Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

GA lớp 1 TUẦN 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.37 KB, 15 trang )

Tuần 1

Ngày soạn: 20/8/ 2011
Ngày giảig:22 /8/2011

Tiết 1: Chào cờ.

**********************************************
Tiết 2 + 3 +4 : Học vần:

ổn định tổ chức.

I.Mục tiêu.
- HS đợc làm quen với các bạn trong lớp, với cô giáo.
- Bầu ban cán sự lớp.Nắm đợc nội quy, nề nếp lớp học.
- Rèn cho Hs thói quen,nề nềp trong học tập ở lớp, cũng nh ở nhà.
II.Chuẩn bị.
- GV: Nội quy tiết học.( ổn định tổ chức)
- HS: Sách vở, bút chì,bảng, thớc kẻ, phấn.
III. Các hoạt động - dạy học:
Tiết 2+3
Hoạt đông của giáo viên
Hoạt đông của học sinh
1.Giới thiệu.
- Nghe
2.Làm quen chỗ ngồi.
- Y/c Hs ngồi vào bàn .
- Ngồi ngay ngắn
- GV: Giới thiệu về bản thân, địa chỉ hiện tại của
gia đình.
- Xếp chỗ ngồi cho hs theo bàn.


- HS tự giới thiệu tên mình, chỗ ở, sau đó hs tự giới - Giới thiệu,làm quen
thiêụ làm quen với nhau.
- Phân tổ.(2 tổ) mỗi tháng đổi chỗ ngồi cho hs một
lần.
- Nghe
- Dãy bàn đi từ ngoài cửa vào là: Tổ 1:
- Thẳng bàn gv xuống là tổ 2:
+ Bầu ban cán sự lớp.
- Lớp trởng.
- Lớp phó học tập.
- Lớp phó phụ trách lao động
- lớp bầu
- Tổ trởng tổ 1
- Tổ trởng tổ 2.
- Ra mắt trớc lớp
- Ban cán sự lớp ra mắt trớc lớp
- Hát
Giải lao

tiết4
3. Nội quy, nề nếp lớp học
- Gv nhắc nhở hs đi học đều, đúng giờ, ăn mặc sạch
sẽ, gọn gàng,không ăn quà trong lớp, ở trờng...
- Đồ dùng học tập phải đầy đủ trớc khi đến lớp.
- Về nhà học bài và làm bài tập trớc khi đến lớp.
- HD hs giữ gìn sách vở không đợc làm quăn mép
sách, không vẽ bậy vào sách vở, đồ dùng phải giữ
cho sạch đẹp.
4 .Củng cố Dặn dò.
- Thực hiện tốt các nội quy, nề nếp của lớp đề ra.

- Chuẩn bị bài giờ học sau.
1

-Giải lao - Nghe, thực hiện
- thực hiện
- thực hiện
- thực hiện
- thực hiện


Tiết 5.

Đạo đức:
Bài 1: Em là học sinh lớp 1 ( Tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Bớc đầu biết trẻ em 6 tuổi đợc đi học lớp 1.
- Biết tên trờng, lờp, tên thầy, cô giáo, một số bạn bè trong lớp.
- Bớc đầu biết giới thiệu về tên mình, những điêù mình thích trớc lớp.
- Biết tự giới thiệu về bản thân một cách mạnh dạn .
II.Chuẩn bị:
-SGK đạo đức lớp 1.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt đông của giáo viên
Hoạt đông của học sinh
1. Kiểm tra:
- Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của HS.
- Để đồ dùng trên bàn.
2.Bài mới.
a.Giới thiệu bài
- Giới thiệu- ghi đầu bài

- Nghe
b. Các hoạt động :
Hoạt động 1:Giới thiệu tên:
+ HD cho HS xếp thành vòng tròn và giới thiệu tên - Hs xếp thành vòng tròn
giới thiệu tên trong nhóm.
của mình cho các bạn trong nhóm.
- Cả lớp.
- Cho HS chơi theo nhóm.
- Trả lời.
- Cho HS chơi cả lớp.
+ Trò chơi giúp em điều gì.
+ Em có thấy tự hào khi giới thiệu về mình không. - Nghe.
KL: Mỗi ngời có một cái tên, trẻ em cũng vậy, mỗi
em đều có một tên riêng.
- HS giới thiệu theo cặp.
Hoạt động 2:Giới thiệu về sở thích
- Gv cho HS hoạt động cặp đôi giới thiệu vè sở - Nói trớc lớp.
- Nghe
thích của mình.
- Gọi một số HS trình bày trớc lớp.
- HS tập kể trớc lớp theo gợi
+ GV nhận xét kết luận.
ý của GV.
Hoạt động 3 :Kể về ngaỳ đầu tiên đi học:
- GV nêu yêu cầu: Hãy kể về ngày đầu tiên đi học
- Trả lời
của mình?
- Gợi ý:
+ Em đã mong chờ, chuẩn bị cho ngày đầu tiên đi
học nh thế nào?

