TRƯỜNG ĐẠI HỌC sư PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA SINH - KTNN
PHÙNG THỊ HUỆ
CẤU TRÚC QUẦN XÃ VE GIÁP
(ACARI: ORIBATIDA) Ở HỆ SINH THÁI
ĐẤT RỪNG Tự NHIÊN ĐỘ CAO 600M
THUỘC VƯỜN QUỐC GIA cúc PHƯƠNG
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
•
•••
Chuyên ngành: Động vật học
PHÙNG THỊ HUỆ
HÀ NỘI 2015
TRƯỜNG ĐẠI HỌC sư PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA SINH - KTNN
CẤU TRÚC QUÀN XÃ VE GIÁP
(ACARI: ORIBATIDA) Ở HỆ SINH THÁI
ĐẤT RỪNG Tự NHIÊN Độ CAO 600M
#
•
THUỘC VƯỜN QUỐC GIA cúc PHƯƠNG
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP ĐẠI HỌC
•
•••
Chuyên ngành: Động vật học
Ngưòi hướng dẫn khoa học: TS. Đào Duy Trinh
Trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành khóa luận này, tôi xin bày tỏ tâm
lòng biết ơn sâu sắc và chân thành tới TS. Đào Duy Trinh, người thầy đã tận tình
hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện khóa luận tốt nghiệp, tôi xin cảm ơn Ths.
HÀ NỘI 2015
TRƯỜNG ĐẠI HỌC sư PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA SINH - KTNN
Phạm Văn Ngọc KI6 lóp sinh thái học khoa Sinh - KTNN, trường Đại học sư phạm
Hà Nội 2 đã cùng tôi để hoàn thành khóa luận này.
Xin trân trọng cảm ơn sự hỗ trợ và tạo điều kiện của nhà trường Đại học sư
phạm Hà Nội 2, tổ Động Vật và ban Chủ nhiệm Khoa Sinh - KTNN để tôi học tập và
hoàn thành nghiên cứu của mình.
Cuối cùng tôi tỏ lòng biết ơn chân thành tới gia đình tôi, bạn bè xung quanh đã
hỗ trợ, động viên để tôi vượt qua mọi khó khăn trong học tập cũng như trong cuộc
sống.
Hà Nội, ngày 14 thảng 04 năm 2015 Sinh viên
PHÙNG THỊ HUỆ
Tôi xin cam đoan rằng, các mẫu nghiên cứu được lấy tại Vườn quốc gia Tam
Đảo và được chúng tôi phân tích đúng theo phương pháp như trong khóa luận đã đề
HÀ NỘI 2015
TRƯỜNG ĐẠI HỌC sư PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA SINH - KTNN
ra. Mọi số liệu và kết quả nghiên cứu trong khóa luận này là hoàn toàn chính xác,
trung thực và nó được lấy từ những tài liệu có nguồn gốc.
Hà Nội, ngày 14 thảng 04 năm 2015 Sinh viên
PHÙNG THỊ HUỆ
HÀ NỘI 2015
DANH MỤC CAC KI HIẸU, VIET TAT
•
STT
•
KÍ HIỆU
y
VIÊT TĂT
1
С
Chung
2
D
Độ ưu thê
3
H’
Chỉ sô đa dạng
4
J
5
J’
Chỉ sô đông đêu
6
MĐTB
Mật độ trung bình
7
RTN
Rừng tự nhiên
8
VQG
Vườn quôc gia
9
+1
Tâng rêu
10
0
Tâng lá
11
-1
Độ sâu tâng đât 0 - 10cm
12
-2
Độ sâu tâng đât 10 - 20cm
Chỉ sô Jaccard vê tương đông thành phân loài
Trang
Lời cảm ơn
Lòi cam
đoan
Danh muc các kí hiêu, viết tắt
Danh mục các bảng Danh
mục các hình
Nội dung
Bảng 2.1. Thống kê số lượng mẫu thu ở đỉnh Mây Bạc độ cao 600m thuộc
Trang
NỘI DUNG
Trang
Hình 3.1. Số lượng loài theo tầng phân bố trong hệ sinh thái đất RTN ở độ
cao
600m
thuộc
VQG
Cúc
Phương,
Ninh
Bình
..................................................................................................................
Hình 3.2. Chỉ số đa dạng loài H’ ở hệ sinh thái đất RTN độ cao 600m thuộc
VQG
Cúc
Phương,
Ninh
Bình
..................................................................................................................
..................................................................................................................
Hình 3.3. Chỉ số đồng đều J’ ở hệ sinh thái đất RTN độ cao 600m thuộc
VQG
Cúc
Phương,
Ninh
Bình
..................................................................................................................
..................................................................................................................
Hình 3.4. Cấu trúc ưu thế của Oribatida ở hệ sinh thái đất RTN ở độ cao
600m
thuộc
VQG
Cúc
Phương,
Ninh
Bình
..................................................................................................................
Hình 3.5. Số lượng loài theo 2 lần thu mẫu ở hệ sinh thái đất RTN độ cao
600m
thuộc
VQG
Cúc
Phương,
Ninh
Bình
..................................................................................................................
Hình 3.6. Độ đa dạng loài H’ theo 2 lần thu mẫu ở hệ sinh thái đất RTN độ
cao
600m
thuộc
VQG
Cúc
Phương,
Ninh
Bình
..................................................................................................................
Hình 3.7. Độ đồng đều J’ theo 2 lần thu mẫu ở hệ sinh thái đất RTN độ cao
600m
thuộc
VQG
Cúc
Phương,
Ninh
Bình
..................................................................................................................
Hình 3.8. Mật độ trung bình của Oribatida theo 2 lần thu mẫu ở hệ sinh thái
đất RTN độ cao 600m thuộc VQG Cúc Phương, Ninh Bình
..................................................................................................................
Hình 3.10. Loài ưu thế ở tầng đất 10-20cm theo 2 lần thu mẫu ở hệ sinh thái
đất RTN độ cao 600m thuộc VQG Cúc Phương, Ninh Bình
..................................................................................................................
