BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ Y TẾ
ĐẠI HỌC Y DƢỢC TP.HỒ CHÍ MINH
KHOA Y TẾ CÔNG CỘNG
NGUYỄN THỊ HỒNG LONG
KHÓA HỌC 2011 – 2015
TẦN SUẤT TIÊU THỤ THỰC PHẨM
Ở PHỤ NỮ MANG THAI
TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA
KHU VỰC HÓC MÔN,
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN Y TẾ CÔNG CỘNG
TP. Hồ Chí Minh, năm 2015
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ Y TẾ
ĐẠI HỌC Y DƢỢC TP.HỒ CHÍ MINH
KHOA Y TẾ CÔNG CỘNG
NGUYỄN THỊ HỒNG LONG
KHÓA HỌC 2011 – 2015
TẦN SUẤT TIÊU THỤ THỰC PHẨM
Ở PHỤ NỮ MANG THAI
TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA
KHU VỰC HÓC MÔN, THÀNH PHỐ
HỒ CHÍ MINH
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN Y TẾ CÔNG CỘNG
NGƢỜI HƢỚNG DẪN
HD : TS. BS. PHẠM THỊ LAN ANH
Thành phố Hồ Chí Minh, 2015
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.Các dữ kiện nêu trong
đề tài này là hoàn toàn trung thực và chƣa từng đƣợc công bố trong bất cứ công
trình nào khác.
Xác nhận của người hướng dẫn
TS. BS. Phạm Thị Lan Anh
Sinh viên
Nguyễn Thị Hồng Long
MỤC LỤC
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG
ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN Y VĂN .............................................................................................. 5
1.1.
Các khái niệm liên quan đến dinh dƣỡng trong thai kỳ...................................................... 5
1.2.
Vấn đề dinh dƣỡng trong khi mang thai ............................................................................. 5
1.3.
Các nghiên cứu về tần suất tiêu thụ thực phẩm ở phụ nữ mang thai ................................ 17
CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. ......................................... 22
2.1.
Thiết kế nghiên cứu: ......................................................................................................... 22
2.2.
Thời gian và địa điểm nghiên cứu: ................................................................................... 22
2.3.
Đối tƣợng nghiên cứu....................................................................................................... 22
2.4.
Thu thập số liệu ................................................................................................................ 23
2.5.
Xử lý dữ kiện.................................................................................................................... 24
2.6.
Vấn đề y đức. ................................................................................................................... 30
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ ................................................................................................................ 31
3.1.
Đ c điểm của mẫu nghiên cứu ......................................................................................... 31
3.2.
Đ c điểm tình trạng dinh dƣỡng của phụ nữ mang thai. .................................................. 33
3.3.
Đ c điểm tăng cân trong thai kỳ của PNMT .................................................................... 34
3.4.
Đ c điểm thói quen ăn uống chung của PNMT ............................................................... 35
3.5.
Tần suất tiêu thụ thực phẩm nói chung ............................................................................ 36
3.6.
Tần suất tiêu thụ đồ uống ................................................................................................. 37
3.7.
Tần suất tiêu thụ các sản phẩm đậu nành ......................................................................... 38
3.8.
Tần suất tiêu thụ các loại rau và trái cây .......................................................................... 39
3.9.
Tần suất tiêu thụ các sản phẩm từ gạo và bánh mì ........................................................... 40
3.10.
Tần suất tiêu thụ các loại thịt........................................................................................ 41
3.11.
Tần suất tiêu thụ các loại thủy, hải sản......................................................................... 42
3.12.
Tần suất tiêu thụ các loại trứng .................................................................................... 42
3.13.
Tần suất tiêu thụ các loại thực phẩm bảo quản ............................................................ 43
3.14.
Tần suất tiêu thụ các sản phẩm từ sữa .......................................................................... 43
3.15.
Tần suất tiêu thụ các loại bổ sung vi chất..................................................................... 44
3.16.
Tần suất tiêu thụ các loại thực phẩm chế biến ngoài vỉa hè ......................................... 44
CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN ............................................................................................................. 45
KẾT LUẬN ..................................................................................................................................... 58
ĐỀ XUẤT ........................................................................................................................................ 61
TÀI LIỆU THAM KHẢO
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Các từ viết tắt tiếng việt
CBCNVC
Cán bộ công nhân viên chức
BV
Bệnh viện
BVĐKKV
Bệnh viện đa khoa khu vực
CH
Carbohidrate
DD
Dinh dƣỡng
FA
Acid folic
Gr
gram
KTC 95%
Khoảng tin cậy 95%
PNCT
Phụ nữ có thai
TC/ CĐ/ ĐH
Trung cấp/ cao đẳng, đại học
TLCT
Trọng lƣợng cơ thể
TP.HCM
Thành phố Hồ Chí Minh
VDD
Viện Dinh Dƣỡng
Các từ viết tắt tiếng anh
FFQ
Food frequency questionnaire
Bảng câu hỏi tần suất tiêu thụ thực phẩm
NTDs
Neural tube defects
Khuyết tật ống thần kinh
WHO
World Health Organiration
Tổ chức y tế thế giới
SGA
Small for Gestational Age
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1: Cân n ng đƣợc khuyến nghị cho phụ nữ mang thai [35] ......................... 15
Bảng 3.1: Đ c điểm dân số- xã hội của mẫu nghiên cứu (n=207) ........................... 31
Bảng 3.2: Tình trạng dinh dƣỡng phụ nữ mang thai (n=207) .................................. 33
Bảng 3.3: Tăng cân trong thai kỳ của PNMT (n=207) ............................................. 34
Bảng 3.4: Thói quen ăn uống chung của PNMT (n=207) ........................................ 35
Bảng 3.5: Tần suất tiêu thụ thực phẩm nói chung .................................................... 36
Bảng 3.6: Tần suất tiêu thụ đồ uống ......................................................................... 37
Bảng 3.7: Tần suất tiêu thụ các sản phẩm đậu nành................................................. 38
Bảng 3.8: Tần suất tiêu thụ các loại rau và trái cây.................................................. 39
Bảng 3.9: Tần suất tiêu thụ các sản phẩm từ gạo và bánh mì .................................. 40
Bảng 3.10: Tần suất tiêu thụ các loại thịt ................................................................. 41
Bảng 3.11: Tần suất tiêu thụ các loại thủy, hải sản .................................................. 42
Bảng 3.12: Tần suất tiêu thụ các loại trứng .............................................................. 42
Bảng 3.13: Tần suất tiêu thụ các loại thực phẩm bảo quản ...................................... 43
Bảng 3.14: Tần suất tiêu thụ các sản phẩm từ sữa ................................................... 43
Bảng 3.15: Tần suất tiêu thụ các loại bổ sung vi chất .............................................. 44
Bảng 3.16: Tần suất tiêu thụ các loại thực phẩm chế biến ngoài vỉa hè .................. 44
1
ĐẶT VẤN ĐỀ
Các hậu quả của tình trạng dinh dƣỡng kém và chế độ dinh dƣỡng đầy đủ cho
phụ nữ trong thời kỳ mang thai không chỉ ảnh hƣởng trực tiếp tình trạng sức khỏe
của phụ nữ, làm giảm thể trạng của mẹ, mà còn có thể có một tác động tiêu cực đến
thai nhi nhƣ tăng khả năng sinh non, hƣ thai, trẻ có cân n ng khi sinh thấp và trẻ dễ
phát triển những bệnh mãn tính về sau khi trƣởng thành [45]. Theo dữ liệu của Tổ
Chức Y Tế Thế Giới (WHO), khoảng 30 triệu trẻ sơ sinh nhẹ cân sinh ra hàng năm
(chiếm 23,8% của tất cả các ca sinh) và 15 triệu trẻ sinh non mỗi năm (khoảng 1
trong 10 trẻ) [47] chứng tỏ đây là một vấn đề mang tính cấp thiết đối với y tế công
cộng.
Mang thai là một giai đoạn rất quan trọng. Đó là một thời gian mà lối sống,
thói quen và chế độ ăn uống ảnh hƣởng trực tiếp đến bà mẹ và đứa trẻ tƣơng lai.