+ Bố mẹ và những ngời thân trong gia đình đã quan
tâm đến em những gì?
+ Em cảm thấy nh thế nào khi mình là HS lớp 1?
+ Em làm gì để xứng đáng là HS lớp 1?
- Cho HS chơi trò chơi.
- NXKL
3. Củng cố dặn dò:
- Nghe, ghi nhớ.
- GV cho HS chơi trò chơi Bắn tên
- Hệ thống bài .
- Nhận xét tiết học.
Tiết 6:

Âm nhạc :

Quê hơng tơi đẹp
I.Mục tiêu:
- Biết hát theo giai điệu và lời ca.
- Biết vỗ tay theo bài hát.
- HS yêu thích môn học
II.Chuẩn bị:
- Nhạc cụ : Bảng phụ .
III. Các hoạt động dạy học :
2


Hoạt đông của giáo viên
1. Kiểm tra bài cũ
-Y/c 2HS lên hát bài về quê hơng đã học.
2. Bài mới :

a. GTB- GV giới thiệu bài hát .
- Ghi tên bài hát lên bảng.
b. Các hoạt động :
Hoạt động1 : Dạy hát.
- Treo bảng phụ .
- Hát mẫu.
- Hớng dẫn HS đọc đồng thanh lời ca của bài hát .
Quê hơng em biết bao tơi đẹp
Đồng lúa xanh núi ngàn rừng cây
Khi mùa xuân thắm tơi đang trở về
Ngàn lời ca vui mừng chào đón
Thiết tha tình quê hơng .
- Dạy hát từng câu .
- Hát nối tiếp các câu sau đó hát cả bài .
- Theo dõi chỉnh sửa cho HS .
HĐ2 :Hát kết hợp vận động phụ họa.
- GV làm mẫu .
+ Vừa hát vừa vỗ tay theo phách .
Quê hơng em biết bao tơi đẹp
+ Vừa hát vừa nhún chân nhịp nhàng.
- Quan sát giúp đỡ HS .
3. Củng cố dặn dò .

Tiết 1+2.
I.Mục tiêu:

Học vần:

Hoạt đông của học sinh
- HS thục hiện

- Nghe .
- Đọc tên bài hát CN- ĐT
- Nghe .
- Cả lớp đọc đồng thanh
lời ca.

- Tập hát từng câu.
- Hát nối tiếp các câu rồi
hát cả bài .
- Nghe, quan sát GV làm
mẫu trên bảng .
- HS thực hiện
- Nghe .
Ngày soạn: 21/8/2011
Ngày giảng:23/8/2011

Tễ Các nét cơ bản

- Giúp hs làm quen và nhận biết đợc các nét cơ bản.
- Làm quen với các nề nếp cơ bản học tập, mạnh dạn, tự tin trong môi trờng học tập
mới.
- Rèn luyện ý thức tự giác trong học tập.
II.Chuẩn bị:
- Mẫu các nét cơ bản, bảng phụ .
II.Các hoạt động dạy học:
Tiết 1
Hoạt đông của giáo viên
Hoạt đông của học sinh
1. Kiểm tra bàì cũ :
-Kiểm tra đồ dùng học môn tiếng việt(Vở viết SGK, -Tự kiểm tra đồ dùng cá

bảng bút)
nhân của mình.
2 . Bài mới
a. Gíơi thiệu bài:
- Giới thiệu các nét cơ bản để viết chữ khi học môn - Nghe
tiếng việt.
b. HD viết bảng các nét cơ bản
-Viết bảng 13 nét cơ bản.
- Đọc từng nét CN, tổ, lớp
- Đọc mẫu các nét.
- Đọc theo yêu cầu của giáo
- Chỉ không theo thứ tự.
viên
- Kẻ ô hớng dẫn qui trình viết từng nét.
-Viết trên không.
+ Nét cong hở trái cao 2 đơn vị điểm xuất phát từ - Viết bảng con.
dòng kẻ thứ hai vòng cong sang phải kết thúc ở bên - Nghe
3


trái.
- Sửa NX bài viết của học sinh.
- Viết trên không
- Nét khuyết dới cao 5 ô ly điểm xuất phát từ dới - Viết bản
dòng kẻ 6 viét nét sổ thẳng lợn sang trái dừng dới - Nghe
dòng kẻ thứ 5.
- Viết bảng con
- Sửa lỗi viết của học sinh.
- Dạy tơng tự với các nét còn lại
tiết 2

c. Hd viết vở ô li
- Viết bài mỗi nét viết một
dòng.
- Hớng dẫn viết vở ô li
- Theo dõi uốn sửa t thế ngồi viết của học sinh.
- Hoàn thành bài viết.
d. Chấm bài:
- Chấm một số bài viết của học sinh.
- NX sửa sai , tuyên dơng khuyến khích HS.
3. Củng cố dặn dò :
- Nhận xét giờ học.
- HD bài về nhà .
- Nghe.
Tiết 3:

Toán :

Tiết học đầu tiên.
I.Mục tiêu.
- Giúp hs những công việc cần làm, trong các tiết học toán 1.
- Bớc đầu biết yêu cầu cần đạt đợc trong học toán lớp 1.
II.Chuẩn bị:
- SGK, bộ đồ dùng dạy học toán 1.
III.Các hoạt đông dạy học:
Hoạt đông của giáo viên
1. Kiểm tra đồ dùng
2. Bài mới :
a. Giới thiệu bài
Giới thiệu ghi bảng
b. các hoạt động :

Hoạt động 1.
- HD sử dụng SGK lớp 1
- Giới thiệu cho Hs xem toán lớp 1 mở trang tiết
học đầu tiên.
- Giới thiệu ngắn gọn về sách, hd thực hành gấp mở
sách.
Hoạt động 2.
Làm quen với một số hoạt động học tập toán 1.
- Y/ cầu học sinh quan sát từng tranh và thảo luận
xem HS lớp1 có những hoạt động nào? Bằng cách
nào sử dụng những dụng cụ học tập?
- GV kết luận từng tranh.
Hoạt động 3.
- Giới thiệu về y/c cần đạt sau khi học toán 1.
- Học toán các em sẽ biết: Đếm số, đọc số, viết số,
so sánh 2 số.
- Nêu VD: Làm tính cộng trừ
- Quan sát tranh nêu bài toán,rồi nêu phép tính giải
bài toán.
- Biết giải bài toán nêu VD..
- Biết đo độ dài, biết xem lịch,VD...
d,giới thiệu bộ đồ dùng học toán 1 của hs.
- Cho hs mở bộ đồ dùng toán 1.
4

Hoạt đông của học sinh
- HS bày đồ dùng lên bàn
- Nghe

- Quan sát và trả lời.


- Nghe.
- Nghe.

- mở đồ dùng.


- Giới thiệu cho hs từng bộ đồ dùng học sinh.
- quan sát
- HDhs cách mở hộp, lấy đồ dùng theo yêu cầu của - Thực hiện
GV, cất đồ dùng quy định trong lớp, đậy nắp.
3. Củng cố Dặn dò :
- Nêu lại ND bài
- HS nghe
- GV nhắc nhở hs về nhà làm bài ở nhà.
Tiết 4.

Tự nhiên-xã hội:

Bài 1: Cơ thể chúng ta
I.Mục tiêu :
- Nhận ra ba phần chính của cơ thể: đầu, mình,chân tay.
- Biết một số bộ phận bên ngoài nh tóc, tai, mắt, mũi, miệng, lng, bụng.
- Hs rèn luyện thói quen ham thích hoạt động để có cơ thể phát triển tốt .
II.Chuẩn bị:
- Phóng to hình vẽ bài 1 sgk .
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt đông của giáo viên
1. Giới thiệu bài
- Giới thiệu và ghi tên bài lên bảng.

2. Các hoạt động ;
HĐ1: Quan sát tranh:
Bớc 1 : Cho HS hoạt động theo cặp
- Y/c quan sát các hình trang 4 sgk
chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể.
Bớc 2: Hoạt động cả lớp:
- Cho HS xung phong lên bảng.
- NX bổ xung .
HĐ2: Quan sát tranh .
Bớc 1: Làm việc theo nhóm nhỏ
- Chia lớp làm 4 nhóm Thảo luận theo nội dung
tranh( trang 5 sgk )
+ Chỉ và nói xem các bạn trong từng tranh đang
làm gì ?
+ Cơ thể chúng ta gồm mấy phần ?
Bớc 2: Hoạt động cả lớp.
- GV nêu : Cơ thể chúng ta chia làm mấy phần ?
- KL: Cơ thể chúng ta gồm 3 phần : Đầu, mình và
chân, tay.
Chúng ta nên tích cực vận động giúp chúng ta
khỏe mạnh và nhanh nhẹn
HĐ3:Tập thể dục:
Bớc 1: H/D hs học bài hát: Cúi mãi mỏi lng
Viết mãi mỏi tay .Thể dục thế này là hết mệt
mỏi.
Bớc 2: GV làm mẫu
- Cho cả lớp vừa tập vừa hát .
- Quan sát giúp đỡ học sinh.
- Cho HS chơi trò chơi ai nhanh , ai đúng .
- NX HS chơi

3.Củng cố dặn do:
Ngày soạn:22 /8/2011
Ngày giảng:24/8/2011
5

Hoạt đông của học sinh
- Nghe
- Cặp
- Quan sát hình
- Nói tên các bộ phận của cơ
thể.
- NX bổ xung cho bạn .
- Thảo luận nhóm
- Đại diện các nhóm trình
bày trớc lớp.

