Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

Những giải pháp phát triển nhượng quyền thương mại có hiệu quả cho các doanh nghiệp Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (181.19 KB, 25 trang )

\
Mục lục Trang
Lời mở đầu......03
Phần I: Lý luận về nhợng quyền thơng mại
1. Thực chất của nhợng quyền thơng mại
1.1Lịch sử phát triển của nhợng quyền thơng mại...05
1.2Khái niệm nhợng quyền thơng mại..05
1.3Sự phát triển nhợng quyền thơng mại tại Việt Nam.07
1.4Phân biệt nhợng quyền thơng mại và đại lý.07
2 Các thành phần cơ bản của nhợng quyền thơng mại......08
3 Các hình thức chủ yếu của nhợng quyền thơng mại...09
3.1Nhợng quyền kinh doanh sản phẩm, nhãn hiệu.....09
3.2Nhợng quyền mô hình hoạt động kinh doanh09
4 Lợi ích và hạn chế đối với nhà nhận quyền khi tham gia hệ thống
4.1Lợi ích..10
4.2Hạn chế....11
5 Một số lợi ích của nhà nhợng quyền khi tham gia hệ thống.12
6 Căn cứ pháp lý cho nhợng quyền ở Việt Nam..11
7 Các yếu tố cần chú trọng khi triển khai hệ thông nhợng quyền13
Phần II Trung Nguyên và Nhợng quyền
1. Giới thiệu sơ lợc về Trung Nguyên
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển..14
1.2 Tầm nhìn sứ mạng...15
1.3 Giá trị cốt lõi15
1.4 Định hớng phát triển..15
2. Vấn đề nhợng quyền của Trung Nguyên
2.1 Hệ thống nhợng quyền của Trung Nguyên...16
2.2 Một số quyền lợi của bên nhận nhợng quyền....17
2.3 Một số trách nhiệm của bên nhận nhợng quyền....18
3. Một số điểm mạnh điểm yếu của hệ thống nhợng quyền Trung Nguyên
3.1 Điểm mạnh..18


3.2 Điểm yếu..19
4. Đề xuất khắc phục..20
Phần III: Giải pháp phát triển nhợng quyền thơng mại có hiệu quả cho các
doanh nghiệp Việt Nam
1. Các hạn chế của lĩnh vực nhợng quyền của các doanh nghiệp Việt Nam...21
1.1 Hệ thống nhợng quyền tại Việt Nam....21
1.2 Nhợng quyền ra nớc ngoài..22
Sinh viên Trần Đức Dự
Lớp CN48C 1
\
2. Một số nhân tố tạo nên sự thành công của nhợng quyền thơng mại..22
3. Giải pháp, kiến nghị...24
Kết luận....25
Danh mục tài liệu tham khảo...25
Lời mở đầu
Nhợng quyền thơng mại là một phát triển tất yếu và là yêu cầu của kinh tế thị
trờng. Mô hình này đã xuất hiện từ rất lâu trong lịch sử các quốc gia có nền kinh tế
phát triển. Trong quá trình hội nhập, Việt Nam phải mở của cho các thành viên đợc
giao dịch thơng mại tại đất nớc mình và phải thực hiện các cam kết khi gia nhập
Sinh viên Trần Đức Dự
Lớp CN48C 2
\
WTO. Mô hình kinh doanh nhợng quyền thơng mại là một trong những dự báo trớc
đợc các thơng hiệu nổi tiếng trên thế giới quan tâm và có kế hoạch phát triển tại Việt
Nam, đây cũng là một khó khăn mà các doanh nghiệp phải đối mặt.
Là một đất nớc có nền kinh tế tăng trởng cao trong suốt nhiều năm qua, GDP
bình quân 7,5%/năm, không có xung đột về tôn giáo, chính trị; một thị trờng tiềm
năng với dân số 84 triệu ngời, trong đó 70% số dân độ tuổi dới 30, đa số thích mua
sắm, tiêu dùng. Theo khảo sát của Tổng cục Thống kê trong lĩnh vực tiêu dùng, có
90% ngời tiêu dùng quyết định mua sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ thông qua thơng

