A. Phần mở đầu
1. Lý do chọn đề tài :
Trong chương trình giáo dục Tiểu học hiện nay, mơn Tốn cùng với các
môn học khác trong nhà trường Tiểu học có những vai trị góp phần quan trọng
đào tạo nên những con người phát triển tồn diện.
Tốn học là mơn khoa học tự nhiên có tính lơgic và tính chính xác cao, nó
mở ra sự phát triển của các bộ môn khoa học khác.
Muốn học sinh Tiểu học tốt được mơn Tốn thì mỗi người giáo viên
khơng phải chỉ truyền đạt, giảng giải theo các tài liệu đó có sẵn trong Sách giáo
khoa, trong các sách hướng dẫn và thiết kế bài giảng một cách dập khn, máy
móc làm cho học sinh học tập một cách thụ động. Nếu chỉ dạy học như vậy thì
việc học tập của học sinh sẽ diễn ra thật đơn điệu, tẻ nhạt và kết quả học tập sẽ
khơng cao. Nó là một trong những nguyên nhân gây ra cản trở việc đào tạo các
em thành những con người năng động, tự tin, sáng tạo sẵn sàng thích ứng với
những đổi mới diễn ra hàng ngày.
Yêu cầu của giáo dục hiện nay đòi hỏi phải đổi mới phương pháp dạy học
mơn Tốn ở bậc Tiểu học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo
của học sinh. Vì vậy người giáo viên phải gây được hứng thú học tập cho các
em bằng cách lôi cuốn các em tham gia vào các hoạt động học tập. Trò chơi học
tập là một hoạt động mà các em hứng thú nhất. Các trị chơi có nội dung tốn
học lý thú và bổ ích phù hợp với việc nhận thức của các em. Thơng qua các trị
chơi các em sẽ lĩnh hội những tri thức toán học một cách dễ dàng, củng cố, khắc
sâu kiến thức một cách vững chắc, tạo cho các em niềm say mê, hứng thú trong
học tập, trong việc làm. Khi chúng ta đưa ra được các trị chơi tốn học một cách
thường xuyên, khoa học thì chắc chắn chất lượng dạy học mơn tốn sẽ ngày một
nâng cao.
Ở bậc Tiểu học, đặc biệt là lớp 1, khi các em vừa kết thúc lứa tuổi vui
chơi của mình mà bước vào học tập, vừa học, vừa chơi. Vì thế, việc tổ chức trị
chơi cho các em trong những giờ học là việc làm khơng thể thiếu, nó có vai trị
vơ cùng quan trọng phù hợp với đặc điểm tâm lý, sinh lý của lứa tuổi Tiểu học.
Đặc biệt, trong giờ học Toán, việc tổ chức trò chơi cho các em bên cạnh việc
gây hứng thú, phấn khởi học tập cho học sinh mà cịn mục đích cao hơn đó là
giúp cho các em khắc sâu kiến thức, góp phần đạt hiệu quả cao trong giờ học
tốn.Tổ chức trị chơi giúp các em hồ nhập với tập thể, nâng cao tinh thần đoàn
kết tập thể, mạnh dạn tham gia vào các trò chơi, ham chơi, ham học, giúp các
em linh hoạt , sáng tạo trong cuộc sống.Vì thế việc tổ chức trị chơi tốn học là
việc làm cần thiết và quan trọng.
Qua quá trình điều tra, theo dõi thực trạng việc tổ chức trò chơi học Tốn
ở trường mình thực tập, tơi thấy việc tổ chức trò chơi cho học sinh trong các giờ
học Tốn cịn nhiều bất cập, chưa thực sự được quan tâm đúng mức đôi khi
người giáo viên sợ mất thời gian, ngại tìm tịi sáng tạo và tổ chức trị chơi. Hình
-1-
thức tổ chức trò chơi còn nghèo nàn, chưa phong phú. Học sinh chưa mạnh dạn
khi tham gia chơi. Nhiều em trong q trình chơi chưa nhiệt tình, cịn đứng
ngồi cuộc.
Chính vì những lý do nêu trên mà tơi đã chọn đề tài “ Sử dụng phương
pháp trò chơi trong dạy học Tốn lớp 1 nhằm phát huy tính tích cực học tập
của học sinh” nhằm phát huy tính tích cực và gây hứng thú học tập cho học
sinh.
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài.
- Góp phần đổi mới phương pháp dạy học mơn tốn ở Tiểu học, đặc biệt
là dạy học toán cho học sinh lớp 1 theo phương hướng phát huy tính tích cực,
chủ động và sáng tạo của học sinh, tăng cường hoạt động cá thể phối hợp với
học tập giao lưu. Hình thành và rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực
tiễn.
- Góp phần gây hứng thú học tập mơn Tốn cho học sinh lớp 1, một môn
học được coi là khô khan, hóc búa thì việc đưa ra các trị chơi Tốn học nhằm
mục đích để các em học mà chơi, chơi mà học. Trị chơi Tốn học khơng những
chỉ giúp các em lĩnh hội được tri thức mà còn giúp các em củng cố và khắc sâu
các tri thức đó.
3. Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu :
3.1. Nhiệm vụ :
- Nghiên cứu nội dung , cấu trúc chương trình sách giáo khoa Toán 1.
- Nghiên cứu phương pháp tổ chức, hướng dẫn trị chơi cho học sinh trong
giờ học tốn lớp 1. Áp dụng thực tiễn trò chơi theo từng bài, từng phần của nội
dung chương trình SGK Tốn 1.
- Soạn giáo án một bài với việc áp dụng trò chơi cho một giờ học cụ thể.
- Đề xuất những ý kiến riêng về việc tổ chức trị chơi Tốn học và những
biện pháp giảng dạy có hiệu quả khi sử dụng trị chơi trong dạy học Tốn lớp 1.
3.2. Phạm vi nghiên cứu :
- Đối tượng : Học sinh lớp 1
- Tài liệu : Sách giáo khoa Toán 1, sách giáo viên Tốn 1, sách Trị chơi
tốn học nói chung…
4. Phương pháp nghiên cứu :
Để thực hiện đề tài này, tơi đó sử dụng các phương pháp sau :
a. Nghiên cứu tài liệu :
-2-
- Đọc các tài liệu sách, báo, tạp chí giáo dục .... có liên quan đến nội dung
đề tài.
- Đọc SGK, sách giáo viên, các loại sách tham khảo : Toán tuổi thơ, giúp
em vui học toán.
b. Nghiên cứu thực tế :
- Dự giờ, trao đổi ý kiến với giáo viên về nội dung các trị chơi tốn học.
- Tổng kết rút kinh nghiệm trong quá trình dạy học.
- Tổ chức và tiến hành thực nghiệm sư phạm (Soạn giáo án đó thơng qua
các tiết dạy) để kiểm tra tính khả thi của đề tài.
B. NỘI DUNG
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN
I. Vị trí của mơn Tốn trong trường Tiểu học :
Bậc Tiểu học là bậc học góp phần quan trọng trong việc đặt nền móng cho
việc hình thành và phát triển nhân cách học sinh. Mơn Tóan cũng như những
môn học khác cung cấp những tri thức khoa học ban đầu, những nhận thức về
thế giới xung quanh nhằm phát triển năng lực nhận thức, hoạt động tư duy và
bồi dưỡng tình cảm đạo đức tốt đẹp của con người.
Mơn tốn ở trường Tiều học là một mơn độc lập, chiếm phần lớn thời gian
trong chương trình học của trẻ.
