Tải bản đầy đủ (.pdf) (151 trang)

Hỗ trợ các hiệp hội ngành vùng đồng bằng sông cửu long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.23 MB, 151 trang )

Hiệp hội Doanh nghiệp tại
Hưng Yên, Quảng Nam
Đắk Lắk và An Giang
Khảo sát, So sánh và Khuyến nghò
tại Hưng Yên, Quảng Nam
Đắk Lắk và An Giang
HIỆP HỘI DOANH NGHIỆP
Khảo sát, So sánh và Khuyến nghò
Simone Lehmann
Tăng Văn Khánh
Xuất bản bởi:
Chương trình Phát triển Doanh nghiệp Nhỏ và Vừa (MPI-GTZ)
Tầng 2, Khách sạn Ngọc Khánh
84 Ngọc Khánh, Ba Đình, Hà Nội
T +84 4 77 10 073/4/5
F +84 4 77 10 076
E office.sme@ gtz-vietnam.com.vn
I www.sme-gtz.org.vn
Thiết kế:
Golden Sky Co., Ltd.
T +84 4 8634030
F +84 4 8634030
E info@ goldenskyvn.com
NỘI DUNG
NỘI DUNG 3
CHỮ VIẾT TẮT 5
BẢNG 7
HÌNH VẼ 7
GIỚI THIỆU 9
1. ĐIỀU TRA HIỆP HỘI DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 11
1.1 TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ 11


1.2 ĐÁNH GIÁ VÀ SO SÁNH CÁC HIỆP HỘI DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 17
1.2.1 CÁC HIỆP HỘI DOANH NGHIỆP AN GIANG 17
1.2.2 CÁC HIỆP HỘI DOANH NGHIỆP HƯNG YÊN 18
1.2.3 CÁC HIỆP HỘI DOANH NGHIỆP ĐẮK LẮL 18
1.2.4 CÁC HIỆP HỘI DOANH NGHIỆP QUẢNG NAM 19
1.2.5 ĐIỀU TRA CÁC HIỆP HỘI DOANH NGHIỆP: TỔNG SỐ ĐIỂM, TÍNH THEO % 19
2. TẦM NHÌN CỦA MỘT MÔ HÌNH TỔ CHỨC BỀN VỮNG 23
2.1 MÔ HÌNH HIỆP HỘI DOANH NGHIỆP CẤP TỈNH – CẤP TRUNG 23
2.2 TẦM NHÌN VỀ ĐIỀU KIỆN Khung ĐỐI VỚI CÁC HIỆP HỘI DOANH NGHIỆP –
CẤP VĨ MÔ 23
3. THỰC TẾ VỀ CÁC HIỆP HỘI DOANH NGHIỆP TẠI CÁC TỈNH CỦA VIỆT NAM 25
3.1 THỦ TỤC THÀNH LẬP 25
3.2 QUAN ĐIỂM CỦA CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG VỀ VAI TRÒ
CỦA CÁC HIỆP HỘI TRONG PHÁT TRIỂN DNNVV 25
4. HỖ TR CÁC HIỆP HỘI NGÀNH vùng ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 29
4.1 SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC THÀNH LẬP HIỆP HỘI NGÀNH CẤP VÙNG 30
4.2 CÁC DỊCH VỤ VÀ CHỨC NĂNG CÓ THỂ CUNG CẤP 31
ĐỀ XUẤT 33
PHỤ LỤC 91
3

CHỮ VIẾT TẮT
AFA Hiệp hội Thủy Sản An Giang
ABA Hiệp hội Doanh nghiệp An Giang
ASEAN Hiệp hội các nước Đông Nam Á
B2B Hình thức kinh doanh từ doanh nghiệp đến doanh nghiệp (Business to Business)
BDS Dòch vụ Phát triển Kinh doanh
BE Môi trường Kinh doanh
BoM Ban Lãnh đạo
CAFA Hiệp hội Thủy Sản Cần Thơ

CBA Hiệp hội Doanh nghiệp Cần Thơ
CCEB Phòng Thương mại và Doanh nghiệp Brusque, Santa Catarina (CCEB), Brazil
CCEJ Phòng Thương mại và Doanh nghiệp Joinville (CCEJ), Brazil
CEFE Những nền Kinh tế dựa vào Tiềm năng thông qua việc Hình thành các doanh
nghiệp
Chương trình đào tạo do GTZ ứng dụng cho các DNNVV (www.CEFE.net)
CEO Chánh Văn phòng hiệp hội
CIM Trung tâm Phát triển và Di cư Quốc tế
CBSC Câu lạc bộ Tương trợ Công thương Châu Đốc
COOPSME Liên minh Hợp tác xã
CT Cần Thơ
DKBA Hội Doanh nghiệp Đăk Lăk
DKYBA Hội Doanh nghiệp Trẻ Đăk Lăk
DPI Sở Kế hoạch và Đầu tư
DOST Sở Khoa học và Công nghệ
EUR Euro
ESSP Chương trình Hỗ trợ Chiến lược Kinh tế Sri Lanka – Đức
GTZ Tổ chức Hợp tác Kỹ thuật Đức
HAWA Hiệp hội Chế biến gỗ và thủ công mỹ nghệ TP Hồ Chí Minh
HCMC TP Hồ Chí Minh
HYBA Hiệp hội Doanh nghiệp tỉnh Hưng Yên
HYLA Hội Nhãn lồng Hưng Yên
HEA Hội Doanh nghiệp Nhỏ và Vừa Hưng Yên
HR Nguồn nhân lực
5
HRD Phát triển nguồn nhân lực
HTPHA Hiệp hội Sản xuất - Thương mại Thủ công mỹ nghệ Hội An
ILO Tổ chức Lao động Quốc tế
IT Công nghệ thông tin
YBA Hiệp hội Doanh nghiệp Trẻ TP Hồ Chí Minh

LCB Ban Điều phối Đòa phương
MDTA Hiệp hội Du lòch Đồng bằng sông Cửu Long
MPI Bộ Kế hoạch và Đầu tư
MPDF Chương trình Phát triển Dự án Mekong
No Số
ND-CP Nghò đònh của Chính phủ
PAEA Hiệp hội Doanh nghiệp Nông nghiệp bảo hộ, Kandy
PPD Đối thoại Công-Tư
PPP Quan hệ đối tác Công-Tư
QNRB Hiệp hội Mây-Tre-Lá Quảng Nam
QNYBA Hội Doanh nghiệp Trẻ Quảng Nam
SEQUA Viện Phát triển Kinh tế và Đào tạo Nghề
SIYB Khởi sự và Cải tiến Doanh nghiệp, chương trình đào tạo của ILO cho các doanh
nghiệp nhỏ và vừa
SME Doanh nghiệp Nhỏ và Vừa
SMEDP Chương trình Phát triển Doanh nghiệp Nhỏ và Vừa
VASEP Hiệp hội các nhà sản xuất và xuất khẩu hàng thủy sản Việt Nam
VCCI Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam
VGTA Hiệp hội Dệt May Việt Nam
VINASME Hiệp hội Doanh nghiệp Nhỏ và vừa Việt Nam
VNCI Dự án Nâng cao Năng lực Cạnh tranh Việt Nam
VNTA Hiệp hội Du lòch Việt Nam
VND Đồng Việt Nam
VPSSP Chương trình Hỗ trợ Khu vực Tư nhân Việt Nam
6
BẢNG
Bảng 1: Các chức năng cơ bản của hiệp hội doanh nghiệp theo Nghò đònh 88/2003/NĐ-CP 26
Bảng 2: Đặc tính và chức năng của các loại hình hiệp hội doanh nghiệp khác nhau 26
HÌNH VẼ
Hình 1: Đánh giá và so sánh các hiệp hội doanh nghiệp ở An Giang 17

Hình 2: Đánh giá và so sánh các hiệp hội doanh nghiệp ở Hưng Yên 18
Hình 3: Đánh giá và so sánh các hiệp hội doanh nghiệp ở Đắk Lắk 18
Hình 4: Đánh giá và so sánh các hiệp hội doanh nghiệp ở Quảng Nam 19
Hình 5: Điều tra các hiệp hội doanh nghiệp -Tổng số điểm tính bằng % 19
Hình 6: Tình hình tổ chức của Hiệp hội Thủy sản An Giang (AFA) 39
Hình 7: Cơ cấu quản lý của Hiệp hội Doanh nghiệp An Giang (ABA) 46
Hình 8: Cơ cấu quản lý của HAWA 70
Hình 9: Nhân sự của HAWA 71
7

