Tải bản đầy đủ (.pdf) (71 trang)

Tín hiệu thẩm mỹ trăng trong thơ xuân diệu và hàn mặc tử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (613.85 KB, 71 trang )

Kho¸ luËn tèt nghiÖp

Nguyễn Thị Thu – K32C Văn

1


Khoá luận tốt nghiệp

Nguyn Th Thu K32C Vn

Trường đại học sư phạm hà nội 2
khoa ngữ văN
_______o0o_______


NGuyễn Thị Thu

TíN HIệU THẩM Mĩ TRĂNG TRONG
THƠ XUÂN DIệU Và HàN MặC Tử
Khoá luận tốt nghiệp đại học
chuyên ngành: ngôn ngữ học

NGƯời hướng dẫn khoa học
THS. GVC Lê Kim Nhung

Hà nội - 2010
2


Kho¸ luËn tèt nghiÖp



Nguyễn Thị Thu – K32C Văn

LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình thực hiện khoá luận này, tác giả khoá luận đã
nhận được sự giúp đỡ và chỉ bảo chu đáo, tận tình của ThS. GVC Lê
Kim Nhung, các thầy cô trong tổ Ngôn ngữ cùng toàn thể các thầy cô
trong khoa Ngữ văn – trường ĐHSP Hà Nội 2.
Tác giả khoá luận xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô giáo
hướng dẫn Lê Kim Nhung cùng các thầy cô giáo đã giúp đỡ, tạo mọi
điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành tốt khóa luận này.
Hà Nội, ngày 08 tháng 05 năm 2010
Tác giả khoá luận
Nguyễn Thị Thu

3


Kho¸ luËn tèt nghiÖp

Nguyễn Thị Thu – K32C Văn

LêI CAM §OAN
Tôi xin cam đoan khoá luận này là kết quả nghiên cứu của cá nhân tôi,
dưới sự hướng dẫn của ThS. GVC Lê Kim Nhung cũng như các thầy cô
trong tổ Ngôn ngữ - khoa Ngữ văn trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2.
Đề tài này chưa từng được công bố trong bất kì công trình khoa học nào
khác.
Hà Nội, ngày 08 tháng 05 năm 2010

Tác giả khoá luận

Nguyễn Thị Thu

4


Kho¸ luËn tèt nghiÖp

Nguyễn Thị Thu – K32C Văn

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU……………………………………………………………….....

1

1. Lí do chọn đề tài………………………………………………………… 1
2. Lịch sử vấn đề…………………………………………………………... 2
3. Mục đích nghiên cứu……………………………………………………

5

4. Nhiệm vụ nghiên cứu………………………………………………….... 5
5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu………………………………………

6

6. Phương pháp nghiên cứu………………………………………………..

6


7. Đóng góp của khoá luận………………………………………………… 6
8. Bố cục của khoá luận……………………………………………………

7

NỘI DUNG…………………………………………………………………… 8
Chương 1. Cơ sở lí luận……………………………………………………

8

1.1. Tín hiệu………………………………………………………………..

8

1.2. Tín hiệu ngôn ngữ…………………………………………………….. 9
1.3. Tín hiệu thẩm mĩ……………………………………………………… 15
Chương 2. Kết quả thống kê phân loại tín hiệu thẩm mĩ trăng trong thơ
Xuân Diệu và Hàn Mặc Tử………………………………………………

20

2.1. Kết quả thống kê phân loại tín hiệu thẩm mĩ trăng trong thơ Xuân
Diệu……………………………………………………………………

20

2.2. Kết quả thống kê phân loại tín hiệu thẩm mĩ trăng trong thơ Hàn Mặc
Tử………...................................................................................................... 24
Chương 3. Hiệu quả của tín hiệu thẩm mĩ trăng trong thơ Xuân Diệu và

Hàn Mặc Tử..................................................................................................

29

3.1. Hiệu quả của tín hiệu thẩm mĩ trăng trong thơ Xuân Diệu…………… 29
3.1.1. Trăng với vai trò tạo không gian nghệ thuật………………………

29

3.1.2. Trăng biểu trưng cho cái Đẹp………………………………………

34

5


Kho¸ luËn tèt nghiÖp

Nguyễn Thị Thu – K32C Văn

3.1.3.Trăng biểu trưng cho tâm trạng thi nhân……………………………

36

3.1.4. Trăng biểu trưng cho thời gian nghệ thuật…………………………

37

3.2. Hiệu quả của tín hiệu thẩm mĩ trăng trong thơ Hàn Mặc Tử…………


40

3.2.1. Trăng với vai trò tạo không gian nghệ thuật………………………

40

3.2.2. Trăng biểu trưng cho cái Đẹp………………………………………

42

3.2.3. Trăng biểu trưng cho tình ái………………………………………

45

3.2.4. Trăng biểu trưng cho nỗi đau thương ………………………………

47

3.2.5. Trăng biểu trưng cho đức tin thiêng liêng…………………………

50

3.3. So sánh tín hiệu thẩm mĩ trăng trong thơ Xuân Diệu và Hàn Mặc Tử.. 53
3.3.1. Điểm giống nhau……………………………………………………

53

3.3.2. Điểm khác nhau……………………………………………………

55


KẾT LUẬN...................................................................................................

61

TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………...

63

6


Kho¸ luËn tèt nghiÖp

Nguyễn Thị Thu – K32C Văn

DANH MỤC KÍ HIỆU VIẾT TẮT TRONG KHOÁ LUẬN

CBH:

Cái biểu hiện

CĐBH:

Cái được biểu hiện

TH:

Tín hiệu


THNN:

Tín hiệu ngôn ngữ

THTM:

Tín hiệu thẩm mĩ

7


Kho¸ luËn tèt nghiÖp

Nguyễn Thị Thu – K32C Văn

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
1.1.Tín hiệu thẩm mĩ góp phần không nhỏ làm nên giá trị thẩm mĩ cho một tác
phẩm văn chương. Nó chính là “tiêu điểm tu từ” (điểm nhấn thẩm mĩ) cho tác
phẩm nghệ thuật nói chung và thơ ca nói riêng.
“Mây, gió, trăng hoa, tuyết núi sông…” đã trở thành những môtip nghệ thuật
quen thuộc trong thơ ca, những tín hiệu thẩm mĩ thuộc trường nghĩa thiên nhiên
này chính là nguồn thi hứng bất tận cho các thi nhân. Chúng đã tạo nên giá trị
thẩm mĩ đặc sắc cho nhiều tác phẩm nghệ thuật, đặc biệt in dấu trong phong trào
Thơ mới nói chung và thơ Xuân Diệu, Hàn Mặc Tử nói riêng. Trong đó tín hiệu
thẩm mĩ trăng xuất hiện nhiều và cã gi¸ trÞ nghệ thuật cao.
Tín hiệu trăng được coi là “siêu mẫu” của văn hóa nhân loại. Theo từ điển
“Biểu tượng văn hóa thế giới” trăng có thể mang lại nhiều ý nghĩa biểu tượng.
Trước hết nó mang ý nghĩa tượng trưng cho cái Đẹp, biểu tượng cho thời gian,
cho tính tuần hoàn và sự đæi mới… Từ xa xưa, trăng đã xuất hiện nhiều trong

kho tàng văn học dân gian: trong thần thoại, cổ tích, trong những câu thành ngữ,
tục ngữ, ca dao. Vầng trăng ấy cũng đi vào thơ trữ tình Nguyễn Trãi, Lê Thánh
Tông, Nguyễn Gia Thiều… Trong Truyện Kiều của Nguyễn Du, trăng xuất hiện
với nhiều sắc thái, biểu hiện nhiều ý nghĩa khác nhau. Và đến thơ Xuân Diệu,
nhất là tới Hàn Mặc Tử, trăng hiện lên hấp dẫn hơn, phong phú hơn về ý nghĩa
biểu trưng mang hơi thở của một giai đoạn mới trong văn học. Bởi trăng trong
thơ Xuân Diệu và Hàn Mặc Tử không đơn thuần là đối tượng miêu tả mà còn là
phương tiện biểu đạt ý nghĩa biểu trưng s©u s¾c, thể hiện nét đéc ®¸o trong
phong c¸ch thơ Xuân Diệu cũng như Hàn Mặc Tử.
Theo đó, nghiên cứu cách sử dụng THTM trăng phần nào giúp chúng ta
hiểu hơn về cái tôi nghệ thuật, bản ngã riêng của Xuân Diệu, Hàn Mặc Tử. Đây
chính là chìa khóa giúp người đọc giải mã thế giới tâm hồn, tác phẩm của hai
nhà thơ.
8


Khoá luận tốt nghiệp

Nguyn Th Thu K32C Vn

1.2. Hin nay, việc dạy hc mụn Ng vn bc ph thụng hng vo hai k
nng c bn l c hiu v to lp vn bn. Mun hc sinh c hiu tt mt tỏc
phm ngh thut trc ht phi giỳp hc sinh khỏm phỏ, gii mó c những
THTM c sc cú giỏ tr trong văn bản đó, t ú thy c cỏi hay, cỏi p ca
ton vn bn.
Nh vy, vic thc hin ti ny giỳp chỳng tụi nõng cao hiu bit v tớn
hiu ngụn ng (THNN), THTM t ú tip cn, bc vo tỏc phm ngh thut
mt cỏch d dng, hiu qu. ng thi, vi ti Tớn hiu thm m trng
trong th Xuõn Diu v Hn Mc T, chỳng tụi cú iu kin kho sỏt k hn
cỏc vn bn th Xuõn Diu, th Hn Mc T lm t liu cho vic dy v hc

ca bn thõn. Vic so sỏnh ý ngha THTM trng trong th ca hai tỏc gi giