Tải bản đầy đủ (.pdf) (169 trang)

LUẬN văn THẠC sĩ các yếu tố tác ĐỘNG đến QUYẾT ĐỊNH CHỌN KHOA CHĂM sóc sức KHỎE THEO yêu cầu –BỆNH VIỆN CHỢ rẫy làm nơi KIỂM TRA sức KHỎE TỔNG QUÁT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.55 MB, 169 trang )

BỘ TÀI CHÍNH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH MARKETING


TRỊNH THỊ KIM TUYẾT

CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN
QUYẾT ĐỊNH CHỌN KHOA CHĂM SÓC SỨC
KHỎE THEO YÊU CẦU – BỆNH VIỆN CHỢ RẪY
LÀM NƠI KIỂM TRA SỨC KHỎE TỔNG QUÁT

LUẬN VĂN THẠC SĨ
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH
MÃ SỐ: 60340102

TP.HCM - 2015
a



BỘ TÀI CHÍNH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH MARKETING


TRỊNH THỊ KIM TUYẾT

CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN
QUYẾT ĐỊNH CHỌN KHOA CHĂM SÓC SỨC
KHỎE THEO YÊU CẦU – BỆNH VIỆN CHỢ RẪY


LÀM NƠI KIỂM TRA SỨC KHỎE TỔNG QUÁT

LUẬN VĂN THẠC SĨ
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH
MÃ SỐ: 60340102

HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. PHAN VĂN THĂNG

TP.HCM - 2015
a



LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan tất cả các nội dung chi tiết của bài luận văn này là kết
quả làm việc của cá nhân tôi dưới sự hướng dẫn tận tình của TS. Phan Văn
Thăng.
Các thông tin, tài liệu trích dẫn trong luận văn đều được dẫn nguồn và có
độ chính xác cao nhất trong phạm vi hiểu biết của tác giả.
Kết quả nghiên cứu trong luận văn là hoàn toàn trung thực dựa vào số liệu
khảo sát thực tế, chưa từng được ai công bố trong bất cứ công trình nào.
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình.

TP. Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 6 năm 2015
Tác giả

Trịnh Thị Kim Tuyết

a



LỜI CÁM ƠN
Để hoàn thành được nghiên cứu này, trước tiên tôi xin chân thành gửi lời
cám ơn đến Quý thầy cô trường Đại học Tài chính Marketing đã trang bị cho tôi
nhiều kiến thức quý báu trong thời gian qua.
Tôi xin chân thành gửi lời cám ơn đến TS.Phan Văn Thăng, người đã
hướng dẫn tôi, định hướng nghiên cứu, lựa chọn nguồn tài liệu. Thầy đã tận tình
chỉ bảo, góp ý và động viên tôi trong suốt thời gian thực hiện công trình nghiên
cứu này.
Tôi xin chân thành cám ơn, PGS.TS.Nguyễn Trường Sơn - Giám đốc Bệnh
viện Chợ Rẫy, Hội đồng đạo đức Bệnh viện Chợ Rẫy, Ban lãnh đạo Phòng Quản
trị Vật tư, BS.CK II. Lê Ngọc Ánh – Trưởng phòng Nghiên cứu Khoa học,
TS.Huỳnh Kim Phượng – Trưởng khoa Chăm sóc sức khỏe theo yêu cầu,
Ths.ĐD.Lê Thị Mỹ Hương – Điều dưỡng trưởng Khoa Chăm sóc sức khỏe theo
yêu cầu, anh chị em: Phòng Quản trị Vật tư, Phòng Nghiên cứu Khoa học, Khoa
Chăm sóc sức khỏe theo yêu cầu, người dân tới kiểm tra sức khỏe tổng quát tại
Khoa Chăm sóc sức khỏe theo yêu cầu,… đã nhiệt tình hỗ trợ, giúp đỡ tôi trong
suốt quá trình thực hiện đề tài.
Tôi xin chân thành cám ơn các bạn lớp MBA3-2, trường Đại học Tài chính
Marketing đã chia xẻ với tôi về kiến thức, hướng giải quyết đề tài và xử lý dữ
liệu.
Sau cùng tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến gia đình và những người
bạn thân đã tận tình hỗ trợ, góp ý, động viên, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học
tập và nghiên cứu đề tài.
Trong quá trình thực hiện, mặc dù đã hết sức cố gắng để hoàn thiện đề tài,
trao đổi và tiếp thu các ý kiến đóng góp của Thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp, tham
khảo nhiều tài liệu song cũng không thể tránh khỏi sai sót. Rất mong nhận được
những thông tin đóng góp, phản hồi quý báu của Quý Thầy cô và bạn đọc.
Trân trọng.
TP. Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 6 năm 2015

