phần mềm máy
tính đã học của học sinh.
+ Học sinh tích cực, chăm chú làm bài.
II.CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Giáo án. Phương tiện dạy học: SGK máy chiếu đa năng.
- Học sinh: Vở ghi và bút ghi. Máy vi tính để bàn.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. ổn định lớp:
Báo cáo sĩ số:
/> /> Tên học sinh vắng mặt:
2. Kiểm tra bài cũ
- ổn định lớp.
- Cách chọn màu vẽ và màu nền.
- Nhắc lại các thao tác khi sao chép hình.
- Nhận xét và cho điểm.
3. Bài mới
Phần 1. Lý thuyết ( 4 điểm )
Đánh dấu X vào phương án trả lời đúng nhất
Câu 1: Để vẽ được hình vuông bằng công cụ em trong khi
kéo thả chuột :
¨. Nhấn giữ phím Ctrl.
¨. Nhấn giữ phím Enter.
¨. Nhấn giữ phím Shift.
¨. Nhấn giữ phím Alt.

Câu 2: Để sao chép được một phần hình em phải trong khi di
chuyển phần hình đã chọn.
¨. Nhấn giữ phím Ctrl.
¨. Nhấn giữ phím Enter.
¨. Nhấn giữ phím Shift.
¨. Nhấn giữ phím Alt.
Câu 3 : Nêu các bước thực hiện để vẽ được hình Elip


/> />


Phần 2 : Thực hành trên máy tính. ( 6 điểm )
Dùng tất cả những công cụ mà em đã được học trong chương trình vẽ
hình Paint để vẽ một bức hình sân trường em trong giờ ra chơi.
4. Củng cố - dặn dò.
- Nhận xét tiết kiểm tra.
- Ôn lại kiến thức đã học.
- Nhắc những học sinh chưa kiểm tra chuẩn bị để tiết sau kiểm tra.
4. Tin học
BÀI KIỂM TRA SỐ 2
I.MỤC TIÊU
+ Kiểm tra kiến thức, kỹ năng sử dụng máy tính và phần mềm máy
tính đã học của học sinh.
+ Học sinh tích cực, chăm chú làm bài.
II.CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Giáo án. Phương tiện dạy học: SGK máy chiếu đa năng.
- Học sinh: Vở ghi và bút ghi. Máy vi tính để bàn.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. ổn định lớp:
Báo cáo sĩ số:
Tên học sinh vắng mặt:
2. Kiểm tra bài cũ
/> /> 3. Bài mới
Phần 1. Lý thuyết ( 4 điểm )
Đánh dấu X vào phương án trả lời đúng nhất
Câu 1 : Để vẽ được hình vuông bằng công cụ em trong
khi kéo thả chuột :
¨. Nhấn giữ phím Ctrl.
¨. Nhấn giữ phím Enter.
¨. Nhấn giữ phím Shift.
¨. Nhấn giữ phím Alt.
Câu 2 :Để sao chép được một phần hình em phải trong khi
di chuyển phần hình đã chọn.
¨. Nhấn giữ phím Ctrl.
¨. Nhấn giữ phím Enter.
¨. Nhấn giữ phím Shift.
¨. Nhấn giữ phím Alt.
Câu 3 : Nêu các bước thực hiện để vẽ được hình Elip





Phần 2 : Thực hành trên máy tính. ( 6 điểm )
Dùng tất cả những công cụ mà em đã được học trong chương trình vẽ
hình Paint để vẽ một bức hình sân trường em trong giờ ra chơi.
4. Củng cố - dặn dò.
/> />- Nhận xét tiết kiểm tra.

- Ôn lại kiến thức đã học.
- Nhắc những học sinh chưa kiểm tra chuẩn bị để tiết sau kiểm tra.
_______________________________________________________
__________
Buổi chiều Dạy lớp 4B
1.LS & ĐL+
ÔN TẬP CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG NĂM 938,
VÀ MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN
I.MỤC TIÊU Củng cố kiến thức về:
+Đôi nét về người lãnh đạo Bạch Đằng: Ngô Quyền quê ở xã Đường
Lâm, con rể của Dương đình Nghệ. Những nét chính về diễn biến
của trận bạch Đằng: Ngô quyền chỉ huy quân ta lợi dụng thủy triều
lên xuống trên sông bạch Đằng, nhử giặc vào bải cọc và tiêu diệt địch
+ Ý nghĩa trận Bạch Đằng: Chiến thắng Bạch Đằng kết thúc thời kì
nước ta bị phong kiến phương Bắc đô hộ, mở ra thời kì độc lập lâu
dài cho dân tộc
+ Trình bày được đặc điểm tiêu biểu về dân cư, buôn làng, sinh hoạt,
trang phục. Mô tả về nhà rông ở Tây Nguyên.
- Yêu quý các dân tộc Tây Nguyên và có ý thức tôn trọng truyền
thống văn hoá.
- Giáo dục HS kính yêu và tự hào về Ngô Quyền, yêu thiên nhiên,
con người và đất nước Việt Nam,
II.CHUẨN BỊ: - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
/> />II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Ổn định:
2.Ôn luyện
*Giới thiệu: Hôm nay các em sẽ ôn
lại kiến thức đã học về môn Lịch sử
& Địa lí tuần 7 nhé!

a. Lịch sử
+ Giới thiệu một số nét về con
người Ngô Quyền.
-GV nhận xét và bổ sung .
*GV kết luận: Tuyên dương học
sinh nhớ kiến thức.
* G/V gọi một số học sinh trả lời.
- GV nhận xét, kết luận: Quân
Nam Hán sang xâm lược nước ta.
Ngô Quyền chỉ huy quân ta, lợi
dụng thuỷ triều lên xuống trên
sông BĐ, nhử giặc vào bãi cọc rồi
đánh tan quân xâm lược (năm
938).
* G/V hỏi:
+Sau khi đánh tan quân Nam Hán,
Ngô Quyền đã làm gì?
Hát vui.
+ Học sinh lắng nghe, tiếp thu.
+ Ngô Quyền là người Đường
Lâm (Hà Tây). Ngô Quyền là
con rể Dương Đình Nghệ. Ngô
Quyền chỉ huy quân dân ta đánh
quân Nam Hán.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
+ Học sinh tả lời các câu hỏi:
+Cửa sông Bạch Đằng ở đâu?
+Quân Ngô Quyền đã dựa vào
thuỷ triều để làm gì?
+Trận đánh diễn ra như thế

nào?
+Kết quả trận đánh ra sao?
+Mùa xuân năm 939, Ngô
Quyền xưng vương, đóng đô ở
Cổ Loa. Đất nước được độc lập
/> />+ Nêu ý nghĩa của chiến thắng
Bạch Đằng? (phần mục tiêu)
b.Địa lí.
- Kể tên một số dân tộc ở Tây
Nguyên
- Các dân tộc đó thì dân tộc nào
sống lâu đời ở Tây Nguyên? Dân
tộc nào mới đến?
- Mỗi dân tộc có những đặc điểm gì
riêng?
- Để Tây Nguyên giàu đẹp nhà
nước cùng các dân tộc đã và đang
làm gì?
+ Gọi học sinh trả lời, giáo viên
chốt kiến thức và tuyên dương.
- Mỗi buôn ở Tây Nguyên thường
có ngôi nhà gì đặc biệt?
- Nhà Rông được dùng để làm gì?
Mô tả?
- Sự to đẹp của nhà rông biểu hiện
điều gì?
+ giáo viên chốt kiến thức và tuyên
sau hơn một nghìn năm bị
PKPB đô hộ.
+Học sinh trả lời. HS khác nhận

xét, bổ sung.
- Học sinh quan sát và trả lời:
Gia- rai, Ê- đê, Ba- na, Sơ-
đăng, Tày, Nùng, Mông, Kinh
- Dân tộc Gia- rai, Ê- đê, Ba-
na, Sơ- đăng
Dân tộc Tày, Nùng, Mông,
Kinh
- Mỗi dân tộc có tiếng nói tập
quán sinh hoạt riêng. Họ đều
chung sức xây dựng Tây
Nguyên giàu đẹp
- Một số học sinh trả lời
- Nhận xét và bổ xung
- Mỗi buôn thường có một nhà
rông
+ Nhà rông là nơi để sinh hoạt
tập thể như hội họp, tiếp khách.
Nhà rông to đẹp chứng tỏ buôn
càng giàu có thịnh vượng
- Vài học sinh mô tả về nhà
rông
/> />dương.
- Nhận xét về trang phục của họ?
- Lễ hội tổ chức khi nào? Họ làm
gì?
3.Củng cố, dặn dò:
+ Kể tên một số dân tộc ở Tây
Nguyên?
+ Nêu ý nghĩa của chiến thắng

Bạch Đằng? (phần mục tiêu)
+ Nhận xét, đánh giá tiết học.
- Nhận xét và bổ xung
+ Nam thường đóng khố, nữ
quấn váy. +Trang phục ngày
hội trang trí hoa văn nhiều màu
sắc
- Lễ hội tổ chức vào mùa xuân
hoặc sau mỗi vụ thu hoạch
+ H/S trình bày, H/S khác nhận
xét.
- Cả lớp lắng nghe.
2.Tin học
BÀI 3: TRÒ CHƠI STICKS (TIẾT 1)
I.MỤC TIÊU:
- Đây là trò chơi giúp HS luyện sử dụng chuột
- Trò chơi này đòi hỏi HS di chuyển và nháy chuột càng nhanh càng
tốt, tốc độ nhanh và độ chính xác cao hơn nhiều so với 2 trò chơi
trước
II.CHUẨN BỊ:
- GV: Chuẩn bị đầy đủ giáo án và hệ thống máy tính thực hành.
- HS: Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
/> />Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp:
Báo cáo sĩ số:
Tên học sinh vắng mặt:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Câu 1: Quy tắc chơi trò chơi
Dots?