hiệu và theo số liệu của Hội đồng Nhợng quyền thơng mại thế giới (WFC), năm 2007
Việt Nam đợc xếp là thị trờng bán lẻ đứng thứ 4 thế giới với sức mua khoảng 44,8 tỷ
USD, có trên 70 hệ thống nhợng quyền đang hoạt động với tốc độ tăng trởng khoảng
15-20%. Đây là xu hớng và cũng là cơ hội cho các doanh nghiệp Việt Nam muốn thử
sức bằng các hình thức nhợng quyền.
Những năm gần đây, hình thức nhợng quyền thơng mại không còn xa lạ và trở
thành vấn đề gây chú ý với các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam. Nhìn một cách
tổng quan hoạt động nhợng quyền tại Việt Nam đã khởi sắc hứa hẹn một thị trờng
đầy hấp dẫn cho các nhà đầu t nớc ngoài. Trong số các doanh nghiệp công nghiệp
hiện nay đã có các thơng hiệu nhợng quyền nổi tiếng nh Cà phê Trung Nguyên, Bánh
kẹo Kinh Đô, May An Phớc, Thời trang Foci
Việt Nam đang trong giai đoạn khởi động lĩnh vực Nhợng quyền thơng mại
nên tiềm năng phát triển trong lĩnh vực này còn rất lớn và chắc chắn sẽ tăng trởng
mạnh trong vài năm tới. Chính vì các lý do trên, em đã chọn đề tài Nhợng quyền
thơng mại trong các doanh nghiệp Việt Nam.
Mục đích nghiên cứu của đề tài: Đa ra các vấn đề lý luận về Nhợng quyền th-
ơng mại, thêm vào đó với việc phân tích hoạt động nhợng quyền của doanh nghiệp Cà
phê Trung Nguyên, đa ra các phơng hớng phát triển lĩnh vực nhợng quyền thơng mại
có hiệu quả sẽ giúp các doanh nghiệp hiểu rõ hơn về nhợng quyền, từ đó xây dựng,
lựa chọn cho mình một kế hoạch sản xuất kinh doanh hợp lý, lựa chọn con đờng đúng
đắn nhất để đa thơng hiệu của mình vào tâm trí ngời tiêu dùng đồng thời tạo cho các
doanh nghiệp Việt Nam với lợng vốn nhỏ, công nghệ còn thấp kém, có thể tăng
khả năng cạnh tranh cũng nh tạo điều kiện cho các doanh nghiệp Việt Nam hội nhập
với thế giới và đa thơng hiệu của mình vơn ra thế giới.
Kết cấu đề án: Đề án đợc chia làm 3 phần
- Phần I: Lý luận về nhợng quyền thơng mại
- Phần II: Trung Nguyên với nhợng quyền thơng mại
Sinh viên Trần Đức Dự
Lớp CN48C 3
\

- Phần III: Giải pháp phát triển lĩnh vực Nhợng quyền thơng
mại có hiệu quả cho các doanh nghiệp Việt Nam
Em xin chân thành cảm ơn GS.TS Nguyễn Kế Tuấn đã giúp đỡ em trong quá
trình hoàn thành đề án này!
Phần I: Lý luận về nhợng quyền thơng mại
1. Thực chất của Nh ợng quyền th ơng mại
1.1 Lịch sử phát triển của Nhợng quyền thơng mại
Sinh viên Trần Đức Dự
Lớp CN48C 4
\
Hình thức sơ khai của lối kinh doanh nhợng quyền đã xuất hiện vào thế kỷ 17-
18 tại châu Âu. Tuy nhiên hoạt động franchise đợc chính thức thừa nhận khơi nguồn
và phát triển là tại Hoa Kỳ vào giữa thế kỷ 19, khi nhà máy Singer (sản xuất máy
khâu) ký kết hợp đồng nhợng quyền kinh doanh đầu tiên cho đối tác của mình.
Franchise thực sự phát triển mạnh, bùng phát kể từ sau năm 1945 với sự ra đời
của hàng loạt hệ thống hàng, khách sạn và các hệ thống kinh doanh phân phối theo
kiểu bán lẻ mà sự đồng nhất về cơ sở hạ tầng, thơng hiệu, sự phục vụ là đặc trng cơ
bản để nhận dạng những hệ thống kinh doanh theo phơng thức này. Từ nhứng năm 60
franchise trở thành phơng thức kinh doanh thịnh hành, thành công không chỉ tại Hoa
Kỳ mà còn ở những nớc phát triển khác nh Anh, Pháp, Ngày nay franchise đã có
mặt tại hơn 150 quốc gia trên thế giới, riêng tại châu Âu có khoảng 200 ngàn cửa
hàng kinh doanh theo phơng thức nhợng quyền
Ngày nay nhiều tổ chức phi chính phủ với tôn chỉ thúc đẩy phát triển, hỗ trợ và
quảng bá hoạt động franchise đã đợc thanh lập. Điển hình là Hội đồng Franchise thế
giới (World Franchise Council) ra đời năm 1994 có các thành viên là hiệp hội
franchise của nhiều quốc gia. Ngoài ra một tổ chức uy tín và lâu đời nhất là hiệp hội
Franchise Quốc tế (International Franchise Association) đợc thành lập năm 1996 có
khoảng 30.000 thành viên bao gồm các doanh nghiệp bán, mua franchise. Thông qua
các tổ chức này nhiều hoạt động có ích cho doanh nghiệp cho các nền kinh tế quốc
gia đã đợc thực hiện nh:

- Tổ chức các hội trợ franchise quốc tế
- Xây dựng niên giám franchise khu vực và trên toàn thế giới
- Hợp tác xuất bản các ấn phẩm chuyên ngành, các website để cung
cấp thông tin cho mọi cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp quan tâm đến franchise
- T vấn, hỗ trợ, hợp tác, và phát triển phơng thức kinh doanh
franchise.
1.2 Khái niệm nhợng quyền thơng mại
Trên thế giới tuỳ theo nền văn hoá, kinh tế hay chính trị mà quan niệm về nh-
ợng quyền cũng khác nhau. Hiệp hội Nhợng quyền thơng mại Quốc tế hiệp hội
lớn nhất nớc Mỹ và thế giới - đã định nghĩa nhợng quyền thơng mại nh sau: Nhợng
quyền thơng mại là mối quan hệ theo hợp đồng giữa bên giao và bên nhận quyền.
Theo đó bên giao đề xuất hoạc phải duy trì sự quan tâm liên tục tới doanh nghiệp ( cơ
sở, cửa hàng) của bên nhận trên các khía cạnh nh: bí quyết kinh doanh, đào tạo
nhân viên và các chơng trình xúc tiến bán hàng. Bên nhận hoạt động dới nhãn hiệu
hàng hoá, phơng thức, phơng pháp kinh doanh do bên giao sở hữu hoạc kiểm soát và
Sinh viên Trần Đức Dự
Lớp CN48C 5
\
bên nhận đang hoặc sẽ tiến hành đâu t đáng kể vốn vào doanh nghiệp bằng các nguồn
lực của mình.
Uỷ ban thơng mại Hoa Kỳ định nghiã một hợp đồng nhợng quyền thơng mại là
hợp đồng theo đó bên giao hỗ trợ đáng kể cho bên nhận trong việc điều hành doanh
nghiệp hoặc kiểm soát chặt chẽ cách thức vận hành doanh nghiệp của bên nhận,
chuyển quyền sở hữu nhãn hiệu cho bên nhận để phân phối sản phẩm hay dịch vụ
theo nhãn hiệu hàng hoá của bên giao và yêu cầu bên nhận thanh toán cho bên giao
một khoản phí tối thiểu.
Liên minh châu Âu định nghĩa Nhợng quyền thơng mại là một tập hợp những
quyền sở hữu công nghiệp và sở hữu trí tuệ liên quan tới nhãn hiệu hàng hoá, tên th-
ơng mại, biển hiệu hàng hoá, giải pháp hữu ích, kiểu dáng, bản quyền tác giả, bí
quyết, hoặc sáng chế sẽ đợc khai thác để bán sản phẩm, hoặc cung cấp dịch vụ tới ng-

