Tải bản đầy đủ (.pdf) (105 trang)

Xây dựng và sử dụng bài tập có sử dụng sơ đồ, hình vẽ theo định hướng phát triển năng lực trong dạy học phần phi kim SGK hóa học 10 nâng cao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.96 MB, 105 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC s ư PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA HÓA HỌC
= = = so C Q g

3=

= =

ĐẶNG THỊ THU

XÂY DựNG
VÀ SỬ DỤNG
BÀI TẬP



CÓ SỬ DỤNG S ơ ĐÒ, HÌNH VẼ
THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG
TRONG DẠY HỌC PHẦN “PHI KIM”
SGK HÓA HỌC 10 NÂNG CAO
KHÓA LUÂN
TỐT NGHIÊP
ĐAI
HOC




Chuyên ngành: Phương pháp dạy học H óa học

Ngưòi hướng dẫn khoa học


ThS. CHU VĂN TIỀM

HÀ NÔI - 2015

Lực


r

Trường ĐHSP Hà Nội 2

Khoá luận tôt nghiệp

LỜI CẢM ƠN

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Th.s Chu Văn Tiềm người đã tận tình trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tôi hoàn thành khoá luận này.
Qua đây, tôi cũng xin gửi lòi cảm ơn đến:
Ban chủ nhiệm và các thầy (cô) giáo trong khoa Hoá học trường ĐHSP
Hà Nội 2 đã tạo điều kiện cho tôi nghiên cứu đề tài này.
Bên cạnh đó, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu, các thầy
(cô) giáo bộ môn Hoá học, các em học sinh lớp 10A8, 10A14 trường THPT
Yên Phong số 1 - Bắc Ninh đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành công việc
thực nghiệm sư phạm.
Trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành khoá luận không tránh khỏi
những thiếu xót, vì yậy tôi rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các
thầy (cô) giáo và các bạn đồng nghiệp để đề tài này ngày càng hoàn thiện và
mang lại hiệu quả cao hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày 7 thảng 5 năm 2015

Sinh viên

Đặng Thị Thu

Đặng Thị Thu

K37B - Hóa học


r

Trường ĐHSP Hà Nội 2

Khoá luận tôt nghiệp

BẢNG DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẤT
THPT

Trung học phô thông

GV

Giáo viên

HS

Học sinh

PPDH


Phương pháp dạy học

SGK

Sách giáo khoa

GD và ĐT

Giáo dục và đào tạo

BCH TW

Ban châp hành trung ương

CTPT

Công thức phân tử

CTCT

Công thức câu tạo

CT

Công thức

PTN

Phòng thí nghiệm


BTKL

Bảo toàn khôi lượng

BTĐT

Bảo toàn điện tích

BT electron

Bảo toàn electron

NCKH

Nghiên cứu khoa học

PTHH

Phương trình hoá học

ĐC

Đôi chứng

TN

Thực nghiệm

Đặng Thị Thu


K37B - Hóa học


Trường ĐHSP Hà Nội 2

r

Khoá luận tôt nghiệp

DANH MỤC BẢNG VÀ ĐỒ THỊ
Bảng 1. Ý kiến của giáo viên về việc đa dạng hệ thống bài tập hoá học phổ
thông (mức độ 1 thấp nhất, mức độ 5 cao nhất).............................................. 18
Bảng 2. Ý kiến của giáo viên về số lượng và dạng bài tập có sử dụng sơ đồ,
hình v ẽ............................................................................................................. 18
Bảng 3. Ý kiến của giáo viên về nguồn sử dụng bài tập hoá học (mức độ 1
thấp nhất, mức độ 5 cao nhất).........................................................................19
Bảng 4. Bảng tổng họp điểm 2 bài kiểm ứ a .................................................. 60
Bảng 5. Số % HS đạt điểm X i .......................................................................... 62
Bảng 6 . Số % HS đạt điểm X i trở xuống......................................................... 62
Bảng 7. Số % HS đạt điểm yếu - kém, trung bình, khá và giỏi.......................62
Bảng 8 . Mô tả và so sánh dữ liệu kết quả 2 bài kiểm tra................................. 63
Đồ thị 1. Đồ thị đường luỹ tích bài kiểm tra 15 phút...................................... 64
Đồ thị 2. Đồ thị đường luỹ tích bài kiểm tra 45 phút....................................... 64
Biểu đồ l.Biểu đồ cột thể hiện trình độ của học sinh qua bài kiểm tra 15 phút.
......................................................................................................................... 65
Biểu đồ 2. Biểu đồ cột thể hiện trình độ của học sinh qua bài kiểm tra 45 phút.
......................................................................................................................... 65

Đặng Thị Thu


K37B - Hóa học


Trường ĐHSP Hà Nội 2

Khoá luận tốt nghiệp

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU............................................................................................................. 1
1. Lí do chọn đề tài.......................................................................................... 1
2. Mục đích nghiên cứu.................................................................................. 2
3. Nhiệm vụ nghiên cứu................................................................................. 2
4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu........................................................... 3
5. Giả thuyết khoa h ọ c....................................................................................3
6.