- HS trả lời trớc lớp.
- Nghe

- Cả lớp cùng hát

- Chơi trò chơi
- Nghe


Tiết 1+2 +3:

Học vần:

Bài 1 : e

I.Mục tiêu:
- Nhận biết đợc chữ và âm e.
- Đọc đợc âm e.
- Trả lời đợc 2 - 3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong sgk.
II.Chuẩn bị:
- Sách tiếng việt một tập 1.
- Tranh minh hoạ bài học (nếu có).
III.Các hoạt động dạy học:
Tiết1
Hoạt đông của giáo viên
Hoạt đông của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- HS đọc lại các nét cơ bản ?
- 2 em
2 .Bài mới:
HĐ1 :- Giới thiệu bài: ghi đầu bài lên bảng.
- Nghe.
3.Dạy chữ ghi âm
HĐ2 :Nhận diện chữ:
- Cho hs thảo luận tranh & TLCH.
- QS
- Các tranh này vẽ ai , vẽ gì?
- Bé, me, ve, xe là các tiếng giống nhau đều có âm e. - Hình sợi dây vắt chéo.Quan sát
HĐ3:- Trò chơi nhận diện âm.
- Hs chia thành hai nhóm có nhiệm vụ xép các tiếng
- HS chơi
có âm e ở trong hộp đồ dùng .
HĐ4: Nhận diện âm phát âm
- Chỉ chữ e.
- Phát âm đồng thanh

HĐ5 .Viết bảng con
-Viết bảng chữ e
- Viết lại tô chữ e đã viết sẵn, nói: chữ e gồm 1 nét - Nghe
- Viết
thắt.
Tiết 2
HĐ6:Nhận diện chữ mới:
- Chữ e giống hình cái gì?
-Thao tác cho học sinh xem.
- Phát âm mẫu.
- Đọc cá nhân, bàn, tổ,
- Chỉ bảng yêu cầu học sinh phát âm.
lớp
HĐ7: Trò chơi
- Tự tìm
- Hớng dẫn tìm tiếng, từ có âm e.
VD : tre, bè ,mè
- Theo dõi
HĐ8: tập viết âm mới .
- Viết mẫu e- hớng dẫn qui trình
- Viết trên không.
- Lu ý vị trí đầu và cuối chỗ thắt của chữ e.
-Viết bảng con
HĐ9 :Trò chơi viết
Tiết 3
4. Luyện tập
HĐ10 . Luyện đọc.
- HS lần lợt phát âm e
- Lần lợt phát âm, CN,
- Sửa phát âm.

tổ ,lớp
HĐ11.Luyện viết
- Yêu cầu tô chữ e ở vở tập viết1
- Lấy vở tô bài 1
- Sửa cách cầm bút ngồi viết...
HĐ12. Luyện nói:
- Quan sát tranh các em thấy những gì?
Mỗi bức tranh nói về loài nào? Các bạn nhỏ trong
- Quan sát tranh
tranh đang làm gì?
6


- Các bức tranh có gì chung?
- Các bạn nhỏ đều học.
- Học là rất cần thiết và rất vui.Ai cũng phải đi học và - Trả lời.
học hành chăm chỉ.Vậy lớp ta có thích đi học đều và
chăm chỉ không?
- Chỉ SGK cho học sinh đọc.
HĐ13.Củng cố dặn dò:
- Dặn học bài tìm chữ vừa học ở nhà
- Nghe.
Tiết 4:

Toán:

Nhiều hơn, ít hơn
I.Mục tiêu:
- Biết so sánh số lợng, hai nhóm đồ vật biết sử dụng từ nhều hơn, ít hơn để so sánh
các nhóm đồ vật.

II.Đồ dùng:
- Sử dụng tranh của toán 1 và một số nhóm đồ vật cụ thể.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt đông của giáo viên
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới :
a. Giới thiệu bài ghi đầu bài :
b. Kiến thức:
+ So sánh số lợng:
- Chuẩn bị 3 cốc 2 thìa
- Nói: Có một số cái cốc
Có m ột số cái thìa
- Gọi học sinh đặt thìa vào cốc
- Còn cốc nào cha có thìa?

Hoạt đông của học sinh
- Nghe.
- Quan sát.