ời sử dụng cuối cùng.
Luật sở hữu công nghiệp của Mêhicô có hiệu lực từ tháng 6 năm 1991 quy
định: Nhợng quyền thơng mại tồn tại khi một xi lăng cấp quyền sử dụng một
thơng hiệu nhất định, có sự chuyển giao kiến thức công nghệ hoặc hỗ trợ kỹ thuật để
một ngời sản xuất, chế tạo, hoặc bán sản phẩm hoặc cung cấp dịch vụ đồng bộ với
các phơng pháp vận hành, các hoạt động thơng mại hoặc hành chính đã đợc chủ th-
ơng hiệu thiết lập với chất lợng, danh tiếng, hình ảnh của sản phẩm hoặc dịch vụ đã
tạo dựng đợc dới thơng hiệu đó.
Theo hiệp hội nhợng quyền Pháp, nhợng quyền thơng mại là một phơng thức
hợp tác giữa một bên là nhà nhợng quyền và bên còn lại là một hay nhiều nhà nhận
quyền để khai thác hàng hoá, dịch vụ hay công nghệ mà nhà nhợng quyền sở hữu.
Trong đó, bao gồm quyền sở hữu của hàng hoá hay dịch vụ, bí mật hay bí quyết kinh
doanh và sản phẩm, dịch vụ hay công nghệ. Trên cơ sở đối tợng nhợng quyền này,
nhà nhợng quyền xây dựng thành một hệ thống nhợng quyền mà ngời tham gia có
trách nhiệm bảo tồn và phát triển hệ thống đó.
Theo quy định về nhợng quyền thơng mại tại Việt Nam đợc quy đinh lần đầu
tiên tại Luật Thơng mại 2006, có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2006. Khung
pháp lý điềuchỉnh hoạt động nhợng quyền thơng mại tiếp tục đợc hoàn chỉnh với việc
ban hành Nghị định 35/2006/NĐ - CP ngày 31 tháng 03 năm 2006 của thủ tớng chính
phủ hớng dẫn chi tiết Luật thơng mại về hoạt động nhợng quyền thơng mại và thông
t số 9/2006/TT BTM ngày 25 tháng 05 năm 2006 của bộ thơng mại hớng dẫn đăng
ký hoạt động nhợng quyền thơng mại. Luật Thơng mại Việt Nam định nghĩa: Nhợng
quyền thơng mại là một hoạt động thơng mại, theo đó bên nhợng quyền cho phép và
yêu cầu bên nhận quyền tự mình tiến hành việc mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ
Sinh viên Trần Đức Dự
Lớp CN48C 6
\
theo hai điều kiện chính, đợc tiến hành theo cách thức tổ chức kinh doanh do bên nh-
ợng quyền quy định và đợc gắn với nhãn hiệu hàng hoá, tên thơng mại, bí quyết kinh
doanh, biểu tợng kinh doanh, quảng cáo của bên nhợng quyền. Bên nhợng quyền có

quyền kiểm soát và trợ giúp cho bên nhận quyền trong việc điều hành nhợng quyền
kinh doanh.
Qua một số khái niệm của các quốc gia và các tổ chức nhợng quyền trên thế
giới ta thấy tính đa dạng và tầm quan trọng của hình thức kinh doanh này đối với mỗi
quốc gia.
1.3 Sự phát triển của Nhợng quyền thơng mại tại Việt Nam
Nhợng quyền thơng mại vẫn còn khá mới mẻ ở Việt Nam, đợc xem là manh
nha xuất hiện vào giữa thập niên 90, khi mà đồng loạt xuất hiện hệ thống các quán cà
phê Trung Nguyên trên khắp mọi miền đất nớc. Mặc dù cách làm của Trung Nguyên
lúc đó không hoàn toàn là Nhợng quyền thơng mại nhng cũng phần nào thể hiện đợc
những đặc trng cơ bản của phơng thức kinh doanh Nhợng quyền thơng mại. Hoạt
động kinh doanh nhợng quyền thơng mại ngày càng diễn ra mạnh mẽ với nhiều cách
thể hiện không chính thức nh các cơ sở bảo dỡng ô tô, xe gắn máy, các cơ sở đào tạo
tin học, công nghệ thông tin
Theo thống kê của Hội đồng nhợng quyền thơng mại thế giới năm 2004 Việt
Nam có khoảng 70 hệ thống nhợng quyền hoạt động, trong đó phần lớn là các thơng
hiệu nớc ngoài. Đến năm 2006, có khoảng 530 hồ sơ đăng ký nhợng quyền thơng mại
ở các lĩnh vực khác nhau. Theo dự đoán, hoạt động nhợng quyền thơng mại sẽ tiếp
tục đạt tốc độ tăng trởng 25-30% trong 2-3 năm tới.
1.4 Phân biệt nhợng quyền thơng mại và đại lý
Để hiểu rõ hơn về thực chất của nhợng quyền thơng mại ta sẽ đa ra một số
điểm khác biệt cơ bản của nhợng quyền thơng mại với hoạt động đại lý
- Hoạt động đại lý thiên về việc cung ứng hàng hóa dịch vụ trực tiếp từ
bên giao đại lý còn hoạt động nhợng quyền thơng hiệu thiên về việc tổ chức điều
hành kinh doanh gắn liền với các yếu tố mang tính thơng hiệu của bên nhợng quyền
(Không nhất thiết phải phân phối trực tiếp hàng hóa dịch vụ từ bên nhợng quyền có
thể thực hiện theo chỉ định của bên nhợng quyền
- Về tài chính và chịu trách nhiệm pháp lý thì tách bạch rõ giữa bên nhận
quyền với bên nhợng quyền còn đối với hoạt động đại lý thì bên giao đại lý vẫn có
trách nhiệm liên đới đối với hoạt động kinh doanh của bên đại lý liên quan đến hàng