[49]. Ăn uống của ngƣời phụ nữ trong thời kỳ có thai là một trong những yếu tố
quyết định cho sự phát triển của bào thai, sự tạo sữa trong thời kỳ cho con bú và sự
lớn lên của trẻ sau khi đƣợc sinh ra [6]. Cân n ng khi sinh là một chỉ số quan trọng
không chỉ phản ánh tình trạng sức khỏe và tình hình dinh dƣỡng của ngƣời mẹ mà
còn thể hiện triển vọng sống, tăng trƣởng, phát triển về sức khỏe và tâm lý của trẻ
sau này. Theo điều tra của Tổng cục thống kê 2014 cho thấy bất bình đẳng trong
cân n ng khi sinh thể hiện rõ rệt nhất ở khu vực Tây Nguyên, với hơn 7% trẻ em
sinh ra có cân n ng dƣới 2500gr so với mức bình quân chung cả nƣớc là 5,7% [26].
Khi có thai, một số phụ nữ mang thai thƣờng cảm thấy mệt mỏi, chán ăn, có
cảm giác buồn nôn ho c thèm ăn những thức ăn theo sở thích riêng của mỗi ngƣời
[7]. Pope J.F và cộng sự đã thực hiện một nghiên cứu ở 31 hạt Tennessee tại Mỹ về
sự thèm ăn trên đối tƣợng phụ nữ mang thai là vị thành niên,cho thấy 86% thƣờng
xuyên thèm ăn đồ ngọt, đ c biệt là sô cô la, trái cây và nƣớc ép trái cây, thức ăn
nhanh, dƣa chua, kem, và pizza. Có 66% không thích đối với các loại thực phẩm đã
từng thích trƣớc khi mang thai. không thích phổ biến nhất là các loại thịt, trứng, và
pizza [39].
Bên cạnh một số phụ nữ mang thai chán ăn do cảm thấy mệt mỏi, có cảm giác
buồn nôn trong thời gian thai nghén thì cũng có một số phụ nữ mang thai vẫn còn
2
tin vào những điều thiếu tính khoa học và những điều cấm kỵ trong khi mang thai.
Đó là thƣờng tránh một số thực phẩm mà những ngƣời phụ nữ mang thai cho là có
ảnh hƣởng tới thai nhi trong tín ngƣỡng dân gian [40]. Tín ngƣỡng dân gian: tín
ngƣỡng truyền thống trong thói quen ăn uống vẫn đang thịnh hành một đa số lớn
dân số mù chữ ho c không biết gì về giá trị dinh dƣỡng của thực phẩm. Những
niềm tin ảnh hƣởng sâu sắc các mô hình của thực phẩm ăn .
Về các niềm tin về dinh dƣỡng khi mang thai ở khu Thái Bình Dƣơng tin rằng
ăn một số loại ốc thì sẽ gây ra những đứa trẻ bị nổi mày (ốc trâu) trên đầu của nó.
Tại Ethiopia một ngƣời phụ nữ mang thai phải tránh thịt nƣớng vì nó đƣợc cho là để
phá thai. Sữa là một thực phẩm giàu dinh dƣỡng ở các nƣớc phƣơng Tây nhƣng một
số nƣớc châu Á và châu Phi không sử dụng vì phụ nữ mang thai sợ thai to và khó
sinh. Ở một số vùng của Ấn Độ tin rằng tiêu thụ sữa và cá cùng nhau sẽ dẫn đến sự
phát triển của bệnh phong cùi và bệnh bạch biến [42]. Trong một nghiên cứu trên
198 phụ nữ mang thai từ 25- 48 tuổi của trƣờng Cao đẳng y tế Surendranagar (Ấn
Độ) cho thấy có 48,1% phụ nữ tránh ăn một số thực phẩm, trái cây trong suốt thời
kỳ mang thai. Có 20,2% phụ nữ có nhiều quan niệm sai lầm khác trong đó thực
phẩm thƣờng kiêng ăn là đu đủ (53,5%), đậu phộng (13,6%) và trái cây có múi
(24,7%) [38].
Huyện Hóc Môn là 1 trong 5 huyện ngoại thành và là vành đai cung cấp thực
phẩm cho thành phố với chợ đầu mối nông sản tập trung lƣợng thực phẩm ở Tây
Bắc của thành phố Hồ Chí Minh. Vì là một quận cửa ngõ ngoại thành của thành
phố, nhƣng lại tập trung một số khu công nghiệp, nên Hóc Môn mang cả hai đ c
tính kinh tế văn hoá xã hội của khu vực thành phố và nông thôn. Bệnh viện Đa khoa
khu vực Hóc Môn là bệnh viện tuyến cửa ngõ Tây Bắc của TPHCM, góp phần rất
lớn trong việc chống quá tải cho nhiều bệnh viện tuyến thành phố và trung ƣơng.
Dù đƣợc phân cấp là một bệnh viện hạng II nhƣng số lƣợt bệnh nhân đến khám và
điều trị hàng năm tại Bệnh viện Đa khoa khu vực Hóc Môn tƣơng đƣơng với một số
bệnh viện hạng I của thành phố. Năm 2014, bệnh viện tiếp nhận trên 14.400 lƣợt
khám thai, thực hiện hơn 1.000 ca sinh mổ. Điều đáng ghi nhận là có đến 70% lƣợt
3
bệnh nhân đến khám chữa bệnh tại Bệnh viện Đa khoa khu vực Hóc Môn từ các
tỉnh thành lân cận nhƣ Tây Ninh, Long An, Bình Dƣơng và cả ở nƣớc bạn
Campuchia [13]. Hiện nay, phụ nữ mang thai ăn uống nhƣ thế nào trong khi mang
thai, những thực phẩm thƣờng đƣợc sử dụng và những thực phẩm thƣờng không
đƣợc ăn là gì, và những thực phẩm nào nên tránh lại vẫn đƣợc sử dụng trong thai
kỳ. Việt nam lại là nƣớc có dân số trẻ, phụ nữ tuổi sinh đẻ chiếm tỉ lệ cao, và do tầm
quan trọng của chế độ ăn trong thai kỳ dẫn đến sự phát triển của mẹ và của trẻ sau
này. Đ c biệt huyện Hóc Môn có các khu công nghiệp có rất nhiều công nhân nữ từ
các tỉnh về làm việc, nên chúng tôi thực hiện nghiên cứu tìm hiểu “Tần suất tiêu thụ
thực phẩm ở phụ nữ mang thai tại Bệnh viện Đa khoa khu vực Hóc Môn”, để có thể
đƣa ra những lời khuyên hợp lý nhằm giúp phụ nữ mang thai có thể hiểu rõ và cải
thiện tình trạng dinh dƣỡng trong thai kỳ.
CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
Tần suất tiêu thụ thực phẩm ở phụ nữ mang thai tại bệnh viện đa khoa khu vực
Hóc Môn là bao nhiêu?
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Mục tiêu tổng quát:
Xác định tần suất tiêu thụ thực phẩm ở phụ nữ mang thai ở phụ nữ mang thai
đến khám tại bệnh viện đa khoa khu vực Hóc Môn.
Mục tiêu cụ thể:
1.
Xác định tần suất tiêu thụ thực phẩm theo từng nhóm ở phụ nữ
mang thai đến khám tại bệnh viện đa khoa khu vực Hóc Môn.
2.
Xác định các loại thực phẩm ăn nhiều ở phụ nữ mang thai đến
khám tại bệnh viện đa khoa khu vực Hóc Môn năm.
3.
Xác định các loại thực phẩm ít ăn ở phụ nữ mang thai đến khám tại
bệnh viện đa khoa khu vực Hóc Môn.
4.
Xác định các loại thực phẩm cần tránh mà vẫn ăn ở phụ nữ mang
thai đến khám tại bệnh viện đa khoa khu vực Hóc Môn.
4
DÀN Ý NGHIÊN CỨU
CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN
- Những lời khuyên ăn uống
- Những ngƣời cho lời
khuyên
- Nguồn tìm hiểu thông tin
dinh dƣỡng.
THÔNG TIN NỀN
- Tuổi
- Tôn giáo
- Dân tộc
- Trình độ học vấn
- Nghề nghiệp
- Thu nhập
- Số con hiện nay
- Tình trạng sống chung.