- HS đặt vào mỗi cái cốc
một cái thìa
- HS trả lời chỉ vào cốc
cha có thìa.
- Nói: Khi đặt vào mỗi cái cốc một cái thìa thì vẫn còn - HS nhắc lại: số cốc
nhiều hơn số thìa
cốc cha có thìa. Ta nói: Số cốc nhiều hơn số thìa
- Nói: Khi đặt vào mỗi cái cốc một cái thìa thì ko còn -HS nhắc lại:số thìa ít
hơn số cốc
thìa đặt vào cốc còn lại.
- Ta nói:( Số thìa ít hơn số cốc)

+ HDHS Qs hình So sánh số lợng hai nhóm đối tợng - Quan sát
nh sau.
- Ta nối 1 chỉ với 1.
- Nghe.
- Nhóm nào có đối tợng(chai và nút chai, ấm đun
- HS : Số chai ít hơn số
nớc...)bị thừa ra nhóm đó có số lợng nhiều hơn, nhóm nút chai, số nút chai
kia có số lợng ít hơn.
nhiều hơn số chai.
- HD thực hành.
- Có thể so sánh nhóm đối tợng khác: bạn trai với gái. - thực hành
c.Trò chơi:
- Giới thiệu tên trò chơi: Nhiều hơn, ít hơn.
- Nghe
- GV đa 2 nhóm đối tợng có số lợng khác nhau.
-Y/C H/S thi đua nêu nhanh xem nhóm nào có số lợng - Thi nói nhanh.
nhiều hơn, nhóm nào có số lợng ít hơn.
3. Củng cố dặn dò.
- Học bài, chuẩn bị bài ở nhà.
- Nghe
Tiết 5 : Thể dục:

Tổ chức lớp, trò chơi vận động

I.Mục tiêu :
- Bớc đầu biết đợc một số nội dung luyện tập cơ bản.
7


- Biết làm theo GV sửa lại trang phục cho gọn gàng khi luyện tập.

- Bớc đầu biết cách chơi các trò chơi.
II.Chuẩn bị:
- Còi, tranh ảnh một số con vật .
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt đông của giáo viên
1. Phần mở đầu :
- GV tập hợp HS thành 2 hàng dọc ( mỗi hàng một
tổ ), sau đó cho quay thành hàng ngang . Phổ biến
nội dung yêu cầu bài học .
- Cho HS đứng vỗ tay , hát .
- Cho HS giậm chân tại chỗ , đếm theo nhịp ( theo
đội hình hàng dọc).
2. Phần cơ bản .
- Cho HS biên chế tổ tập luyện .
- Phổ biến nội quy tập luyện
+ Tập hợp ngoài sân dới sự điều khiển của lớp trởng
+ Trang phục phải gọn gàng , nên đi dày , dép quai
hậu , không đi dép lê .
+ Bắt đầu giờ học đến kết thúc giờ học , ai muốn
ra , vào lớp phải xin phép .
- Cho HS sửa lại trang phục : Yêu cầu HS để guốc
dép đúng nơi quy định , sửa sang trang phục cho
một số HS .
- Trò chơi ( Diệt các con vật có hại)
+ Nêu tên trò chơi .
+ Hớng dẫn HS cách chơi
+ Cho HS chơi thử 1,2 lần sau đó cho chơi thật .
+ quan sát giúp đỡ HS trong khi chơi.
+ Nhận xét khen ngợi những em chơi đúng .
3. Phần kết thúc:

- Cho HS đứng vỗ tay và hát.
- GV và HS hệ thống bài .
- Nhận xét giờ học .

Hoạt đông của học sinh
- HS xếp hàng theo tổ theo
sự HD của GV .
- Vỗ tay và hát .
- HS thực hiện .

- Nghe .

- Sửa lại trang phục theo
HD của cô giáo .

- Tham gia trò chơi .
- Nghe.
- Vỗ tay và hát .
- Nghe

Ngày soạn:23/8/2011
Ngày giảng:25/8/2011
Tiết 1+2 + 3 : Hc vn:

Bài 2 :B
I.Mục tiêu:
-Nhận biết đợc chữ và âm b
-Đọc đợc :be
-Trả lời đợc 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK.
II.Chuẩn bị ;

-SGK tiếng việt lớp1.
II.Các hoạt động dạy học:
Tiết 1+2
Hoạt đông của giáo viên
Hoạt đông của học sinh
1.KTBC
- Gọi HS đọc bài âm e,cả lớp viết chữ e
-Thực hiện theo Y/C
8


-NX sau kiểm tra
2.Bài mới
HĐ1 : GTB-ghi bảng
- GT Tranh hỏi tranh vẽ ai ? vẽ cái gì ?
Các em vừa nói đợc tiếng bé,bà ,bê,bóng hôm nay
chúng ta học âm và chữ b
HĐ2 :Nhận diện chữ
-Tô lại chữ b và nói :chữ b gồm hai nét nét khuyết
trên và nét thắt
-Y/C HS so sánh b và e
HĐ3: Trò chơi nhận diện chữ .
- HD HS chơi . Chơi làm hai nhóm
HĐ4: Ghép chữ và phát âm
- Cho HS gài âm b trong bộ đồ dùng
-NX sau đó cho HS đọc
-Nêu :giờ trớc học âm và chữ e.âm và chữ b đi đi
với âm và chữ e cho ta tiếng be viết bảng
-Y/C HS ghép tiếng be
-NX sau đó cho HS đọc