hóa mà mình đã giao hoặc đối với hành vi ủy quyền cung ứng dịch vụ
- Bên nhận quyền phải trả phí thờng xuyên cho bên nhợng quyền ngợc lại
bên làm đại lý đợc hởng thù lao từ bên giao đại lý
Sinh viên Trần Đức Dự
Lớp CN48C 7
\
2. Các thành phần cơ bản của nh ợng quyền th ơng mại
- Nhà nhợng quyền (Franchisor): là một cá nhân hay tổ chức sở hữu th-
ơng hiệu, sản phẩm hay dịch vụ hoặc bí quyết, có mô hình kinh doanh tối uvà tiến
hành hình thức kinh doanh bằng cách nhợng quyền cho một hoặc nhiều đối tác qua
việc thực hiện hợp đồng nhợng quyền thơng mại.
- Nhà nhận quyền (Franchisee): là cá nhân hoặc tổ chức kinh doanh đợc
bên nhợng quyền thông qua hợp đồng nhợng quyền cho phép sử dụng thơng hiệu,
moo hình kinh doanh, hệ thống các quy trình để kinh doanh sản phẩm hoặc dịch vụ
theo một chuẩn thống nhất đợc nhà nhợng quyền quy định trong cẩm nang nhợng
quyền trong một khoảng thời gian, địa điểm và phạm vi nhất định
- Phí nhợng quyền (Initial fee or Franchise fee): là khoản phí không
hoàn lại mà nhà nhận quyền phải trả cho nhà nhợng quyền để gia nhập hệ thống nh-
ợng quyền cho việc kinh doanh ở một địa điểm hoặc khu vực xác định trong một
khoảng thời gian nhất định đợc hai bên thống nhất trong hợp đồng nhợng quyền. Tuỳ
vào chiến lợc kinh doanh, ngành nghề kinh doanh và uy tín trên thơng trờng của nhà
nhợng quyền mà mức phí này có giá trị khác nhau. Đôi khi mức phí này cũng thay
đổi tuỳ theo vùng miền địa lý của từng hệ thống nhợng quyền thơng mại.
- Phí hoạt động hay phí vận hành (Royalty fee): là khoản phí mà nhà
nhận quyền phải trả hàng tháng hoặc hàng quý hoặc hàng năm cho nhà nhợng quyền,
đợc căn cứ trên doanh thu thu đợc tại thời điểm hoạt động của mình. Mc phí này có
thể là tỷ lệ phần trăm doanh thu của tất cả sản phẩm bán đợc tại của hàng hoặc một
mức phí cố định mà nhà nhận quyền phải trả cho nhà nhợng quyền khi tham gia vào
hệ thống. Cũng nh trờng hợp phí nhợng quyền tuỳ vào chiến lợc kinh doanh, ngành
nghề kinh doanh vùng miền kinh doanh hay uy tín của nhà nhợng quyền mà mức phí