3. Dạy bài mới:
- GV giới thiệu + ghi đầu bài lên
bảng
- GV hứớng dẫn HS nhận biết biểu
tượng trò chơi
- Hứơng dẫn HS cách khởi động
trò chơi( gióng hai bài trứớc)
- GV bắt đầu hứơng dẫn cách chơi
: chú ý hình dạng của con trỏ
chuột có sự thay đổi từ
Nhờ đó mà người chơi dễ dàng
nhận xét được khi nào nháy chuột
- GV chơi mẫu cho HS 3-4 lần
- HS chú ý quan sát sự thay đổi
của hình dạng con trỏ chuột
* Thực hành
- Gv bật máy, khởi động trò chơi
- GV cho HS thực hành trò chơi ở
- HS chú ý lắng nghe
- HS xem GV hướng dẫn
-HS thực hành theo GV đã
hướng dẫn
HS chú ý lắng nghe GV hướng
/> />mức đơn giản nhất dẫn thêm
- HS luôn phiên nhau để chơi
- Gv đi quan sát nhắc nhở, yêu cầu
HS chơi với tốc độ nhanh.
- GV hướng dẫn cách thoát khỏi
trò chơi
4. Củng cố - Dặn dò

- Nhấn mạnh kiến thức trọng tâm bài học.
- Nhận xét và rút kinh nghiệm trong quá trình thực hành
- Hs chuẩn bị bài giờ sau
3.Tin học
BÀI 3: TRÒ CHƠI STICKS (TIẾT 2)
I.MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này các em có khả năng:
- Đây là trò chơi giúp HS luyện sử dụng chuột
- Trò chơi này đòi hỏi HS di chuyển và nháy chuột càng nhanh càng
tốt, tốc độ nhanh và độ chính xác cao hơn nhiều so với 2 trò chơi
trước
II.CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Giáo án. Phương tiện dạy học: SGK máy chiếu đa năng.
- Học sinh: Vở ghi và bút ghi. Máy vi tính để bàn.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp:
Báo cáo sĩ số:
Tên học sinh vắng mặt:
/> />2. Kiểm tra bài cũ:
- Câu 1: Quy tắc chơi trò chơi
Sticks?
3. Dạy bài mới:
- GV nhắc lại hướng dẫn lại cách
chơi trò chơi Sticks.
- GV làm mẫu 1-2 lần
- Cho HS bật máy . khởi động trò
chơi
- HS thực hành chơi trò sticks
nhiều lần.
- HS luân phiên nhau để chơi

- GV đi quan sát nhắc nhở HS.
- Cho HS thực hành lại cả 3 trò
chơi đã học để chuẩn bị học tiết
sau KT.
- GV quan sát xem cách chơi,
cách di chuyển chuột của HS .
- Yêu cầu HS chơi với tốc độ cao
và di chuyển chuột chính xác.
- GV kiểm tra và gọi 1 số HS
chơi 1 trong 3 trò chơi đã họ.
- Dặn dò HS chơi thật tốt để
chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết.
* Tắt máy
- HS chú ý lắng nghe
- HS xem GV hướng dẫn
-HS thực hành theo GV đã
hướng dẫn
HS chú ý lắng nghe GV hướng
dẫn thêm
/> /> 4. Củng cố - Dặn dò
- Nhấn mạnh kiến thức trọng tâm bài học.
- Nhận xét và rút kinh nghiệm trong quá trình thực hành
- Hs chuẩn bị bài giờ sau
Buổi sáng Thứ tư ngày 14 tháng 10 năm 2015
Dạy lớp 3C-3A 1. 3.Tin học
BÀI 3: TRÒ CHƠI STICKS (TIẾT 1)
I.MỤC TIÊU:
- Đây là trò chơi giúp HS luyện sử dụng chuột
- Trò chơi này đòi hỏi HS di chuyển và nháy chuột càng nhanh càng
tốt, tốc độ nhanh và độ chính xác cao hơn nhiều so với 2 trò chơi