Hình 3.11. Loài ưu thế ở tầng thảm rêu theo 2 lần thu mẫu ở hệ sinh thái đất
RTN độ cao 600m thuộc VQG Cúc Phương, Ninh Bình
..................................................................................................................
..................................................................................................................
Hình 3.12. Loài ưu thế ở tầng thảm lá theo 2 lần thu mẫu ở hệ sinh thái đất
RTN độ cao 600m thuộc VQG Cúc Phương, Ninh Bình
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Rừng quốc gia Cúc Phương là một khu bảo tồn thiên nhiên, khu rừng đặc dụng
nằm trên địa phận ranh giới ba khu vực Tây Bắc, đồng bằng Sông Hồng và Bắc Trung
Bộ thuộc ba tỉnh: Ninh Bình, Hoà Bình và Thanh Hoá. Ở Vườn Quốc Gia (VQG) Cúc
Phương chưa có nhiều công trình nghiên cứu về nhóm động chân khớp bé, đặc biệt là
ở đai cao 600 m. Gần đây do việc khai thác tài nguyên thiên nhiên, du lịch, nghiên cứu
đã tác động không nhỏ đến sinh cảnh ở VQG. Ở hệ sinh thái rừng tự nhiên độ cao
600m chưa có công trình nghiên cứu nào về nhóm động vật chân khớp bé và vai trò
chỉ thị của chúng làm cơ sở khoa học cho việc quản lý và khai thác bền vững tài
nguyên rừng của VQG.
Trong quần xã động vật, quần xã Ve giáp (Acari: Oribatida) tham gia tích cực
vào các quá trình hình thành đất, quyết định nhiều hoạt tính sinh học quan trọng của
môi trường và có vai trò trong sự phân huỷ chất hữu cơ, trong chu trình chuyển hoá
nitơ, góp phần nâng cao độ phì nhiêu của đất. Chúng là thành phần quan trọng tạo nên
tính đa dạng sinh học của giới động vật, đồng thời mang truyền nhiều mầm bệnh gây
hại trực tiếp cho cây trồng, vật nuôi và con người.
Oribatida bao gồm những nhóm Ve bét đa dạng phong phú
nhất. Ngoài tự nhiên chúng sống chủ yếu trong môi trường
đất và các môi trường sống liên quan với hệ sinh thái đất,
như thảm lá rừng và xác vụn thực vật, trên thân cây hay
lớp rêu bám trên thân cây, đất treo trên cành cây, trong
tán lá cây xanh. Đặc biệt nhóm Ve giáp Oribatida (Acari:
Oribatida) cơ thể có vỏ cứng, mật độ quần thế lớn, đa dạng
về thành phần loài, đặc điếm phân bố rộng, dễ
thu lượm, dễ nhận dạng, lại rất nhạy cảm với những biến đổi của môi trường sống (Vũ
Quang Mạnh, 2007) [4].
8
Đai cao 600m là đai khí hậu á chí tuyến gió mùa hơi ẳm đến ẩm trên núi, đai
cao có đặc tính thống nhất chung là mùa hạ dưới 25 °c. Ngoài ra, đai cao á chí tuyến
gió mùa trên núi cũng ít có sự biến động địa phương (Vũ Tự Lập, 2006) [3].
Dãy núi đá vôi Cúc Phương là phần cuối của khối núi đá vôi chạy từ Sơn La về
theo hướng Tây Bắc - Đông Nam có độ cao trung bình so với mặt biển 400 - 450 m,
cao nhất là đỉnh Mây Bạc (656 m) nằm ở phía Tây Bắc và thấp dần về hai phía Tây
Nam và Đông Nam. Cúc Phương có sông Bưởi cắt qua Vườn phía Tây Bắc, còn lại có
nhiều suối cạn xuất hiện theo mùa , ngoài ra còn có các hang động, mắt hút nước,
dòng chảy ngầm.
Vì tất cả những lí do trên, chúng tôi đã quyết định chọn đề tài nghiên cứu
“Cấu trúc quần xã Ve giáp (Acari: Oribatida) ở hệ sinh thái đất Rừng tự nhiên
độ cao 600m thuộc Vườn Quốc gia Cúc Phương”.
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài
Mục đích của đề tài là nghiên cứu cấu trúc quần xã Ve giáp (Acari: Oribatida),
liên quan đến một số yếu tố tự nhiên và nhân tác chính, bao gồm hai chiều sâu thẳng
đứng, tầng rêu và tầng lá trong hệ sinh thái đất ở đai cao trên 600m thuộc Rừng tự
nhiên VQG Cúc Phương, tỉnh Ninh Bình.
3. Nội dung nghiên cứu
Đa dạng thành phần loài ve giáp Acari - Oribatida ở sinh cảnh nghiên cứu.
Cấu trúc quần xã Oribatida ở hệ sinh thái đất rừng tự nhiên độ cao 600m thuộc
Vườn Quốc gia Cúc Phương.
Đặc điểm phân bố, biến động của Oribatida theo tầng thẳng đúng ở hệ sinh thái
đất rừng tự nhiên độ cao 600m thuộc Vườn Quốc gia Cúc Phương.
CHƯƠNG 1. TỐNG QUAN TÀI LIỆU
1.1 giói thiệu tống quan về đối tượng, lĩnh vực nghiên cún
9
Bộ Ve giáp (Acari: Oribatida) bao gồm những nhóm ve bét đa dạng và phong
phú nhất. Ngoài tự nhiên chúng sống chủ yếu trong môi trường đất và các môi trường
sống liên quan với hệ sinh thái đất, như thảm lá rừng và xác vụn thực vật, trên thân
hay dưới vỏ cây gỗ, lớp thảm rêu bám trên thân cây, đất treo trên cành cây, trong tán
cây xanh (Vũ Quang Mạnh, 2007) [4].
Trong hệ thống động vật đất, nhóm động vật chân khớp bé (Microarthropoda)
có đại diện chính về nhóm là Ve giáp (Acari).