này có giá trị khác nhau. Thông thờng phí hoạt động này đợc nhà nhợng quyền tái
đầu t cho hệ thống thông qua các chơng trình xúc tiến bán hàng hoặc các chơng trình
đào tạo, khen thởng cho hệ thống nhợng quyền của minh.
- Cẩm nang nhợng quyền (Franchise operation manuals): là tài liệu do
nhà nhợng quyền biên soạn trong đó bao gồm toàn bộ các yếu tố chuyển giao của hệ
thống, các định hớng, tôn chỉ hoạt động cũng nh những chuẩn mực tạo tiền đề để các
yếu tố quan hệ đợc hình thành và phát triển. Nhà nhận quyền sẽ hoạt động tuân theo
cẩm nang nhợng quyền này.
3. Các hình thức chủ yếu của Franchise
3.1 Nhợng quyền kinh doanh sản phẩm nhãn hiệu là hình thức nhợng
quyền thơng mại trong đó các nhà cung ứng nhà sản xuất sẽ nhợng quyền bán sản
phẩm của họ cho bên nhận quyền là các nhà phân phối, đại lý trong một khu vực và
Sinh viên Trần Đức Dự
Lớp CN48C 8
\
trong một thời gian nhất định. Trong mối quan hệ này nhà phân phối yêu cầu nhà sản
xuất phải cung cấp sản phẩm, nhãn hiệu và thơng hiệu. Hình thức nhợng quyền này là
một hình thức phân phối hàng hoá cơ bản từ nhà sản xuất đến những nhà phân phối từ
đó hàng hoá sẽ đợc bán lại cho khách hàng cuối cùng. Mô hình này đợc áp dụng rộng
rãi trong ngành kinh doanh xe hơi, ô tô, nớc giải khát đóng chai, kinh doanh xăng
dầu
Điểm đặc biệt lu ý của hình thức này là nhà nhận quyền chỉ kinh doanh hàng
hoá hoặc dịch vụ tại của hàng hay cơ sở của mình cho một nhà nhợng quyền mà
không đồng thời kinh doanh sản phẩm của nhiều nhà nhợng quyền hay nhà sản xuất
khác dới thơng hiệu và quy trình của nhà nhợng quyền mà mình đã ký hợp đồng
3.2 Nhợng quyền mô hình hoạt động kinh doanh là một hình thức cho
phép bên nhận quyền sử dụng sản phẩm, dịch vụ, thơng hiệu, nhãn hiệu và đặc biệt là
mô hình kinh doanh của nhà nhợng quyền. Nhà nhợng quyền thông qua hợp đồng nh-
ợng quyền, chuyển giao hệ thống quy trình hoạt động, kỹ thuật chuyên môn, kế
hoạch marketing, phơng pháp quản lý, đào tạo và tất cả các thông tin liên quan cần

thiết cho nhà nhận quyền. Đồng thời nhà nhợng quyền phải huấn luyện trên toàn bộ
mọi mặt cũng nh tiếp tục đào tạo, hỗ trợ bên nhận quyền trong suốt quá trình kinh
doanh của họ.
Bản chất của hình thức này là nhà nhợng quyền kinh doanh bằng hiệu quả của
hệ thống hay còn gọi là kinh doanh một tập hợp các yếu tố vô hình mà không tập
trung vào hiệu quả của một sản phẩm cụ thể nào đó do nhà nhợng quyền cung cấp.
Tuy nhiên sản phẩm chủ lực đó luôn là một thành phần không thể thiếu của hệ
thốngmà nhà nhợng quyền triển khai. Do vậy hình thức này chủ yếu đợc áp dụng
trong lĩng vực kinh doanh nhà hàng, thức ăn nhanh, khách sạn và các của hàng thực
phẩm
4. Lợi ích và hạn chế của nhà nhận quyền khi tham gia hệ thống
4.1 Lợi ích
- Giảm thiểu rủi ro: Khi xây dựng một cơ sở sản xuất, kinh doanh mới có
rất nhiều rủi ro gặp phải. Lý do là nhà đầu t có thể không có nguồn vốn dồi dào, mới
bớc vào kinh doanh, không có kinh nghiệm và mất nhiều thời gian cho việc học hỏi
Do vậy khả năng cạnh tranh với các đối thủ nhiều kinh nghiệm hơn hay có nguồn vốn
dồi dào hơn thì sẽ gặp nhiều bất lợi hoặc sẽ dẫn đến phá sản. Trong khi đó nhà nhợng
quyền bằng hệ thống của mình hớng dẫn, đào tạo, chuyển giao hệ thống vận hành,
quy trình quản lý tối u cho nhà nhận quyền để bắt đầu kinh doanh và còn tiếp tục
trong suốt quá trình hai bên hợp tác. Hơn thế nữa khi khởi sự kinh doanh nhà nhận
Sinh viên Trần Đức Dự
Lớp CN48C 9
\
quyền sẽ không phải trải qua giai đoạn xây dựng và phát triển thử nghiệm nên tránh
đợc những sai lầm không đáng có có thể xảy ra với một doanh nghiệp mới.
- Sở hữu thơng hiệu có giá trị: Trên thị trờng có rất nhiều sản phẩm và
dịch vụ có cùng giá trị sử dụng nhng đợc cung cấp bởi các nhà sản xuất khác nhau.
Do đó việc cố gắng xây dựng một thơng hiệu nổi tiếng, đợc khách hàng tin cậy và
nhớ đến là vấn đề sống còn đối với doanh nghiệp. Khi khởi sự kinhh doanh với một
cái tên mới, điều quan trọng là làm thế nào để thơng hiệu đó tồn tại và phát triển.