TẦN SUẤT TIÊU THỤ
THỰC PHẨM Ở
PHỤ NỮ MANG THAI
- Thực phẩm hay kiêng
- Thực phẩm ăn nhiều
- Thực phẩm cần tránh
mà vẫn ăn.
PHỤ NỮ MANG THAI
- Tuổi thai
- BMI trƣớc khi mang thai
- Tăng cân lúc mang thai
- Có hay không có bệnh
- Tình trạng nôn nghén
5
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN Y VĂN
1.1.
Các khái niệm liên quan đến dinh dƣỡng trong thai kỳ
Dinh dƣỡng (DD) là lƣợng thực phẩm, phù hợp với nhu cầu ăn uống của
mỗi ngƣời, đƣợc đƣa vào, tiêu hóa và hấp thu sử dụng cho từng cá nhân. Dinh
dƣỡng tốt chính là một chế độ cân bằng đầy đủ đảm bảo cho các chức năng sinh lý
và hoạt động thể chất thƣờng xuyên của cơ thể. Dinh dƣỡng kém có thể dẫn đến
miễn dịch yếu, tăng khả năng nhiễm bệnh [48]. Các chất dinh dƣỡng cần cho cơ thể
bao gồm: các chất sinh năng lƣợng (protein, carbonhidrate (CH), lipid); các vitamin
( nhóm vitamin tan trong nƣớc, nhóm vitamin tan trong dầu ); các khoáng chất ( các
yếu tố đại lƣợng và vi lƣợng) [22].
Suy thai trƣờng diễn hoặc thai giới hạn phát triển trong tử cung là tình
trạng thiếu dinh dƣỡng xảy ra cho thai nhi từ khi còn là bào thai, có nguy cơ gây tử
vong ho c làm trẻ kém phát triển trí tuệ sau này nếu không đƣợc can thiệp đúng lúc
[25].
Sơ sinh suy dinh dƣỡng hay sơ sinh chậm tăng trƣởng trong tử cung là trẻ
sinh ra đủ tháng có cân n ng lúc sinh <2500g, cần phân biệt với trẻ sinh thiếu tháng
có cân n ng <2500g [15].
Trẻ sơ sinh sinh non tháng: là những trẻ sinh trƣớc tuần thứ 37 (tính từ ngày
đầu của kỳ kinh cuối) có cân n ng lúc sinh <2500g [16].
1.2.
Vấn đề dinh dƣỡng trong khi mang thai
Nhau thai mang lại những điều quan trọng, nhƣ oxy và chất dinh dƣỡng cho
thai nhi và loại bỏ các chất thải mà thai nhi sản xuất trong khi còn ở trong bụng.
Tuy nhiên nhau thai không thể ngăn ch n các chất có hại nhƣ rƣợu và nicotine từ
thuốc, truyền từ mẹ sang thai nhi.
Trái với một câu nói đôi khi thƣờng đƣợc mọi ngƣời hay nói cho phụ nữ mang
thai, đó là không cần phải " ăn cho hai ngƣời" - hay tăng gấp đôi lƣợng thực phẩm
thƣờng ăn. Từ khoảng tháng thứ 3 của thai kỳ, phụ nữ mang thai chỉ cần thêm 200300 kcal mỗi ngày, thêm vào chế độ ăn của bạn ăn trƣớc khi bạn trở thành mang
chất béo sữa, pho mát, váng sữa và sữa chua, cá, thịt nạc đỏ, và gia cầm. Bất cứ khi
nào có thể cố gắng để có đƣợc các loại rau trồng tại địa phƣơng và trái cây, đ c biệt
6
là khi đang trong mùa vụ rau và loại trái cây. Đây có thể là ít đắt tiền hơn, giàu dinh
dƣỡng, tƣơi và an toàn không bị nhiễm bẩn. Những lời giải thích sau đây nêu bật
tầm quan trọng tƣơng đối của nhau thực phẩm bằng cách đ t chúng vào 5 nhóm
thực phẩm thai [49].
1.2.1. Chế độ ăn uống lành mạnh trong khi mang thai
Ăn uống của ngƣời phụ nữ trong thời kỳ mang thai là một trong những yếu tố
quyết định cho sự phát triển của bào thai, sự tạo sữa trong thời kỳ cho con bú và sự
lớn lên của đứa trẻ sau khi đƣợc sinh ra. Thức ăn là nguyên liệu để nuôi bào thai
phát triển từ một tế bào thành một cơ thể hoàn chỉnh. Phụ nữ mang thai cần phải ăn
nhiều hơn lúc bình thƣờng và biết chọn các thức ăn để có đủ chất dinh dƣỡng [6].
Tăng thêm năng lượng
Sức khỏe và cân n ng lúc sinh của trẻ liên quan nhiều đến việc phụ nữ tăng
cân nhƣ thế nào trong thai kỳ. Trẻ phát triển nhanh trong tử cung, ƣớc tính thai nhi
đang phát triển sản sinh ra 100.000 tế bào não trong một phút. Tuần thứ 26 của thai
kỳ trở đi, thai nhi tăng khoảng 30 gram trọng lƣợng cơ thể mỗi ngày. Vì thế, thai
nhi cần rất nhiều năng lƣợng. Đó cũng là lý do phụ nữ mang thai cần phải có nhiều
năng lƣợng kể cả những phụ nữ thừa cân [8]. Đối với phụ nữ mang thai, nhu cầu
năng lƣợng ngày càng tăng, đ c biệt là 3 tháng cuối thai kỳ. Nếu nhƣ phụ nữ trong
độ tuổi sinh đẻ nói chung cần khoảng 2200Kcal/ ngày thì phụ nữ mang thai trong 3
tháng cuối phải thêm 350 Kcal ( tức là 2550Kcal/ ngày) tƣơng đƣơng với ăn thêm
một bát cơm và thức ăn mỗi ngày [6].
Bổ sung nhóm thực phẩm: Gạo, bánh mì, ngũ cốc, mì, hủ tiếu, phở… và
nhóm khoai lang, bắp - nhằm mục đích để ăn 6-11 phần mỗi ngày [49].
Điều quan trọng là một phần phải là bao nhiêu ?
+ 1 ổ bánh mì lớn ( khoảng 90-100 g)
+ 1 tô mì/ phở nấu chín ( hủ tiếu, hoành thánh, phở tái v. v)
+ 1 chén cơm nấu chín ( gạo)
+ 1/2 quả bắp nấu chín ( 80g)
+ 1 củ khoai lang trung bình ( 100g)
Thực phẩm từ nhóm này cung cấp cho bà mẹ và thai nhi nguồn năng lƣợng
chính. Nhóm thực phẩm này cũng chứa nhiều chất dinh dƣỡng quan trọng khác, nhƣ
7
canxi, sắt, kẽm và vitamin B. Gạo chƣa xay xát kỹ và bánh mì là nguồn cung cấp
chất xơ ngăn ngừa táo bón mà bà mẹ có thể g p nhiều trong khi mang thai.
Các loại rau và trái cây nhóm - nhằm mục đích để ăn ít nhất 5 phần mỗi
ngày (hơn 400g)[49]
Điều quan trọng là một phần phải là bao nhiêu ?
+ 1/2 chén (khoảng 100 g) các loại rau (ví dụ: cà rốt, bí đỏ, bí đao, bầu,
khổ qua, v.v - bao gồm cả trong canh và các món hầm)
+ 1 chén rau xanh ( bắp cải, rau dền, rau muống, bông cải xanh, v.v)
+ 1 trái cà chua vừa, 1 quả dƣa leo
+ 1/2 chén đậu que, đậu Hà Lan
+ 1 miếng trái cây vừa (1 quả táo ho c lê 1 ho c 2 nhỏ mận)
+ 160 ml trái cây ho c nƣớc ép rau quả (tinh khiết nƣớc trái cây 100% thử cà rốt tƣơi và cam vắt và hỗn hợp)
Rau và trái cây là nguồn cung cấp tốt nhất của nhiều vitamin và chất khoáng,
bao gồm folate và sắt, rất quan trọng để phòng ngừa phụ nữ mang thai thiếu máu
trong thai kỳ. Hãy nhớ rằng, vitamin nhƣ vitamin C là cần thiết và không thể dự trữ
đƣợc trong cơ thể. Vì vậy, điều quan trọng là ăn nhiều rau và trái cây mỗi ngày, đ c
biệt là những ngƣời có thể tự trồng đƣợc tại nhà.