Tác giả

Trịnh Thị Kim Tuyết
b


MỤC LỤC
Trang
Lời cam đoan ...............................................................................................................a
Lời cảm ơn .................................................................................................................. b
Mục lục ........................................................................................................................c
Danh mục hình vẽ ........................................................................................................ f
Danh mục bảng biểu ................................................................................................... g
Danh mục các từ viết tắt .............................................................................................. i
CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
1.1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................ 1
1.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài .......................................................... 2
1.2.1. Nghiên cứu ở nước ngoài ........................................................................ 2
1.2.2. Nghiên cứu ở trong nước ........................................................................ 4
1.3. Mục tiêu nghiên cứu ...................................................................................... 6
1.3.1. Mục tiêu chung ....................................................................................... 6
1.3.2. Mục tiêu cụ thể ....................................................................................... 6
1.4. Các câu hỏi nghiên cứu .................................................................................. 6
1.5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.................................................................. 7
1.6. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................... 7
1.7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ....................................................... 8
1.7.1. Ý nghĩa khoa học .................................................................................... 8
1.7.2. Ý nghĩa thực tiễn ..................................................................................... 8
1.8. Kết cấu của luận văn ...................................................................................... 8
1.9. Tóm tắt chương 1 ........................................................................................... 9

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU
2.1. Giới thiệu về dịch vụ chăm sóc sức khỏe theo yêu cầu .............................. 10
2.2. Hành vi mua hàng (sử dụng dịch vụ) ........................................................... 11
2.2.1. Khái niệm về hành vi mua hàng (sử dụng dịch vụ) ............................ 11
2.2.2. Quá trình ra quyết định mua hàng (lựa chọn dịch vụ) ........................ 11
2.3. Các yếu tố cơ bản tác động đến hành vi mua hàng (lựa chọn dịch vụ)
của khách hàng ............................................................................................. 15
c


2.3.1. Những yếu tố về văn hóa .................................................................... 16
2.3.2. Những yếu tố mang tính chất xã hội................................................... 17
2.3.3. Những yếu tố mang tính chất cá nhân ................................................ 18
2.3.4. Những yếu tố có tính chất tâm lý........................................................ 19
2.4. Các mô hình nghiên cứu liên quan đến các yếu tố ảnh hưởng đến
sự lựa chọn dịch vụ của khách hàng ............................................................ 21
2.5. Mô hình nghiên cứu hành vi chọn nơi kiểm tra SKTQ đề xuất
và các giả thuyết nghiên cứu ........................................................................ 24
2.5.1. Mô hình nghiên cứu hành vi chọn nơi kiểm tra SKTQ đề xuất ......... 24
2.5.2. Các giả thuyết nghiên cứu .................................................................. 28
2.6. Tóm tắt chương 2 ......................................................................................... 31
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Thiết kế nghiên cứu ..................................................................................... 32
3.1.1. Phương pháp nghiên cứu .................................................................... 32
3.1.2. Quy trình nghiên cứu .......................................................................... 32
3.2. Kỹ thuật và phương pháp phân tích dữ liệu ................................................ 36
3.2.1. Đánh giá độ tin cậy thang đo theo Cronbach’s alpha ......................... 36
3.2.2. Phân tích nhân tố khám phá EFA ....................................................... 37
3.2.3. Phân tích nhân tố khẳng định CFA, mô hình SEM ............................ 38
3.3. Mẫu dữ liệu nghiên cứu ............................................................................... 40

3.4. Biến và thang đo .......................................................................................... 42
3.4.1. Mô tả các biến trong mô hình nghiên cứu đề xuất ............................. 42
3.4.2. Kết quả hiệu chỉnh thang đo trong nghiên cứu định tính sơ bộ.......... 42
3.5. Tóm tắt chương 3 ....................................................................................... 46
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ KIỂM ĐỊNH MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU
4.1. Kết quả thu thập dữ liệu thực tế .................................................................. 47
4.1.1.

Giới thiệu về BVCR và Khoa CSSK TYC ......................................... 47

4.1.2.