GIỚI THIỆU
Theo yêu cầu của Tổ chức Hợp tác Kỹ thuật Đức (GTZ), báo cáo hiệp hội doanh nghiệp tại An
Giang, Hưng Yên, Đắk Lắk và Quảng Nam được thực hiện nhằm đưa ra một cái nhìn tổng quan về
hoạt động của các hiệp hội tại cấp tỉnh trên cơ sở đó đưa ra các khuyến nghò nhằm phát triển hiệp
hội doanh nghiệp, đặc biệt hiệp hội cấp tỉnh.
Báo cáo đánh giá kết quả hoạt động của các hiệp hội doanh nghiệp được chọn bằng cách so sách
các hiệp hội này với các hiệp hội doanh nghiệp hoạt động tốt nhất ở Việt Nam và các hiệp hội được
chọn của các nước ở khu vực phía Nam.
Dựa trên các điển hình tốt mà nhóm tư vấn đã điều tra, mô hình tổ chức bền vững cho các hiệp hội
doanh nghiệp ở các tỉnh của Việt Nam đã được phác thảo.
Phần đề xuất bao gồm những gợi ý cho việc xây dựng năng lực chung của các hiệp hội doanh
nghiệp, kết quả điều tra chi tiết, những điển hình tốt và không tốt cũng như nhiều khuyến nghò cá
nhân cho các hiệp hội doanh nghiệp cấp tỉnh. Báo cáo cũng bao gồm đề cương về vai trò và chức
năng của các hiệp hội thủy sản và du lòch cấp vùng khu vực đồng bằng sông Cửu Long.
Báo cáo này được thực hiện bởi Simone Lehmann và Tăng Văn Khánh. Các đánh giá và ý kiến đưa
ra trong báo cáo này là của tác giả và không nhất thiết thể hiện quan điểm của GTZ.
9

1.1 TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ
Tiêu chí đánh giá được xây dựng nhằm đánh giá những hoạt động hiện nay của các hiệp hội doanh

nghiệp tại các tỉnh của Việt Nam và cung cấp hướng dẫn cho việc phát triển hơn nữa. Kết quả so
sánh các hiệp hội doanh nghiệp khác nhau có thể được sử dụng nhằm tạo điều kiện cho quá trình
học hỏi của tất cả các hiệp hội tham gia. Nếu GTZ tiếp tục hỗ trợ hiệp hội thì kết quả đánh giá có
thể được sử dụng như một công cụ cho việc giám sát và đánh giá tác động: đánh giá lần nữa sau
2 năm và so sánh điểm số. Việc công bố kết quả đánh giá có xu hướng làm tăng tác động. Các
tiêu chí đánh giá
1
bao gồm:
G) Điều hành dân chủ và mức độ độc lập với chính quyền
G 1: Mức độ quyền sở hữu của hội viên, các thủ tục tham gia và mức độ dân chủ, kiểm
soát, minh bạch và trách nhiệm giải trình.
Điểm số Mô tả
1 Rất thấp (không có các cuộc họp chung/bầu cử, chủ tòch điều hành hiệp hội như thể
hiệp hội là của riêng, các hội viên không hoặc ít tham gia vào ban chấp hành và các
cuộc thảo luận nội bộ của hiệp hội)
3 Trung bình (ít nhiều có tính dân chủ và có sự tham gia của hội viên)
5 Rất cao (dân chủ từ trên xuống dưới, có sự tham gia tích cực của các hội viên trong
việc ra quyết đònh, tất cả các hội viên có quyền bầu cử công bằng, có sự cam kết
của hội viên, chủ tòch hiệp hội đặt ra mục tiêu tốt cho tất cả mọi hội viên, tổ chức
bầu cử dân chủ theo đúng các thủ tục đã ghi trong luật, hạn chế bầu cử lại ban giám
đốc nhằm tránh sự kéo dài không rõ ràng nhiệm kỳ cũng như sự vận động không
trong sáng của những người chòu trách nhiệm)
11
1 Nhiều tiêu chí được Nhóm Ngân hàng Thế giới sử dụng trong việc lựa chọn dự án (2005), trang 21 - 26, các tiêu chí
nhỏ được xác đònh bởi Rainer Müller-Glodde và Simone Lehmann
ĐIỀU TRA HIỆP HỘI
DOANH NGHIỆP VIỆT NAM
HIỆP HỘI DOANH NGHIỆP CÁC TỈNH
HƯNG YÊN
QUẢNG NAM

