Tải bản đầy đủ (.ppt) (69 trang)

Chương 2 sai số gia công và các yếu tố hình học của chi tiết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.63 MB, 69 trang )

Chương II:

SAI SỐ GIA CÔNG

CÁC YẾU TỐ HÌNH HỌC CỦA CHI TIẾT
II.1. KHÁI NIỆM
II.2. SAI SỐ VỀ KÍCH THƯỚC
II.3. SAI LỆCH HÌNH DẠNG VÀ VỊ TRÍ TƯƠNG QUAN
GIỮA CÁC BỀ MẶT
II.4. NHÁM BỀ MẶT (TCVN 2511 -95)
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG II
End

Home

Next

Back


II.1. KHÁI NIỆM
•Sai số gia công là sự không phù hợp giữa yếu tố kỹ thuật
của chi tiết sau khi gia công so với yêu cầu của thiết kế đề ra.
•Một vài nguyên nhân gây ra sai số trong quá trình gia
công là:
+ Sai số do máy
+ Sai số do dụng cụ cắt
+ Sai số do biến dạng đàn hồi
+ Sai số do rung động trong quá trình cắt
+ Sai số do biến dạng nhiệt của hệ thống công nghệ …
End



Home

Next

Back


II.1. KHÁI NIỆM
•Sai số gia công các yếu tố hình học của chi tiết bao gồm:
• + Sai số kích thước của bản thân bề mặt gia công
+ Sai lệch hình dạng của bề mặt gia công
+ Sai lệch vò trí tương quan giữa các bề mặt

End

Home

Next

Back


II.2. SAI SỐ VỀ KÍCH THƯỚC
•Sai số kích thước gia công là lượng chênh lệch giữa kích
thước thực của chi tiết sau khi gia công so với khoảng kích
thước cho phép của kích thước đó (gọi là dung sai).
•Khi nghiên cứu sai số kích thước, cần giải quyết 2 vấn đề:
Tìm khoảng phân tán kích thước W
Tìm xác suất xuất hiện của kích thước chi tiết trong từng

vùng của khoảng phân tán W

End

Home

Next

Back


II.2. SAI SỐ VỀ KÍCH THƯỚC
Hàm mật độ xác suất xuất hiện của kích thước gia công x
có dạng: y = f(x)

 : vọng số
σ : sai lệch bình phương trung bình

End

Home

Next

Back


II.2. SAI SỐ VỀ KÍCH THƯỚC
• Đường biểu diễn của hàm mật độ có dạng:


End

Home

Next

Back


II.2. SAI SỐ VỀ KÍCH THƯỚC
• Gọi P là xác suất xuất
hiện các chi tiết có kích thước
gia công nằm trong vùng xi ÷
xj của khoảng phân tán W.

•Để đơn giản trong tính
toán, dời trục tung về TTPB:
End

Home

Next

Back


II.2. SAI SỐ VỀ KÍCH THƯỚC
•Xác suất xuất hiện các chi tiết có kích thước trong vùng
(xi ÷ xj) là:




End

Ứng với các giá trò của z, người ta tính được giá trò của hàm (z) và 2(z), sau đó thành lập bảng cho trong sổ tay.

Home

Next

Back


End

Home

Next

Back


End

Home

Next

Back



II.2. SAI SỐ VỀ KÍCH THƯỚC


End

Trường hợp đặc biệt xi và xj đối xứng nhau qua TTPB  :

Home

Next

Back


II.2. SAI SỐ VỀ KÍCH THƯỚC
Xác suất xuất hiện các chi tiết có kích thước trong



khoảng phân tán W:


P(w) = P(x1 ÷ x2) = P(z1 ÷ z2) = 100% = 1
= 2(z)
Với z = |z1| = |z2|


• Theo bảng trò số tích phân (z)
Với z = 3 ⇒ 2(z) = 0,9973

z1 = -3 ⇒ x1 = -3σ
z2 = 3 ⇒ x2 = 3σ
⇒ W = 6σ
End

Home

Next

Back


II.2. SAI SỐ VỀ KÍCH THƯỚC
Để đánh giá loạt chi tiết gia công, cần so sánh khoảng

phân tán W với khoảng dung sai T. Có thể xảy ra các trường
hợp sau:
• * Trung tâm phân bố trùng với trung tâm dung sai