Phương pháp nghiên cứu.............................................................................3

7. Cái mói của đề tài........................................................................................3
CHƯƠNG 1. Cơ SỞ LÍ LUẬN VÀ THựC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI....................4
1.1. Những xu hướng đổi mới phương pháp dạy học hiện nay.....................4
1.1.1. Xu hướng đổi mới phương pháp dạy học trên thế giới....................4
1.2.2. Xu hướng đổi mới phương pháp dạy học ở nước ta ........................4
1.2. Năng lực...................................................................................................6
1.2.1. Khái niệm năng lực.......................................................................... 6
1.2.2. Phân loại năng lực............................................................................ 6
1.2.3. Năng lực chung................................................................................ 6
1.2.3.1. Khái niệm.................................................................................. 6
1.2.3.1. Phân loại.................................................................................... 7
1.2.4. Năng lực chuyên biệt....................................................................... 7

1.2.4.1. Phân loại.....................................................................................8
1.2.4.2. Bảng mô tả các năng lực chuyên biệt của môn hóa học......... 8
1.3. Bài tập hóa học.....................................................................................13
1.3.1. Khái niệm bài tập hóa học.............................................................13
1.3.2. Ý nghĩa tác dụng của bài tập hóa học.......................................... 13
1.3.2.1. Tác dụng trí d ụ c.....................................................................13
1.3.2.2. Tác dụng đức dục...................................................................13

Đặng Thị Thu

K37B - Hóa học


Trường ĐHSP Hà Nội 2

Khoá luận tốt nghiệp

1.3.2.3. Tác dụng giáo dục kĩ thuật tổng hợp..................................... 14
1.3.3. Phân loại bài tập hóa h ọ c..............................................................14
1.3.4. Bài tập hóa học có sử dụng sơ đồ, hình v ẽ .................................. 14
1.3.4.1. Phân loại.................................................................................14
1.3.4.2. Vai trò của bài tập có sử dụng sơ đồ, hình vẽ trong phát triển
năng lực cho học sinh..........................................................................17
1.4. Thực trạng sử dụng bài tập có sử dụng sơ đồ, hình vẽ trong dạy học
hóa học theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh ở trường phổ
thông hiện nay.............................................................................................17
CHƯƠNG 2. XÂY DỰNG VÀ s ử DỤNG BÀI TẬP CÓ s ử DỤNG s ơ ĐỒ,
HÌNH VẼ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG L ự c PHẦN “PHI
KIM” SGK HOÁ HỌC 10 NÂNG CAO....................................................... 21
2.1. Chuẩn kiến thức kĩ năng......................................................................21

2.2. Xây dựng hệ thống bài tập có sử dụng sơ đồ, hình vẽ theo định hướng
phát triển năng lực phàn “Phi kim” SGK Hóa học 10 nâng cao................ 25
2.2.1. Nguyên tắc xây dựng bài tập có sử dụng sơ đồ và hình v ẽ ......... 25
2.2.1.1. Cơ s ở ......................................................................................25
2.2.1.2. Nguyên tắc xây dựng bài tập hoá học có sử dụng sơ đồ, hình
v ẽ .........................................................................................................26
2.2.2. Quy trình xây dựng bài tập thí nghiệm........................................ 26
2.2.3. Hệ thống bài tập có sử dụng sơ đồ, hình vẽ phần “phi kim” chương
trình Hoá học 10 nâng cao ......................................................................27
2.2.3.1. Hệ thống các bài tập đã xây dựng............................................27
2.2.3.2. Hệ thống các bài tập đã sưu tầm ............................................. 44
2.3.3. Sử dụng trong giờ thực hành........................................................... 57
2.3.4. Sử dụng trong kiểm tra đánh giá..................................................... 58
CHƯƠNG 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM.................................................. 59
3.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm.......................................................... 59
Đặng Thị Thu

K37B - Hóa học


Trường ĐHSP Hà Nội 2

Khoá luận tốt nghiệp

3.2. Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm............................................................59
3.3. Nội dung thực nghiệm sư phạm.............................................................59
3.4. Đối tượng và địa bàn thực nghiệm sư phạm......................................... 60
3.5. Tiến hành thực nghiệm sư phạm............................................................60
3.6 Kết quả thực nghiệm...............................................................................60
3.7 Xử lý và đánh giá kết quả thực nghiệm..................................................60

3.7.1. Công thức xử lý dữ liệu..................................................................61
3.7.2. Phân tích kết quả thực nghiệm.......................................................62
3.7.3. Nhận xét về kết quả thực nghiệm sư phạm................................... 65
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ...................................................................67
1. Nghiên cứu tổng quan cơ sở lí luận của đề tài......................................... 67
2. Nghiên cứu nguyên tắc, quy trình thiết kế xây dựng hệ thống bài tập hóa
học theo hướng gắn với đời sống thực tiễn...................................................67
3. Đã tiến hành thực nghiệm sư phạm và xử lí,phân tích kết quả thu được
từ đó đánh giá tính hiệu quả và tính khả thi của đề tà i................................ 67
TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................69
PHỤ LỤC........................................................................................................70

Đặng Thị Thu

K37B - Hóa học


r

Trường ĐHSP Hà Nội 2

Khoá luận tôt nghiệp

MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Hiện nay,nước ta đang tiến hành công cuộc đổi mới, công nghiệp hoá hiện đại hoá, tiến tới xây dựng một xã hội phát triển, hoà nhập khu vực và thế
giới. Để đáp ứng yêu cầu đào tạo con người, nguồn nhân lực có tri thức, năng
lực hành động, có tư duy sáng tạo cho xã hội phát triển cần có sự chuyển biến
cơ bản, toàn diện, mạnh mẽ hơn trong ngành Giáo dục và Đào tạo.
Nhận thức được điều đó, ngày 4/11/2013 Đảng đã ra nghị quyết số 29 NQ/TW về Đổi mới căn bản, toàn diện GD và ĐT, đáp ứng yêu cầu công