Ngoài các loại rau có chứa nhiều thành phần bảo vệ giúp chúng ta khỏe mạnh:
chất xơ, flavonoid và nhiều chất hơn mà thậm chí chúng ta còn chƣa phát hiện ra!
Đây là một lý do tại sao vitamin và một số khoáng chất không thể thay thế các loại
rau chúng ta ăn.
Một số rau tƣơi và trái cây đôi khi có thể khó khăn để tìm thấy khi không phải
mùa, khi sản phẩm tƣơi sống có thể không có sẵn, thì đừng quên để đông lạnh, bảo
quản, đóng hộp, sấy khô giống cũng chứa các chất dinh dƣỡng thiết yếu. Hãy nhớ
rằng, vitamin C bị mất trong quá trình bảo quản và chế biến. Vì vậy điều quan trọng
là thay vì để nấu rau với nƣớc sôi trong chỉ 5-10 phút hãy thử hấp, nƣớng ho c lò vi
sóng thay vì đun sôi. Cố gắng ăn tƣơi nguyên ho c luộc sơ rau quả mỗi ngày và cố
gắng không để thêm chất béo dƣ thừa, dầu và muối.
Sữa và các sản phẩm từ sữa nhóm - nhằm mục đích để ăn 3 phần mỗi
ngày [49]
8
Điều quan trọng là một phần phải là bao nhiêu ?
+ 1 chén/ hũ (khoảng 200 ml) sữa chua / váng sữa
+ 45 g pho mát cứng (kích thƣớc của bao diêm)
+ 1,5 ly (khoảng 250 g) phô mai
+ 1 ly/ hộp (300 ml) sữa
Sản phẩm từ sữa là một trong những nguồn giàu chất canxi trong chế độ ăn
uống. Canxi là điều cần thiết cho sự phát triển của xƣơng và răng khỏe mạnh thai
nhi. Trong giai đoạn cho con bú canxi đóng vai trò quan trọng đối với sự hình thành
của riêng bà mẹ là sữa mẹ. Tuy nhiên nếu không ăn các loại thực phẩm có chứa
canxi thai nhi cũng có thể nhận canxi từ nguồn dự trữ trong cơ thể của bạn. Nhƣng
đối với sức khỏe của chính mình, điều quan trọng là các bà mẹ nên ăn các loại thực
phẩm có chứa canxi thay thế nguồn dự trữ. Sản phẩm từ sữa cũng là một nguồn
cung cấp protein và khoáng sản khác và các vitamin, chẳng hạn nhƣ một số vitamin
B, vitamin A và đôi khi i-ốt tùy thuộc vào có hay không bò đƣợc cho ăn thức ăn gia
súc có bổ sung i-ốt .
Trái với suy nghĩ của một số ngƣời, kem, sữa nhiều chất béo và các loại sản
phẩm từ sữa không lành mạnh hơn so với lựa chọn thay thế chất béo thấp. Nếu có
thể chọn sữa ít chất béo, váng sữa và sản phẩm từ sữa ít chất béo - chúng chứa
nhiều canxi và protein và có hàm lƣợng chất béo thấp, nhƣ vậy là tốt cho tất cả các
gia đình.
Hãy nhớ rằng, không phải bơ (làm từ kem sữa) cũng góp phần canxi ho c
protein vào chế độ ăn của bạn, chỉ có chất béo.
Cá, gia cầm, thịt và nhóm đậu - nhằm mục đích để ăn 2 khẩu phần ngày
Điều quan trọng là một phần phải là bao nhiêu?
+ 1 chén (khoảng 150-200 g) đậu nấu
+ 2 quả trứng
+ 70-80 g nấu chín nạc cá, thịt gia cầm ho c thịt
Nhóm này bao gồm các loại đậu, cá, thịt, gia cầm, trứng và các loại hạt, mà tất
cả đều giàu protein. Cố gắng ăn nhiều, đ c biệt là đậu, các loại hạt, cá, đ c biệt là
lành mạnh cho phụ nữ mang thai và cho gia đình.
9
Thịt, đ c biệt là thịt nội tạng (nhƣ gan và thận), cung cấp một số những nguồn
tốt nhất của sắt. Sắt từ thịt đƣợc hấp thu tốt hơn sắt từ các nguồn thực vật. Tuy
nhiên, gan cần đƣợc ăn một cách điều độ để tránh lƣợng dƣ thừa vitamin A. Chọn
thịt nạc ho c cắt giảm các chất béo ra khỏi khi có thể, suy nghĩ về việc hạn chế ăn
xúc xích, thịt muối, thịt xông khói và nên chế biến bình thƣờng vì nó tốt hơn là khi
không ăn quá nhiều muối và chất béo [49].
Mỡ lợn, bơ, bơ thực vật, dầu, đường, bánh kẹo và các nhóm sử dụng ít
muối [49]
Nhóm này bao gồm bơ, bơ thực vật, dầu, mỡ, đƣờng, bánh kẹo, món tráng
miệng ngọt ngào, bánh ngọt, nƣớc ngọt: nói cách loại thực phẩm khác mà có một
trong những nhiều chất béo, nhiều muối ho c hàm lƣợng đƣờng cao. Những thực
phẩm này calories cao nhƣng cung cấp rất ít các chất dinh dƣỡng. Vì vậy tốt hơn
không nên thƣởng thức hay để sản phẩm này trong các loại thực phẩm giàu dinh
dƣỡng hơn từ các nhóm thực phẩm khác.
Hãy thử sử dụng các loại dầu ( nhƣ ô liu, dầu đậu nành ho c dầu mè) thay vì
chất béo động vật càng nhiều càng tốt, nhƣng nếu điều này là không thể sau đó chỉ
cần cố gắng ăn giảm tổng lƣợng chất béo.
Hãy nhớ rằng, ăn một chế độ ăn ít chất béo và đ c biệt là ít chất béo động vật,
làm giảm nguy cơ một số bệnh ung thƣ nhất địnhn và bệnh tim mạch – theo WHO
ƣớc tính đây là hai "sát thủ" lớn của phái nữ ở Việt Nam năm 2008 [18].
Bổ sung thêm các loại vitamin
Phụ nữ mang thai phải ăn nhiều loại thực phẩm, rau quả ho c bổ sung thêm
vitamin tổng hợp trong giai đoạn này. Để đáp ứng đầy đủ các vitamin và khoáng
chất, ngoài việc lựa chọn thực phẩm giàu vi chất dinh dƣỡng, phụ nữ mang thai nên
bổ sung viên multivitamin và khoáng chất dành cho phụ nữ mang thai hang ngày
theo sự hƣớng dẫn của bác sĩ [6].
Vitamin A: có vai trò đ c biệt trong hoạt động thị giác, tăng cƣờng miễn dịch
trong cơ thể. Thiếu vitamin A sẽ dẫn đến tăng tỉ lệ mắc bệnh nhiễm khuẩn và tử
vong, gây khô mắt, có thể dẫn đến mù lòa vĩnh viễn nếu không đƣợc điều trị. Đối
với phụ nữ có tình trạng dinh dƣỡng tốt nếu đảm bảo đủ nhu cầu vitamin A
600mcg/ngày bằng các thức ăn tự nhiên, không cần bổ sung vitamin A trong suốt
10
thời gian mang thai vì dùng liều cao sẽ gây dị tật bẩm sinh cho thai nhi. Thịt, cá,
sữa, trứng, gan,…là nguồn vitamin A động vật, dễ dàng đƣợc hấp thu và dự trữ
trong cơ thể. Tất cả các loại rau xanh đậm nhƣ rau ngót, rau dền, rau muống và các
loại củ quả có màu vàng cam đậm nhƣ cà rốt, xoài chín, bí đỏ là những thức ăn
nhiều β-caroten, còn gọi là tiền vitamin A, vào cơ thể sẽ chuyển thành vitamin A
[6].