Oribatida là những chân khớp có kìm (Athropoda: Chelicerata), thuộc lớp Hình
nhện (Aracchnida), có kích thước cơ thể nhỏ khoảng 0,1 - 0,2mm đến 1,0 - 2,0mm,
nên được xếp vào nhóm chân khóp bé (Microarthropoda) cùng với nhóm Collembola
của quần xã sinh vật đất.
Năm 2002, Vũ Quang Mạnh và Vương Thị Hoà nghiên cứu về thành phần và
cấu trúc quần xã Oribatida ở VQG Tam Đảo, Vĩnh Phúc đã có nhận xét cấu trúc quần
xã Oribatida ở hệ sinh thái đất có liên quan chặt chẽ đến sự suy giảm của cây gỗ rừng
(Vũ Quang Mạnh, Vương Thị Hoà, 2002) [6].
Trên cơ sở đó, chúng tôi tiến hành nghiên cứu, phân tích sự thay đổi các chỉ
tiêu định lượng của Oribatida (số lượng loài, mật độ, chỉ số đa dạng H’, chỉ số đồng
đều J’) ở đai cao 600m của VQG Cúc Phương theo dạng sinh cảnh và theo độ sâu đất
(0-1 Ocm, 10-20cm) lần đầu tiên được áp dụng ở VQG Cúc Phương. Từ những kết
quả nghiên cứu của đề tài làm cơ sở khoa học để đánh giá tác động tích cựu cũng như
tiêu cực của con người đến hệ sinh vật đất...
1.2.
Tình hình nghiên cứu Orỉbatỉda
1.2.1. Tình hình nghiên cứu Oribatida trên thế giới
1
0
Trên thế giới, các nhóm động vật không xương sống nói chung và Oribatida nói
riêng đã được nghiên cứu từ rất lâu, cách đây hàng trăm năm. Tuy nhiên, các công
trình nghiên cứu Oribatida chỉ phát triển mạnh trong thời gian gần đây.
Một trong những công trình nghiên cứu về Acari sớm nhất là của tác giả
Berlese, ông mô tả có khoảng 120 loài Oribatida. (Hamen L. van Der, 2009-Links)
[21].
Berlese là một trong số những người quan tâm đến Ve giáp ở Châu Âu sớm
nhất. Các công trình nghiên cứu về Acari trước đây của ông có một vị trí đặc biệt và
có một vai trò vô cùng quan trọng vì đó đều là những loài mới cho khoa học. Năm
1881 đến năm 1923 ông đứng tên một mình, hoặc đồng tác giả của 73 công trình
nghiên cứu về Acari, Microarthropoda, Scorpiones. Trong đó, ông đã mô tả 120 loài
Oribatida và đều viết bằng tiếng la tinh rất ngắn gọn chỉ gồm một vài nét gạch đầu
dòng [15].
Khu hệ Oribatida của Canada là một trong những khu hệ được nghiên cứu khá
kỹ từ rất sớm. Nhưng theo Behan-Pelletier và Eamer (2000), mặc dù các dẫn liệu và
sinh thái, phân bố của chúng có nhiều, nhưng về khu hệ, số loài được biết chỉ chiếm
khoảng VA số loài có trong thực tế [15].
Krivolutsky, 1979 đã nghiên cứu về vai trò chỉ thị của Oribatida và khẳng định
chúng là nhóm chỉ thị sinh học tốt cho kiểu đất, cho mức độ ô nhiễm đất bởi phóng xạ
[16].
Rabe, 1982 cho rằng, phương pháp đánh giá các nhân tố vô sinh, hữu sinh của
môi trường sống, nhờ sự hỗ trợ của các hệ thống sinh học được gọi là chỉ thị sinh học.
Những cơ thế hay quần xã sinh vật mà chức năng sống của chúng quan hệ chặt chẽ với
các nhân tố xác định của môi trường, có thể sử dụng để đánh giá các nhân tố đó, gọi là
vật chỉ thị sinh học.
1.2.2. Tĩnh hình nghiên cứu Oribatida ở Việt Nam
1
1
Trước năm 1975, các công trình nghiên cứu về Oribatida ở Việt Nam còn chưa
được chuyên sâu và đồng bộ. Năm 1967, lần đầu tiên hai tác giả người Hungari là
Balogh J. và Mahunka s. nghiên cứu và giới thiệu khu hệ, danh pháp đặc điểm phân
bố của 33 loài Oribatida trong công trình “New oribatids from Vỉet Nam”. Tiếp theo
là nghiên cứu của tác giả Rajski A. et al., 1974) [18].
Sau năm 1975, Oribatida Việt Nam mới được các tác giả trong và ngoài nước
nghiên cứu chuyên sâu. Như Krivolutsky, 1979 [24]; Golosova L. (1983, 1984);
Mahunka (1987, 1988, 1989); Behan-Pelletier, 1999; Pavlitchenco p., 1991. Nghiên
cứu của tác giả Stary, 1993, nghiên cứu của hai tác giả người Nhật là Ohkubo et al.,
1995 [17].
Sau này có rất nhiều công trình nghiên cứu của các tác giả khác trên các vùng
khác nhau của Việt Nam.
Năm 2005, trong báo cáo tại Hội nghị Côn trùng học toàn quốc lần thứ V, Vũ
Quang Mạnh, Nguyễn Xuân Lâm đã công bố khu hệ Oribatida Việt Nam gồm 158
loài, thuộc 46 họ, mang tính chất Ấn Độ - Mã Lai và thuộc vùng động vật Đông
Phương (Vũ Quang Mạnh, Nguyễn Xuân Lâm, 2005) [7].
Năm 2007, tác giả Vũ Quang Mạnh đã tổng kết và giới thiệu toàn bộ các loài
Oribatida đã phát hiện được từ trước tới nay ở Việt Nam của các tác giả trong và ngoài
nước trong công trình Động vật chí Việt Nam (Vũ Quang Mạnh, 2007) [4].