ĐẮÊK LẮÊK
AN GIANG
1
G 2: Ảnh hưởng của chính quyền lên chính sách, hoạt động, tuyển nhân sự và tài chính
Điểm số Mô tả
1 Rất cao (hiệp hội là cánh tay đắc lực của chính quyền trong việc quản lý và hướng
dẫn doanh nghiệp, cán bộ chính quyền tham gia vào Ban lãnh đạo hiệp hội)
3 Trung bình (hiệp hội phụ thuộc vào trợ cấp của chính quyền ảnh hưởng đến bố trí
nhân sự, chính quyền khuyến khích phát triển dòch vụ)
5 Rất thấp (hiệp hội độc lập, không phụ thuộc vào chính quyền về mặt hoạt động cũng
như về mặt tài chính)
N) Số lượng hội viên là các DNNVV
2
N 1: Số lượng các hội viên DNNVV trả phí
Điểm số Mô tả
1 dưới 100 hội viên
2 từ 101 đến 250 hội viên
3 từ 251 đến 500 hội viên
4 từ 501 đến 1.000 hội viên
5 trên 1.000 hội viên
z
Một hiệp hội với hầu hết các hội viên là các DNNVV cần phải có trên 150 hội viên bao gồm
cả hội viên nữ trả phí, có thể đảm bảo tài chính cho một hiệp hội chuyên nghiệp
z
Các hiệp hội thành công luôn muốn thu hút hội viên mới và không giới hạn số lượng doanh
nghiệp mới tham gia, bởi vì năng lực của hiệp hội tùy thuộc vào số lượng hội viên lớn.
Các tiêu chí nhỏ sau đây không được đưa vào việc tính điểm số trong đánh giá nhưng có thể được
xem là quan trọng đối với tính bền vững:
z
Sự tương đồng của các doanh nghiệp hội viên về mặt tài chính/tiềm năng phát triển và ảnh

hưởng chính trò tạo nên một các hiệp hội mạnh, đại diện cho cộng đồng doanh nghiệp.
z
Sự đa dạng về hội viên: bao gồm nhiều hoặc tất cả các ngành. Điều đó thuận tiện cho hiệp
hội ngành của tỉnh trong cải tiến quan hệ hợp tác theo chiều dọc cũng như chiều ngang
trong phạm vi ngành.
z
Xu hướng phát triển hội viên trong 5 năm qua
z
Dữ liệu về hội viên được cập nhật đònh kỳ
z
Sự hợp nhất các hiệp hội nhỏ hơn thuộc các ngành nghề nhỏ khác nhau làm cho các hiệp
hội mạnh hơn và có thể tránh được sự phân tán hay phát triển nhanh về số lượng của các
nhóm nhỏ.
HIỆP HỘI DOANH NGHIỆP CÁC TỈNH
HƯNG YÊN
QUẢNG NAM
ĐẮÊK LẮÊK
AN GIANG
12
2 Theo Nghò đònh 90/2001/NĐ-CP, năm 2001, về “Hỗ trợ phát triển các DNNVV”, một doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt
Nam được đònh nghóa là có vốn đăng ký ít hơn hoặc bằng 10 tỷ VND hoặc số lượng nhân viên ít hơn hoặc bằng 300
người. Xem Phụ lục 8 để biết thêm chi tiết.
N 2: Hệ thống hội phí
Điểm số Mô tả
1 Tất cả các thành viên trả phí như nhau – một thông lệ có lợi cho các doanh nghiệp
lớn so với các DNNVV.
3 Có các mức hội phí liên quan đến quy mô doanh nghiệp nhưng các doanh nghiệp
vừa và nhỏ trả hội phí nhiều hơn một cách tương đối so với các doanh nghiệp lớn
hơn.
5 Hệ thống hội phí phản ánh sức mạnh kinh tế của các hội viên. Các doanh nghiệp

lớn hơn hay nhỏ hơn đều trả một khoản phí bình quân trên đầu nhân viên, trên mỗi
đơn vò doanh thu hay mỗi đơn vò lợi nhuận như nhau. Như vậy, gánh nặng tài chính
của hội phí là như nhau nhau đối với mọi hội viên.
Tiêu chí này chỉ dành cho các hiệp hội có các hội viên với quy mô khác nhau. Nếu tất cả
các hội viên đều ít nhiều ngang nhau về sức mạnh kinh tế thì hội phí áp dụng với tất cả hội
viên là công bằng và hiệu quả.
N 3: Tỷ lệ các hội viên so với các doanh nghiệp chưa phải hội viên trong ngành/khu vực đòa lý
3
Điểm số Mô tả
1 1% trong số các hội viên tiềm năng là hội viên của hiệp hội doanh nghiệp
2 2 đến 5% trong số các hội viên tiềm năng là hội viên của hiệp hội doanh nghiệp
3 6 đến 10% trong số các hội viên tiềm năng là hội viên của hiệp hội doanh nghiệp
4 11 đến 20% trong số các hội viên tiềm năng là hội viên của hiệp hội doanh nghiệp
5 Trên 20% trong số các hội viên tiềm năng là hội viên của hiệp hội doanh nghiệp
F) Tài chính
F 1: Tính bền vững về mặt tài chính
Điểm số Mô tả
1 Hiệp hội hầu như phụ thuộc vào trợ cấp bên ngoài (từ Chính quyền và/hoặc các tổ
chức tài trợ)
3 Tối đa 30% thu nhập là trợ cấp, 70% còn lại là thu nhập từ hội phí, tài trợ, các hoạt
động tạo thu nhập khác và các phí dòch vụ)
5 Toàn bộ thu nhập là từ hội phí, phí dòch vụ và các hoạt động tạo thu nhập khác.
Không có trợ cấp cho các chi phí hoạt động, kể cả thuê đòa điểm.
Như vậy, các điểm rất quan trọng là:
z
Thu hội phí từ tất cả các hội viên
HIỆP HỘI DOANH NGHIỆP CÁC TỈNH
HƯNG YÊN
QUẢNG NAM
ĐẮÊK LẮÊK