Giới thiệu về điều kiện, hoàn cảnh thu thập thông tin thực tế
và cách thức tiến hành thu thập thông tin thực tế ............................... 54

4.2. Làm sạch dữ liệu và mã hóa dữ liệu ............................................................ 55
4.3. Mô tả dữ liệu thu thập được ........................................................................ 56
d


4.4. Kiểm định và đánh giá thang đo .................................................................. 60
4.4.1.

Đánh giá độ tin cậy của thang đo (Cronbach’s alpha)........................ 60

4.4.2.

Phân tích nhân tố khám phá EFA ....................................................... 63

4.4.3.


Phân tích nhân tố khẳng định CFA, mô hình SEM ............................ 67

4.5. Kiểm định các giả thuyết ............................................................................. 77
4.6. Tóm tắt chương 4 ........................................................................................ 85
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý
5.1. Kết luận chung ............................................................................................ 86
5.2. Hàm ý quản trị ............................................................................................ 87
5.3. Hạn chế của nghiên cứu .............................................................................. 90
Danh mục tài liệu tham khảo ....................................................................................... i
Phụ lục 01: Thang đo nháp I – Dàn bài phỏng vấn sâu ............................................. iv
Phụ lục 02: Thang đo nháp II – Bảng câu hỏi nghiên cứu sơ bộ .............................. xi
Phụ lục 03: Thang đo hoàn chỉnh- Bảng câu hỏi .................................................... xvi
Phụ lục 04: Kết quả kiểm định thang đo từng nhân tố riêng lẻ:
Cronbach’s Alpha và EFA (gồm từ phụ lục 4.1 đến 4.11)......................... xix
Phụ lục 05: Kết quả kiểm định thang đo tổng 8 nhân tố với 36 biến quan sát:
Cronbach’s Alpha và EFA (gồm phụ lục 5.1 và .5.2) ............................ xxxv
Phụ lục 06: Kết quả kiểm định CFA, SEM (gồm từ phụ lục 6.1 đến 6.5) .................... xliii

e


DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 2.1. Quá trình ra quyết mua hàng (lựa chọn dịch vụ) của khách hàng ................
Hình 2.2. Hành vi của khách hàng từ lúc đánh giá lựa chọn đến khi quyết định mua
hàng (lựa chọn dịch vụ)...............................................................................
Hình 2.3. Các yếu tố tác động đến quyết định mua hàng (lựa chọn dịch vụ) của khách
hàng .............................................................................................................
Hình 2.4. Mô hình thuyết hành động hợp lý- TRA .....................................................
Hình 2.5. Mô hình thuyết hành vi dự định- TPB .........................................................

Hình 2.6. Mô hình hành vi của khách hàng ..................................................................
Hình 2.7. Mô hình nghiên cứu đề xuất rút gọn ............................................................
Hình 2.8: Mô hình nghiên cứu đề xuất .........................................................................
Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu ....................................................................................
Hình 4.1: Bệnh viện Chợ Rẫy vào năm 1919 ...............................................................
Hình 4.2: Bệnh viện Chợ Rẫy sau khi tái xây dựng 1974 ............................................
Hình 4.3: Sơ đồ Tổ chức Khoa CSSK TYC - BVCR ..................................................
Hình 4.4. Quy trình kiểm tra sức khỏe tổng quát tại Khoa CSSK TYC - BVCR ........
Hình 4.5. Kết quả mẫu theo giới tính ...........................................................................
Hình 4.6. Kết quả mẫu theo thu nhập ...........................................................................
Hình 4.7. Kết quả mẫu theo Nơi ở................................................................................
Hình 4.8. Kết quả mẫu theo Độ tuổi ............................................................................
Hình 4.9. Kết quả mẫu theo Học vấn ..........................................................................
Hình 4.10. Kết quả mẫu theo Tình trạng hôn nhân .....................................................
Hình 4.11. Kết quả mẫu theo Nghề nghiệp ..................................................................
Hình 4.12. Kết quả mẫu theo Tôn giáo ........................................................................
Hình 4.13. Mô hình các yếu tố tác động đến quyết định chọn nơi kiểm tra SKTQ
(mô hình không chuẩn hóa) .....................................................................................
Hình 4.14. Mô hình các yếu tố tác động đến quyết định chọn nơi kiểm tra SKTQ
(mô hình chuẩn hóa).................................................................................................

f


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1. Bảng thống kê số lượng bệnh nhân tới khám bệnh tại Khoa CSSK
TYC – BVCR từ 2011-2014 ..............................................................
Bảng 2.1. Mã hoá các khái niệm, thang đo và bảng câu hỏi ...............................
Bảng 3.1. Kích cỡ mẫu và hệ số tải nhân tố ........................................................
Bảng 3.2. Số biến và số mẫu trong nghiên cứu ...................................................