Vũ Quang Mạnh (2009), “Giống Ve giáp Papillacanis Kunst, 1959 Acari:
Oribatida) ở Việt Nam”, Tạp chí sinh học, 31(1), tr. 14 - 20 [5].
Năm 2012, tác giả Đào Duy Trinh và cs. “Nghiên cứu cấu trúc quần xã
Oribatida theo mùa khô và mùa mưa ở Vườn Quốc gia Xuân Sơn, Phú Thọ”, Tạp chí
khoa học, tr. 163 - 170 (Đào Duy Trinh và CS.2012) [9].
Năm 2013, Đào Duy Trinh, Nông Thị Kiều Hoa, Trần Văn Vinh nghiên cứu
đánh giá ảnh hưởng của môi trường khu công nghiệp Phúc Yên tỉnh Vĩnh Phúc đến sự
1
2
biến động thành phần loài Ve giáp (Acari: Oribatida) so với vùng phụ cận thuộc thị xã
Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc đã ghi nhận sự có mặt của 39 loài thuộc 18 họ và 29 giống
trong đó sinh cảnh khu công nghiệp có số lượng loài nhiều nhất, có 3 loài xuất hiện ở
cả 3 sinh cảnh [10].
Năm 2013, Đào Duy Trinh và Vũ Quang Mạnh nghiên cún vai trò chỉ thị sinh
học của quần xã Oribatida trong hệ sinh thái đất ở VQG Xuân Sơn, Phú Thọ đã ghi
nhận có 3 loài ưu thế chung cho VQG Xuân Sơn. Các loài ưu thế đặc trưng cho từng
sinh cảnh và khi chuyển từ môi trường mang tính tự nhiên sang môi trường mang tính
nhân tác thì tập hợp các loài ưu thế cũ sẽ được thay thế bằng các loài Oribatida mới
[11].
Năm 2014, nhóm tác giả Đào Duy Trinh và cs., nghiên cứu sự biến động thành
phần loài Ve giáp (Acari: Oribatida) ở khu công nghiệp Phúc Yên và vùng phụ cận
thuộc thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc đã chỉ ra được sự biến động số lượng loài
Oribatida ở các sinh cảnh khác nhau và có sự chênh lệch nhau khá rõ rệt giữa các sinh
cảnh khu công nghiệp (29 loài), vườn quanh nhà (12 loài), mộng (10 loài) [10].
Năm 2014, Đào Duy Trinh và Tạ Mạnh Cường nghiên cứu vai trò chỉ thị của
bộ Oribatida ở đai cao 700m VQG Tam Đảo, Vĩnh Phúc đã ghi nhận có 12 loài ưu thế
trong đó có 5 loài ưu thế cho cả 2 đai cao trên 700m. Các chỉ số định lượng của loài
Oribatida có sự khác biệt giữa đai 700-900m và đai 900-1252m. Tác giả cho rằng
quần xã Oribatida là yếu tố chỉ thị cho sự biến đổi sinh cảnh sống và sự biến đổi theo
tầng sâu trong hệ sinh thái đất [12].
CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG, THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN cứu
2.1.
Đối tượng nghiên cứu
1
3
Đe tài nghiên cứu về các loài thuộc bộ Ve giáp (Acari: Oribatida), phân lóp
Ve bét (Acari), lóp Hình nhện (Arachnida), phân ngành Chân khớp có kìm
(Chelicerata), ngành Chân khớp (Arthropoda), của Giới Động vật (Animalia).
2.2.
Thòi gian nghiên cún
Chúng tôi đã tiến hành thu mẫu đế khảo sát, điều tra về thành phần và cấu
trúc quần xã Ve giáp từ tháng 5 năm 2013 đến tháng 11 năm 2013 với sự hướng
dẫn, giám sát trực tiếp của TS. Đào Duy Trinh cùng với sự hỗ trợ của nhóm thạc sĩ
kl6 trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2. Chúng tôi tiến hành lấy mẫu trên các sinh
cảnh như ở bảng dưới theo hai lần: mẫu định tính (ĐT) và định lượng (ĐL).
Bảng 2.1. Thống kê số lượng mẫu thu ở đỉnh Mây Bạc độ cao 600m thuộc
VQG Cúc Phương
STT
THẢM RÊU
ĐT
ĐL
THẢM LÁ
ĐT
ĐÂT 0-10CM
ĐL
ĐT
ĐL
ĐÂT 10-20CM
ĐT
ĐL
LÂN 1
5
1
5
1
5
1
5
1
LÂN 2
5
1
5
1
5
1
5
1
TỔNG
10
2
10
2
10
2
10
2
12
12
12
CHUNG
2.3.
12
48
Địa điểm nghiên cứu
Nghiên cứu của chúng tôi được tiến hành ở Vườn Quốc gia Cúc Phương tỉnh
Ninh Bình với sinh cảnh đất rừng tự nhiên ở đỉnh Mây Bạc độ cao 600m.
2.4.
Phương pháp nghiên cứu
2.4.1.
Phương pháp nghiên cứĩi ngoài thực địa
Chúng tôi tiến hành thu mẫu tầng đất, tầng thảm rêu và thảm lá, định lượng
theo các sinh cảnh nghiên cứu khu hệ và thu lặp lại 2 lần (lần 1 vào 18/5/2013 và lần 2
1
4
vào 9/11/2013). Đối với mẫu đất được lấy ở độ sâu 0- lOcm và 10-20cm với kích
thước của mỗi mẫu thu là 5x5x1 Ocm, diện tích bề mặt tương ứng 25cm 2 theo ô tiêu
chuẩn. Đối với thảm lá rừng phủ mặt đất, chúng tôi tiến hành gom tất cả lá mục, cành
cây, xác hữu cơ phủ trên mặt đất có diện tích 20cm X 20cm, sau đó tính trung bình để
biết trên lm2 diện tích thảm lá rừng là bao nhiêu loài. Đối với các mẫu thảm rêu mẫu
định lượng là từ 200 - 300 gram rêu bám trên thân cây gỗ rừng, xác vụn thực vật ở
trên mặt đất từ 0 + 100 cm trên mặt đất. Các mẫu này đều cân trọng lượng mỗi mẫu và
tính trung bình theo kg.