Mơn Tóan có tầm quan trọng to lớn. Nó là bộ mơn khoa học nghiên cứu
có hệ thống, phù hợp với hoạt động nhận thức tự nhiên của con người.
Môn tốn có khả năng giáo dục rất lớn trong việc rèn luyện phương pháp
suy nghĩ, phương pháp suy luận lơgíc, thao tác tư duy cần thiết để con người
phát triển tồn diện, hình thành nhân cách tốt đẹp cho con người lao động trong
thời đại mới.
II. Đặc điểm tâm sinh lý của học sinh Tiểu học.
ở
lứa tuổi Tiểu học cơ thể của trẻ đang trong thời kỳ phát triển hay nói
cụ thể là các hệ cơ quan cịn chưa hồn thiện,vì thế sức dẻo dai của cơ thể cịn
-3-
thấp nên trẻ không thể làm lâu một cử động đơn điệu, dễ mệt nhất là khi hoạt
động quá mạnh và ở mơi trường thiếu dưỡng khí.
- Học sinh Tiểu học nghe giảng rất dễ hiểu nhưng cũng sẽ quên ngay khi
chúng khơng tập trung cao độ. Vì vậy, người giáo viên phải tạo ra hứng thú
trong học tập và phải thường xuyên được luyện tập.
- Học sinh Tiểu học rất dễ xúc động và thích tiếp xúc với một sự vật, hiện
tượng nào đó nhất là những hình ảnh gây cảm xúc mạnh.
- Trẻ hiếu động, ham hiểu biết cái mới nên dễ gây cảm xúc mới song các
em chóng chán. Do vậy trong dạy học giáo viên phải sử dụng nhiều đồ dùng dạy
học, đưa học sinh đi tham quan, đi thực tế, tăng cường thực hành, tổ chức các trò
chơi xen kẽ ... để củng cố khắc sâu kiến thức.
III. Nhu cầu về đổi mới phương pháp dạy học :
Học sinh Tiểu học có trí thơng minh khá nhạy bén sắc sảo, có óc tưởng
tượng phong phú. Đó là tiền đề tốt cho việc phát triển tư duy tốn học nhưng rất dễ
bị phân tán, rối trí nếu bị áp đặt, căng thẳng, q tải. Chính vì thế nội dung chương
trình, phương pháp giảng dạy, hình thức chuyển tải, truyền đạt làm thế nào cho
phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi là điều không thể xem nhẹ. Đặc biệt đối với học
sinh lớp 1, lớp mà các em vừa mới vượt qua những mới mẻ ban đầu chuyển từ
hoạt động vui chơi sang hoạt động học tập là chủ đạo. Ở lứa tuổi mẫu giáo, các em
được học theo cách vui chơi là chủ yếu nên yêu cầu về kỷ luật học tập và kết quả
học tập không đặt ra nghiêm ngặt đối với mỗi em. Lên đến lớp 1 thì u cầu đó đặt
ra là thường xuyên đối với các em ở tất cả các mơn học. Như vậy nói về cách học,
về u cầu học thì trẻ lớp 1 gặp phải một sự thay đổi đột ngột mà đến cuối năm lớp
các em mới quen dần với cách học đó. Do vậy giờ học sẽ trở nên nặng nề, khơng duy
trì được khả năng chú ý của các em nếu các em chỉ có nghe và làm theo.
Muốn giờ học có hiệu quả thì đòi hỏi người giáo viên phải đổi mới
phương pháp dạy học tức là kiểu dạy học “Lấy học sinh làm trung tâm” hướng
tập trung vào học sinh, trên cơ sở hoạt động của các em. Kiểu dạy này người
giáo viên là người định hướng, tổ chức ra những tình huống học tập kích thích
sự tị mị và tư duy độc lập. Muốn các em học được thì trước hết giáo viên phải
nắm chắc nội dung của mỗi bài và lựa chọn, vận dụng các phương pháp sao cho
phù hợp, bài nào nên sử dụng các phương pháp trực quan, thuyết trình, trị chơi ...
hoặc bài nào nên sử dụng phương pháp giảng giải, kiểm tra, thí nghiệm ... nhưng
phải chú ý đến đặc điểm tâm sinh lý của học sinh Tiểu học.
Học sinh Tiểu học không thể ngồi quá lâu trong giờ học cũng như làm
một việc gì đó nhiều thời gian vì thế giáo viên có thể thay đổi hoạt động học của
các em trong giờ học:cho các em thảo luận, làm bài tập hoặc thơng qua trị chơi.
Có như vậy mới gây được hứng thú học tập và khắc sâu được bài học.
IV. Vai trò của việc sử dụng phương pháp trị chơi tốn
học:
-4-
Hoạt động vui chơi là hoạt động mà động cơ của nó nằm trong chính q
trình hoạt động trong bản thân trị chơi chứ khơng nằm ở kết quả chơi.
Trị chơi là loại phổ biến của hoạt động vui chơi là chơi theo luật, luật của
trị chơi chính là các quy tắc định từ mục đích, kết quả và yêu cầu của hành động
trị chơi, luật của trị chơi có thể tường minh,có thể khơng.
Trị chơi học tập là trị chơi mà luật của nó bao gồm các quy tắc gắn với
kiến thức kỹ năng có được trong hoạt động học tập, gắn với nội dung bài học,
giúp học sinh khai thác vốn kinh nghiệm của bản thân để chơi, thông qua chơi
học sinh được vận dụng các kiến thức kỹ năng đó học vào các tình huống của trị
chơi và do đó học sinh được thực hành luyện tập củng cố mở rộng kiến thức kỹ
năng đó học. Như vậy trong trị chơi học tập các kỹ năng mơn tốn được đưa
vào trị chơi.
Chính vì thế chơi là một nhu cầu cần thiết đối với học sinh Tiểu học, đặc
biệt là học sinh lớp 1 nhằm giúp các em ngày càng hoàn thiện về nhân
cách.Chơi là một yêu cầu mang tính sinh học của trẻ em nhất là đối với lứa tuổi
mẫu giáo và lứa tuổi học sinh lớp 1. Có thể nói, nó quan trọng như ăn, ngủ, học
tập trong đời sống các em. Chính vì vậy các em ln tìm mọi cách và tranh thủ
thời gian trong mọi điều kiện để chơi. Chính và lẽ đó mà trong mọi giờ học, mọi
tiết học, ở tất cả các mơn nói chung và mơn Tốn nói riêng đều phải thiết kế trò
chơi vào trong từng tiết học nhằm khắc sâu kiến thức cũ, giới thiệu kiến thức
mới. Trò chơi trong giờ học được xem như nội dung, phương pháp, phương tiện
để giảng dạy các mơn học nói chung và mơn Tốn nói riêng.
Trong q trình chơi, đã xây dựng cho các em tác phong khẩn trương, nhanh
nhẹn, tính kỷ luật, sự sáng tạo… góp phần giáo dục đạo đức, hình thành nhân
cách cho học sinh. Khi tham gia trị chơi các em vận dụng kiến thức đã học, vận
dụng trí thơng minh và sự sáng tạo của mình để khắc sâu kiến thức.Bên cạnh đó
người giáo viên có cơ hội động viên, khích lệ học sinh hăng say học tập tham
gia chơi nhiệt tình, từ đó tạo cho trẻ một tinh thần thoải mái vì trẻ “ học mà chơi,
chơi mà học”.
Như vậy, trị chơi khơng chỉ là phương tiện mà cịn là phương pháp giáo
dục.