- Ghi bảng tiếng be
+Đọc mẫu
- Cho HS đọc
HĐ5: Trò chơi ghép tiếng nhanh .
- HDHs chơi
HĐ6.Viết bảng
-Viết mẫu kết hợp nhắc quy trình viết
- Cho HS viết trên không trung
- Cho HS viết bảng
-NX Chỉnh sửa
- Cho HS đọc
HĐ7: Trò chơi viết đúng :
- HS chia thành 2 nhóm có nhiệm vụ viết đúng các
tiếng chứa chữ b
Tiết 3
3.Luyện nói
HĐ8. Luyện đọc
- Chỉ bảng
HĐ9.Luyện viết
-HDHS viết trong vở tập viết
-Theo dõi uốn nắn
HĐ10.Luyện nói:
- Cho HS thảo luận bầng ngôn ngữ 1
-Nêu câu hỏi cho từng tranh và cho HS nói về nội
dung từng tranh
-NX khen ngợi
HĐ11
-HDHS đọc bài trong SGK-Nhận xét tiết học.
Tiết 4.


Toán:

- Nghe
- Quan sát trả lời

-Theo dõi
-Trả lời
- chơi
- Gài
-Đọc cá nhân ,nhóm lớp
-Lắng nghe
- Ghép
-Đọc CN,N,ĐT
-Nghe
- CN,N,ĐT
- Chơi

-Viết bảng
-Đọc
- HS chơi

- CN,N.ĐT
-Viết bài
-Thảo luận nhóm đôi
-Trả lời
-nêu
-Đọc bài

Hình vuông, hình tròn
I.Mục tiêu:

- Nhận biết đợc hình vuông, hình tròn, nói đúng tên hình.
- Bớc đầu nhận ra hình vuông , hình tròn từ các vật thật .
9


- làm đợc các bài tập .
II.Đồ dùng dạy học:
- Một số hình vuông , hình tròn bằng bìa ( hoặc gỗ , nhựa ...)
III.Các hoạt động dạy học.
Hoạt đông của giáo viên
Hoạt đông của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi học sinh so sánh số nam số nữ ở trong lớp
- 2 em nêu
- NX sửa câu nói của học sinh.
2. Bài mới:
a .Giới thiệu bài :
b. Giới thiệu hình vuông
- Nghe
- Lần lợt giơ từng tấm bìa HV cho học sinh xem
nói: Đây là hình vuông.
- Nghe
+ cho Hs nhìn tấm bìa hình vuông và nhắc lại :
hình vuông có màu sắc khác nhau .
- Nhắc lại CN
- cho HS lấy từ hộp đồ dùng học toán tất cả các
hình vuông đặt lên bàn học . gọi Hs giơ hình - Lấy hình vuông ở BDD học
vuông và nói Hình vuông
toán nói: đây là hình vông .
+Thảo luận SGK

- Y/C mở SGK phần bài học
- Gọi đại diện nhóm nêu
- Trao đổi vật nào có dạng
hình vuông
- Nêu: chiếc khăn mùi xoa,
viên gạch hoa...
- Trao đổi vật nào có dạng
hình tròn
- Nêu: bánh xe đạp cái đĩa
c. Giới thiệu hình tròn .
quay băng...
- G T tơng tự nh hình vuông .
3.Thực hành:
Bài 1:- Nêu bài toàn
- Cho h/s dùng bút màu để tô màu các hình
- Nghe
vuông
- Học sinh thực hiện.
Bài2 : - Nêu bài toán
- Tô vào vở bài tập toán
- Cho học sinh dùng bút màu để tô màu các
hình tròn.
- thực hiện làm bài tập
Bài 3 :- GV vẽ hình lên bảng, HD cách tô hình
tròn một màu HV một màu(Lu ý không tô tràn ra
ngoài).
- Làm bài
- Theo dõi học sinh làm bài.
Bài 4:- GV chuẩn bị hình vẽ lên bảng.
- Nêu: làm thế nào để có các hình vuông?

- Tìm hình vuông và hình tròn trong bức tranh cho - H/S suy nghĩ và nêu
sẵn.
-Vẽ thêm( gấp các hình
vuông chồng lên nhau để có
4. Củng cố dặn dò:
các hình vuông
- chơi trò chơi thi tìm các vật hình vuông , hình
tròn ( ở trong lớp , ở nhà ).
- Học sinh thi tìm
- NX .
Nhận xét bạn tìm.
- VN chuẩn bị bài học sau .
Tiết 5:
Mĩ thuật:
Xem tranh thiếu nhi vui chơi
I. Mục tiêu:
- HS làm quen, tiếp xúc với tranh vẽ của thiếu nhi.
- Bớc đầu biết quan sát, mô tả hình ảnh, màu sắc trên tranh.
- Có kỹ năng quan sát nhận biết hình ảnh màu sắc trong các bức tranh
10