nghiệp hoá - hiện đại hoá trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế”, cho thấy quyết tâm đổi mói nền giáo dục
nước ta trong giai đoạn hiện nay. Nghị quyết nêu rõ, GD cần chú trọng phát
triển năng lực của người học, coi trọng dạy học sinh cách học, từ đó hình
thành và phát triển những phẩm chất của người công dân trong giai đoạn mới.
Do đó, việc đổi mới phương pháp dạy học một cách tích cực, góp phần vào
thành công trong công cuộc đổi mới là một việc làm cấp thiết đặt ra hiện nay.
Bài tập hóa học đóng vai trò rất quan trọng trong quá trình dạy học, nó
được sử dụng với vai trò là phương tiện để dạy HS tập vận dụng các kiến thức
hóa học vào thực tiễn cuộc sống, sản xuất... Có thể nói việc sử dụng các bài
tập ữong dạy học một các đa dạng, phong phú, khoa học sẽ góp phần tích cực
trong việc nâng cao chất lượng dạy học và hiện đang cần được quan tâm
nghiên cứu nhiều hơn. Trong bài tập hóa học, các bài tập thực nghiệm giữ
một vai ưò quan trọng, sử dụng các bài tập này ữong dạy học sẽ góp phần
hình thành và phát triển các năng lực chung cốt lõi cũng như các năng lực
chuyên biệt thông qua hóa học như năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, năng
lực thực hành, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua hóa học... .

Đặng Thị Thu

1

K37B - Hóa học


r

Trường ĐHSP Hà Nội 2

Khoá luận tôt nghiệp


Khảo sát quá trình dạy học Hóa học ở trường phổ thông, dạng bài tập
có sử dụng sơ đồ, hình vẽ chưa được khai thác sử dụng nhiều và hiệu quả sử
dụng chưa cao.
Xuất phát từ những lí do trên cùng với sự mong muốn đóng góp một
phàn công sức nhỏ bé của mình vào công cuộc đổi mới giáo dục hiện nay tôi
đã lựa chọn đề tài“Xây dựng và sử dụng bài tập có sử dụng sơ đồ, hình
vẽtheo định hướng phát triển năng lực trong dạy học phần “Phỉ kim”
SGK Hóa học 10 nâng cao” .
2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu nhằm xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập có sử dụng sơ
đồ, hình vẽ trong dạy học phần “Phi kim” chương trình SGK Hoá học 10
nâng cao giúp phát triển năng lực cho HS, đặc biệt các năng lực như: năng lực
quan sát, năng lực tư duy hóa học, góp phần nâng cao chất lượng dạy và học
môn hoá học ở trường phổ thông.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài:
+ Xu hướng đổi mới PPDH hiện nay.
+ Cơ sở lí luận để đổi mói PPDH Hoá học.
+ Nghiên cứu tài liệu tổng quan về các PPDH định hướng phát triển
năng lực cho học sinh.
- Nghiên cứu nội dung, cấu trúc chương trình Hóa học phổ thông và đặc biệt
là phần “Phi kim”chương trình hoá học 10 nâng cao.
- Xây dựng hệ thống câu hỏi, bài tập có sử dụng sơ đồ, hình vẽ theo định
hướng phát triển năng lực phần “Phi kim”SGK lớp 10 nâng cao.
- Đề xuất hướng sử dụng các bài tập có sử dụng hình vẽ, sơ đồ đã xây dựng.
- Thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính khả thi và hiệu quả của đề tài.

Đặng Thị Thu


2

K37B - Hóa học


r

Trường ĐHSP Hà Nội 2

Khoá luận tôt nghiệp

4. Khách thể và đổi tượng nghiên cứu
- Khách thể nghiên cứu: Nội dung chương trĩnh SGK Hoá học 10 nâng cao.
- Đối tượng nghiên cứu:
+ Hệ thống bài tập có sử dụng sơ đồ, hình vẽ phần Phi kim SGK lớp 10
nâng cao.
+ Các tài liệu liên quan đến đề tài nghiên cứu.
5. Giả thuyết khoa học
Nếu xây dựng được hệ thống câu hỏi, bài tập có sử dụng sơ đồ, hình vẽ
theo định hướng phát triển năng lực thì sẽ góp phần phát triển năng lực cho
HS, nâng cao được chất lượng dạy và học Hoá học ở trường phổ thông.
6. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu lí thuyết: Phân tích và tổng họp các cơ sở lí luận
liên quan đến đề tài nghiên cứu.
- Phương pháp nghiên cứu thực tiễn:
+ Phương pháp điều tra: Tìm hiểu khả năng nhận thức của học sinh.
+ Phương pháp quan sát.
+ Thực nghiệm sư phạm: Tiến hành thực nghiệm sư phạm.
- Phương pháp chuyên gia: Xin ý kiến chuyên gia, các giáo viên giàu kinh
nghiệm để hoàn thành đề tài.

7. Cái mói của đề tài
Xây dựng và sử dụng bài tập trong dạy học Hóa học là đề tài đã được
nhiều tác giả nghiên cứu đề cập tới với nhiều mức độ khác nhau. Tuy nhiên,
xây dựng các bài tập có sử dụng sơ đồ, hình vẽ theo định hướng phát triển
năng lực cho học sinh hiện vẫn còn đang là một trong những vấn đề mới và
chưa có nhiều nghiên cứu. Đây cũng là một trong những nhiệm vụ đặt ra cho
quá trình đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục nước nhà đang được Bộ
Giáo dục và Đào tạo triển khai.