Vitamin D :giúp hấp thu các khoáng chất nhƣ canxi, phosphor và cân bằng
chúng, giúp cho xƣơng chắc khỏe và cũng đóng vai trò quan trọng trong nhiều chức
năng sinh lý khác của cơ thể. Nếu cơ thể thiếu vitamin D, lƣợng canxi chỉ đƣợc hấp
thu khoảng 20%, dễ gây các bất lợi cho phụ nữ mang thai, thai nhi, trẻ sơ sinh và
góp phần vào tình trạng vitamin D thấp ở trẻ khi sinh, hậu quả là trẻ bị còi xƣơng
ngay trong bụng mẹ hay trẻ sinh ra bình thƣờng nhƣng thóp sẽ chậm đóng. Những
phụ nữ mang thai nên có thời gian hoạt động ngoài trời càng nhiều càng tốt. Nếu
không có điều kiện ra nắng sáng mỗi ngày, nên đƣợc bổ sung vitamin D
10mcg/ngày, sử dụng các thực phẩm giàu vitamin D nhƣ phomat, cá, trứng, sữa, …
ho c các thực phẩm có tăng cƣờng vitamin D [6], [30].
Hãy cố gắng dành nhiều thời gian tắm nắng nếu nhƣ bạn có thể ở ngoài trời,
đ c biệt là trong thời tiết nắng: vitamin D đƣợc sản xuất trong da khi tiếp xúc với
ánh sáng m t trời [49].
Vitamin B1: là yếu tố cần thiết để chuyển hóa carbohydrate. Các loại hạt cần
dự trữ vitamin B1 cho quá trình nảy mầm, do đó ngũ cốc và các loại hạt họ đậu là
những nguồn vitamin B1 tốt. Ăn gạo không xay xát trắng quá, không bị mục, mốc,
nhất là ăn nhiều đậu đỗ là cách tốt nhất bổ sung đủ vitamin B1 cho nhu cầu cơ thể
(1,1 mg/ ngày) và chống đƣợc bệnh tê phù [6].
Vitamin B2: tham gia quá trình tạo máu nên thiếu vitamin B2 sẽ gây thiếu
máu nhƣợc sắc. Nhu cầu vitamin B2 là 1,5 mg/ ngày. Vitamin B2 có nhiều trong
thức ăn động vật, sữa, các loại đậu, rau, …Các hạt ngũ cốc toàn phần là nguồn cung
cấp vitamin B2 tốt nhƣng bị giảm đi nhiều qua quá trình xay xát [6].
Vitamin C :có vai trò quan trọng trong việc làm tăng sức đề kháng của cơ thể,
hỗ trợ hấp thu sắt từ bữa ăn, góp phần phòng chống thiếu máu do thiếu sắt. Vitamin
C có nhiều trong các quả chín. Rau xanh có nhiều vitamin C nhƣng bị hao hụt nhiều
11
trong quá trình nấu nƣớng. Đối với phụ nữ mang thai, nhu cầu vitamin C là 80
mg/ngày và đối với phụ nữ cho con bú là 100 mg/ngày [6].
Vitamin K :có vai trò quan trọng trong quá trình đông máu. Đối với phụ nữ
mang thai và cho con bú thì nhu cầu nhƣ ngƣời bình thƣờng. Vitamin K có nhiều
trong các loại lá cây màu xanh, cà rốt, đậu nành, cà chua, khoai tây, thịt bò, thịt gà,
cá mè hay đƣợc vi khuẩn tổng hợp trong đƣờng tiêu hóa… Phụ nữ mang thai nên ăn
uống đầy đủ để cung cấp đủ lƣợng vitamin K cần thiết [4].
Bổ sung các vi chất dinh dưỡng
Sắt: trong khi mang thai, thể tích máu của phụ nữ tăng 50%. Sắt cần thiết để
tạo Hemoglobin mà Hemoglobin là một thành phần quan trọng của máu.
Hemoglobin mang oxy đến khắp cơ thể phụ nữ và thai nhi. Tình trạng thiếu sắt dẫn
đến thiếu máu ở phụ nữ ảnh hƣởng đến mức tăng cân của mẹ trong thời gian mang
thai cũng nhƣ cân n ng của trẻ sơ sinh làm tăng nguy cơ bị biến chứng sản khoa.
Sắt có nhiều trong thịt, cá, trứng, trong ngũ cốc, đậu đỗ các loại, rau xanh, trong phủ
tạng. Nhƣng không phải lúc nào sắt cũng đƣợc hấp thu tốt, do đó phụ nữ thƣờng
không đủ sắt trong thời kỳ mang thai. Do vậy, chƣơng trình chăm sóc thai sản đã bổ
sung thuốc chứa sắt và FA cũng nhƣ hƣớng dẫn cho phụ nữ mang thai một chế độ
ăn giàu chất sắt, cân đối và đủ dinh dƣỡng. Trong suốt quá trình mang thai đến sau
sinh một tháng, phụ nữ mang thai nên bổ sung 60mg sắt nguyên tố/ngày và 40
mcg/ngày FA mỗi ngày. Để tránh tác dụng phụ khi uống viên sắt, nên uống viên sắt
sau bữa ăn 1 – 2h và để giúp sắt hấp thu đƣợc tốt nên tăng sử dụng những thực
phẩm chứa nhiều vitamin C, không uống sắt cùng với trà, cà phê vì chất polyphenol
trong trà và cà phê sẽ làm giảm hấp thu sắt [6], [9]
Acid folic: thiếu hụt FA ở phụ nữ mang thai có thể dẫn đến thiếu máu hồng
cầu to, nguy cơ sẩy thai cao, sinh non, sinh con nhẹ cân. Có mối quan hệ giữa việc
thiếu FA với khuyết tật ống thần kinh của thai nhi (nứt đốt sống và não úng thủy). Y
học định nghĩa nứt đốt sống và khuyết tật là một bộ phận của một của một hay
nhiều đốt sống không phát triển trọn vẹn, làm cho một đoạn tủy sống bị lộ ra. Nứt
đốt sống có thể xảy ra ở bất cứ đốt sống nào nhƣng thông thƣờng nhất là ở dƣới thắt
lƣng và mức độ nghiêm trọng phụ thuộc vào số lƣợng mô thần kinh bị phô bày.
Triệu chứng của tật nứt đốt sống có thể là liệt 2 chân, tiêu tiểu không kiểm soát
12
đƣợc hay não úng thủy (não có nƣớc). Sự không hoàn thiện của ống thần kinh (ống
thần kinh đóng không kín) xảy ra vào ngày thứ 28 sau thụ thai. Khi phát hiện có thai
mới bắt đầu đảm bảo đủ khẩu phần ăn có 400 mcg acid folic thì đã chậm mà nhất
thiết nồng độ acid folic phải đảm bảo đủ cao vào thời điểm mang thai. Các chuyên
gia dinh dƣỡng khuyến cáo tất cả phụ nữ mang thai dự định mang thai phải bắt đầu
bổ sung đủ acid folic 3 tháng trƣớc thời điểm dự định có thai. Nhất thiết phải đảm
bảo đủ khẩu phần hàng ngày có 400 mcg acid folic [11].
Cơ quan y tế của một số nƣớc nhƣ Mỹ, Anh, Canada đã khuyến nghị: Cần
đảm bảo chế độ dinh dƣỡng có đủ 400 mcg acid folic/ ngày cho tất cả phụ nữ độ
tuổi sinh đẻ bằng các thực phẩm có tăng cƣờng acid folic [11].
Có một số bà mẹ bắt buộc phải theo chế độ bổ sung acid folic ch t chẽ nhƣ
sau: tình trạng dinh dƣỡng kém, sụt cân, ăn ít, khẩu phần ăn không cân đổi, nghèo
vi chất dinh dƣỡng; có giai đoạn không ăn đƣợc do mệt mỏi, lo lắng, ho c chán ăn;
mới sẩy thai, hay thai chết lƣu; làm việc vất vả ho c bị căng thẳng thần kinh trầm
trọng; phụ nữ đẻ dày, có nhiều con, có thể để lại hậu quả tình trạng dinh dƣỡng
kém, do vậy rất cần đủ acid folic trƣớc khi thụ thai; có tiền sử sinh con khiếm
khuyết ống thần kinh; nghiện rƣợu hay thuốc lá [11].
Để đảm bảo đủ lƣợng FA thì chế độ ăn cần có các thực phẩm giàu folate nhƣ:
gan động vật (bò, gà, lợn), rau có lá màu xanh thẫm, hoa lơ xanh… Bổ sung bằng
dạng thuốc uống với liều 400 mcg acid folic/ ngày trƣớc khi mang thai ít nhất là 1-3
tháng, và uống acid folic kèm với sắt từ khi phát hiện có thai đến sau khi sinh một
tháng. Nên lựa chọnsắt có chứa 60mg sắt nguyên tố, acid folic: 400cmg. Chọn lựa
các thực phẩm có bổ sung FA nên lựa chọn các thực phẩm dùng cho phụ nữ dự định
mang thai, mang thai và cho con bú có tăng cƣờng acid folic để đảm bảo cung cấp
đủ 400cmg/ngày, kết hợp với các vitamin và khoáng chất khác. Bổ sung FA sẽ có
lợi ở các nƣớc đang phát triển vì tỷ lệ NTDs ở các nƣớc đang phát triển là rất cao so
với các nƣớc phát triển. Bổ sung FA kết hợp với bổ sung sắt trong thời kỳ mang thai
là hai biện pháp can thiệp tất yếu phải làm, đ c biệt là trong việc phát triển các
chƣơng trình sức khỏe sinh sản quốc gia [11].
13
Canxi: là lọai khoáng chất cần đƣợc đ c biệt chú ý trong thời gian ngƣời mẹ
mang thai. Một thai phụ cần 1000 - 1200mg/ngày, canxi tích lũy trong thời kỳ mang
thai đến gần 30g, gần nhƣ tƣơng ứng với việc tạo bộ xƣơng thai nhi trong 3 tháng
cuối thai kỳ. Thai phụ còn trẻ cần nhiều hơn. Khi Canxi không đƣợc cung cấp đầy
đủ, thai tăng trƣởng sẽ sử dụng canxi trong xƣơng của ngƣời mẹ mà ngƣời mẹ cũng
rất cần chất này để có đủ sức khỏe sinh nở và chăm sóc con sau này. Việc cung cấp
đủ nhu cầu canxi trong thời kỳ mang thai sẽ giúp tạo thành và phát triển bộ xƣơng
thai nhi và đảm bảo toàn vẹn bộ xƣơng bà mẹ. Trong cơ thể 99% canxi nằm trong
xƣơng, 1% còn lại nằm trong các dịch và các tế bào của cơ thể. Vì xƣơng là mô
sống nên hàng ngày canxi đều lắng đọng và thoát khỏi bộ xƣơng nên rất cần canxi.
Việc tích lũy canxi đều đ n là rất cần thiết, nó vừa thay thế cho phần canxi mất đi
vừa tạo nguồn dự trữ canxi khi mà các thực phẩm cũng cấp không đủ. Trong trƣờng
hợp canxi thiếu do cơ thể không hấp thu đủ canxi (có thể do thiếu vitamin D) ho c
lƣợng canxi đƣa vào ít thì lƣợng canxi bị rút ra từ xƣơng sẽ nhiều hơn, dần dần làm
tiêu xƣơng, xốp xƣơng và dễ gãy. Canxi còn có vai trò giúp cho sự co cơ, nhịp đập
của tim, sự đông máu và giúp hệ thần kinh gửi đi các thông tin. Tuy nhiên một số
thực phẩm có chứa oxalat và các loại hạt ngũ cốc chứa phytat, cả 2 loại này gắn kết
với canxi và sắt làm hạn chế một phần sự hấp thu của 2 loại chất khoáng này. Vì thế
cũng nhƣ sắt, nên uống canxi xa bữa ăn để tránh hiện tƣợng này. Thực phẩm chứa
nhiều canxi là sữa, lá rau xanh đậm, tôm đồng, cá nhỏ ăn cả xƣơng [6]
Kẽm: thiếu kẽm gây nên vô sinh, sẩy thai, sinh non ho c sinh già tháng, thai
chết gần ngày sinh và sinh không bình thƣờng. Nhu cầu kẽm của ngƣời mẹ mang
thai là 15mg/ngày. Nguồn cung cấp kẽm tốt nhất là thịt, cá, hải sản. Các thức ăn
thực vật cũng có kẽm nhƣng hàm lƣợng thấp và hấp thu kém [6].
Iod: thiếu iod ở phụ nữ thời kỳ mang thai có thể gây sẩy thai tự nhiên, thai
chết lƣu, sinh non. Khi thiếu iod n ng, trẻ sinh ra có thể bị đần độn với tổn thƣơng
não vĩnh viễn. Trẻ sơ sinh có thể bị các khuyết tật bẩm sinh nhƣ liệt tay ho c chân,
nói ngọng, điếc, câm, mắt lác. Nhu cầu iốt của phụ nữ mang thai là 175- 200mcg
iốt/ngày. Nguồn thức ăn giàu iốt là những thức ăn từ biển nhƣ cá biển, sò, rong
biển... Ngoài ra, phụ nữ mang thai nên sử dụng muối, bột canh có tăng cƣờng iod do
chế độ ăn hàng ngày không có thực phẩm giàu iod [6].
14
Bổ sung nước [49]
Uống nƣớc nhiều 6 - 8 ly/ mỗi ngày ( ly 300 - 350 ml) . Phụ nữ mang thai nên
uống lƣợng cần thiết để đáp ứng cơn khát và đảm bảo lƣợng nƣớc ối cần thiết cho
thai nhi.
Nƣớc, các sản phẩm sữa và nƣớc trái cây không đƣờng, là sự lựa chọn tốt
nhất.
1.2.2. Một số thực phẩm cần hạn chế và gây hại cho thai nhi
Rượu
Cần tránh vì có nguy cơ thai bị suy dinh dƣỡng, biến chứng thần kinh, sảy thai
nguyên phát. Cố gắng không uống rƣợu trong khi mang thai. Một ly rƣợu vang
thƣờng xuyên tại các sự kiện đ c biệt thì có thể chấp nhận. Rƣợu qua nhau thai và
có thể dẫn đến thể chất, phát triển và tinh thần vấn đề ở một số trẻ. Đ c biệt quan
trọng là không uống rƣợu tại thời điểm thụ thai và trong 3 tháng đầu của thai kỳ khi
phôi thai là dễ bị tổn thƣơng nhất đối với các tác dụng độc hại của rƣợu [3, 44].
Thức uống có Caffeine [49]
Ảnh hƣởng của caffeine đối với thai nhi vẫn chƣa đƣợc thành lập. Trà, thức
uống cacao và cola, nƣớc giải khát có gas đều có chứa khoảng cùng một lƣợng
caffeine, trong khi cà phê chứa khoảng hai lần. Cố gắng hạn chế cà phê mỗi ngày.
Thuốc lá
Nguy cơ nhau thai bong non, nhau tiền đạo, ối vỡ sớm, sanh non, trẻ sinh nhẹ
cân. Cần bỏ ho c giảm tới mức tối thiểu [3].
Gia vị các loại
Giảm ăn các loại gia vị gây kích thích nhƣ ớt, hạt tiêu, dấm, tỏi; nên ăn nhạt
(bớt muối), nhất là các bà mẹ bị phù thận, để giảm phù và tránh tai biến khi đẻ [6].
Thuốc
Dùng thuốc trong lúc mang thai có thể gây: dị tật thai nhi, ngộ độcthai nhi.
Phụ nữ mang thai nếu không có chỉ định của bác sĩ thì nên tránh dùng thuốc, đ c
biệt là trong 3 tháng đầu, nên chọn những loại thuốc đã đƣợkiểm chứng là an toàn
mà hữu hiệu, tránh những thuốc mới tuy hiệu quả hơn nhƣng mà sự an toàn chƣa
chắc chắn. Sử dụng thuốc trong thời gian ngắn và dùng với liều thấp nhất mà có
hiệu quả [24].
15
1.2.3.