CHƯƠNG II.MỘT SỐ TRỊ CHƠI TOÁN
LỚP 1
I.Những nguyên tắc khi sử dụng phương pháp tổ chức trò
chơi:
-5-
Căn cứ nội dung kiến thức, trình độ học sinh và điều kiện hiện có, giáo viên
lựa chọn trị chơi để dựa vào dạy học như một hoạt động dạy học Toán. Giáo
viên phải thật đặc biệt chú ý xác định rõ mục đích học tập của trị chơi.
Để phục vụ cho bài giảng hoàn thành tốt, giáo viên cần soạn cả các bước tổ chức
trò chơi cho học sinh ngay trong bài soạn.
Để các trị chơi góp phần mang lại hiệu quả cao trong giờ học, khi tổ
chức và thiết kế trò chơi phải đảm bảo những nguyên tắc sau :
a. Thiết kế trị chơi tốn học trong mơn tốn :
* Tổ chức trị chơi học tập để dạy mơn tốn nói chung và mơn tốn lớp 1
nói riêng, chúng ta phải dựa vào nội dung bài học, điều kiện thời gian trong mỗi
tiết học cụ thể để đưa ra các trò chơi cho phù hợp. Song muốn tổ chức được trị
chơi trong dạy tốn có hiệu quả cao thì địi hỏi mỗi giáo viên phải có kế hoạch
chuẩn bị chu đáo, tỉ mỉ, cặn kẽ và đảm bảo các yêu cầu sau :
+ Trò chơi mang ý nghĩa giáo dục
+ Trị chơi phải nhằm mục đích củng cố, khắc sâu nội dung bài học
+ Trò chơi phải phù hợp với tâm sinh lý học sinh lớp 1, phù hợp với khả
năng người hướng dẫn và cơ sở vật chất của nhà trường.
+ Hình thức tổ chức trị chơi phải đa dạng, phong phú.
+ Trò chơi phải được chuẩn bị chu đáo
+ Trò chơi phải gây được hứng thú đối với học sinh
* Cấu trúc của Trò chơi học tập :
+ Tên trị chơi
+ Mục đích : Nêu ra mục đích của trị chơi nhằm ơn luyện, củng cố kiến
thức, kỹ năng nào. Mục đích của trị chơi sẽ quy định hành động chơi được thiết
kế trong trò chơi.
+ Đồ dùng, đồ chơi : Mô tả đồ dùng, đồ chơi được sử dụng trong Trò chơi
học tập.
+ Nêu lên luật chơi : chỉ ra qui tắc của hành động chơi quy định đối với
người chơi, quy định thắng thua của trò chơi.
+ Số người tham gia chơi : Cần chỉ ra số người tham gia trò chơi.
+ Nêu lên cách chơi
b. Cách tổ chức trò chơi :
Thời gian tiến hành : thường từ 5 - 7 phút
- Đầu tiên là giới thiệu trò chơi :
+ Nêu tên trò chơi
+ Hướng dẫn cách chơi bằng cách vừa mô tả vừa thực hành, nêu rừ luật chơi.
- Chơi thử và qua đó nhấn mạnh luật chơi
- Chơi thật
-6-
- Nhận xét kết quả chơi, thái độ của ngươi tham dự, giáo viên có thể nêu
thêm những tri thức được học tập qua trò chơi, những sai lầm cần tránh.
-Đánh giá kết quả: Sau mỗi lần chơi giáo viên cần nhận xét đánh giá kết
quả của học sinh. Để đánh giá đúng thực chất của cuộc chơi giáo viên phải
thống kê ra được những ưu điểm, nhược điểm của từng đội tham gia chơi.
Dựa vào yêu cầu, nội quy chơi, kết quả cuộc chơi giáo viên đánh giá cuộc
chơi và phân loại thắng thua thật công bằng, rõ ràng. Giáo viên phải hết súc lưu
ý vấn đề này vì đơi khi có giáo viên nêu u cầu và luật chơi rất khắt khe nhưng
khi đánh giá kết quả lại đại khái khơng chính xác hoặc khơng cơng bằng vì vậy
đã làm cho học sinh mất phấn khởi, đôi khi các em biểu lộ sự phản đối với sự
đánh giá đó và khơng chấp nhận kết luận của giáo viên.
Có thể nói điều khiển tiến trình một cuộc chơi ( nhất là với học sinh Tiểu
học, các em hiếu động và mức độ hiểu biết cịn có hạn) sao cho sôi nổi, sinh
động, hấp dẫn lôi cuốn được học sinh tham gia chơi một cách thích thú đó là
nghệ thuật của nhà sư phạm. Có lẽ chỉ có lịng u nghề, mến trẻ, sự ham học
hỏi nghiên cứu, tích luỹ kinh nghiệm thì nghệ thuật đó mới ngày càng phong
phú và hồn thiện được.
II. Giới thiệu một số trị chơi được áp dụng trong q
trình dạy học Tốn học lớp 1 :
+ Cấu trúc chương trình sách giáo khoa tốn lớp 1 gồm 4 phần:
- Số học và các yếu tố đại số
- Đại lượng và đo đại lượng.
- Yếu tố hình học
- Giải tốn có lời văn.
+ Sau đây tơi xin giới thiệu một số trị chơi được áp dụng cho dạng bài :
A. Số học
1. Các số đến 10:
-Có hai giai đoạn:
+ Trước khi học số.
+ Các số đến 10.
a. Trước khi học số (3 tiết )
Bài: Nhiều hơn, ít hơn.
-Học sinh nhận biết được hai tập hợp bằng nhau thông qua phép tương
ứng 1- 1.
-7-
-Qua đó giúp học sinh biết so sánh số lượng của hai nhóm đối tượng đồ
vật , biết cách sử dụng các từ “ nhiều hơn, ít hơn” khi so sánh về số lượng.
* Ví dụ: Trị
chơi Nhiều hơn- ít hơn.
+ Mục đích
- Học sinh biết so sánh số lượng của hai nhóm đồ vật.
- Học sinh biết sử dụng các từ nhiều hơn, ít hơn trong khi chơi.
+Chuẩn bị:
3 cái bảng, 5 viên phấn, tranh vẽ 4 quyển vở và 3 cái bút, 10 cái bút để làm
phần thưởng.
+Cách chơi:
GV chia lớp làm ba nhóm:
- Giáo viên đưa hai nhóm đối tượng có số lượng khác nhau. Các nhóm
nhìn nhanh nêu nhanh xem nhóm đồ vật nào có số lượng nhiều hơn, nhóm đồ
vật nào có số lượng ít hơn.
- Giáo viên đưa tranh vẽ: Một bên có 4 quyển vở, một bên có 3 cái bút
( cách vẽ tương ứng 1-1). Học sinh nêu nhanh xem vở nhiều hơn bút hay bút
nhiều hơn vở.
+ Tổng kết trị chơi:
Nhóm nào có số người nêu nhanh và đúng nhiều thì nhóm đó thắng. Giáo viên
khen thưởng học sinh nêu nhanh (có thể khen thưởng bằng vật thật như trong trị
chơi: quyển vở, cái bút)
Bài: Hình vng, hình trịn, hình tam giác:
-Giới thiệu cho học sinh nhận dạng tổng thể của các hình: Hình
vng, hình trịn, hình tam giác. Thơng qua các bài này còn dùng cho việc dạy
số học ( làm đồ dùng trực quan ).
-Giúp cho học sinh nhận ra và nêu đúng tên của hình vng, hình
trịn, hình tam giác.
-Học sinh nhận ra hình vng, hình trịn, hình tam giác từ các vật thật.
* Ví dụ: Trị chơi 1: Ai
nhanh hơn
+ Mục đích:
Nhằm củng cố cho bài hoc: Giúp học sinh nhận biết và đọc tên được các hình
vng, hình trịn và hình tam giác. Từ đó nhận biết các hình này qua vật thật.
+Chuẩn bị:
5 hình vng, 5 hình trịn, 5 hình tam giác.
+Cách chơi:
- Giáo viên gắn lên bảng 5 hình vng, 5 hiịnh trịn, 5 hình tam giác.
-8-
- Gọi 3 học sinh lên bảng nêu rõ nhiệm vụ: mỗi em chọn 1 loại hình:
HS1: chọn hình tam giác.
HS2: chọn hình vng.
HS3: chọn hình trịn.
- Học sinh thi đua chọn nhanh các hình theo nhiệm vụ được giao.
+Tổng kết trò chơi:
Giáo viên cùng cả lớp phân thắng - thua, khen thưởng bạn chọn nhanh 1 tràng
vỗ tay, phạt bạn thua bằng 1 bài hát.
Trò chơi 2: Nắm tay nhau xếp hình.
+ Mục đích:
Rèn luyện kĩ năng nhận dạng và tạo dựng biểu tượng về các hình:
hình trịn, hình vng, hình tam giác.
+ Chuẩn bị:
Khơng cần chuẩn bị bất cứ đồ dùng nào.
+Cách chơi:
Chia lớp làm hai dãy. Mỗi dãy cử 1 nhóm có nhiều hơn 5 bạn lên
chơi. Giáo viên gọi tên của một hình nào đó, chẳng hạn hình tam giác ( hoặc
hình vng, hình trịn ). Mỗi nhóm cân nhắc xem nên chọn bao nhiêu người là
đủ để có thể xếp được thành hình tam giác ( hoặc hình vng, hình trịn ) người
này nắm tay người kia để tạo thành hình mong muốn.
+ Cách tính điểm:
- Nhóm nào chọn số người hợp lí cho mỗi hình theo u cầu được
10 điểm.
- Nhóm nào xếp nhanh và xếp đẹp thì được 20 điểm
- Nhóm nào được nhiều điểm thì nhóm đó thắng cuộc.
b.Các số đến 10:
b.1 Các số 1; 2; 3; 4; 5.
- Đây là 5 số trực giác mà được thế giới quan niệm nê chỉ dạy 2 tiết và
luyện tâp.
- Hình thành khái niệm ban đầu về số 1, số 2, số 3, số 4, số 5 ( mỗi số đại
diện cho 1 lớp các nhóm đối tượngcó cùng số lượng ).
- Học sinh biết đọc và viết các số: 1; 2; 3; 4; 5.
- Nhận biết số lượng các nhóm số có: 1; 2; 3; 4; 5 đồ vật và thứ tự của các
số 1; 2; 3; 4; 5.
* Ví dụ: Trị chơi: Ai
đúng, ai sai:
+ Mục đích:
-9-
Học sinh đọc, viết , sắp tứ tự các số từ 1 đến 5. Nhận biết được số lượng
các nhóm có 1; 2; 3; 4; 5 đồ vật.
+ Chuẩn bị:
Các tấm bìa vẽ 1; 2; 3; 4; 5 chấm trịn, mỗi nhóm chuẩn bị 1 bộ đồ dùng
thực hành Tốn.
+ Cách chơi: ( 3 lượt chơi )
- Giáo viên chia lớp làm các nhóm 4 hoc sinh.
- Giáo viên giơ tấm bìa có vẽ 1; 2; 3; 4; 5 chấm trịn.
- Các nhóm bàn nhanh chọn số tương ứng với số chấm tròn mà
giáo viên đưa .
+ Tổng kết trò chơi:
Trong 3 lượt chơi nếu nhóm nào chọn số nhanh và đúng nhiều hơn thì nhóm đó
thắng.
- Giáo viên tun dương nhóm thắng và khen tinh thần tham gia
chơi của các nhóm.
b.2, Các số:6; 7; 8; 9; 0; 10.
- Học sinh biết dọc, viết các số 6, 7, 8, 9, 0; 10. So sánh các số
-Vị trí các số trong dãy số từ 0 đến 10
-Sắp thứ tự các số theo thứ tự tăng dần hoặc giảm dần.
*Ví dụ: Trị chơi: Thi vượt dốc.
+ Mục đích:
Củng cố về so sánh và sắp thứ tự các số trong phạm vi 10.
+ Chuẩn bị:
-Giáo viên chuẩn bị sẵn trên giấy khổ lớn hai hình vẽ như sau:
1
9
3
0
4
3
8
0
2
7
6
5
2
8
6
5
9
4
- 12 miếng bìa nhỏ, trong đó 5 miếng viết dấu “>” , 3 miếng viết dấu “=”
và 4 miếng viết dấu “<”
+ Cách chơi:
- Hai bạn đại diện cho hai tổ cùng chơi. Các bạn còn lại cổ vũ và giám
sát.Mỗi người chơi phải chọn những miếng bìa có dấu thích hợp (>; <; =) gắn
vào các ơ trống trên mỗi bậc thang của hình vẽ để lên được đỉnh dốc.
+ Cách tính điểm:
- Bạn nào lên được đỉnh dốc trước thì người đó thắng cuộc.
- Nếu đội leo lên đỉnh dốc trước mà điền dấu khơng đúng hết thì ta tính
số bậc ( điền đúng) của cả hai đội để lựa chọn
- 10 -
- Đội thắng cuộc được thưởng 1 tràng pháo tay. Đội thua cuộc thì phải
tặng các bạn 1 bài hát.
* Lưu ý: - Trịchơi này có thể áp dụng chơi trong nhiều bài học nội dung
khác nhau ( so sánh và sắp thứ tự trong phạm vi 100 ) ta chỉ cần thay cỏc số
bằng các số khác phù hợp là được.
- Giáo viên có thể thay đổi các số trên hình vẽ để cho các nhóm khác nhau chơi.
2, Phép công, phép trừ trong phạm vi 10.
Bài: Phép cộng trong phạm vi 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10.
Phép trừ trong phạm vi: 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10.
Số 0 trong phép cộng.
Số 0 trong phép trừ.
- Hình thành khái niệm ban đầu về phép cộng, phép trừ.
- Thành lập và ghi nhớ bảng công, bảng trừ trong phạm vi 3; 4; 5; 6; 7; 8;
9; 10. ( phép trừ như phép toán ngược của phép cộng)
- Biết làm tính cơng, trừ trong phạm vi 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10.
*Lưu ý: Những bài tập phần này tương tự như nhau. Do vậy giáo viên có thể
nêu bài tập thành các trị chơi, một trị chơi trong phần này có thể áp dụng cho
nhiều tiết học.
*Ví dụ: Trị
chơi: Tam giác kỳ lạ
+ Mục đích:
Luyện tập làm tính trong phạm vi 6.
+ Chuẩn bị:
Vẽ sẵn hình như sau:
- 6 tấm bìa ghi các số:
0; 1; 2; 3; 4; 5
Bao nhiêu bạn( nhóm) chơi thì cần bấy nhiêu tranh vẽ và bộ số nêu trên.
+ Cách chơi:
Có thể chơi theo cá nhân hoặc chơi theo nhóm.
- 11 -
Mỗi bạn (nhóm) phải dùng 6 tấm bìa ghi số đặt vào các hình trịn trong
hình tam giác nêu trên sao cho khi cộng 3 số trên mỗi cạnh đều được kết quả là
6.
+ Tổng kết trò chơi: Giáo viên tuyên dương những học sinh ( nhóm)
làm nhanh và đúng
+Đáp án có thể:
1
3
2
5
0
Trị chơi :Bác đưa thư
(áp dụng dạy bảng cộng,bảng trừ)
Cụ thể: Dạy bài: phép trừ trong phạm vi 9
+ Mục đích: Giúp học sinh thuộc làu bảng trừ trong phạm vi 9. Kết hợp
với thói quen nói “cám ơn” khi người khác giúp một việc gỡ đó .
+ Chuẩn bị: - Một số thẻ, mỗi thẻ cú ghi 1 số : 1, 2, 3, 4, 5 ,6, 7, 8 là kết
quả của của phép trừ để làm số nhà.
- Một số phong bì có ghi phép trừ : 9 – 6; 9 – 5; 9 – 3; 9 – 2…
- Một tấm các đeo ở ngực ghi “Nhân viên bưu điện”
+Cách chơi:
- Gọi 1 số em lên bảng chơi giáo viên phát cho mỗi em 1 thẻ để làm số
nhà. Một em đóng vai “Bác đưa thư” ngực đeo “Nhân viên Bưu điện” tay cầm
tập phong bì.
+ Một số em đứng trên bảng , lần lượt từng em một nói:
Bác đưa thư ơi
Cháu có thư khơng?
Đưa giúp cháu với
Số nhà . . .là 8
Khi đọc đến câu cuối cùng “ số nhà ....là 8” thỡ đồng thời em đó giơ thẻ ghi
số 8 của mỡnh lờn cho cả lớp xem. Lỳc này nhiệm vụ của “ Bỏc đưa thư” phải tính
nhẩm cho nhanh để chọn đúng lá thư có ghi phép tính có kết quả là số tương tương
ứng giao cho chủ nhà (ở trường hợp này phải chọn phong bỡ “9 - 1” giao cho chủ
nhà. Chủ nhà nhận thư và nói lời “cảm ơn”. Cứ như vậy các bạn chơi lại nói và
“Bác đưa thư” lại tiếp tục đưa thư cho các nhà khác.
- 12 -
Nếu “Bác đưa thư “ nhẩm sai, đưa không đúng địa chỉ nhận thì khơng
được đóng vai bác đưa thư nữa , và để cho bạn khác thay.
Nếu các lần đưa thư đều đúng thì sau 3 lần được cơ giáo tuyên dương và
đổi chỗ cho bạn khác chơi.
Trò chơi: Ong đi tìm nhuỵ
(Trị chơi có thể áp dụng vào các bảng +, Cụ thể Tiết 63 : Luyện tập về bảng cộng và trừ trong phạm vi 10)
+ Mục đích :
- Củng cố kỹ năng tính nhẩm trong phạm vi 10
- Rèn tính tập thể.
+ Chuẩn bị :
- 2 bông hoa 5 cánh, mỗi bông một màu, trên mỗi cánh hoa ghi các số như
sau, mặt sau gắn nam châm.
5
7
8
6
9
+ 10 chị Ong trên mỗi mảnh có ghi phép tính, đằng sau có gắn nam châm.
9-3
10 - 5
4+5
10 - 3
0+8
7+5
+ Phấn màu
- Cách chơi :
+ Chọn 2 đội, mỗi đội 4 em
+ Giáo viên chia bảng làm 2, gắn mỗi bên bảng một bông hoa và 5 chú
Ong, ở bên dưới không theo trật tự, đồng thời giới thiệu trị chơi.
Có 2 bơng hoa trên những cánh hoa la các kết quả của phép tính , cịn
những chi Ong thì chở các phép tính đi tìm kết quả của mình.Nhưng nếu các chú
ong khơng biết tìm như thế nào? Các chú muốn nhờ các con giúp , các con có
giúp được khơng ?
- 2 đội xếp thành hàng. Khi nghe hiệu lệnh “bắt đầu” thì lần lượt từng
bạn lên nối các phép tính với số thích hợp. Bạn thứ nhất nối xong phép tính đầu
tiên, trao phấn cho bạn thứ 2 lên nối, cứ như vậy cho đến khi nối hết các phép tính.
Trong vịng 1 phút, đội nào nối đúng và nhanh hơn là đội chiến thắng.
- 13 -
* Lưu ý : Sau khi học sinh chơi xong, giáo viên chấm và hỏi thêm một số
câu hỏi sau để khắc sâu bài học.
+ Tại sao chị ong
7+5
khơng tìm được đường về nhà?
+ Phép tính “7 + 5 ” có thuộc dạng phép cộng trong phạm vi 10 khơng ?
Tại sao ?
+ Muốn chị Ong này tìm được đường về thì phải thay đổi số trên cánh hoa
như thế nào ?
Trò chơi: Truyền điện (Tiết 81; 82; 83; 84….)
+ Mục đích :
- Luyện tập và củng cố kỹ năng làm các phép tính cộng trừ khơng nhớ
dạng 14 + 3 ( hoặc 17 – 7; 17 - 3 )
- Luyện phản xạ nhanh ở các em
+ Chuẩn bị :
Không cần chuẩn bị bất kỳ đồ dùng nào
+Cách chơi :
- Các em ngồi tại chỗ. Giáo viên gọi bắt đầu từ 1 em xung phong. Ví dụ
em A xướng to 1 số trong phạm vi 100 chẳng hạn “12” và chỉ nhanh vào em B
bất kỳ để “truyền điện”. Lúc này em B phải nói tiếp, ví dụ “cộng 5” rồi lại chỉ
nhanh vào em C bất kỳ. Thế là em C phải nói tiếp “bằng 17”. Nếu C nói đúng
thì được quyền xướng to 1 số như A rồi chỉ vào một bạn D nào đó để “truyền
điện” tiếp. Cứ làm như thế nếu bạn nào nói sai (chẳng hạn A nói “12” truyền
cho B, mà B nói cộng “9”, tức là sai dạng tính hoặc là C đọc kết quả tính sai) thì
phải nhảy lị cị một vịng từ chỗ của mình lên bảng. Kết thúc khen và thưởng
một tràng vỗ tay cho những bạn nói đúng và nhanh.
* Lưu ý :
+ Trị chơi này khơng cần phải chuẩn bị đồ dùng, giáo cụ ..
+ Trò chơi này có thể áp dụng được vào nhiều bài (Ví dụ : Luyện tập các
bảng cộng, trừ trong phạm vi 10 ) và có thể thay đổi hình thức “truyền”. Ví dụ :
1 em hô to “5 + 2” và chỉ vào em tiếp theo để truyền thì em này chỉ việc nói kết
quả “bằng 7”. Hay “17 - 7 ” truyền vào bạn tiếp theo nói “bằng 10”.
+ Trị chơi này khơng cầu kỳ nhưng vẫn tạo được khơng khí vui, sơi nổi,
hào hứng trong giờ học cho cỏc em.
Trị chơi : Ai nhiều điểm nhất
(Tiết 112; 113: Luyện tập)
+ Mục đích :
- 14 -
+ Luyện tập củng cố kỹ năng cộng 2 số không nhớ trong phạm vi 100
+ Tập cho học sinh cách đánh giá, cho điểm
+ Chuẩn bị :
+ 2 chậu cây cảnh có đánh số 1, 2
+ Một số bơng hoa cắt bằng giấy màu cứng, mặt trước màu trắng ghi các
phép tính như :
25 + 64
18 + 20
45 + 30
6 + 32
12 + 35
53 + 21
34 + 14
37 + 12
5 + 10
4 + 40
+ Phấn màu
+ Đồng hồ thời gian
+ Chọn 3 học sinh khá nhất lớp làm giám khảo và thư ký.
- Cách chơi : Chia lớp làm 2 đội, khi nghe hiệu lệnh “bắt đầu” lần lượt
từng đội cử người lên bốc hoa trên bàn giáo viên, người chơi có nhiệm vụ làm
nhanh phép tính ghi trên bơng hoa, sau đó cài bơng hoa lên cây của đội mình.
Người này làm xong cài hoa lên cây thì lại đến lượt người khác. Cứ như vậy cho
đến hết 2 phút. Sau khi giáo viên hơ hết giờ thì 2 đội mỗi đội cử 1 đại diện lên
đọc lần lượt từng phép tính trên cây của mình đồng thời giơ cho cả lớp xem
bơng hoa đó. Giám khảo đánh giá và thư ký ghi lại kết quả.
+ Cách tính điểm :
- Mỗi phép tính đúng được 10 điểm
- Tổng hợp số điểm của từng đội. Đội nào nhiều điểm hơn là đội đó thắng
cuộc.
* Lưu ý : Sau giờ chơi giáo viên nêu nhận xét đánh giá các đội chơi
khuyến khích tổ Giám khảo, thư ký, nhắc nhở các em những sai sót vấp phải để
lần sau các em chơi tốt hơn.
B. Đại lượng và đo đại lượng
-Giới thiệu về đơn vị đo độ dài xăng- ti mét ( cm). đọc, viết, thực hiện phép tính
với các số đo theo đơn vị đo xăng-ti mét. Tập đo và ước lượng đo độ dài.
-Gới thiệu đơn vị đo thời gian: Tuần lễ, ngày trong tuần. Bước đần làm quen với
đọc lịch ( lịch hàng ngày ), đọc giờ đúng trên đồng hồ ( Kim chỉ phút chỉ vào số
12 ).
1.Độ dài và đo độ dài:
-Học sinh có khái niện ban đầu về độ dài, tên gọi, kí hiệu của xăng - ti mét
( cm )
-Biết đo độ dài đoan thẳng với đơn vị đo là cm trong các trường hợp đơn
giản.
- 15 -
-Giúp học sinh bước đầu biết dùng thước cạnh chia từng cm để vẽ đoạn
thẳng có độ dài cho trước.
+Khi dạy các dạng bài này giáo viên có thể tổ chức cho học sinh chơi qua đồ
dùng trực quan:
*Ví dụ:
Trị chơi: Bác nơng dân giỏi:
+Mục đích:
Học sinh biết dùng thước chia cm để đo đoạn thẳng.
+ Chuẩn bị:
3 tờ bìa hình chữ nhật mặt sau có bơng hoa điểm 10, 3 thước
thẳng chia cm.
+Cách chơi:
- Giáo viên chia lớp làm 3 nhóm, yêu cầu các nhóm cử đại diện 1
bạn tham gia chơi.
- Giáo viên treo tờ bìa đã định kích thước và nói: Một bác nơng dân
được hợp tác xã chia cho một mảnh vườn hình chữ nhật nhưng chưa rõ kích
thước là bao nhiêu. Em hãy giúp bác ấy đo lại thửa ruộng nhà mình.
- Học sinh dùng thước đo các cạnh mẳnh vườn ( tờ bìa ).
+ Tổng kết trò chơi: Tuyên dương, khen thưởng cho học sinh đo nhanh
và chính xác tờ bìa có bơng hoa điểm 10 đó.
2.Các ngày trong tuần lễ:
Đồng hồ, thời gian ( giờ )
- Cho học sinh làm quen với các đơn vị đo thời gian: Ngày, tuần lễ.
Nhận biết 1 ntuần có 7 ngày.
- Biết gọi tên các ngày trong tuần
- Biết đọc thứ, ngày, tháng trên lịch hàng ngày.
- Bước đầu làm quen với lịch học tập ( công việc của cá nhân ) trong
tuần.
- Học sinh làm quen với lịch đồng hồ. Biết đọc giờ đúng trên mặt đồng
hồ.
- Có biểu tượng ban đầu về thời gian.
*Ví dụ:
Trị chơi: Giờ nào việc nấy.
+ Mục đích: Luyện tập về đọc giờ đúng và nhận biết về một số thời điểm
diễn ra các hoạt động trong sinh hoạt hàng ngày.
+ Chuẩn bị: Mỗi học sinh có một tấm thẻ hai măt xanh và đỏ.
+ Cách chơi: Giáo viên là người quản trị.
-Giáo viên hơ: “ 6 giờ sáng….thức dậy”
- 16 -
“ 9 giờ sáng….ăn cơm tối”
“ 7 giờ sáng…. đi học”
“ 3giờ chiều…..ăn cơm sáng”
- Cả lớp lắng nghe và giơ thẻ mặt đỏ nếu thấy đúng, giơ mặt xanh nếu thấy
sai. Bạn nào giơ nhầm sẽ được nhắc nhở, cả lớp được dịp cười vui. Chẳng hạn,
với câu: “ 9 giờ sáng….ăn cơm tối” nếu bạn nào giơ mặt đỏ là bị nhắc nhở. Trò
chơi cứ tiếp tục như vậy nhiều lần.
Trò chơi: Thứ mấy? Ngày mấy? Tháng mấy?
+ Mụch đích:
- Rèn luyện kĩ năng diễn đạt ngày trong tuần, ngày trong tháng, tên
tháng được ứng dụng trong đời sống.
+ Chuẩn bị:
- Giáo viên chuẩn bị 2 bảng kẻ sẵn như sau:
Hôm qua
Thứ
Tư
Ngày Tháng
27
Hôm nay
Thứ
Ngày
Hai
28
Ngày mai
Tháng
Thứ
19
7
3
Năm
5
Thán
g
1
Sáu
Ba
Ngày
12
11
9
+ Cách chơi: - Chia lớp làm 2 nhóm, mỗi nhóm cử 5 bạn chơi theo kiểu “ tiếp
sức”
-Khi giáo viên bắt đầu tính giờ thì treo 2 bảng kể sẵn và yêu cầu
mỗi đội cử lần lượt từng bạn lên , điền thông tin vào từng hàng cho hồn chỉnh
trong vịng 5 hoặc 7 phút. Nếu đội nào xong trước và điền đúng hết các hàng thì
thắng cuộc. ở dưới khơng được nhắc, chỉ cổ vũ, nếu bên nào nhắc thì bị trừ
điểm. Bạn ở trên chưa về chỗ thì bạn ử dưới không được lên, nếu chạy lên là
phạm quy và cũng bị trừ điểm.
*Lưu ý: Trị chơi này có thể tổ chức chơi cả lớp thi đua giữa các cá nhân
( phôtô cho mỗi học sinh 1 bản ), cô giáo sẽ khen thưởng 3 cá nhân xong sớm
nhất.
III. Yếu tố hình học.
- 17 -
- Bước đầu nhận dạng về hình vng, hình trịn, hình tam giác.
- Giới thiệu về điểm, điểm ở trong, điểm ở ngồi một hình, đoạn thẳng,
- Thực hành vẽ đoạn thẳng, vẽ hình trên giấy kẻ ơ vng., gấp, ghép các
hình.
- Học sinh biết vẽ hình qua các điểm, đoạn thẳng.
- Có biểu tượng về dài hơn, ngắn hơn, từ đó có biểu tượng về độ dài đoạn
thẳngqua đặc tính dài - ngắn của chúng.
- Biết so sánh độ dài các đoạn ( trực tiếp hoặc gián tiếp )
- Học sinh nhận ra và nêu đúng tên các hình: Hình vng, hình trịn, hình
tam giác.
- Bước đầu nhận ra hình ra hình vng, hình trịn, hình tam giác thơng qua
các vật thật vì sang phần này học sinh chỉ nhận biết trực quan qua các hình vẽ cụ
thể, cho nên trong quá trình tổ chức dạy học, giáo viên nên tổ chức các trò chơi
đơn giản.
Để sử dụng trò chơi khi dạy phần này tôi thường cho học sinh chơi các trò
chơi sau:
Trò chơi: Câu trả lời đúng.
+ Mục đích: Học sinh biết tìm số lượng hình tam giác, hình vng.
+ Chuẩn bị: Tờ bìa có vẽ 2 hình: 1 tam giác và 1 hình vng:
+Cách chơi: - Giáo viên chia lớp làm các nhóm 4 học sinh.
- Giáo viên treo tờ bìa có vẽ hình như trên và nêu: “ Bạn Lan nói
hình trên có 6 hình tam giác và 5 hình vng. Hỏi bạn Lan nói có đúng không? “
-Giáo viên đếm từ 10 đến 0 nếu nhóm nào có câu trả lời nhanh và
đúng thì nhóm đó thắng cuộc chơi.
*Lưu ý: Trong khi giáo viên đếm mà nhóm nào giơ tay hoặc nêu thì nhóm đó
phạm luật và bị loại khỏi cuộc chơi.
Trò chơi: Bạn nào nhanh trí.
+ Mục đích:
Củng cố biểu tượng về hình vng.
- 18 -
Rèn luyện trí tưởng tượng.
+Chuẩn bị:
Mỗi học sinh chuẩn bị 12 que diêm .
Giáo viên vẽ sẵn hình lên bảng.
+Cách chơi: - Có thể chơi theo cá nhận hoặc chơi theo nhóm.
- Mỗi bạn ( nhóm ) xếp 12 que diêm như hình mẫu trên bảng.
- Giáo viên ra lệnh: “ Hãy thay đổi vị trí 3 que diêm để có 3 hình
vng bằng nhau”.
- Học sinh thực hiện theo hiệu lệnh của giáo viên.
- Bạn ( nhóm ) nào làm xong trước bạn ( nhóm ) đó thắng cuộc.
*Lưu ý: Trị chơi này giáo viên có thể thay đổi hiệu lênh: “Hãy xếp lại 4 que
diêm để có 3 hình vng bằng nhau”.
Đáp án có thể:
+Thay đổi vị trí 3 que diêm
+ Thay đổi vị trí 4 que diêm:
- 19 -
IV: Giới thiệu bài tốn có lời văn.
-Giải các bài tốn bằng 1 phép tính cơng, trừ. Chủ yếu các bài toán thêm,
bớ một số đợn vị.
- Bước đầu nhận biết các việc thường làm khi giải bài tốn có lời văn.
+ Tìm hiểu bài: Bài tốn cho biết gì? Bài tốn hỏi gì?
+ Giải bài tốn : Thực hiện phép tính để tìm điều chưa biết nêu trong câu
hỏi.
+ Trình bày bài giải ( lời giải, phép tính, đáp số )
- Bước đầu tập cho học sinh tự giải bài toán.
- Giúp học sinh củng cố kĩ năng giải và thực hiện bài giải tốn có lời văn.
*Trong q trình tổ chức dạy học, giáo viên tổ chức trị chơi cho học sinh, giúp
các em dựa vào mơ hình tranh, ảnh để tự lập bài tốn.
Trị chơi : Con vật nhà em
(Tiết: Giải bài tốn có lời văn – trang 117, Luyện tập – trang 121,
122, 150, 151, …)
+ Mục đích : Rèn kỹ năng đọc, hiểu tóm tắt đề tốn và giải bài tốn có
lời văn
+Chuẩn bị :
- Một số tranh con vật : gà, ngan, ngỗng, thỏ (tranh nhỏ)
- Một số thẻ ghi tóm tắt đề tốn ở mặt trước và đáp số ở mặt sau
- Sân chơi : vẽ các ô, mỗi ô đặt 1 thẻ theo thứ tự sơ đồ dưới đây :
Ga: 5 con
Ngan: 4 con
Co tat ca:…con ?
1
Ngong: 5 trung
Ngan : 2 trung
Co tat ca:..
trung ?
+ Cách chơi : Giáo viên lần lượt cho các em chơi
- 20 -
Trong chuong : 10 con
Tho trang : 4 con
Tho nau:…con ?
3
2 2 ga, 5 ngong
Me mua
va 3 tho.
4
Me mua tat ca:.. con ?
Các em lần lượt bước vào từng ô. Bước vào ơ nào phải giải miệng đề tốn
trong ơ đó. Sau đó đọc to đáp số của bài tốn. Chẳng hạn ô thứ nhất em đó phải
nhẩm : Có tất cả là : 5 + 4 = 9 con rồi nói to “Đáp số 9 con” sau đó lật mặt sau
của tấm thẻ để kiểm tra đáp số. Nếu đúng thỡ bước tiếp sang ơ thứ hai ....Nếu sai
thỡ em đó bị loại và em khác lên chơi.
+ Cách tính điểm :
Nếu mỗi ô đúng thỡ được thưởng một con vật. Riêng ô cuối cùng giải
đúng được thưởng 2 con.
Sau cuộc chơi nếu ai được nhiều con vật nhất thỡ người đó sẽ thắng cuộc.
* Lưu ý : Sau mỗi em chơi giáo viên có thể đổi các thẻ để có đề tốn khác.
V. Các bài ơn tập cuối năm
- Giúp học sinh củng cố, hệ thống lại kiến thức đã được học từ đầu năm,
rèn luyện tư duy trong giờ ngoại kkoá.
- Cấu tạo số trong phạm vi 10, 100.
- Củng cố phép cộng, phép trừ trong phạm vi 10, 100 ( không nhớ ). Mối
quan hệ phép cộng và phép trừ.
- Khắc sâu các biểu tượng về hình vng, hình trịn, hình tam giác, nối
các điểm cho trước, vẽ và đo đoạn thẳng có đơn vị cm.
- Củng cố giải tốn có lời văn. Về thời gian: Ngày giờ.
+ Khi dạy các bài này tôi thường sử dụng 1 số trị chơi sau:
Trị chơi: Thi
đếm cách 2.
+ Mục đích: Giúp học sinh nhớ lại về thứ tự các số, sắp xếp các số theo
thứ tự tăng dần, giảm dần.
Luyện tập giúp học sinh cộng nhẩm với 2, trừ nhẩm đi 2.
+ Chuẩn bị: Không cần đồ dùng nào.
+ Cách chơi: Cho học sinh đứng vòng tròn. Một học sinh bắt đầu đếm
2, theo chiều kim đồng hồ, học sinh tiếp theo đếm 4, học sinh tiếp thei đếm 6…
Cứ như thế cho đến hết khi có lệnh dừng. Chẳng hạn: Lệnh dừng ở số 32 theô
chiều ngược chiều kim đồng hồ học sinh lần lượt đếm 30, 28, 26…khi có lệnh
dừng hoặc đến số 0 thì lại đổi chiều đếm.
+Tổng kết trò chơi: Học sinh nào đếm sai phải nhảy lị cị.