Đặng Thị Thu

3

K37B - Hóa học


r

Trường ĐHSP Hà Nội 2

Khoá luận tôt nghiệp

CHƯƠNG 1
C ơ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
1.1. Những xu hướng đổi mói phương pháp dạy học hiện nay
1.1.1. Xu hướng đổi mới phương pháp dạy học trên thế giới
Hiện nay trên thế giói có một số xu hướng như sau:
- Chuyển từ mô hình truyền thụ một chiều sang mô hình dạy học hợp
tác hai chiều.
- Chuyển từ quan điểm PPDH “Lấy giáo viên làm trung tâm” sang quan

điểm “Lấy học sinh làm trung tâm”.
- Dạy cách học, bồi dưỡng năng lực tự học, tự đánh giá.
- Học không chỉ nắm kiến thức mà còn cả phương pháp giành lấy kiến
thức.
- Học việc áp dụng kiến thức và bồi dưỡng thái độ làm trung tâm.
- Sử dụng các PPDH tích cực.
- Sử dụng các phương tiện, tranh ảnh, hình ảnh minh hoạ trong đó có
ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học là phổ biến hơn cả.
1.2.2. Xu hướng đổi mới phương pháp dạy học ở nước ta
Đổi mới PPDH được coi là khâu tiên phong trong quá trình đổi mới
Giáo dục và Đào tạo ở Việt Nam kể từ năm 1986, đồng thòi cũng là “khâu đột
phá” trong Chiến lược phát triển giáo dục 1990 - 2000. Đổi mới PPDH được
tiến hành từ những năm 90 của thế kỉ trước, cho đến nay, đã hơn hai mươi
năm. Có thể nói đổi mới giáo dục là vấn đề luôn được Đảng và Nhà nước
quan tâm, có thể thấy như: NQTW II Đại hội Đảng VII đã khẳng định “đổi
mới phương pháp dạy và học ở tất cả các cấp học, bậc học” (1991); tiếp theo,
năm 1995 nguyên Bộ trưởng Bộ GD& ĐT Trần Hồng Quân cũng chỉ thị
“cách mạng về phương pháp sẽ đem lại bộ mặt mới, sức sống mới cho thời
đại mới”. Tiếp đến 1999, nguyên bộ trưởng Bộ GD &ĐT Nguyễn Minh Hiển
cũng khẳng định lại định hướng đổi mới PPDH “đổi mới chương trình và
Đặng Thị Thu

4

K37B - Hóa học


r

Trường ĐHSP Hà Nội 2


Khoá luận tôt nghiệp

PPDH ở bậc tiểu học theo hướng ổn định, gắn kết chặt chẽ việc dạy chữ và
dạy người”. Cũng vào những năm này, một loạt các bài viết, các công trình
nghiên cứu đổi mói PPDH ở các bậc học được đề cập từ nhiều góc độ, từ triết
lí dạy học đến các vấn đề của lí luận dạy học đại cương, lí luận dạy học môn
học, từ lí thuyết đến kĩ thuật.
Hiện nay, ở nước ta, nhìn chung có ba xu thế đổi mới PPDH rất có triển
vọng:
- Phát triển công nghệ dạy học hiện đại (Technology of teaching): đây
là hướng lí luận dạy học ứng dụng, nghiên cứu dạy học theo chiều phân hoá cá thể hoá theo nhịp độ riêng của quá trình lĩnh hội. Sử dụng tối đa, trong thế
lựa chọn tối ưu các phương pháp, phương tiện dạy học hiện đại. Đặc biệt chú
trọng tự học có hướng dẫn (Assisted Self - learning), có hệ đánh giá định
lượng kiến thức và kĩ năng của học sinh.
Ấy là xu hướng chung về đổi mới chương trình và SGK mà bộ đã và
đang tiến hành.
- Dạy học theo khuynh hướng sáng tạo học (Creatology): Một khuynh
hướng mới, đang thịnh hành ở các nước tiên tiến, vượt chuẩn ở các nước
“công nghệ cao”, họ bắt đàu quay về thu hút tất cả những ai có “chất xám” bất
kể có trình độ học vấn thế nào, ai cũng có thể học để phát huy sáng tạo. Vận
dụng tất cả các thế mạnh của các phương pháp dạy học nhằm kích thích và
bảo đảm đầy đủ cho năng lực và môi trường sáng tạo của người học. Có hệ
chuẩn đáng giá năng lực sáng tạo của học sinh theo 5 cấp độ khác nhau.
Đây là khuynh hướng quan trọng, đẩy mạnh sự học, chịu khó sáng tạo
khi học để “đuổi kịp người và thời đại”.
- Xu hướng thứ ba tạm gọi là Cách tân truyền thống, chuyển mình đón
nhận những thành tựu dạy học hiện đại, lấy phương pháp nêu vấn đề - đối
thoại làm then chốt. Vận dung linh hoạt tất cả các phương pháp nhằm đạt hiệu


Đặng Thị Thu

5

K37B - Hóa học


r

Trường ĐHSP Hà Nội 2

Khoá luận tôt nghiệp

quả tối ưu trong giảng dạy. Tuy tình hình cụ thể mà có một lộ trình thích hợp,
từng bước tiến tới đổi mới đại học toàn diện.
Như vậy, trong xu thế phát triển của thời đại, xu hướng đổi mói PPDH
ở nước ta gắn liền với những xu hướng chung của thế giới. Giáo dục Việt
Nam trong giai đoạn hiện nay đang đổi mới theo hướng chuyểntừ nền giáo
dục mang tính hàn lâm, kinh viện, xa rời thực tiễn sang một nền giáo dục chú
trọng việc hình thành phẩm chất, năng lực người học, một nên giáo dục thực
học và thực nghiệp.
1.2. Năng lực
1.2.1. Khái niệm năng lực
Năng lực là một phạm vi trung tâm của tâm lí học và đã được nhiều tác
giả tiến hành nghiên cứu. Tuy nhiên, hiện nay vẫn chưa có một khái niệm
nhất quán về năng lực. Sau đây là một khái niệm về năng lực được nhiều
người công nhận và sử dụng:
Năng lực là tổ hợp các thuộc tỉnh tâm lí độc đáo của cá nhân phù hợp
với những yêu cầu của một hoạt động nhất định, đảm bảo cho hoạt động đỏ
nhanh chóng đạt kết quả.