Tăng cân trong thai kỳ
Nếu ngƣời mẹ không tăng đủ cân trong thai kỳ sẽ có nhiều nguy cơ sinh con nhẹ
cân. Những trẻ này có nhiều nguy cơ bị những vấn đề về sức khoẻ và nhiều khó
khăn trong quá trình phát triển. Vậy để có một đứa con khoẻ mạnh thì trong thai kỳ,
ngƣời mẹ cần tăng bao nhiêu cân là đủ? Điều này còn phụ thuộc vào tình trạng của
ngƣời mẹ, không có thai kỳ nào giống thai kỳ nào, cũng không có ngƣời phụ nữ nào
giống nhau hoàn toàn.
Bảng 1.1: Cân n ng đƣợc khuyến nghị cho phụ nữ mang thai [36]
Trọng lƣợng của Chỉ số BMI = Mức
tăng
phụ nữ trƣớc khi trọng lƣợng (kg) / khuyến
mang thai
cân Mức tăng cân ở 3
nghị tháng giữa và cuối
chiều cao2(m) của trong cả thai kỳ thai kỳ
phụ nữ trƣớc khi (kg)
( kg/tuần)
mang thai
Thiếu cân
<18,5
12,7 – 18
0,45 (0,45 – 0,59)
Bình thƣờng
18,5 – 24,9
11,3 – 15,9
0,45 (0,36 - 0,45)
Thừa cân
25 – 29,9
6,8 – 11,3
0,27 (0,23 – 0,32)
Béo phì
>=30
5 – 9,1
0,23 (0,18 – 0,27)
Trong ba tháng đầu của thai kỳ, ngƣời mẹ nên tăng 1kg, ba tháng giữa tăng
5kg, ba tháng cuối tăng 6kg. Có nhiều bà mẹ ít tăng cân ho c không tăng cân trong
3 tháng đầu thai kỳ vị bị nghén nhƣng phần lớn vẫn tăng đƣợc 0,9-1,8kg.
Trong 3 tháng giữa và cuối thai kỳ nên tăng trung bình 0,3-0,5kg/tuần.
Khoảng tuần thứ 13 của thai kỳ, hàm lƣợng Estrogen bắt đầu tăng. Chất này tác
động nhƣ một chất kích thích sự thèm ăn làm cho nhiều bà mẹ có cảm giác thèm
một số loại thức ăn nhƣ đất, vữa tƣờng, quả chua...[8].
Các nghiên cứu gần đây chỉ ra rằng, nếu tăng cân trƣớc và trong thai kỳ
không đủ ho c BMI thấp có liên quan với tăng nguy cơ sinh non, nguy cơ cao nhất
đƣợc tìm thấy ở những phụ nữ thiếu cân, những ngƣời chỉ đạt đƣợc mức cân vừa đủ
trong thai kỳ. Đối với những phụ nữ thừa cân và béo phì trƣớc khi thụ thai, sự tăng
cân của ngƣời mẹ trong thời kỳ mang thai có tƣơng quan với sự gia tăng tình trạng
béo phì của thai nhi. Trọng lƣợng bà mẹ cao hơn là một yếu tố nguy cơ cho bệnh
16
tiểu đƣờng thai kỳ ho c dung nạp glucose trong khi mang thai, ngoài ra còn có các
bằng chứng cho thấy mối liên hệ giữa tăng trƣởng của thai nhi thấp hơn và gia tăng
nguy cơ béo phì, không dung nạp glucose, và nguy cơ bệnh tim mạch, thậm chí sau
khi đã điều chỉnh BMI cho con [36].
1.2.4.
Một số vấn đề thƣờng gặp khi mang thai [49]
Ốm nghén (nôn nghén)
Khoảng 70% phụ nữ bị ốm đau, thƣờng là đầu thai kỳ khoảng 9-10 tuần. Sau
đó, vào cuối tháng thứ 4 của thai kỳ, triệu chứng thƣờng biến mất ho c trở nên nhẹ
nhàng hơn nhiều. Để làm giảm sự triệu chứng của bệnh tật, cố gắng:
+ Ăn bữa ăn nhỏ nhƣng thƣờng xuyên (với khoảng thời gian khoảng 2 giờ).
+ Tránh mùi và các loại thực phẩm mà làm cho bệnh n ng hơn.
+ Ăn các loại thực phẩm carbohydrate bổ dƣỡng hơn: bánh mì, ngũ cốc ăn
sáng, trái cây và rau xà lách tại bất kỳ thời gian trong ngày.
+ Ăn ít béo và các thực phẩm có đƣờng.
Táo bón
Khoảng 35-40% phụ nữ mang thai bị táo bón trong thời gian mang thai. Làm
thế nào để đối phó với các vấn đề:
+ Uống nhiều chất lỏng nhƣ nƣớc (6-8 ly/ mỗi ngày)
+ Tăng lƣợng của các loại thực phẩm giàu chất xơ (bánh mì nâu, gạo lứt, ngũ
cốc nguyên hạt, rau tƣơi hay sấy khô và trái cây, đ c biệt là mận khô và quả sung)
Hãy nhớ rằng, bổ sung sắt đôi khi có thể gây ra ho c làm n ng thêm triệu
chứng của táo bón. Nếu bạn đang dùng thuốc bổ sung sắt và nhận thấy rằng các
triệu chứng táo bón ngày càng nhiều, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ.
Ợ nóng
Có thể xảy ra bất cứ lúc nào trong khi mang thai, nhƣng các triệu chứng
thƣờng trở nên tồi tệ ở phần cuối của thai kỳ. Cũng là một vấn đề phổ biến - khoảng
30-50% phụ nữ mang thai bị ợ nóng. Một số gợi ý về cách đối phó với các vấn đề:
+ Tránh chocolate, thức ăn béo, rƣợu và bạc hà, đ c biệt trƣớc khi đi ngủ
+ Tránh các loại thực phẩm có tính axit và nhiều gia vị có thể gây kích ứng
niêm mạc (cà chua, trái cây và nƣớc trái cây, giấm, ớt, vv)
+ Sữa và các sản phẩm sữa có thể tạm thời làm giảm các triệu chứng ợ nóng
17
+ Ăn từ từ, uống nƣớc giữa các bữa ăn chứ không phải là bữa ăn
+ Ăn bữa ăn nhỏ thƣờng xuyên, không ăn các bữa ăn lớn trƣớctrƣớc khi đingủ
Hãy nhớ để tham khảo ý kiến bác sĩ trƣớc khi dùng thuốc kháng acid ( thuốc
tiêu hóa).Một số thuốc kháng acid có thể ràng buộc sắt trong thực phẩm và làm cho
sắt không có sẵn cho bạn để hấp thụ.
1.3.
Các nghiên cứu về tần suất tiêu thụ thực phẩm ở phụ nữ mang thai
1.3.1. Tình hình trên thế giới
Theo Tại Hội thảo lần thứ 81 của VDD Nestlé, có tiêu đề ''Trẻ sinh thiếu cân:
Sinh quá sớm ho c quá nhỏ” đƣợc tổ chức tại Magaliesburg, Nam Phi, Trong diễn
văn khai mạc của mình, Giáo sƣ Ferdinand Haschke (Giám Đốc Viện Dinh Dƣỡng
Nestlé, Thụy Sĩ) đã nhấn mạnh tầm quan trọng của dinh dƣỡng từ lúc thụ thai đến
năm thứ hai cuộc đời – “1000 ngày đầu tiên”. Thay m t cho Naoko Kozuki (Trƣờng
Y Tế Công Cộng Johns Hopkins Bloomberg, Hoa Kỳ), Joanne Katz đã thảo luận về
các yếu tố nguy cơ của trẻ sinh nhỏ so với tuổi thai SGA và sinh non, đ c biệt tập
trung vào các yếu tố nguy cơ dinh dƣỡng và sinh sản, chiều cao, chỉ số khối cơ thể
(BMI) và tăng cân trong thai kỳ, tuổi của ngƣời mẹ và tính tƣơng tự cũng nhƣ thời
gian giữa các lần sinh. Tài liệu cho thấy 80-85% trong tất cả trẻ có cân n ng khi
sinh thấp (LBW) thì đƣợc sinh ra ở các nƣớc đang phát triển. Sinh nhẹ cân (LBWLow Birth Weight) là một chỉ số y tế công cộng (sức khỏe cộng đồng – public
health) quan trọng bởi vì nó bao gồm suy dinh dƣỡng bà mẹ, tình trạng kinh tế xã
hội, phát triển của thai nhi và trẻ nhũ nhi cũng nhƣ tỷ lệ tử vong và bệnh tật [34].