AN GIANG
13
3 Doanh nghiệp chưa phải hội viện trong ngành/khu vực đòa lý là những doanh nghiệp trong ngành/khu vực đã đăng ký
kinh doanh chính thức ở Việt Nam
z
Nếu hội viên nào không trả phí thì họ sẽ không được hưởng một số lợi ích nào đó so với
các hội viên trả phí đầy đủ
z
Có các nguồn thu nhập khác nhau:
Trường hợp lý tưởng là tổng hội phí đủ để trang trải 40% đến 60% chi phí hoạt động. Nếu hiệp hội
là một tổ chức cung cấp dòch vụ mạnh thì phí dòch vụ chiếm ít nhất là 40% tổng chi phí. Nếu vẫn
còn thiếu hụt thì có thể lấy tới 20% tổng phí từ các nguồn thu khác như quỹ chính quyền, quỹ tài
trợ, đầu tư và các dòch vụ tạo thu nhập khác (chẳng hạn như doanh thu sản phẩm) hay tài trợ.
z
Xây dựng cơ chế giá khác nhau cho hội viên và các doanh nghiệp chưa phải hội viên:
Các doanh nghiệp chưa phải hội viên được mời tham gia một số hoạt động nào đó như hội thảo,
khóa đào tạo, hội chợ nhưng phải trả phí tham gia cao hơn khoảng 10% đến 20% so với hội viên.
Chiến lược tạo thu nhập và tuyển dụng luôn được thông báo rõ ràng trong các thư từ, các bản chào
mời và trên các trang web.
z
Thu phí tham gia các dòch vụ như hội chợ, đào tạo, các chuyến đi công tác
z
Cung cấp các dòch vụ tạo thêm doanh thu cho hội viên và doanh nghiệp chưa phải hội viên
như bán các sản phẩm.
z
Hội viên được khuyến khích tham gia tích cực vào hiệp hội. Điều này không chỉ làm tăng
quyền sở hữu mà còn tiết kiệm chi phí.
z
Hợp tác với các tổ chức quốc tế (hỗ trợ tài chính và kỹ thuật)
Q) Cán bộ danh dự và chuyên môn

Q 1: Số lượng cán bộ chuyên môn
Điểm số Mô tả
11
22 - 3
3 4 đến 6
4 7 đến 12
5 13 trở lên
Q 2: Chất lượng cán bộ chuyên môn
Điểm số Mô tả
1 Trình độ chuyên môn rất thấp (chỉ đơn thuần giúp việc cho Ban lãnh đạo, không có
chức năng)
3 Mức độ trung bình (số lượng ít cán bộ chuyên môn có khả năng quản lý)
5 Mức độ rất cao (có hơn 1/3 cán bộ chuyên môn có trình độ quản lý đạt yêu cầu, có
hiểu biết và kinh nghiệm liên quan đến ngành nghề và có tinh thần kinh doanh. Hiệp
hội được quản lý như một doanh nghiệp)
HIỆP HỘI DOANH NGHIỆP CÁC TỈNH
HƯNG YÊN
QUẢNG NAM
ĐẮÊK LẮÊK
AN GIANG
14
Q 3: Chất lượng cán bộ danh dự (Ban lãnh đạovà các đơn vò tổ chức khác)
Điểm số Mô tả
1 Rất thấp (không có khả năng lãnh đạo, thiếu kiến thức về chức năng của một hiệp
hội, trình độ hiểu biết về kinh tế thấp)
3 Trung bình (có chút khả năng lãnh đạo, có chút hiểu biết về chức năng của một hiệp
hội, hiểu biết về kinh tế và chính trò còn hạn chế)
5 Rất cao (tính cách cá nhân mạnh mẽ, trình độ lãnh đạo cao, hiểu biết rộng về tính cạnh
tranh một cách hệ thống, một doanh nhân thành công và được nhiều người tôn trọng)
Các tiêu chí sau đây cũng rất quan trọng như không được đưa vào tính điểm số trong cuộc điều tra:

z
Có các lãnh đạo cam kết và có năng lực từ cộng đồng doanh nghiệp, những người có hiểu
biết tốt về ngành, có tầm nhìn và chiến lược rõ ràng về những hoạt động cần thiết
4
z
Nhân sự trung thành
z
Phát triển nguồn nhân lực trên cơ sở đònh kỳ
z
Nếu hiệp hội bao gồm nhiều ngành thì tốt nhất Ban lãnh đạo nên chọn ra những nhóm có
mối quan tâm khác nhau để đại diện cho tất cả hội viên.
z
Việc phân chia nhiệm vụ rõ ràng giữa các thành viên trong Ban lãnh đạo và các cán bộ
chuyên môn là rất cân thiết trong giai đoạn phát triển
5
sau đó.
z
Ở giai đoạn phát triển sau đó (sau khi phân chia nhiệm vụ rõ ràng), Ban lãnh đạo nên làm
việc trên cơ sở danh dự.
z
Các lãnh đạo hiệp hội thành công đều rất thích hỗ trợ xây dựng năng lực thông qua các hội
thảo hay các chuyến thăm nghiên cứu.
O) Văn phòng và trang thiết bò
O 1: Chất lượng và số lượng văn phòng làm việc và trang thiết bò
Điểm số Mô tả
1 Rất nghèo nàn (diện tích và trang thiết bò đều không đáp ứng yêu cầu cả về số lượng
và chất lượng)
3 Trung bình (diện tích văn phòng làm việc tương đối, nhưng không đủ diện tích để tổ
chức cho một sự kiện, các trang thiết bò ở mức trung bình)
5 Rất tốt (hoạt động như một “Bộ phận Kinh doanh” cùng với các tổ chức kinh doanh

khác, đầy đủ các trang thiết bò cho việc tổ chức các sự kiện)
HIỆP HỘI DOANH NGHIỆP CÁC TỈNH
HƯNG YÊN
QUẢNG NAM
ĐẮÊK LẮÊK
AN GIANG
15
4 Cam kết và tầm nhìn của lãnh đạo hiệp hội cũng rất quan trọng, thậm chí có thể là tiêu chí quan trọng nhất trong việc
đánh giá một hiệp hội. Tuy nhiên, tiêu chí này rất khó đánh giá được do đặc thù văn hóa của nước sở tại nên tiêu chí
“đánh giá lãnh đạo” không được đưa ra trong nội dung điều tra. Năng lực của lãnh đạo được phản ánh qua số lương
và chất lượng dòch vụ cũng như các hoạt động vận động hành lang cũng như một số nội dung trong các tiêu chí nhỏ
khác trong điều tra hiệp hội.
5 Xem Phụ lục 7 về Các giai đoạn phát triển khác nhau ở các hiệp hội
A) Vận động sự ủng hộ
A 1: Các cuộc thảo luận nội bộ về cải thiện môi trường kinh doanh
Điểm số Mô tả
1 Rất thấp (không có thảo luận nội bộ)
3 Trung bình (một số thảo luận nội bộ có xu hướng bò lấn át bởi chủ tòch hiệp hội)
5 Rất cao (thảo luận nội bộ đònh kỳ dựa trên đề xuất và góp ý của các hội viên)
A 2: Hợp tác với Chính phủ và hành chính công
Điểm số Mô tả
1 Rất thấp (không có hoặc hầu như không có trao đổi thông tin/hợp tác, ít hoặc không
có mối liên hệ với các hội viên)
3 Trung bình (có sự trao đổi thông tin nhưng không theo thể thức, không có sự hợp tác
thường lệ)
5 Rất cao (trao đổi thông tin trên cơ sở đònh kỳ, chẳng hạn như tham gia vào đối thoại
công-tư nhằm xây dựng chính sách và tham gia ủy ban trên cơ sở đònh kỳ, được
quyền tham gia vào phát triển chiến lược ngành nghề, có nhiều mối liên hệ, chiến
lược trao đổi thông tin: thúc đẩy tình hình có lợi cho tất cả các bên, cả chính quyền
và cộng đồng doanh nghiệp)