- HS tích cực trong hoc tập , yêu thích bộ môn .
II. Chuẩn bị :
- Một số tranh ảnh vui chơi ở sân trờng , công viên .
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt đông của giáo viên
Hoạt đông của học sinh
1. Kiểm tra đồ dùng :
- HS để đồ dùng lên bàn

- Trình bày trên bàn
2. Bài mới :
a. Giơí thiệu bài: ghi đầu bài :
- Nghe
b. Hoạt động :
HĐ 1:Giới thiệu tranh về đề tài thiếu nhi vui chơi
- GV giới thiệu tranh để học sinh quan sát :
- Đây là tranh vẽ về các hoạt độnh vui chơi của - Quan sát
thiếu nhi ở trờng , ở nhà và ở các nơi khác
- Nghe
VD :
+ Cảnh vui chơi ở sân trờng với rất nhiều hoạt
động khác nhau : nhảy dây, múa hát, kéo co ,
chơi bi
+ Cảnh vui chơi ngày hè cũng có nhiều hoạt
động khác nhau : thả diều,
tắm biển , tham quan du lịch
HĐ2: Quan sát, nhận xét tranh
- Cho Hs quan sát một số bức tranh hỏi :
- Quan sát tranh
+ Bức tranh vẽ gì ?
- Trả lời câu hỏi
+ Em thích bức tranh nào nhất ? Vì sao em thích
bức tranh đó ?
+ Trên tranh có những hình ảnh nào ?
Hình ảnh nào là chính , hình ảnh nào là phụ ?
+Trong tranh có những màu nào ?
+ Em thích nhất màu nào trên tranh ?
- Nhận xét
- Tóm tắt nội dung từng tranh

3. Củng cố dặn dò :
- Nghe
- Nhận xét tiết học .
Tiết 6:

Thủ công:
Giới thiệu một số loại giấy, bìa
Và dụng cụ thủ công

I.Mục tiêu:
- Biết một số giấy, bìavà dụng cụ( thớc kẻ, bút chì, kéo, hồ dán) để học thủ công. -Biết một số vật liệu khác có thể thay thế giấy, bìa để làm thủ công nh : giấy báo,
giấy vở học sinh, lá cây
- Nói đúng tên một số giấy và tên dụng cụ thủ công.
II.Đồ dùng
- Giấy bìa
- Các đồ dùng học thủ công:
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt đông của giáo viên
1. Kiểm tra:
- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS
- Nhận xét
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
- Giới thiệu trực tiếp

Hoạt đông của học sinh
- Để đồ dùng trên bàn
- Nghe
11



b. Giới thiệu giấy bìa :( 10
+ HD tìm hiểu giấy bìa
- Cho HS quan sát giấy bìa
- Giới thiệu nguồn gốc: tre, nứa, bồ đề...
- Phân biệt giấy, bìa
- Nhân xét
3. Giới thiệu dụng cụ học thủ công:
+ HD nêu và nhận biết đồ dùng học thủ công.
- Cho HS tự kể và giới thiệu đồ dùng đã chuẩn
bị.
- GV bổ sung những dụng cụ cần thiết: Thớc, bút
chì, kéo, hồ
- Nêu tng nhiệm vụ của các dụng cụ
+ Nhận xét tinh thần học tập, ý thức tổ chức kỷ
luật.
3.Củng cố- dặn dò
- Dặn chuẩn bị giẩy trắng, giấy màu, hồ để học
bài: xé, dán hình chữ nhật.

- Quan sát
- Nghe
- Phân biệt

- Kể tên các đồ dùng

- Hs nêu

- Nghe


Ngày soạn:24/8/2011
Ngày giảng:26/8/2011
Tiết 1+ 2+3: Hc vn:
Bài 3: Dấu SC
I.Mục tiêu:
-Nhận biết đợc dấu sắc và thanh sắc
-Đọc đợc : bé
-Trả lời 2-3 câu hỏi đơn giản về các tranh trong SGK
II.Chuẩn bị:
- Tranh bài học
- Bộ ghép chữ .
II.Các hoạt động dạy học:
Hoạt đông của giáo viên
1- Kiểm tra bài cũ:
- Viết và đọc

Hoạt đông của học sinh
- 3 HS lên bảng viết: b, be lớp
viết bảng con
- 1 số HS đọc

- Nêu nhận xét sau kiểm tra.
2- Dạy bài mới:
a- Giới thiệu bài
b- Dạy dấu thanh
+ Nhận diện dấu:
- GV ghi bảng dấu sắc và nói: Dấu sắc là 1 nét
sổ nghiêng phải
-Đọc mẫu
- Cho HS xem 1 số mẫu vật có hình dấu sắc để

HS nhớ lâu.
? Dấu sắc giống cái gì ?
+ Ghép chữ và đánh vần
12

- Nghe

- QS
- HS đọc CN,N,Lớp
- theo dõi
-Dấu sắc giống cái thớc đặt
nghiêng.
-Sử dụng bộ đồ dùng