Bảng 3.3. Bảng thống kê các biến trong mô hình nghiên cứu đề xuất ................
Bảng 4.1. Mẫu điều tra khách hàng đến kiểm tra SKTQ tại Khoa CSSK TYC –
BVCR .................................................................................................
Bảng 4.2. Kiểm định độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach’s alpha ......
Bảng 4.3. Ma trận các nhân tố trong kết quả phân tích EFA lần 2 ......................
Bảng 4.4. Kết quả kiểm định EFA thang đo các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định
chọn nơi kiểm tra SKTQ ................................................................................
Bảng 4.5. Các chỉ số của mô hình các yếu tố tác động đến quyết định chọn nơi
kiểm tra SKTQ (mô hình không chuẩn hóa và chuẩn hóa) .............................
Bảng 4.6. So sánh mô hình chuẩn hóa (ML) và mô hình ước lượng bootstrap ...
Bảng 4.7. Kết quả kiểm định giá trị hội tụ và phân biệt của các nhân tố ............
Bảng 4.8. Tóm tắt kết quả kiểm định độ tin cậy tổng hợp của thang đo ............
Bảng 4.9. Kết quả ước lượng mối quan hệ nhân quả giữa các biến thuộc nhân tố
Nhu cầu nội tại (Mô hình chuẩn hóa) .............................................................
Bảng 4.10. Kết quả ước lượng mối quan hệ nhân quả giữa các biến thuộc nhân tố
Các kích thích marketing (Mô hình chuẩn hóa) ..............................................
Bảng 4.11. Kết quả ước lượng mối quan hệ nhân quả giữa các biến thuộc nhân tố
Tìm kiếm thông tin (Mô hình chuẩn hóa) ........................................................
Bảng 4.12. Kết quả ước lượng mối quan hệ nhân quả giữa các biến thuộc nhân tố
Nhận biết nhu cầu (Mô hình chuẩn hóa) .........................................................
Bảng 4.13. Kết quả ước lượng mối quan hệ nhân quả giữa các biến thuộc nhân tố
Đặc điểm cá nhân (Mô hình chuẩn hóa) .........................................................
Bảng 4.14. Kết quả ước lượng mối quan hệ nhân quả giữa các biến thuộc nhân tố
Đánh giá các phương án (Mô hình chuẩn hóa) ..............................................

g


Bảng 4.15. Kết quả ước lượng mối quan hệ nhân quả giữa các biến thuộc nhân tố
Quyết định chọn nơi kiểm tra SKTQ (Mô hình chuẩn hóa) ............................

Bảng 4.16. Kết quả ước lượng mối quan hệ nhân quả giữa các biến thuộc nhân tố
Hành vi sau khi kiểm tra SKTQ (Mô hình chuẩn hóa) ....................................

h


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
TP.HCM

: Thành phố Hồ Chí Minh

SKTQ

: Sức khỏe tổng quát

SPSS

: Statistical Package for Social Sciences - Phần mềm thống kê sử
dụng trong khoa học xã hội.

AMOS

: Analysis Of Moment Structures – Phần mềm phân tích cấu trúc
mô năng

SEM

: Structural Equation Modeling - Mô hình cấu trúc tuyến tính

EFA


: Exploratory Factor Analysis- Phân tích nhân tố khám phá

KMO

: Kaiser- Meyer-Olkin measure - Chỉ số dùng để đánh giá sự
thích hợp của phân tích yếu tố khám phá

CFA

: Confirmatory Factor Analysis - Phân tích nhân tố khẳng định

CSSK TYC

: Chăm sóc sức khỏe theo yêu cầu

BVCR

: Bệnh viện Chợ Rẫy

SRW

: Standardized Regression Weight - Các trọng số hồi quy chuẩn hoá

i



LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan tất cả các nội dung chi tiết của bài luận văn này là kết

quả làm việc của cá nhân tôi dưới sự hướng dẫn tận tình của TS. Phan Văn
Thăng.
Các thông tin, tài liệu trích dẫn trong luận văn đều được dẫn nguồn và có
độ chính xác cao nhất trong phạm vi hiểu biết của tác giả.
Kết quả nghiên cứu trong luận văn là hoàn toàn trung thực dựa vào số liệu
khảo sát thực tế, chưa từng được ai công bố trong bất cứ công trình nào.
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình.