A 3: Xây dựng mạng lưới với các hiệp hội và liên đoàn khác…vv, nhằm tập hợp lực lượng
vận động chính sách
Điểm số Mô tả
1 Rất thấp (không hợp tác với các hiệp hội và liên đoàn khác, hiệp hội làm việc độc lập)
3 Trung bình (hợp tác với các hiệp hội khác trên cơ sở quan hệ cá nhân giữa các chủ
tòch, các cán bộ danh dự và cán bộ điều hành khác ở mức độ hạn chế)
5 Rất cao (hợp tác trên cơ sở thể chế hóa giữa các hiệp hội)
S) Dòch vụ
S 1: Đào tạo và tư vấn
Điểm số Mô tả
1 Rất thấp (hầu như không có dòch vụ đào tạo và tư vấn nào)
3 Trung bình (thỉnh thoảng có các dòch vụ đào tạo và tư vấn, nhưng hầu như được khởi
xướng bởi cá nhân các thành viên trong Ban lãnh đạo)
5 Rất cao (các sản phẩm đào tạo và tư vấn, bao gồm một loạt các dòch vụ)
S 2: Các dòch vụ khác mang lại lợi ích trực tiếp cho các hội viên
Điểm số Mô tả
1 Rất thấp (hầu như không có bất cứ dòch vụ nào khác)
3 Trung bình (thỉnh thoảng có các dòch vụ khác, nhưng hầu như được khởi xướng bởi
cá nhân các thành viên trong Ban lãnh đạo)
HIỆP HỘI DOANH NGHIỆP CÁC TỈNH
HƯNG YÊN
QUẢNG NAM
ĐẮÊK LẮÊK
AN GIANG
16
5 Rất cao (các sản phẩm dòch vụ thường xuyên và được thể chế hóa)
Các tiêu chí sau đây cũng rất quan trọng trong việc cung cấp dòch vụ nhưng không được đưa vào
tính điểm trong đánh giá:
z
Tiến hành đánh giá nhu cầu để biết được nhu cầu của hội viên và cung cấp các dòch vụ

theo nhu cầu, tốt nhất là dùng phương pháp Nucleus
z
Cung cấp một loạt các dòch vụ chuyên biệt và chú trọng đến hội viên/ngành chất lượng cao
trên cơ sở thường xuyên, không chỉ các dòch vụ đào tạo và tư vấn
z
Giới thiệu nhóm các chủ doanh nghiệp trong cùng một ngành để họ có thể trao đổi các vấn
đề và tìm ra các giải pháp chung.
z
Các hiệp hội đa ngành phát triển các ngành liên quan đến các dòch vụ chuyên biệt cho các
nhóm nhỏ của họ
z
Phát triển trang Web và cung cấp bản tin qua email (khi ứng dụng) để tiết kiệm chi phí
z
Hợp tác chặt chẽ với các hiệp hội doanh nghiệp khác để có thể cung cấp dòch vụ nhiều hơn
và tốt hơn
1.2 ĐÁNH GIÁ VÀ SO SÁNH CÁC HIỆP HỘI DOANH NGHIỆP VIỆT NAM
Tất cả các hiệp hội ở các tỉnh được so sánh với Hiệp hội Doanh nghiệp Cần Thơ (CBA), thuộc một
tỉnh nằm ngoài khu vực kinh tế chính của Việt Nam, tương tự hiệp hội doanh nghiệp ở các tỉnh khác.
Hiệp hội doanh nghiệp Trẻ TP Hồ Chí Minh (YBA HCMC) và Hiệp hội ngành Gỗ và Thủ công
(HAWA) đều ở TP Hồ Chí Minh, một khu vực kinh tế quan trọng ở Việt Nam.
1.2.1 CÁC HIỆP HỘI DOANH NGHIỆP AN GIANG
HIỆP HỘI DOANH NGHIỆP CÁC TỈNH
HƯNG YÊN
QUẢNG NAM
ĐẮÊK LẮÊK
AN GIANG
17
Hình 1: Đánh giá và so sánh các hiệp hội doanh nghiệp ở An Giang
1.2.2 CÁC HIỆP HỘI DOANH NGHIỆP HƯNG YÊN
Hình 2: Đánh giá và so sánh các hiệp hội doanh nghiệp ở Hưng Yên

1.2.3 CÁC HIỆP HỘI DOANH NGHIỆP ĐĂK LĂK
Hình 3: Đánh giá và so sánh hiệp hội doanh nghiệp ở Đăk Lăk
HIỆP HỘI DOANH NGHIỆP CÁC TỈNH
HƯNG YÊN
QUẢNG NAM
ĐẮÊK LẮÊK
AN GIANG
18
1.2.4 CÁC HIỆP HỘI DOANH NGHIỆP QUẢNG NAM
Hình 4: Đánh giá và so sánh các hiệp hội doanh nghiệp ở tỉnh Quảng Nam
1.2.5 ĐIỀU TRA CÁC HIỆP HỘI DOANH NGHIỆP: TỔNG SỐ ĐIỂM, TÍNH THEO %
Hình 5: Tổng số điểm đánh giá hiệp hội doanh nghiệp, tính bằng %
HIỆP HỘI DOANH NGHIỆP CÁC TỈNH
HƯNG YÊN
QUẢNG NAM
ĐẮÊK LẮÊK
AN GIANG
19
Đánh giá chi tiết, các điển hình tốt và không tốt về các hiệp hội doanh nghiệp trên và các khuyến
nghò cụ thể cho từng hiệp hội được nêu trong phần đề xuất.
B) Các hiệp hội doanh nghiệp: phân tích, các điển hình tốt và không tốt và các khuyến nghò.
Tất cả các hiệp hội được khảo sát đều có các điển hình tốt sau:
z
Sẵn sàng tăng số hội viên vì số lượng hội viên lớn được xem là điểm mạnh của hội
z
Nhiệm kỳ có thời hạn 3 đến 5 năm sẽ đảm bảo các điều kiện quản lý cho một giai đoạn
trung hạn mà được xem là hợp lý trong việc phát triển tổ chức của các hiệp hội trước khi
có sự thay đổi về quản lý
z
Tổ chức dân chủ với các cuộc họp chung và bầu cử trên cơ sở đònh kỳ

