Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.25 KB, 3 trang )
1. Tính diện tích hình phẳng.
1. Tính diện tích hình phẳng.
a) Nếu hình phẳng được giới hạn bởi đồ thị hàm số y = f(x) liên tục t trên đoạn [a;b]; trục hoành và hai
đường thẳng x = a; x = b (h.1), thì diện tích S được cho bởi công thức:
(1)
Chú ý : Để tính tích phân trên, ta xét dấu của f(x) treeb đoạn [a,b]. Nếu f(x) không đổi dấu
trên khoảng (c;d) ⊂ [a;b] thì :
Chẳng hạn theo hình 1 ta có:
+
b) Nếu hình phẳng được giới hạn bởi đồ thị của hai hàm sô y= f1(x) và y =f2(x) liên tục trên đoạn [a;b] và
hai đường thẳng x = a, x = b (h.2) thì diện tích S được cho bởi công thức :
(2)
Chú ý : Để tính tích phân trên, ta xét dấu f(x)= f1(x) - f2(x) trên đoạn [a;b] hoặc tìm nghiệm của nó trên
khoảng (a;b), sau đó áp dụng tính chất nêu ở chú ý trên. Cụ thể ta thực hiện các bước sau:
Bước 1: Giải phương trình : f(x)= f1(x) - f2(x) = 0, tìm các nghiệm xi ∈ (a;b) .
Bước 2 : Sắp xếp các nghiệm theo thứ tự tăng dần, chẳng hạn có n nghiệm:
x1 < x2 < … < xn.
Bước 3: Tính diện tích theo công thức (*):
Chẳng hạn theo hình 2 thì f(x) có hai nghiệm c1, c2 ∈ (a;b) nên ta có:
Nếu hình phẳng nói trên không cho giới hạn bởi hai đường thẳng x = a, x = b thì ta tìm các nghiệm trên
tập xác định và trong công thức (*), a được thay thế bởi x1, b được thay thế bởi xn.
Công thức (1) là trường hợp đặc biệt của công thức (2) khi y = f1(x) = 0 hoặc y = f2(x) = 0.