1.2.2. Phân loại năng lực
- Năng lực chung là năng lực cần thiết cho nhiều ngành hoạt động khác
nhau như năng lực phán xét tư duy lao động, năng lực khái quát hoá, năng lực
lác tập, năng lực tưởng tượng.
- Năng lực chuyên môn là năng lực đặc trưng trong lĩnh vực nhất định
của xã hội như năng lực tổ chức, năng lực âm nhạc, năng lực kinh doanh, hội
hoạ, toán học,...
1.2.3. Năng lực chung
1.2.3.1. Khái niệm
Năng lực chung cốt lõi là năng lực cần thiết cho nhiều môn học khác
nhau như năng lực giao tiếp, năng lực tự học, năng lực hợp tác...

Đặng Thị Thu

6

K37B - Hóa học


r

Trường ĐHSP Hà Nội 2

1.2.3.1.

Khoá luận tôt nghiệp

Phân loại

Năng lực chung của HS phổ thông được phân làm 2 nhóm:

Nhóm các năng lực nhận thức: Đó là các năng lực thuần tâm thần gắn
liền với các quá trình tư duy (quá trình nhận thức) như năng lực ngôn ngữ;
năng lực tính toán và suy luận logic/trừu tượng; năng lực giải quyết vấn đề;
năng lực sáng tạo; năng lực cảm xúc; năng lực giao tiếp họp tác; năng lực tự
học; năng lực ngoại ngữ;...
Nhóm các năng lục phi nhận thức: Đó là các năng lực không thuần
tâm thần, mà có sự pha trộn các nét/phẩm chất nhân cách như năng lực vượt
khó; năng lực thích ứng; năng lực thay đổi suy nghĩ/tạo niềm tin tích cực;
năng lực ứng phó stress; năng lực quan sát; năng lực tập trung chú ý; năng lực
tự quản lí/phát triển bản thân.
Chương trình giáo dục phổ thông (sau 2015) hình thành và phát triển
cho HS các năng lực chung sau:
♦>

Nhóm năng lực làm chủ và phát triển bản thân

- Năng lực tự học.
- Năng lực giải quyết vấn đề.
- Năng lực sáng tạo.
- Năng lực tự quản lí.
♦>

Nhóm năng lực về quan hệ sáng tạo

- Năng lực giao tiếp.
- Năng lực hợp tác.
♦>

Nhóm năng lực công cụ


- Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông (ICT).
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ.
- Năng lực tính toán.
1.2.4. Năng lực chuyên biệt

Đặng Thị Thu

7

K37B - Hóa học


r

Trường ĐHSP Hà Nội 2

-

Khoá luận tôt nghiệp

Năng lực chuyên biệt là các năng lực đặc trưng được hình thành thông

qua các môn học khác nhau như: Hóa học, Địa lí, Sinh học...
Năng lực chung và năng lực chuyên môn có quan hệ qua lại hữu cơ với
nhau, năng lực chung là cơ sở của năng lực chuyên môn, nếu chúng càng phát
triển thì càng dễ thành đạt được năng chuyên môn. Ngược lại sự phát triển
của năng lực chuyên môn trong những điều kiện nhất định lại có ảnh hưởng
đối với sự phát triển của năng lực chung.
1.2.4.1. Phân loại
Năng lực chuyên biệt được hình thành thông qua môn Hóa học gồm:

• Năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học
• Năng lực thực hành hoá học
• Năng lực tính toán
• Năng lực giải quyết vẩn đề thông qua Hóa học


Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống

1.2.4.2. Bảng mô tả các năng lực chuyên biệt của môn hóa học
Năng lực
chuyên

Mô tả các năng lực

Các mức độ thể hiện

biêt

- Năng lực sử dụng - Nghe và hiêu được nội dung các
biểu tượng hoá học.

và các biểu tượng hoá học (kí hiệu,

1. Năng lực

hình vẽ, mô hình cấu trúc phân tử các

sử dụng
ngôn ngữ
hoá hoc.



thuật ngữ hoá học, danh pháp hoá học

chất, liên kết hoá học,...)
- Năng lực sử dụng - Viết và biểu diễn dúng công thức hoá
thuật ngữ hoá học.

học của các hợp chất vô cơ và hữu cơ,
các dạng công thức (CTPT, CTCT, CT
lập thể,...), đồng đẳng, đồng phân...

Đặng Thị Thu

8

K37B - Hóa học


r

Trường ĐHSP Hà Nội 2

Khoá luận tôt nghiệp

- Hiêu và rút ra được các quy tăc đọc
tên và đọc đúng tên theo các danh
pháp khác nhau đối với các hợp chất
- Năng lực sử dụng hữu cơ.
danh pháp hoá học.


- Trình bày được các thuật ngữ hoá
học, danh pháp hoá học và hiểu được ý
nghĩa của chúng.

- Năng lực tiên hành - Hiêu và thực hiện đúng nội quy, quy
thí nghiệm, sử dụng tắc an toàn PTN.
thí nghiệm an toàn.