trước
II.CHUẨN BỊ:
- GV: Chuẩn bị đầy đủ giáo án và hệ thống máy tính thực hành.
- HS: Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp:
Báo cáo sĩ số:
Tên học sinh vắng mặt:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Câu 1: Quy tắc chơi trò chơi
Dots?
/> />3. Dạy bài mới:
- GV giới thiệu + ghi đầu bài lên
bảng
- GV hứớng dẫn HS nhận biết biểu
tượng trò chơi
- Hứơng dẫn HS cách khởi động
trò chơi( gióng hai bài trứớc)
- GV bắt đầu hứơng dẫn cách chơi
: chú ý hình dạng của con trỏ
chuột có sự thay đổi từ
Nhờ đó mà người chơi dễ dàng
nhận xét được khi nào nháy chuột
- GV chơi mẫu cho HS 3-4 lần
- HS chú ý quan sát sự thay đổi
của hình dạng con trỏ chuột
* Thực hành
- Gv bật máy, khởi động trò chơi
- GV cho HS thực hành trò chơi ở

mức đơn giản nhất
- HS chú ý lắng nghe
- HS xem GV hướng dẫn
-HS thực hành theo GV đã
hướng dẫn
HS chú ý lắng nghe GV hướng
dẫn thêm
- HS luôn phiên nhau để chơi
- Gv đi quan sát nhắc nhở, yêu cầu
HS chơi với tốc độ nhanh.
- GV hướng dẫn cách thoát khỏi
trò chơi
4. Củng cố - Dặn dò
- Nhấn mạnh kiến thức trọng tâm bài học.
/> />- Nhận xét và rút kinh nghiệm trong quá trình thực hành
- Hs chuẩn bị bài giờ sau
2.Tin học
BÀI 3: TRÒ CHƠI STICKS (TIẾT 2)
I.MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này các em có khả năng:
- Đây là trò chơi giúp HS luyện sử dụng chuột
- Trò chơi này đòi hỏi HS di chuyển và nháy chuột càng nhanh càng
tốt, tốc độ nhanh và độ chính xác cao hơn nhiều so với 2 trò chơi
trước
II.CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Giáo án. Phương tiện dạy học: SGK máy chiếu đa năng.
- Học sinh: Vở ghi và bút ghi. Máy vi tính để bàn.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp:
Báo cáo sĩ số:

Tên học sinh vắng mặt:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Câu 1: Quy tắc chơi trò chơi
Sticks?
3. Dạy bài mới:
- GV nhắc lại hướng dẫn lại cách
chơi trò chơi Sticks.
- GV làm mẫu 1-2 lần
- HS chú ý lắng nghe
- HS xem GV hướng dẫn
/> />- Cho HS bật máy . khởi động trò
chơi
- HS thực hành chơi trò sticks
nhiều lần.
- HS luân phiên nhau để chơi
- GV đi quan sát nhắc nhở HS.
- Cho HS thực hành lại cả 3 trò
chơi đã học để chuẩn bị học tiết
sau KT.
- GV quan sát xem cách chơi,
cách di chuyển chuột của HS .
- Yêu cầu HS chơi với tốc độ cao
và di chuyển chuột chính xác.
- GV kiểm tra và gọi 1 số HS
chơi 1 trong 3 trò chơi đã họ.
- Dặn dò HS chơi thật tốt để
chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết.
* Tắt máy
-HS thực hành theo GV đã
hướng dẫn

HS chú ý lắng nghe GV hướng
dẫn thêm
4. Củng cố - Dặn dò
- Nhấn mạnh kiến thức trọng tâm bài học.
- Nhận xét và rút kinh nghiệm trong quá trình thực hành
- Hs chuẩn bị bài giờ sau
_______________________________________________________
___
/> />Buổi chiều Thứ tư ngày 14 tháng 10 năm 2015
Dạy lớp 3B 1.Tin học
BÀI 3: TRÒ CHƠI STICKS (TIẾT 1)
I.MỤC TIÊU:
- Đây là trò chơi giúp HS luyện sử dụng chuột
- Trò chơi này đòi hỏi HS di chuyển và nháy chuột càng nhanh càng
tốt, tốc độ nhanh và độ chính xác cao hơn nhiều so với 2 trò chơi
trước
II.CHUẨN BỊ:
- GV: Chuẩn bị đầy đủ giáo án và hệ thống máy tính thực hành.
- HS: Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp:
Báo cáo sĩ số:
Tên học sinh vắng mặt:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Câu 1: Quy tắc chơi trò chơi
Dots?
3. Dạy bài mới:
- GV giới thiệu + ghi đầu bài lên
bảng

- GV hứớng dẫn HS nhận biết biểu
tượng trò chơi
- Hứơng dẫn HS cách khởi động
- HS chú ý lắng nghe
/>

×