Tất cả các mẫu thu được ở thực địa được cho ngay vào túi nilon riêng, bên
trong có ghi những thông số cần thiết (ngày tháng lấy mẫu, sinh cảnh, trọng lượng..)
rồi buộc chặt lại.
2.4.2.
Phương pháp nghiên cứu trong phòng thí nghiệm
Tách lọc mẫu Oribatida
Sử dụng phương pháp truyền thống trong nghiên cứu khu hệ và sinh thái động
vật đất ở thực địa và trong phòng thí nghiệm theo Krivolutsky, 1979 [16].
Các mẫu đất, mẫu rêu, mẫu lá sau khi thu ở thực địa về, sẽ tiếp tục tiến hành
tách động vật chân khớp bé ra khỏi đất, rêu, lá theo phương pháp phễu lọc “BerleseTullgren”, dựa theo tập tính hướng đất dương và hướng sáng âm của động vật đất,
trong thời gian 7 ngày đêm, ở điều kiện nhiệt độ phòng thí nghiệm.
Đe xử lý mẫu, bảo quản và định loại: Các ống nghiệm chứa động vật thu được
nhờ phễu “Berlese- Tullgren” sẽ được đổ trên giấy lọc đặt sẵn trong đĩa petri để dưới
kính lúp 2 mắt để nhặt riêng từng nhóm Oribatida. Các mẫu Oribatida không làm tiêu
bản, sẽ được cho vào trong ống nghiệm chứa dung dịch định hình là formol 4%. Các
ống nghiệm đều được gắn nhãn ghi đầy đủ ngày thu mẫu, địa điểm...Toàn bộ tiêu bản
định loại và các mẫu vật được bảo quản tại Phòng Động vật, Khoa Sinh-KTNN, Đại
học sư phạm Hà Nội 2.
Định loại Oribatida
1
5
Mau Oribatida, trước khi được định loại cần được tay màu, làm trong vỏ kintin
cứng. Quá trình làm trong màu có thể diễn ra trong một vài ngày hoặc lâu hơn nên cần
nhặt Oribatida riêng ra một lam kính lõm. Đưa lam kính quan sát dưới kính lúp: dựa
vào đặc điếm hình dạng ngoài, dùng kim tách sơ bộ chúng thành nhóm có hình thù
giống nhau riêng. Đặt lamel ở bên trái lam kính sao cho chỉ phủ một phần chỗ lõm.
Neu dung dịch formol ở chỗ lõm dưới lamel chưa đầy cần bố sung cho đầy. Dùng kim
chuyển tòng Oribatida vào chỗ lõm dưới lamel để quan sát ở các tư thế khác nhau theo
hướng lưng và bụng và ngược lại. Khi mẫu ở đúng tư thế quan sát, ta chuyển sang ở
kính hiển vi. Sau đó định loại theo tác giả Vũ Quang Mạnh, 2007 [4].
Sau khi định loại xong, các loài được đo kích thước và chụp ảnh, tất cả các cá
thể cùng một loài để chung vào một ống nghiệm, dùng dung dịch định hình bằng
formol 4%. Dùng giấy can ghi các thông số tên loài cần thiết bằng bút chì rồi nút bằng
bông không thấm nước; tất cả các ống nghiệm được đặt chung vào lọ thuỷ tinh lớn
chứa formol 4% để bảo quản lâu dài. Ghi tất cả các tên loài đã được định loại vào nhật
ký phòng thí nghiệm.
Danh sách các loài Oribatida được sắp xếp theo hệ thống cây chủng loại phát
sinh dựa theo hệ thống phân loại của Balogh J. và Balogh p 1992 [14],. Các loài trong
một giống được sắp xếp theo van a, b, c. Định loại tên loài theo các tài liệu phân loại,
các khóa định loại của tác giả: Vũ Quang Mạnh, 2007 [4].
Nghiên cứu về cấu trúc quần xã Oribatida ở VQG Cúc Phương, chúng tôi đã
tiến hành phân tích 4 chỉ số định lượng cơ bản của Oribatida bao gồm: Số lượng loài,
mật độ (cá thể/ kg rêu và cá thể/ m2 thảm lá, đất) chỉ số đa dạng loài H’ (chỉ số
Shannon- Waever) và chỉ số đồng đều J’ (chỉ số Pielou). Đồng thời phân tích sự thay
đổi các giá trị của 4 chỉ số định lượng này theo sinh cảnh, theo 2 lẩn thu mẫu trong
năm, theo đai cao khí hậu và theo độ sâu đất.
2.4.3. Xử lí số liệu
1
6
Sử dụng phương pháp thống kê trong tính toán và xử lý số liệu, trên nền phần
mềm Primer - E, 2001 [19]; phần mềm Excell 2003.
Số lượng loài
Số lượng loài được tính bằng tổng số loài có mặt trong điểm nghiên cứu ở tất
cả các lần thu mẫu (với đất, lá: cá thể/ m2, với tầng rêu: cá thể/kg).
Mật độ trung bình
Mật độ trung bình được tính số lượng cá thể trung bình có ở tất cả các lần thu
mẫu của điểm nghiên cứu.
Loài ưu thế
Trong đó:
na - số lượng cá thể của loài a.
N - tổng số cá thể của toàn bộ mẫu theo sinh cảnh hay theo địa điểm.
Độ ưu thế được phân ra làm 4 mức sau:
D > 10,00% là loài rất ưu thế D tù'
5-9,99% là loài ưu thế.
D từ 2-4,99% là loài ưu thế tiêm tàng.
D < 2,00% là loài không ưu thế Phân
tích chỉ số đa dạng loài (Hr)
Chỉ so (H’) Shannon- Weaner: được sử dụng để tính sự đa dạng loài hay số
lượng loài trong quần xã và tính đồng đều về sự phong phú cá thể của các loài.