- Nhận dạng và lựa chọn được đúng
dụng cụ và hoá chất để làm thí nghiệm.
- Hiểu được tác dụng và cấu tạo của
các dụng cụ và hoá chất cần thiết để
làm thí nghiệm.
- Lựa chọn các dụng cụ và hoá chất

2. Năng lực

cần thiết chuẩn bị cho các thí nghiệm.

thưc hành

- Lắp các bộ dụng cụ cần thiết cho

hoá hoc.

từng thí nghiệm, hiểu được tác dụng






của từng bộ phận, biết phân tích sự
đúng sai trong cách lắp.
- Tiến hành độc lập một số thí nghiệm
hoá học đơn giản.
- Tiến hành có sự hỗ trợ của giáo viên
một số thí nghiệm hoá học phức tạp.
- Năng lực quan sát, - Biết cách quan sát, nhận ra được các
mô tả, giải thích các hiện tượng thí nghiệm.
hiện tượng thí nghiệm Mô tả chính xác hiện tượng thí nghiệm

Đặng Thị Thu

9

K37B - Hóa học


r

Trường ĐHSP Hà Nội 2

và rút ra kêt luận.

Khoá luận tôt nghiệp

Giải thích một cách khoa học các hiện

- Năng lực xử lí thông tượng thí nghiệm đã xảy ra, viết được

tin liên quan đến thí các PTHH và rút ra những kết luận cần
nghiệm.

thiết.

Tính toán theo khôi - Vận dụng được thành thạo các
lượng chất tham gia và phương pháp bảo toàn (BTKL, BTĐT,
chất tạo thành sau BT electron,..) trong việc tính toán giải
phản ứng

các bài toán hoá học.

Tính toán theo mol - Xác định môi tương quan giữa các
chất tham gia và tạo chất hoá học tham gia vào phản ứng
thành sau phản ứng

dạng bài toán hoá học đơn giản.

3. Năng lực
tính toán

với các thuật toán để giải được với các

Tìm ra môi quan hệ và - Sử dụng được thành thạo phương
thiết lập được mối pháp đại số trong toán học và mối liên
quan hệ giũa kiến thúc hệ với các kiến thức hoá học để giải
hoá học với các phép các bài toán hoá học.
toán học
Vận dụng các thuật - Sử dung hiệu quả các thuật toán đê
toán để tính toán trong biện luận và tính toán các dạng bài

các bài toán hoá học

toán hoá học và áp dụng trong các tình
huống thực tiễn.

4. Năng lực Phân tích được tình - Phân tích được tình huông trong học
giải quyết
r

A

^
-*A

vân đê
thông qua
môn hoá
học.

Đặng Thị Thu

huống học tập trong tập, ữong cuộc sống;
môn hoá học; phát Phát hiện và nêu được tình huống có
hiện và nêu được tình vấn đề trong học tập, trong cuộc sống
huống có vấn đề trong
học tập môn hoá học

10

K37B - Hóa học



r

Trường ĐHSP Hà Nội 2

Khoá luận tôt nghiệp

Xác định được và biêt - Thu thập và làm rõ các thông tin có
tìm hiểu các thông tin liên quan đến vấn đề phát hiện ữong
liên quan đến vấn đề các chủ đề hoá học.
phát hiện trong các
chủ đề hoá học.
Đê xuât được giải - Đê xuât được giả thuyêt khoa học
pháp giải quyết các khác nhau.
vấn đề đã phát hiện:

+ Lập được kế hoạch để giải quyết các

- Lập được kế hoạch vấn đề đặt ra trên cơ sở biết kết hợp
để giải quyết một số các thao tác tư duy và các phương
vấn đề đơn giản

pháp phán đoán, tự phân tích, tự giải

- Thực hiện được kế quyết đúng với những vấn đề mới.
hoạch đã đề ra có sự + Thực hiện kế hoạch độc lập sáng tạo
hỗ trợ của giáo viên

hoặc hợp tác theo nhóm.


Thực hiện giải pháp - Thực hiện và đánh giá giải pháp giải
giải quyết vấn đề và quyết vấn đề; suy ngẫm về cách thức
nhận ra sự phù hợp và tiến trình giải quyết vấn đề để vận
hay không phù hợp dụng và điều chỉnh ữong tình huống
của giải pháp thực mới.
hiện đó:
Đưa ra kết luận chính
xác và ngắn gọn nhất
5. Năng lực
vận dụng

-

Có năng lực hệ thông

hoá kiến thức

-

Có năng lực hệ thông hoá kiên thức,

phân loại kiến thức hoá học, hiểu rõ

kiến thức

đặc điểm, nội dung, thuộc tính của các

hoá học


kiến thức hoá học mới. Khi vận dụng

vào cuôc

kiến thức chính nhờ việc lựa chọn kiến



Đặng Thị Thu

11

K37B - Hóa học


r

Trường ĐHSP Hà Nội 2

Khoá luận tôt nghiệp

sông.

thức một cách phù họp với môi hiện
tượng, tình huống cụ thể xảy ra trong
cuộc sống, tự nhiên và xã hội.
- Năng lực phân tích - Định hướng được các kiên thức hoá
tổng hợp các kiến thức học một cách tổng hợp và khi vận
hoá học vận dụng vào dụng kiến thức hoá học có ý thức rõ
cuộc sống thực tiễn.


ràng về loại kiến thức hoá học đó được
ứng dụng trong các lĩnh vực gì, ngành
nghề gì, trong cuộc sống, trong tự
nhiên.