TP. Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 6 năm 2015
Tác giả

Trịnh Thị Kim Tuyết

a


LỜI CÁM ƠN
Để hoàn thành được nghiên cứu này, trước tiên tôi xin chân thành gửi lời
cám ơn đến Quý thầy cô trường Đại học Tài chính Marketing đã trang bị cho tôi
nhiều kiến thức quý báu trong thời gian qua.
Tôi xin chân thành gửi lời cám ơn đến TS.Phan Văn Thăng, người đã
hướng dẫn tôi, định hướng nghiên cứu, lựa chọn nguồn tài liệu. Thầy đã tận tình
chỉ bảo, góp ý và động viên tôi trong suốt thời gian thực hiện công trình nghiên
cứu này.
Tôi xin chân thành cám ơn, PGS.TS.Nguyễn Trường Sơn - Giám đốc Bệnh
viện Chợ Rẫy, Hội đồng đạo đức Bệnh viện Chợ Rẫy, Ban lãnh đạo Phòng Quản
trị Vật tư, BS.CK II. Lê Ngọc Ánh – Trưởng phòng Nghiên cứu Khoa học,
TS.Huỳnh Kim Phượng – Trưởng khoa Chăm sóc sức khỏe theo yêu cầu,
Ths.ĐD.Lê Thị Mỹ Hương – Điều dưỡng trưởng Khoa Chăm sóc sức khỏe theo
yêu cầu, anh chị em: Phòng Quản trị Vật tư, Phòng Nghiên cứu Khoa học, Khoa

Chăm sóc sức khỏe theo yêu cầu, người dân tới kiểm tra sức khỏe tổng quát tại
Khoa Chăm sóc sức khỏe theo yêu cầu,… đã nhiệt tình hỗ trợ, giúp đỡ tôi trong
suốt quá trình thực hiện đề tài.
Tôi xin chân thành cám ơn các bạn lớp MBA3-2, trường Đại học Tài chính
Marketing đã chia xẻ với tôi về kiến thức, hướng giải quyết đề tài và xử lý dữ
liệu.
Sau cùng tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến gia đình và những người
bạn thân đã tận tình hỗ trợ, góp ý, động viên, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học
tập và nghiên cứu đề tài.
Trong quá trình thực hiện, mặc dù đã hết sức cố gắng để hoàn thiện đề tài,
trao đổi và tiếp thu các ý kiến đóng góp của Thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp, tham
khảo nhiều tài liệu song cũng không thể tránh khỏi sai sót. Rất mong nhận được
những thông tin đóng góp, phản hồi quý báu của Quý Thầy cô và bạn đọc.
Trân trọng.
TP. Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 6 năm 2015
Tác giả

Trịnh Thị Kim Tuyết
b


MỤC LỤC
Trang
Lời cam đoan ...............................................................................................................a
Lời cảm ơn .................................................................................................................. b
Mục lục ........................................................................................................................c
Danh mục hình vẽ ........................................................................................................ f
Danh mục bảng biểu ................................................................................................... g
Danh mục các từ viết tắt .............................................................................................. i
CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

1.1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................ 1
1.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài .......................................................... 3
1.2.1. Nghiên cứu ở nước ngoài ........................................................................ 3
1.2.2. Nghiên cứu ở trong nước ........................................................................ 5
1.3. Mục tiêu nghiên cứu ...................................................................................... 6
1.3.1. Mục tiêu chung ....................................................................................... 6
1.3.2. Mục tiêu cụ thể ....................................................................................... 6
1.4. Các câu hỏi nghiên cứu .................................................................................. 7
1.5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.................................................................. 7
1.6. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................... 7
1.7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ....................................................... 8
1.7.1. Ý nghĩa khoa học .................................................................................... 8
1.7.2. Ý nghĩa thực tiễn ..................................................................................... 8
1.8. Kết cấu của luận văn ...................................................................................... 8
1.9. Tóm tắt chương 1 ........................................................................................... 9
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU
2.1. Giới thiệu về dịch vụ chăm sóc sức khỏe theo yêu cầu .............................. 10
2.2. Hành vi mua hàng (sử dụng dịch vụ) ........................................................... 11
2.2.1. Khái niệm về hành vi mua hàng (sử dụng dịch vụ) ............................ 11
2.2.2. Quá trình ra quyết định mua hàng (chọn dịch vụ) .............................. 11
2.3. Các yếu tố cơ bản tác động đến hành vi mua hàng (chọn dịch vụ)
của khách hàng ............................................................................................. 15
c