Vườn Quốc gia Cúc Phương nằm ở phía Tây tỉnh Ninh Bình, cách quốc lộ 1A
30 km và cách thủ đô Hà Nội 120 km về phía Bắc. Vườn quốc gia Cúc Phương nằm ở
tận cùng phía Đông Nam của dãy núi đá vôi chạy từ Sơn La về theo hướng Tây Bắc Đông Nam. Đoạn núi đá vôi trong quẩn xã.
1
7
Trong đó:
s - số lượng loài; ĨIJ - số lượng cá thể của loài thứ i.
N - tổng số lượng cá thể trong sinh cảnh nghiên cứu.
Giá trị H’ dao động trong khoảng 0 đến 00.
Phân tích chỉ số đằng đều (J9) - Chỉ số Pielou
Chỉ số đồng đều là chỉ tiêu để đánh giá sự phân bố của cá thế trong quần xã ra
sao, giữa các loài khác nhau trong quần xã như thế nào. Một quần xã có độ ưu thế
thấp, độ đồng đều cao thì quần xã đó rất đa dạng và ngược lại.
Trong đó :
H - chỉ số đa dạng loài
s - số loài có trong sinh cảnh.
Giá trị J’ dao động trong khoảng từ 0 đến 1.
2.5.
Vài nét về khu vực nghiên cún
2.5.1.
Vị trí địa lý
và địa hình Vị trí
địa lý
-
Thuộc Cúc Phương có chiều dài 25 km, rộng 10 km với tọa độ địa lý:
Từ 20° 14'đến 20°24 vĩ độ Bắc.
-
Từ 105°29 đến 105°44 kinh độ Đông (VQG Cúc Phương, 2009) [13].
Địa hình
Dãy núi đá vôi Cúc Phương là phần cuối của khối núi đá vôi chạy từ Sơn La về
theo hướng Tây Bắc - Đông Nam có độ cao trung bình so với mặt biển 400 - 450m,
cao nhất là đỉnh Mây Bạc (656 m) nằm ở phía Tây Bắc và thấp dần về hai phía Tây
Nam và Đông Nam. Cúc Phương có sông Bưởi cắt qua Vườn phía Tây Bắc, có nhiều
1
8
suối cạn xuất hiện theo mùa, ngoài ra còn có các hang động, mắt hút nước, dòng chảy
ngầm (VQG Cúc Phương, 2009) [21 ].
2.5.2.
Khí
hậu và thuỷ
vẫn Khí hậu
Số liệu thu thập tại trạm khí tượng Cúc Phương trong thời gian từ năm 1992 2002. Trong khu vực Cúc Phương nhiệt độ bình quân năm 22,5°c, độ ẩm tương đối
cao trung bình năm 84,8%.
Lượng mưa trung bình đo được trong 10 năm gần đây 1680,8mm/năm. Một năm có
hai mùa: Mùa mưa nóng từ tháng 5 đến tháng 10, lượng mưa chiếm 89,1% lượng mưa
cả năm; mùa khô lạnh từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau lượng mưa chiếm 10,9%
lượng mưa cả năm (VQG Cúc Phương, 2009) [13]. THUỶ VĂN
Do địa hình núi đá vôi nên ở Cúc Phương ít có dòng chảy trên bề mặt. Trù’
sông Bưởi và sông Ngang ở phía Tây Bắc, còn lại các khe nước cạn có nước theo mùa
(VQG Cúc Phương, 2009) [13].
2.5.3.
Đất đai
Đất Cúc Phương có những đặc tính chung sau:
-
Đất có hàm lượng sét tương đối thấp.
-
Đất có độ ấm tự nhiên tương đối cao, thường đạt tới 30 - 50%.
-
Đất có độ xốp rất tốt, thường đạt 60-65%.
-
Đất có hàm lượng mùn lớn đạt từ 3 - 4% trở lên.
-
Đất có khả năng hấp thụ cao (VQG Cúc Phương, 2009) [13].
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
3.1.
Thành phần loài Ve giáp (Acari: Oribatida) ở hệ sinh thái đất
Rừng tự nhiên độ cao 600m thuộc VQG Cúc Phương, Ninh Bình
1
9
3.1.1.
Thành phần loài và sự phân bố của quần xã Orỉbatỉda ở hệ sinh thải
đất Rừng tự nhiên độ cao 600m thuộc VQG Cúc Phương, Ninh Bình
Chúng tôi đã tiến hành thu mẫu ở tầng thảm lá, tầng thảm rêu và hai độ sâu
tầng đất (0-1 Ocm, 10-20cm). Sau hai lần thu mẫu (lần 1 vào tháng 5 năm 2013 và lần
2 vào tháng 11 năm 2013) chúng tôi đã tiến hành tách lọc và định loại dưới sự giám
sát của TS. Đào Duy Trinh, kết quả đã ghi nhận được 62 loài, 45 giống và 27 họ.
Trong đó, 14 họ có 1 loài (Họ Phthiracarida Perty, 1841; Họ Oribotritiidae Grandjean,
1954; Họ Euphthiracaridae Jacot, 1930; Họ Nothridae Berlese, 1896; Họ Cepheidae
Berlese, 1896; Họ Trhyppochthonidae Willmann, 1931; Họ Cepheidae Berllese, 1896;
Họ Microtegeidae Balogh, 1972; Họ Microzetidae Grandjean, 1936; Họ
Eremobelbidae Balogh, 1961; Họ Peloppiidae Balogh, 1943; Họ Carabodidae C. L.
Koch, 1837; Họ Suctobelbidae Jacot, 1938; Họ Cymbaeremaeidae Sellnick, 1928; Họ
Achipteridae Thor, 1929) chiếm 51,85%; 7 họ có 2 loài (Họ Astegistidae Balogh,
1961; Họ Otocepheidae Balogh, 1961; Họ Eremellidae Balogh, 1961; Họ
Mochlozetidae Grandjean, 1960; Họ Oribatulidae thor, 1929; Họ Ceratozetidae Jacot,
1925; Họ Austrachipteriidae Luxton, 1985) chiếm 25,92%; 1 họ có 3 loài (Họ
Oripodidae Jacot, 1925) chiếm 3,7%; 2 họ có 4 loài (Họ Haplozetidae Grandjean,
1936; Họ Galumnidae Jacot, 1925) chiếm 7,4%; 1 họ có 7 loài (Họ Xylobatidae J.