Điều đó cần thời gian cũng nh tài chính tơng đối lớn. Tuy nhiên khi tham gia hệ
thống nhợng quyền nhà nhận quyền sẽ đợc sở hữu một thơng hiệu có giá trị ngay từ
đầu. Đó là thơng hiệu đợc trải nghiệm thành công của nhà nhợng quyền, một thơng
hiệu đã tồn tại trong lòng khách hàng và đợc họ tin tởng.
- Dễ vay tiền ngân hàng: Do xác suất thành công cao hơn nên các ngân
hàng thờng tin tởng và cho các doanh nghiệp mua franchise vay tiền. Nói đúng ra hầu
nh tất cả các doanh nghiệp kinh doanh nhợng quyền lớn trên thế giới đều chủ động
đàm phán, thuyết phục ngân hàng ủng hộ các đối tác mua franchise tiềm năng của
mình bằng cách cho vay lãi suất thấp. Nói khác đi chủ thơng hiệu thờng đóng vai trò
cầu nối giúp ngời mua franchise mợn tiền ngân hàng hoặc chính minhf cho vay nhằm
phát triển nhân rộng mô hình kinh doanh nhanh hơn. Điều này cha đợc thực hiện tại
Việt Nam do hình thức kinh doanh nhợng quyền cha phổ biến và chủ trơng cho vay
tiền đối với doanh nghiệp nhỏ của hệ thống ngân hàng ta còn giới hạn. Nhng sớm
muộn gì thì Việt Nam cũng đi theo con xu hớng thế giới nhất là khi đã gia nhập WTO
- Tận dụng các nguồn lực: Bên nhận quyền chỉ tập trung vào việc điều
hành hoạt động kinh doanh, phần còn lại nh xây dựng chiến lợc tiếp thị, quy trình vận
hành, chiến lợc kinh doanh sẽ do bên nhợng quyền đảm trách và chuyển giao.
- Đợc mua nguyên liệu, sản phẩm với giá u đãi: Bên nhợng quyền luôn
có những u đãi đặc biệt về cung cấp sản phẩm, nguyên liệu cho bên nhận quyền. Do
đó bên nhận quyền đợc mua sản phẩm hoặc nguyên liệu với khối lợng lớn theo một tỷ
lệ khấu trừ đầy hấp dẫn. Giá các sản phẩm hay nguyên liệu đầu vào sẽ là một trong
những lợi thế cạnh tranh lớn. Nếu thị trờng có những biến động lớn nh việc khan
hiếm nguồn hàng thì bên nhợng quyền sẽ u tiên phân phối cho bên nhận quyền trớc.
Điều nay giúp cho bên nhận quyền ổn định đầu vào, tránh những tổn thất từ biến
động thị trờng.
4.2 Hạn chế đối với nhà nhận quyền
Không bao giờ đợc tự do hoàn toàn khi đa ra quyết định của riêng mình
Phải tuân thủ theo phơng pháp và hệ thống hoạt động sẵn có mà không đợc
phép thay đổi
Sinh viên Trần Đức Dự

Lớp CN48C 10

×