*Lưu ý : Trị chơi này có thể chuyển thành trò chơi đếm cách 3, cách 4…
Trò chơi :
Tìm đường về nhà cho 3 chú ếch
( Cụ thể áp dụng cho bài: Ôn tập các số đến 100 – trang 174; )
- 21 -
+ Mục đích :
- Củng cố kĩ năng tìm thừa số và số bị chia
+ Chuẩn bị : + Bút dạ màu vàng – xanh - đỏ (mỗi màu 2 chiếc)
+ 2 bức tranh tô màu đẹp treo trên bảng như sau :
15+3
23+12
75 - 40
10-3
7
35
17-10
49 - 31
18
+ Cách chơi :
- Chọn 2 đội, mỗi đội 3 em ( phát cho mỗi em 1 bút dạ màu)
- Hướng dẫn: Có 3 chú ếch xanh mải đi tắm mưa nên bị lạc đường về nhà.
Em hãy chỉ đường cho mỗi chú ếch về đúng nhà của mình kẻo trời sắp tối. Biết
rằng muốn về được nhà phải giải đúng bài toán ghi trên lưng mỗi chú ếch.
Sau khi 3 học sinh mỗi đội dùng 3 bút màu khác nhau để tìm đường về nhà
cho ếch. Giáo viên cho từng em đọc lại để kiểm tra. Nhận xét đội thắng thua.
*Lưu ý : - GV có thể thay số để được nhiều học sinh tham gia chơi.
- Trị chơi này cịn có thể áp dụng cho các bài ôn tập cộng trừ trong phạm vi
10, 100.
Trò chơi: Cùng leo dốc
(áp dụng trong những tiết ơn tốn cuối năm)
+ Mục đích :
- 22 -
- Luyện kĩ năng tính nhẩm các phép tính cộng, trừ trong phạm vi
đó học
+ Chuẩn bị :
- 2 bảng phụ hoặc 2 tờ bìa cứng ghi nội dung như sau
- Phấn màu hoặc bút dạ
90 - 40 =
0 + 27 =
52 - 41 =
34 + 45 =
76 - 45 =
16 + 3 =
87- 56 =
24 + 5 =
34 - 11 =
23 + 14 =
69 - 30 =
+ Cách chơi :
- Chọn 2 đội chơi . Mỗi đội 5 em lên bảng, có nhiệm vụ điền kết quả vào
các phép tính. Khi nghe hiệu lệnh “ Bắt đầu “ 2 đội bắt đầu nhẩm nhanh rồi ghi
kết quả vào từng phép tính một, em này điền xong thỡ lại đến em khác, từ dưới
lên: cứ như vậy đội nào leo lên dốc “ 90 - 40” trước là đội đó thắng cuộc.
- Nếu đội leo lên đỉnh dốc trước mà làm khơng đúng hết thì ta tính số bậc
( làm phép đúng) của cả hai đội để lựa chọn.
- Đội thắng cuộc được thưởng 1 tràng pháo tay. Đội thua cuộc thì phải hát
tặng các bạn 1 bài hát.
* Lưu ý: Trị chơi này có thể áp dụng chơi trong nhiều bài học nội dung
khác nhau ta chỉ cần thay các phép tính phù hợp là được.
Tổng kết chung khen những em chơi tốt trong năm.
CHƯƠNG III. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
I.
MỤC ĐÍCH
Vận dụng vào giảng dạy để xem hiệu quả của phương pháp “ sử dụng
phương pháp trò chơi trong dạy học Toán 1”
- 23 -
II.
GIÁO ÁN MINH HỌA
Mơn: Tốn
Bài: Phép trừ dạng 17 – 3
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Học sinh biết làm tính trừ ( không nhớ ) trong phạm vi 20
Tập trừ nhẩm ( dạng 17 – 3 )
Ôn tập, củng cố lại phép trừ trong phạm vi 10.
- Kĩ năng: Rèn kĩ năng đặt tính và tính nhẩm cho học sinh.
- Thái độ: Biết vận dụng toán học vào cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy - học:
+ Giáo viên: Bảng gài, que tính, bảng phụ, đồ dùng phục vụ trị chơi.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ (5’)
- Gọi 3 học sinh đại diện cho 3 dãy lên bảng.
Dưới lớp làm bảng con theo bạn trong dãy của mình.
Đặt tính rồi tính: 13 + 5
11 + 6
15 + 4
- Gọi học sinh nhận xét bài trên bảng
- Giáo viên nhận xét chung , chấm điểm bài trên bảng.
2. Dạy học bài mới (30’)
3.
a, Giới thiệu bài (1’):
- GV viết phép trừ 17 – 3 lên bảng.
? Ai có thể tìm được kết quả của phép tính này ?
( Gọi học sinh khá, giỏi nêu )
+ GV: Để tìm được kết quả đúng như vây bạn đã trừ như thế nào? Chúng ta
cùng đi tìm hiểu bài học hôm nay. Viết đầu bài lên bảng: Phép trừ dạng 17 – 3.
b, Giới thiệu cách làm tính trừ dạng 17 – 3.
-Yêu cầu HS lấy 17 que tính ( gồm thẻ 1 chục và HS thực hiện
7 que tính rời) để trên bàn.
? Trên bàn của em có bao nhiêu que tính?
17 que tính.
-GV đồng thời ấy 17 que tính gài lên bảng gài:
Cơ cũng có 17 que tính.
-u cầu HS tách thành 2 phần bên trái có 1 HS tách
chục que tính, bên phải có 7 que tính rời.
-Em hãy bớt đi 3 que tính.
- 24 -
? Trên bàn em cịn lại bao nhiêu que tính?
? Vì sao em biết?
-Gọi HS thực hiện lại trên bảng gài cho cả lớp
xem.
? Có 17 que tính, bớt đi 3 que tính em cịn bao
nhiêu que tính?
? Làm phép tính gì?
? Vậy 17 – 3 bằng bao nhiêu?
-GV ghi: 17 – 3 = 14.
+ Nếu gặp những bài toán dạng như thế này mà
chúng ta sử dụng que tính để tính thì rất lâu.
? Bạn nào có cách làm khác? ( Dành cho HS khá,
giỏi )
( Nếu HS không trả lời được GV hỏi: Phép tính
này giống phép tính nào đã học?)
? Để thực hiện được phép tính này bước thứ nhất
ta phải làm gì?
? Nêu cách đặt tính?
-Gọi HS khác nhắc lại.
? Bạn nào tính được?
-GV nhận xét và gọi HS khác nêu cách tính
-GV ghi bảng:
17
3
7 trừ 3 bằng 4, viết 4.
14
Hạ 1, viết 1
-Yêu cầu học sinh nhắc lại.
-GV đưa ví dụ: 15 – 4 yêu cầu cả lớp đặt tính
vào bảng con và tính.
-GV hướng dẫn chữa bài.
3.Luyện tập:
Bài 1: Bài yêu cầu gì?
-Yêu cầu 3 em lên bảng làm, dưới lớp làm vở
viết.
-GV gọi HS nhận xét, chữa bài trên bảng
-GV chỉ vào 1 phép tính và yêu cầu HS nêu lại
cách đặt tính và thực hiện tính.
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu.
? So sánh sự giống và khác nhau của bài 1 và bài
2?
+Bài tập 2 đã cho các phép tính dưới dạng hàng
ngang. Các em hãy dựa vào phép trừ trong phạm
vi 10 để tính một cách nhanh nhất.Chẳng hạn:
- 25 -
HS 14 que tính
HS làm trên bảng
Cịn 17 que tính
Làm tính trừ
17 – 3 = 14
Đặt tính và tính
Đặt tính
HS nêu
HS nhắc lại
HS làm bảng con.
Tính
3 HS làm bảng.
Dưới lớp làm vở.
HS nêu
Tính
Giống: Tính
Khác: Bài 1 tính cột dọc
Bài 2 tính hàng ngang