Tất cả các hiệp hội cấp tỉnh được thăm đều có một số các hoạt động ít thành công mà các hiệp hội
khác nên tránh:
z
Không có hiệp hội nào quy đònh giới hạn nhiệm kỳ cho các thành viên trong Ban lãnh đạo hiệp
hội nhằm tránh sự kéo dài không rõ ràng nhiệm kỳ cũng như sự vận động không trong sáng
của những người chòu trách nhiệm. Trong tất cả các trường hợp, nên có sự bầu cử lại.
z
Họ không tính phí dòch vụ cung cấp (CBA và YBA HCMC).
z
Không có hiệp hội nào tham gia chính thức vào việc xây dựng chính sách và các cuộc họp
của ủy ban tỉnh (ngoài YBA HCMC).
Tham khảo Phụ lục 9 để so sánh hiệu quả hoạt động của các hiệp hội doanh nghiệp Việt Nam với
các hiệp hội ở các nước đang phát triển và các ví dụ về các điển hình quốc tế tốt nhất.
HIỆP HỘI DOANH NGHIỆP CÁC TỈNH
HƯNG YÊN
QUẢNG NAM
ĐẮÊK LẮÊK
AN GIANG
20
HIỆP HỘI DOANH NGHIỆP CÁC TỈNH
HƯNG YÊN
QUẢNG NAM
ĐẮÊK LẮÊK
AN GIANG
21

TẦM NHÌN CỦA MỘT MÔ HÌNH
TỔ CHỨC BỀN VỮNG
HIỆP HỘI DOANH NGHIỆP CÁC TỈNH
HƯNG YÊN

QUẢNG NAM
ĐẮÊK LẮÊK
AN GIANG
2
”Bền vững” trong bối cảnh các hiệp hội doanh nghiệp là khả năng mà hiệp hội có thể trang trải các
chi phí hoạt động của mình cũng như trang trải cho việc kéo dài dần dần các hoạt động mà không
phụ thuộc vào ngân sách bên ngoài
6
.
2.1 MÔ HÌNH HIỆP HỘI DOANH NGHIỆP CẤP TỈNH - CẤP TRUNG
Các tiêu chí so sánh nói trên đã bao hàm đề cương mô hình hiệp hội doanh nghiệp bền vững:
Điểm số mỗi mục càng cao thì hiệp hội càng gần với mô hình hiệp hội doanh nghiệp lý tưởng của
Việt Nam với cơ hội đạt được tính bền vững cao.
Các hiệp hội doanh nghiệp thành công tại các tỉnh có những đặc điểm chung được nêu trong Phụ
lục 10.
2.2 TẦM NHÌN VỀ ĐIỀU KIỆN KHUNG ĐỐI VỚI CÁC HIỆP HỘI DOANH NGHIỆP - CẤP VĨ MÔ
Chính phủ chấp nhận các hiệp hội doanh nghiệp. Đối thoại Công-Tư đònh kỳ được tổ chức và cả
hai bên hợp tác trong phát triển kinh tế ở tất cả các cấp: quốc gia, vùng, tỉnh và ở từng đòa phương.
Điều kiện khung pháp lý rõ ràng được xây dựng cho các hiệp hội doanh nghiệp, là cơ sở điều hành
các hội viên tự nguyện.
Chính phủ đã giao nhiệm vụ cho các hiệp hội doanh nghiệp bởi hiệu quả và năng lực của hiệp hội,
Hơn thế nữa, thò trường dòch vụ PTKD phát triển mạnh mẽ và minh bạch mà không chòu những tác
động làm phá vỡ nguyên tắc thò trường xuất phát từ các tổ chức tài trợ.
23
6 Nhóm Ngân hàng Thế giới (2005), tr. 24

×