2.3.1. Những yếu tố về văn hóa .................................................................... 16
2.3.2. Những yếu tố mang tính chất xã hội................................................... 17
2.3.3. Những yếu tố mang tính chất cá nhân ................................................ 18
2.3.4. Những yếu tố có tính chất tâm lý........................................................ 19
2.4. Các mô hình nghiên cứu liên quan đến các yếu tố ảnh hưởng đến

quyết định chọn dịch vụ của khách hàng ..................................................... 21
2.5. Mô hình nghiên cứu hành vi chọn nơi kiểm tra SKTQ đề xuất
và các giả thuyết nghiên cứu ........................................................................ 24
2.5.1. Mô hình nghiên cứu hành vi chọn nơi kiểm tra SKTQ đề xuất ......... 24
2.5.2. Các giả thuyết nghiên cứu .................................................................. 28
2.6. Tóm tắt chương 2 ......................................................................................... 31
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Thiết kế nghiên cứu ..................................................................................... 32
3.1.1. Phương pháp nghiên cứu .................................................................... 32
3.1.2. Quy trình nghiên cứu .......................................................................... 32
3.2. Kỹ thuật và phương pháp phân tích dữ liệu ................................................ 36
3.2.1. Đánh giá độ tin cậy thang đo theo Cronbach’s alpha ......................... 36
3.2.2. Phân tích nhân tố khám phá EFA ....................................................... 37
3.2.3. Phân tích nhân tố khẳng định CFA, mô hình SEM ............................ 38
3.3. Mẫu dữ liệu nghiên cứu ............................................................................... 40
3.4. Biến và thang đo .......................................................................................... 42
3.4.1. Mô tả các biến trong mô hình nghiên cứu đề xuất ............................. 42
3.4.2. Kết quả hiệu chỉnh thang đo trong nghiên cứu định tính sơ bộ.......... 42
3.5. Tóm tắt chương 3 ....................................................................................... 46
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ KIỂM ĐỊNH MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU
4.1. Kết quả thu thập dữ liệu thực tế .................................................................. 47
4.1.1.

Giới thiệu về BVCR và Khoa CSSK TYC ......................................... 47

4.1.2.

Giới thiệu về điều kiện, hoàn cảnh thu thập thông tin thực tế
và cách thức tiến hành thu thập thông tin thực tế ............................... 54


4.2. Làm sạch dữ liệu và mã hóa dữ liệu ............................................................ 55
4.3. Mô tả dữ liệu thu thập được ........................................................................ 56
d


4.4. Kiểm định và đánh giá thang đo .................................................................. 60
4.4.1.

Đánh giá độ tin cậy của thang đo (Cronbach’s alpha)........................ 60

4.4.2.

Phân tích nhân tố khám phá EFA ....................................................... 63

4.4.3.

Phân tích nhân tố khẳng định CFA, mô hình SEM ............................ 67

4.5. Kiểm định các giả thuyết ............................................................................. 77
4.6. Tóm tắt chương 4 ........................................................................................ 85
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý
5.1. Kết luận chung ............................................................................................ 86
5.2. Hàm ý quản trị ............................................................................................ 87
5.3. Hạn chế của nghiên cứu .............................................................................. 91
Danh mục tài liệu tham khảo ....................................................................................... i
Phụ lục 01: Thang đo nháp I – Dàn bài phỏng vấn sâu ............................................. iv
Phụ lục 02: Thang đo nháp II – Bảng câu hỏi nghiên cứu sơ bộ .............................. xi
Phụ lục 03: Thang đo hoàn chỉnh- Bảng câu hỏi .................................................... xvi
Phụ lục 04: Kết quả kiểm định thang đo từng nhân tố riêng lẻ:
Cronbach’s Alpha và EFA (gồm từ phụ lục 4.1 đến 4.11)......................... xix

Phụ lục 05: Kết quả kiểm định thang đo tổng 8 nhân tố với 36 biến quan sát:
Cronbach’s Alpha và EFA (gồm phụ lục 5.1 và .5.2) ............................ xxxv
Phụ lục 06: Kết quả kiểm định CFA, SEM (gồm từ phụ lục 6.1 đến 6.5) .................... xliii