- Cho HS tìm và gài dấu (/) vừa học
- Cho HS đọc
-Y/C HS ghép tiếng be
-NX cho đọc
?Có tiếng be thêm dấu sắc ta đợc tiếng gì?
-Cho HS gài tiếng bé
-NX cho đọc
- GV ghi bảng: bé
? Nêu vị trí các chữ và dấu trong tiếng ?
- Hớng dẫn HS đánh vần, đọc trơn 'bé"
- GV theo dõi, chỉnh sửa
+ Hớng dẫn viết
- GV viết mẫu dấu (/) và nêu quy trình viết (lu ý
HS đặt dấu)
-Y/C HS viết


- Nhận xét và chữa lỗi cho HS
Trò chơi: "Thi viết chữ đúng, đẹp"
Cách chơi: Cho 3 tổ cử đại diện lên thi viết chữ
"bé" trong một thời gian nhất định bạn nào viết
xong trớc, đúng và đẹp thì nhóm đó sẽ thắng
- Cho HS đọc lại bài
Tiết 2
3.Luyện đọc
a.Luyện đọc
- Cho HS đọc lại bài tiết 1
b.Luyện viết
-HD HS viết trong VTV
-Theo dõi giúp đỡ HS yếu
c.Luyện nói
- Cho HS quan sát tranh theo cặp và nói với
nhau bằng ngôn ngữ 1 về những gì em nhì thấy
trong tranh
- Cho HS trình bày
-NX sửa chữa
-HD HS nói bằng ngôn ngữ 2
-NX sửa chữa
Tiết 3
-HD HS đọc bài trong SGK
-Gọi HS đọc bài trong SGK
13

- CN,N,ĐT
- Ghép tiếng be
- CN,N,ĐT

-Bé
- HS gài (Bé)
- CN,N,ĐT
- Tiếng bé có âm b đứng trớc,
âm e đứng sau dấu (/) trên e
- HS đánh vần và đọc trơn (CN,
nhóm, lớp)
-Nghe
-HS tô dấu và chữ trên kkhông
- HS viết dấu (/) sau đó viết
tiếng Bé trong bảng con
- HS cử đại diện chơi theo
hớng dẫn

-3 HS đọc

-2,3 HS đọc bài
-Viết bài

-Thảo luận theo cặp
-Các cặp lên bảng trình bày

-Nghe
-2,3 HS đọc


-NX cho điểm
4. CC- DD
-NX tiết học
- Chuẩn bị bài sau

Tiết 4.

Toán :

Hình tam giác
I. Mục tiêu:
- Nhận ra và nêu đúng tên hình hình tam giác.
- Bớc đầu nhận ra hình tam giác từ các vật thật .
II. Chuẩn bị:
- Bộ đồ dùng toán
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt đông của giáo viên
1. Kiểm tra bài cũ
- Chuẩn bị một số hình vuông và hình tròn
- Gọi 2 em lên bảng.
- NX ghi điểm.
2. Bài mới:
a. GTB: ghi đầu bài
b. Giới thiệu hình vuông
- Giơ lần lợt từng tấm bìa hình tam giác và nói đây là
: HTG
- Dán lên bảng hình vuông,hình tròn, hình tam giác
- Yêu cầu học sinh nhặt ra hình vuông và hình tròn,
còn lại là hình gì?

Hoạt đông của học sinh
- 1 em tìm hình vuông.
- 1em tìm hình tròn.
- Nghe


- Quan sát
- 3- em nêu lại.

- 1 em lên bảng nhặt ra
hình vuông, hình tròn.
- Nêu (hình tam giác).
- Yêu cầu lấy BDD tìm hình tam giác đặt lên bàn
- Lấy hình tam giác, một
số em giới thiệu cho cả
lớp xem.
- Chỉ cho học sinh xem các hình tam giác trong phần - Quan sát.
bài học
c. Thực hành xếp hình
- Yêu cầu lấy hình vuông, hình tam giác để xếp hình - Xếp theo yêu cầu.sau đó
có màu sắc khác nhau xếp các hình khác nhau nêu đặt tên của hình( cái nhà,
nh mẫu trong toán 1
cái thuyền, dãy núi...)
d. Trò chơi thi chọn nhanh(5)
- Chuẩn bị mỗi tổ 5 hình, phổ biến luật chơi cho 3 - Đại diện 3 tổ tham gia
tổ( Tổ nào tìm đúng, dán nhanh sẽ thắng cuộc).
chơi lần lợt tìm và dán
- Yêu cầu: Tổ 1 hình vuông,
nhanh hình của tổ mình.
Tổ 2 Hình tròn
- Tổ trọng tài đánh giá.
Tổ 3 hình tam giác
- GV củng cố động viên các đội tham gia chơi
3. Củng cố dặn dò
- Hớng dẫn tìm các vật có hình tam giác ở nhà
- Nghe.

- Hoàn thành bài ở nhà.

Hết tuần 1
14


15



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×