- Năng lực phát hiện - Phát hiện và hiêu rõ được các ứng
các nội dung kiến thức dụng của hoá học trong các vấn đề
hoá học được ứng thực phẩm, sinh hoạt, y học, sức khoẻ,
dụng trong các vấn đề, khoa học thường thức, sản xuất công
các

lĩnh vực

khác nghiệp, nông nghiệp và môi trường.

nhau.
- Năng lực phát hiện - Tìm môi liên hệ và giải thích được
các vấn đề trong thực các hiện tượng ưong tự nhiên và các
tiễn và sử dụng kiến ứng dụng của hoá học trong cuộc sống
thức hoá học để giải vào trong các lĩnh vực đã nêu trên dựa
thích.

vào các kiến thức hoá học và các kiến

thức liên môn khác.
- Năng lực độc lập - Chủ động sáng tạo lựa chọn phương
sáng tạo trong việc xử pháp, cách thức giải quyết vấn đề. Có
lí các vấn đề thực tiễn


năng lực hiểu biết và tham gia thảo
luận về các vấn đề hoá học liên quan
đến đòi sống thực tiễn và bước đầu

Đặng Thị Thu

12

K37B - Hóa học


r

Trường ĐHSP Hà Nội 2

Khoá luận tôt nghiệp

biêt tham gia NCKH đê giải quyêt các
vấn đề đó.

1.3. Bài tập hóa học
1.3.1. Khái niệm bài tập hóa học
Thuật ngữ bài tập chủ yếu được sử dụng theo quan niệm: Bài tập bao
gồm cả những câu hỏi và bài tập mà khi giải quyết chúng học sinh phải nhờ
những suy luận logic, những phép toán và những thí nghiệm trên cơ sở các
khái niệm, học thuyết, định luật và phương trình hóa học. Khi hoàn thành
chúng, học sinh vừa nắm được tri thức vừa hoàn thiện được một kĩ năng nào
đó.
1.3.2. Ý nghĩa tác dụng của bài tập hóa học
1.3.2.1. Tác dụng trí dục

- Bài tập hóa học giúp học sinh hiểu chính xác và biết vận dụng các
kiến thức đã học.
- Bài tập hóa học mở rộng sự hiểu biết cho học sinh một cách sinh động
mà không làm nặng nề thêm lượng kiến thức đã qui định trong chương trình
sách giáo khoa.
- Bài tập hóa học có tác dụng củng cố kiến thức cũ một cách thường
xuyên và hệ thống hóa các kiến thức đã học.
- Bài tập hóa học giúp học sinh rèn luyện các kĩ năng, kĩ xảo cần thiết
về hóa học.
- Bài tập hóa học tạo điều kiện phát triển tư duy vì khi giải bài tập hóa
học, học sinh phải sử dụng thường xuyên những thao tác như: phân tích, tổng
hợp, so sánh...
1.3.2.2. Tác dụng đức dục
Bài tập hóa học có tác dụng giáo dục đạo đức tư tưởng vì khi giải bài
tập học sinh sẽ tự rèn luyện cho mình để có được những phẩm chất tốt của
Đặng Thị Thu

13

K37B - Hóa học


r

Trường ĐHSP Hà Nội 2

Khoá luận tôt nghiệp

con người như: tính kiên nhẫn, chịu khó, cẩn thận chính xác khoa học, tính
trung thực, lòng yêu thích bộ môn.

1.3.2.3. Tác dụng giáo dục ìa thuật tổng hợp
Những vấn đề thực tế, những số liệu kĩ thuật của sản xuất hóa học được
thể hiện trong nội dung của bài tập hóa học giúp học sinh hiểu kĩ hơn các
nguyên tắc kĩ thuật tổng hợp như nguyên tắc ngược dòng, tận dụng nhiệt phản
ứng nhờ bộ phận trao đổi nhiệt, nguyên tắc chu trình kín, tăng diện tích tiếp
xúc, gắn kiến thức lí thuyết mà học sinh học được trong nhà trường với thực
tế sản xuất gây cho học sinh nhiều hứng thú, có tác dụng hướng nghiệp mà
không làm cho chương trình chính khóa thêm nặng nề hơn.
1.3.3. Phân loại bài tập hóa học
Có nhiều cách phân loại bài tập hóa học dựa vào các cơ sở phân loại
khác nhau. Dựa vào tính chất của bài tập có thể chia ra bài tập định tính và bài
tập định lượng; dựa vào hình thái hoạt động của học sinh khi giải bài tập có
thể chia ra bài tập lí thuyết và bài tập thực nghiệm, dựa vào mức độ đơn giản
hay phức tạp có thể chia ra bài tập cơ bản và bài tập tổng hợp.
Nếu dựa vào đồng thời cả ba cơ sở phân loại trên đây thì bài tập hóa
học ở trường phổ thông chủ yếu gồm các loại sau đây:
- Bài tập định tính: bài tập lí thuyết, bài tập thực nghiệm.
- Bài tập định lượng: bài toán hóa học, bài tập thực nghiệm định lượng.
- Bài tập tổng hợp (có nội dung chứa các loại bài tập trên).
1.3.4. Bài tập hóa học có sử dụng sơ đồ, hình vẽ
1.3.4.1.Phân loại
Trong dạy học hóa học ở trường phổ thông có thể xây dựng một số
dạng bài tập bằng hình vẽ như sau:
❖ Bài tập hình vẽ về kĩ năng lắp ráp TN

Đặng Thị Thu

14

K37B - Hóa học



r

Trường ĐHSP Hà Nội 2

Khoá luận tôt nghiệp

Ví dụ 1: Quan sát hình vẽ dưổi đây và cho biết
(l)D d

(3 )H 2S 0 4đặc

(4)N aC lbi

Tiến hành thí nghiệm điều chế khí clo như hình vẽ, quan sát và nhận xét
xem thí nghiệm ừên có điểm nào chưa đúng, tại sao? Nêu cách khắc phục?
Ví dụ 2: Quan sát những hình vẽ dưới đây và cho biết

Cách 1

Cách 2

Cách 3

a. Để thu khí hiđro clorua ừong phòng thí nghiệm người ta sử dụng cách thu
khí nào trong các cách trên. Tại sao?
b. Các chất khí sau đây được thu bằng cách nào trong 4 cách thu khí trên: Cl2,
0 2,


N2, NH3, S 0 2, HC1, N 0 2?