e


DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 2.1. Quá trình ra quyết mua hàng (chọn dịch vụ) của khách hàng ......................
Hình 2.2. Hành vi của khách hàng từ lúc đánh giá lựa chọn đến khi quyết định mua
hàng (chọn dịch vụ).....................................................................................
Hình 2.3. Các yếu tố tác động đến quyết định mua hàng (chọn dịch vụ) của khách hàng
.....................................................................................................................
Hình 2.4. Mô hình thuyết hành động hợp lý- TRA .....................................................
Hình 2.5. Mô hình thuyết hành vi dự định- TPB .........................................................
Hình 2.6. Mô hình hành vi của khách hàng ..................................................................
Hình 2.7. Mô hình nghiên cứu đề xuất rút gọn ............................................................
Hình 2.8: Mô hình nghiên cứu đề xuất đầy đủ .............................................................
Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu ....................................................................................
Hình 4.1: Bệnh viện Chợ Rẫy vào năm 1919 ...............................................................
Hình 4.2: Bệnh viện Chợ Rẫy sau khi tái xây dựng 1974 ............................................
Hình 4.3: Sơ đồ Tổ chức Khoa CSSK TYC - BVCR ..................................................
Hình 4.4. Quy trình kiểm tra SKTQ tại Khoa CSSK TYC - BVCR ............................
Hình 4.5. Kết quả mẫu theo giới tính ...........................................................................
Hình 4.6. Kết quả mẫu theo thu nhập ...........................................................................
Hình 4.7. Kết quả mẫu theo nơi ở ................................................................................
Hình 4.8. Kết quả mẫu theo độ tuổi .............................................................................
Hình 4.9. Kết quả mẫu theo học vấn ...........................................................................
Hình 4.10. Kết quả mẫu theo tình trạng hôn nhân ......................................................
Hình 4.11. Kết quả mẫu theo nghề nghiệp ...................................................................

Hình 4.12. Kết quả mẫu theo tôn giáo ..........................................................................
Hình 4.13. Mô hình các yếu tố tác động đến quyết định chọn nơi kiểm tra SKTQ
(mô hình không chuẩn hóa) .....................................................................................
Hình 4.14. Mô hình các yếu tố tác động đến quyết định chọn nơi kiểm tra SKTQ
(mô hình chuẩn hóa).................................................................................................

f


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1. Bảng thống kê số lượng bệnh nhân khám sức khỏe tổng quát tại Khoa
CSSK TYC – BVCR từ 2010-2014 ...................................................
Bảng 2.1. Mã hoá các khái niệm, thang đo và bảng câu hỏi ...............................
Bảng 3.1. Kích cỡ mẫu và hệ số tải nhân tố ........................................................
Bảng 3.2. Số biến và số mẫu trong nghiên cứu ...................................................
Bảng 3.3. Bảng thống kê các biến trong mô hình nghiên cứu đề xuất ................
Bảng 4.1. Mẫu điều tra khách hàng đến kiểm tra SKTQ tại Khoa CSSK TYC –
BVCR .................................................................................................
Bảng 4.2. Kiểm định độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach’s alpha ......
Bảng 4.3. Ma trận các nhân tố trong kết quả phân tích EFA lần 2 ......................
Bảng 4.4. Kết quả kiểm định EFA thang đo các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định
chọn nơi kiểm tra SKTQ ................................................................................
Bảng 4.5. Các chỉ số của mô hình các yếu tố tác động đến quyết định chọn nơi
kiểm tra SKTQ (mô hình không chuẩn hóa và chuẩn hóa) .............................
Bảng 4.6. So sánh mô hình chuẩn hóa (ML) và mô hình ước lượng bootstrap ...
Bảng 4.7. Kết quả kiểm định giá trị hội tụ và phân biệt của các nhân tố ............
Bảng 4.8. Tóm tắt kết quả kiểm định độ tin cậy tổng hợp của thang đo ............
Bảng 4.9. Kết quả ước lượng mối quan hệ nhân quả giữa các biến thuộc nhân tố
Nhu cầu nội tại (Mô hình chuẩn hóa) .............................................................
Bảng 4.10. Kết quả ước lượng mối quan hệ nhân quả giữa các biến thuộc nhân tố

Các kích thích marketing (Mô hình chuẩn hóa) ..............................................
Bảng 4.11. Kết quả ước lượng mối quan hệ nhân quả giữa các biến thuộc nhân tố
Tìm kiếm thông tin (Mô hình chuẩn hóa) ........................................................
Bảng 4.12. Kết quả ước lượng mối quan hệ nhân quả giữa các biến thuộc nhân tố
Nhận biết nhu cầu (Mô hình chuẩn hóa) .........................................................
Bảng 4.13. Kết quả ước lượng mối quan hệ nhân quả giữa các biến thuộc nhân tố
Đặc điểm cá nhân (Mô hình chuẩn hóa) .........................................................
Bảng 4.14. Kết quả ước lượng mối quan hệ nhân quả giữa các biến thuộc nhân tố
Đánh giá các phương án (Mô hình chuẩn hóa) ..............................................