Balogh et p. Balogh, 1984) chiếm 3,7%; 2 họ có 8 loài (Họ Oppiidae Grandjean,
1954; Họ Scheloribatidae Grandjean, 1953) chiếm 7,4%.
Trong số các loài đã ghi nhận có 8 loài chưa được định tên bao gồm: Mỉcrotegeus
Sp., Cultrorỉbula
Sp.,
Fissicepheus
Sp.,
Eremella
Sp.,
Pulchroppỉa
Sp.,
Xylobates
Sp.,
Cordiozetes Sp., Peloribates Sp.
Thành phần loài và sự phân bố của Oribatida được sắp xếp trong bảng
3.1 theo hệ thống phân loại của Vũ Quang Mạnh, 2007 [4] và J. Balogh và p.
Balogh, 1992 [14].
Bảng 3.1. Thành phần loài và sự phân bố Orỉbatida ở các tầng thảm lá, tầng rêu
và 2 tầng sâu của đất ở RTN độ cao 600m thuộc VQG Cúc
2
0
Phương, tỉnh Ninh Bình
HỌ
GIÔNG
TEN LOAI
0
X
X
Ai
a2
LOÀI
I
PHTHIRACARIDA PERTY, 1841
1-1
HOPLOPHORELLA BERLESE, 1923
1
HOPLOPHORELLA CUNEISETA MAHUNKA, 1988
II
ORIBOTRITIIDAE GRANDJEAN, 1954
II-2
INDOTRRITIA MAHUNKA, 1988
2
INDOTRITIA COMPLETA MAHUNKA, 1987
III
EUPHTHIRACARIDAE JACOT, 1930
III-3
RHYSOTRITIA MAERKEL ET MEYER, 1959
3
NOTHRIDAE BERLESE, 1896
IV-4
NOTHRUS C. L. KOCH, 1836
4
V
X
RHYSOTRITICI CIRDIICI (C. L. KOCH, 1841)
IV
X
NOTHRUS MONTANUS KRIVOLUTSKY, 1998
X
TRHYPOCHTHONIDAE WILLMANN, 1931
V-5
ARCHEOZETES GRANDJEAN, 1931
5
ARCHEGOZETES LONGISETOSUS AOKI, 1965
VI
CEPHEIDAE BERLLESE, 1896
VI-6
SPHODROCEPHEUS WOOLLEY ET HIGGINS, 1963
6
SPHODROCEPHEU STUBERCULCITUS MAHUNKA, 1988
VII
MICROTEGEIDAE BALOGH, 1972
VII-7
MICROTEGEUS BERLESE, 1916
7
VIII
X
X
MICROTEGEUS SP.
X
X
X
MICROZETIDAE GRANDJEAN, 1936
VIII-8
KASZABOZETES MAHUNKA, 1988
8
KASZABOZETES VELATUS MAHUNKA, 1988
IX
EREMOBELBIDAE BALOGH, 1961
IX-9
EREMOBELBA BERLESE, 1908
9
X
+1
EREMOBELBA CAPITATA BERLESE, 1912
ASTEGISTIDAE BALOGH 1961
2
1
X
X
X-10
CULTRORIBULA BERLESE, 1908
10
CULTRORIBULA LATA AOKI, 1961
11
CULTRORIBULA SP.
X
XI
PELOPPIIDAE BALOGH, 1943
XI-11
FURCOPPIA BALOGH ET MAHUNKA, 1966
12
FURCOPPIA PARVA BALOGH ET MAHUNKA, 1967
XII
CARABODIDAE C. L. KOCH, 1837
XII-12
AUSTROCARABODES HAMMER, 1966
13
AUSTROCARABODES
SZENTIVANYI
(BALOGH
XIII
MAHUNKA, 1967)
OTOCEPHEIDAE BALOGH, 1961
XIII-13
FISSICEPHEUS BALOGH ET MAHUNKA, 1967
X
15
FISSICEPHEUS SP.
X
XIV-14
EREMELLA BERLESE, 1913
X
X
16
EREMELLA VESTITA BERLESE, 1913
X
17
EREMELLA SP.
X
XV
OPPIIDAE GRANDJEAN, 1954
XV-15
PULCHROPPIA SUBIAS ET BALOGH, 1989
X
X
18
PULCHROPPIA GRANULATA MAHUNKA, 1988
X
19
PULCHROPPIA SP.