Bài tập về dùng hình vẽ có đầy đủ thông tin

Ví dụ 1. Hình vẽ dưổi đây mô tả quá trình điều chế khí clo trong phòng
thí nghiệm.

Đặng Thị Thu

15

K37B - Hóa học


r

Trường ĐHSP Hà Nội 2

Khoá luận tôt nghiệp

a. Để điều chế khí clo, hoá chất được sử dụng trong bình (1),(2) là gì? Viết
phương trình hóa học minh họa cho phản ứng xảy ra?
b. Khí clo sau khi ra khỏi bình (2) thường có lẫn tạp chất gì?
c. Nêu vai trò của dung dịch NaCl bão hòa và H 2 S O 4 đặc trong quá trình trên?
d. Nêu tác dụng của bông tẩm dung dịch NaOH?
e. Có thể thu khí clo bằng phương pháp dời nước được không, tại sao?
Ví dụ 2: Quan sát hình vẽ dưới đây và cho biết

a. Tại sao miệng ống nghiệm phải chốc xuống?

b. Có thể thu khí oxi trực tiếp vào lọ thủy tinh (không úp lọ xuống) không?
c. Khi kết thúc thí nghiệm phải rút đèn hay ống dẫn khí ra trước, tại sao?
d. Có thể thay KMn0 4 bằng hóa chất nào khác?
❖ Bài tập về dùng hình vẽ không có đầy đủ thông tin

Đặng Thị Thu

16

K37B - Hóa học


r

Trường ĐHSP Hà Nội 2

Khoá luận tôt nghiệp

Ví dụ: Cho hình vẽ sau:

Bộ dụng cụ sau đây có thể dùng để điều chế chất khí nào trong số
các chất khí sau: Cl2, 0 2, NH3, H2, NO, N2, C 0 2, C2H2, CH4?
Hãy xác định các chất ưong phễu nhỏ giọt, bình cầu được dùng để
điều chế các khí đó?
1.3.4.2. Vai trò của bài tập có sử dụng sơ đồ, hình vẽ trong phát Men năng
lực cho học sinh
Bài tập dùng hình vẽ là dạng bài tập mang tính trực quan, sinh động gắn
liền vói kiến thức và kĩ năng thực hành hóa học. Sử dụng bài tập bằng hình vẽ
giúp hình thành và phát triển ở HS năng lực quan sát, năng lực tư duy hóa
học, năng lực giải quyết vấn đề... . Đây là một trong những dạng bài tập hấp

dẫn, góp phần phát huy tính tích cực nhận thức của học sinh.
1.4. Thực trạng sử dụng bài tập có sử dụng sơ đồ, hình vẽ trong dạy học
hóa học theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh ở trường phổ
thông hiện nay
Để nắm rõ thực trạng việc sử dụng bài tập có sử dụng sơ đồ, hình vẽ
trong dạy học ở trường THPT cũng như ý kiến của giáo viên về dạng bài tập
này, tôi đã tiến hành điều ưa và xin ý kiến của các giáo viên tại trường thực
nghiệm sư phạm.
Đặng Thị Thu

17

K37B - Hóa học


r

Trường ĐHSP Hà Nội 2

Khoá luận tôt nghiệp

Kết quả điều tra được tổng họp từ 21 giáo viên bộ môn hoá học trường
THPT Yên Phong số 1 - Bắc Ninh và trường THPT Nam Tiền Hải - Thái
Bình.
Bảng 1. Ý kiến của giáo viên về việc đa dạng hệ thống bài tập hoá học
phổ thông (mức độ 1 thấp nhất, mức độ 5 cao nhất)
STT

1


2

3

4

Mức đô cần thiết


Dang bài tâp

Bài tập thực tiễn

Bài tập thực nghiệm

1

2

3

4

5

1

2

6


7

5

(4,8%)

(9,6%)

1

3

(4,8%)

7

Bài tập có sử dụng

1

2

sơ đồ, hình vẽ

(4,8%)

(9,6%)

Bài tập có sử dụng


1

4

đồ thị, biểu bảng

(4,8%)

Bài tập tính toán

7

7

4

(33,3%) (33,3%) (19,0%)
6

4

6

(19,0%) (28,6%) (28,6%) (19,0%)
4

(9,6%)

4


6

(14,3%) (33,3%) (28,6%) (19,0%)

2

5

(28,6%) (33,3%) (23,9%)

4

5

6

(19,0%) (28,6%) (23,9%) (19,0%)

sơ đồ, hình vẽ để đa dạng hệ thống bài tập hoá học phổ thông.
Bảng 2. Ý kiến của giáo viên về số lượng và dạng bài tập có sử dụng sơ
đồ, hình vẽ
Ý kiến của giáo viên

Nội dung
1. Sô lượng bài tập có sử dụng sơ

Nhiều

Trung bình


It

đô, hình vẽ trong SGK và SBT

1

7

13

(4,8%)

(33,3%)

(61,9%)

2. Việc bô sung bài tập có sử

Rất cần

Cần thiết

Không cần

dụng sơ đồ, hình vẽ vào hệ thống

thiết

phổ thông hiện nay


Đặng Thị Thu

18

K37B - Hóa học


×