W>T

WT

Không có phế phẩm
End

Home

Next


Có phế phẩm
Back


II.2. SAI SỐ VỀ KÍCH THƯỚC
• * Trung tâm phân bố không trùng với trung tâm dung sai

Có thể có phế phẩm

Pphế phẩm = P(Xp ÷ X2) = (X2) - (Xp)
End

Home

Next

Back


II.3. SAI LỆCH HÌNH DẠNG VÀ VỊ TRÍ TƯƠNG QUAN
GIỮA CÁC BỀ MẶT
• Đònh nghóa về mặt:
• * Bề mặt danh nghóa
• * Bề mặt thực
• * Bề mặt áp

End

Home


Next

Back


II.3. SAI LỆCH HÌNH DẠNG VÀ VỊ TRÍ TƯƠNG QUAN
GIỮA CÁC BỀ MẶT
II.3.1. Sai lệch hình dạng của bề mặt
II.3.2. Sai lệch vò trí tương quan giữa các bề mặt
II.3.3. Sai lệch tổng cộng về hình dạng và vò trí
II.3.4. Cách ghi ký hiệu sai lệch hình dạng và vò trí

End

Home

Next

Back


II.3.1. Sai lệch hình dạng của bề mặt
• 1. Đối với mặt phẳng

End



+ Độ thẳng




+ Độ phẳng



2. Đối với mặt trụ



+ Độ tròn



+ Độ trụ

Home

Next

Back


1. Đối với mặt phẳng

•+ Độ thẳng: (Ký hiệu:  )
•Độ thẳng trong mặt phẳng
là khoảng cách lớn nhất ∆ từ

Prôfin

thực

Đường
danh
nghóa

Đường
thẳng áp

các điểm của prôfin thực đến
đường thẳng áp trong giới hạn
của phần chuẩn L .

End

Home

Next

Back


1. Đối với mặt phẳng
•+ Độ phẳng: (Ký
hiệu:
)
Độ phẳng là khoảng cách
lớn nhất ∆ từ các điểm của bề
mặt thực đến mặt phẳng áp
trong giới hạn của phần chuẩn.


Mặt phẳng áp

Mặt phẳng thực

Các dạng sai lệch thành phần

Độ lõm
End

Home

Next

Độ lồi
Back


2. Đối với mặt trụ
•+ Độ tròn : (Ký hiệu O)
•Độ tròn là khoảng cách
lớn nhất từ các điểm của
prôfin thực đến vòng tròn Vòng tròn áp
áp.

Các dạng sai lệch thành phần

Độ ôvan
End


Home

Next

Prôfin thực

Độ phân cạnh
Back


2. Đối với mặt trụ



+ Độ trụ: (Ký hiệu:

)

•Độ trụ là khoảng cách lớn
nhất ∆ từ các điểm của bề mặt
thực đến mặt trụ áp trong giới
hạn của phần chuẩn.
Bề mặt thực

End

Home

Next


Mặt trụ áp

Back


2. Đối với mặt trụ

Các dạng sai lệch thành phần

Độ côn

Độ phình

Độ thắt
End

Home

Next

Back


II.3.2. Sai lệch vò trí tương quan giữa các bề mặt
• 1. Độ song song
• 2. Độ vuông góc
• 3. Độ đồng tâm
• 4. Độ đối xứng
• 5. Độ giao nhau giữa các đường tâm


End

Home

Next

Back


II.3.2. Sai lệch vò trí tương quan giữa các bề mặt
• 1. Độ song song: (Kí hiệu: // )
• + Giữa các mặt phẳng:
Mặt
phẳng
áp

L2

L1

a2
Mặt phẳng
thực

a1

End

Home


Next

∆ vt = a2 - a1

Back


II.3.2. Sai lệch vò trí tương quan giữa các bề mặt


1. Độ song song

• + Giữa đường tâm (hoặc đường thẳng) và mặt phẳng:

End

Home

Next

Back


×