X
XV-16
VIETOPPIA MAHUNKA, 1988
20
XV-17
VIETOPPIA HUNGARORUM MAHUNKA, 1988
X
LASIOBELBA AOKI, 1959
21
XV-18
LASIOBELBA REMOTA AOKI, 1959
X
X
OPPIA C. L. KOCH, 1836
22
XV-19
OPPIA BICARINATA (PAOLI, 1908)
X
CRYPTOPPIA CSISZAR, 1961
23
XV-20
X
X
X
ET
FISSICEPHEUS ELEGANS BALOGH ET MAHUNKA, 1967
ERMELLIDAE BALOGH, 1961
X
X
14
VIV
X
CRYPTOPPIA ELONGATA CSISZAR, 1961
INSCUỈPTOPPỈA SUBIAS, 1980
2
2
X
24
XV-21
INSCULPTOPPIA INSCULPTA (PAOLI, 1908)
X
PSEUDOAMERIOPPIA SUBIAS, 1989
25
PSEUDOAMERIOPPIA VIETNAMICA (MAHUNKA, 1988)
XVI
SUCTOBELBIDAE JACOT, 1938
XVI-22
SUCTOBELBELLA JACOT, 1937
26
SUCTOBELBELLA
SEMIPLUMOSA
(BALOGH
XVII
MAHUNKA, 1967)
CYMBAEREMAEIDAE SELLNICK, 1928
XVII-23
SCAPHEREMAEUS BERLESE, 1910
27
MOCHLOZETIDAE GRANDJEAN, 1960
XVIII-24
GIÔNG UNGUIZETES SELLNICK, 1925
XVIII-25
ET
SCAPHEREMAEUS CRASSUS MAHUNKA, 1988
XVIII
28
X
UNGUIZETES CLAVATUS AOKI, 1967
X
X
X
X
X
X
URACROBATES BALOGH ET MAHUNKA, 1967
29
X
URACROBATES MAGNIPOROSUS BALOGH ET MAHUNKA,
1967
XIX
XYLOBATIDAE J. BALOGH ET P.BALOGH, 1984
XIX-26
BRASILOBATES PEREZ-INIGO ET BAGGIO, 1980
30
XIX-27
X
X
X
X
X
X
X
SETOXYLOBATES BALOGH ET MAHUNKA, 1967
31
XIX-28
32
SETOXYLOBATES FOVEOLATUS BALOGH ET MAHUNKA,
1967
PERXYLOBATES HAMMER, 1972
PERXYLOBCITES VERMISETA (BALOGH ET MAHUNKA,
1968)
XYLOBATES JACOT, 1929
XIX-29
XX
BRASILOBATES MAXIMUS MAHUNKA, 1988
33
XYLOBATES CAPUCINUS (BERLESE, 1908)
34
XYLOBATES LOPHOTRICHUS (BRERLESE, 1904)
35
XYLOBATES SP.
X
36
XYLOBATES MONODACTYLUS (HALLER, 1804)
X
ORIBATULIDAE THOR, 1929
2
3
X
X
X
X
X
XX-30
CORDIOZETES MAHUNKA, 1983
37
CORDIOZETES OLAHI (MAHUNKA, 1987)
38
CORDIOZETES SP.
HAPLOZETIDAE GRANDJEAN, 1936
XXI-31
PELORIBATES BERLESE, 1908
X
PELORIBATES PSEUDOPOROSUS BALOGH ET MAHUNKA,
40
1967
PELORIBATES SP.
41
PELORIBATES KASZABI MAHUNKA, 1988
XXI-32
X
X
XXI
39
X
X
X
X
X
ROSTROZETES SEILNICK, 1925
42
ROSTROZETES AREOLATUS (BALOGH, 1958)
XXII
SCHELORIBATIDAE GRANDJEAN, 1953
XXII-33
RHABDORIBATES AOKI, 1967
43
XXIT-34
X
RHABDORIBATES SIAMENSIS AOKI, 1967
X
EUSCHELORIBATES KUNST, 1958
44
XXII-35
EUSCHELORIBATES SAMSINAKI KUNST, 1958
X
NANOBATES BALOGH ET BALOGH, 1980
45
XXII-36
NANOBATES CLAVATUS MAHUNKA, 1988
X
SCHELORIBATES BERLESE, 1908
46
SCHELORIBATES CRUCISETA VU ET JELEVA, 1987
47
SCHELORIBATES LAEVIGATUS (C. L. KOCH, 1836)
48
SCHELORIBATES LATIPES (C. L. KOCH, 1841)
X
49
SCHELORIBATES PALLIDULUS (C. L. KOCH, 1840)
X
50
SCHELORIBATES PRAEINCISUS (BERLESE, 1916)
XXIII
ORIPODIDAE JACOT, 1925
XXIII-37
COSMOPIRNODUS BALOGH, 1970
51
XXIII-38
COSMOPIRNODUS TRIDACTYLUS MAHUNKA, 1988
X
X
X
X
X
X
ORIPODA BANK, 1904
52
XXIII-39
ORIPODA EXCAVATCI MAHUNKA, 1988
X
TRUNCOPES GRANDJEAN, 1956
53
TRUNCOPES ORIENTALIS MAHUNKA, 1987
2
4
X
X
X
XXIV
CERATOZETIDAE JACOT, 1925
XXIV-40
ALLOZETES BERLESE, 1914
54
XXIV-41
ALLOZETES PIISILLUS BERLESE, 1916
X
X
X
X
CERATOZETES BERLESE, 1908
55
CERATOZETES GRACILIS (MICHAEL, 1884)
XXV
AUSTRACHIPTERIIDAE LUXTON, 1985
XXV-42
LAMELLOBATES HAMMER, 1958
X
56
LAMELLOBATES OCULARIS JELEVA ET VU, 1987
X
57
LAMELLOBATES PALUSTRIS HAMMER, 1958
X
XXVI
ACHIPTERIDAE THOR, 1929
XXVI-43
PARACHIPTERIA HAMMEN, 1952
58
PARACHIPTERIA DISTINCTA (AOKI, 1959)
XXVII
GALUMNIDAE JACOT, 1925
XXVII-44
GALUMNA HEYDEN, 1826
59
XXVII-45
X
X
X
GALUMNA KHOII MAHUNKA, 1989
X
PERGALUMNA GRANDJEAN, 1936
60
PERGALUMNA ALTERA (OUDEMANS, 1915)
X
61
PERGALUMNA MARGARITATA MAHUNKA, 1989
X
62
TRICHOGALUMNA SUBNUDUS BALOGH ET MAHUNKA,
1967
SO LOÄI TIEO täng phän bö
X
21
39
19
16
T
Ghi chü :
3.1.2.
So 1,2...62 so thu tu* loäi
So la mä I....XXVII so thu tu* ho
0 täng thäm lä
So la mä I-1.... XXVII-45
A1 do säu täng dät
0-10 cm
+1 täng reu 0-100 cm
A2 do säu täng dät
10-20cm
X su xuät hien cüa loäi
so thu tu giöng
Đặc điếm phân bố của các loài Oribatida ở hệ sinh thái đất RTN độ cao
600m thuộc VQG Cúc Phương, Ninh Bình
2
5