g


Bảng 4.15. Kết quả ước lượng mối quan hệ nhân quả giữa các biến thuộc nhân tố
Quyết định chọn nơi kiểm tra SKTQ (Mô hình chuẩn hóa) ............................
Bảng 4.16. Kết quả ước lượng mối quan hệ nhân quả giữa các biến thuộc nhân tố
Hành vi sau khi kiểm tra SKTQ (Mô hình chuẩn hóa) ....................................

h


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
TP.HCM

: Thành phố Hồ Chí Minh

SKTQ

: Sức khỏe tổng quát


SPSS

: Statistical Package for Social Sciences - Phần mềm thống kê sử
dụng trong khoa học xã hội.

AMOS

: Analysis Of Moment Structures – Phần mềm phân tích cấu trúc
mô năng

SEM

: Structural Equation Modeling - Mô hình cấu trúc tuyến tính

EFA

: Exploratory Factor Analysis- Phân tích nhân tố khám phá

KMO

: Kaiser- Meyer-Olkin measure - Chỉ số dùng để đánh giá sự
thích hợp của phân tích yếu tố khám phá

CFA

: Confirmatory Factor Analysis - Phân tích nhân tố khẳng định

CSSK TYC

: Chăm sóc sức khỏe theo yêu cầu


BVCR

: Bệnh viện Chợ Rẫy

SRW

: Standardized Regression Weight - Các trọng số hồi quy chuẩn hoá

i



CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
1.1. Lý do chọn đề tài
Nhiệm vụ của kiểm tra sức khỏe tổng quát (SKTQ) không đơn giản là tìm cho ra
bệnh, mà còn là bảng tổng kết khách quan nhất về các cột mốc sức khỏe và dự đoán
trước một số yếu tố nguy cơ bệnh lý gây nguy hại đến sức khỏe.
Việc phát hiện và điều trị các bệnh lý ở giai đoạn sớm mang lại nhiều lợi ích cho
bệnh nhân: Giúp bệnh nhân đạt tỉ lệ điều trị thành công cao, rút ngắn thời gian, tiết
kiệm chi phí điều trị và giảm thiểu các đau đớn, hao tổn về sức khỏe (đối với bệnh lý
ung thư).
Kiểm tra sức khỏe tổng quát sẽ giúp bạn:
Phát hiện các loại bệnh bạn đang mắc phải mà bạn không hề hay biết hoặc đang
nghi ngờ như: các bệnh lý ung thư, viêm gan B, C, đái tháo đường, tăng huyết áp, rối
loạn lipid máu, bệnh tim mạch… tránh được những trường hợp đáng tiếc xảy ra khi
bệnh được phát hiện quá muộn.
Giúp bạn thường xuyên biết cơ thể mình đang trong tình trạng nào, phát hiện
sớm các vấn đề bất thường về sức khỏe trước khi có biểu hiện bệnh lý để điều chỉnh
hợp lý về chế độ dinh dưỡng, phương pháp làm việc và nếp sống sinh hoạt, nhằm nâng

cao năng suất lao động và cải thiện chất lượng cuộc sống.
Kiểm tra sức khỏe tổng quát chỉ tốn chút thời gian và kinh phí nhưng lại giúp bạn
phát hiện, ngăn ngừa, chữa trị bệnh sớm nhất nếu bạn có bệnh đồng thời cũng giúp bạn
và người thân vững tâm hơn về sức khỏe của mình nếu không làm sao, giúp bạn tự tin
hơn trong cuộc sống và có điều kiện chú tâm hơn cho công việc của bạn.
Sống trong xã hội hiện nay, khi hiện tượng ô nhiễm môi trường đang ở mức báo
động, hóa chất từ các nhà máy, khu công nghiệp, thuốc trừ sâu, thuốc bảo quản có
trong thực phẩm, cộng với áp lực công việc, uống nhiều rượu, bia, hút thuốc lá....
khiến các bệnh như: bệnh lý ung thư, bệnh lý liên quan đến lối sống ngày càng gia
tăng. Nguy hiểm hơn là những căn bệnh trên lại không có biểu hiện rõ ràng, dễ làm
chúng ta nhầm lẫn với một số bệnh thông thường khác. Nếu không kiểm tra sức khỏe
tổng quát, bạn sẽ không biết căn bệnh gì đang ẩn giấu bên trong cơ thể mình.

1


×