Hơn hai tỷ ngƣời trên thế giới ƣớc tính chỉ khiếm khuyết một hay nhiều
vitamin ho c khoáng chất. Ƣớc tính có khoảng 41% phụ nữ mang thai bị thiếu máu,
và khoảng 60% các trƣờng hợp ở các khu vực không sốt rét và 50% trong vùng sốt
rét lƣu hành đƣợc giả định là do thiếu sắt [46].
Các yêu cầu về vi chất dinh dƣỡng tăng lên của một số phụ nữ mang thai
không thể đƣợc thực hiện thông qua các chế độ ăn uống bình thƣờng, đ c biệt là ở
các nƣớc đang phát triển. Nguyên nhân dẫn đến gánh n ng cao của bà mẹ thiếu vi
chất bao gồm tiếp cận với các loại thức ăn đầy đủ chất dinh dƣỡng, tập quán văn
hóa không khuyến khích phụ nữ tăng cân, nhiều giờ lao động chân tay, và nhiễm
trùng tái phát. Thiếu hụt i-ốt là nguyên nhân hàng đầu của tổn thƣơng não ngăn
18
ch n đƣợc ở thời thơ ấu và dẫn đến tuyến giáp thuộc chức năng và tế bào thần kinh
ở ngƣời lớn. Gần hai tỷ ngƣời có lƣợng iốt đủ, và thậm chí không triệu chứng thiếu
hụt i-ốt trong khi mang thai làm tăng nguy cơ của việc hạn chế tăng trƣởng sẩy thai
và thai nhi. Thiếu Vitamin A ảnh hƣởng đến 19 triệu phụ nữ mang thai trên toàn thế
giới và đƣợc liên kết với một nguy cơ biến chứng và tử vong trong khi mang thai và
trong thời kỳ hậu sản [46].
1.3.2.
Các nghiên cứu trên thế giới
Có nhiều nghiên cứu trên thế giới đề cập đến mối liên quan giữa thói quen
dinh dƣỡng trong thai kỳ của ngƣời phụ nữ mang thai. Hành vi dinh dƣỡng của
ngƣời phụ nữ mang thai có vai trò rất quan trọng trong sức khỏe cho thai nhi và
chính bản thân của ngƣời phụ nữ mang thai.
Châu Á
Một nghiên cứu cắt ngang trên 339 ngƣời đƣợc tiến hành tại một ngôi làng ở
Pondicherry ( Ấn Độ) cho thấy 62,8% tin rằng phụ nữ mang thai tiêu thụ nghệ tây
dẫn đến một làn da mịn màng hơn da trẻ em. Hầu hết các nguyên nhân phổ biến hạn
chế tiêu thụ trái cây/ rau là sự phá thai(86,1%) . Có tới 339, 216 ngƣời chiếm 63,7%
nói rằng một số rau / trái cây nên đƣợc tránh trong thời mang thai. Không có ý
nghĩa sự khác biệt về quan niệm sai lầm này giữa những ngƣời có học vấn và không
biết chữ. Khoảng 91,3%ngƣời mù chữ nói rằng đu đủ không nên ăn trong suốt mang
thai so với 83,9% của những ngƣời biết chữ [41].
Một nghiên cứu trên 204 phụ nữ mang thai và cho con bú tại hai cơ sở y tế ở
thành phố Dar es Salaam, Tanzania về vấn đề thèm ăn, ghét ăn và thèm dị thực phổ
biến trong thời kỳ mang thai vào năm 2009. Tỷ lệ phụ nữ có cảm giác thèm ăn, ghét
ăn và thèm dị thực lần lƣợt là 73,5%, 70,1% và 63,7% của tất cả phụ nữ. Thực
phẩm thèm nhất là thịt (23,3%), xoài (22,7%), sữa chua (20,0%) cam (20,0%),
chuối (15,3%) và nƣớc ngọt (13,3%). Thực phẩm tránh nhất là gạo (36,4%), thịt
(36,4%) và cá (30,8%). Trứng, đậu, chè và cháo đ c cũng đƣợc phụ nữ mang thai
hạn chế ăn. Lý do đƣa ra cho các loại thực phẩm tránh những mùi/ vị khó chịu
(10,3%), buồn nôn (11,8%), không có lý do cụ thể (58,3%) và cho rằng thai nhi
không thích (niềm tin) (3,9%). Thèm dị thực là những chất không phải là thực phẩm
phổ biến nhất đã đƣợc 63,7% phụ nữ mang thai trải nghiệm là ăn đất, đá và tro [37].
19
Một nghiên cứu tại Tứ Xuyên (Trung Quốc) lấy mẫu cắt ngang đã đƣợc áp
dụng ở hai bệnh viện đô thị và năm phòng khám nông thôn (chọn ngẫu nhiên) trong
khu vực Đức Dƣơng. Trong tổng số 203 phụ nữ mang thai 3 tháng cuối, có 26,3%
là thiếu cân có chỉ số BMI <18,5, chỉ có 5,1% bị thừa cân có chỉ số BMI ≥30.
Nghiên cứu đã chỉ ra 80% phụ nữ nông thôn thực hiện việc tránh một số thức ăn khi
mang thai. Trong số những phụ nữ tôn trọng những điều cấm kỵ thực phẩm trong
quá trình mang thai, các m t hàng thực phẩm thƣờng đƣợc tránh nhiều nhất là thịt
cừu, thịt cừu, dê (78,2%) tiếp theo là thịt thỏ (69%), thịt bò (29,6%), lƣơn (12,7%),
vịt (11,3% ), các loại thực phẩm cho là "quá lạnh" nhƣ hải sản (8,5%), ho c cá
(2,1%). Một nửa (54,7%) những ngƣời phụ nữ đƣợc phỏng vấn đã tăng nhu cầu tiêu
thụ của một số loại thực phẩm trong quá trình mang thai nhƣ chiên trứng ngỗng (n =
9), giả định "để tránh nhọt ở trẻ sơ sinh" hay ăn trứng vịt (n = 3) đƣợc cho là "hạ
sốt" [31].
Châu Mỹ
Một nghiên cứu định tính trên 26 phụ nữ mang thai ngƣời Mỹ gốc Phi nói
rằng, họ đã có những lời khuyên từ các nhà cung cấp dịch vụ chăm sóc, gia đình và
bạn bè nhƣng cuối cùng m c dù có ý định áp dụng mô hình ăn uống lành mạnh thì
những sở thích và sự thèm ăn buộc họ phải tiêu thụ dày đ c các loại thực phẩm có
chất béo cao. Một phụ nữ cho hay: ” Tôi ăn tại Wendy, một lần một ngày. Taco Bell
quá, tôi yêu Taco Bell. Mẹ tôi nấu mỗi ngày, [nhưng] chúng tôi vẫn đi ra ngoài; Tôi
đi ra ngoài, giống như, không đi ra ngoài một nhà hàng mỗi ngày, đó là như thế,
hai lần một tuần, nhưng tôi phải đi đến một thức ăn nhanh mỗi ngày”. Họ cho biết
thƣờng xuyên ăn uống trong một loạt các cơ sở thực phẩm, những nơi mà họ đã
chọn dao động từ quán ăn thức ăn nhanh đến nhà hàng [32].
Một nghiên cứu dọc ở khu vực Đông Bắc, Brazil trên 185 phụ nữ mang thai đã
chỉ ra các nhóm thực phẩm tiêu thụ nhiều nhất trong 3 tháng đầu và 3 tháng cuối
của thai kỳ là cà phê (80,0%), tiếp theo là đƣờng và kẹo (74,4%). Và các nhóm thực
phẩm mà đã có một giá trị tiêu thụ thấp hơn là các loại đậu (53,7%), tiếp theo bằng
trái cây (58,0%) [33].
1.3.3.
Các nghiên cứu ở Việt Nam
Nghiên cứu về tín ngƣỡng dân gian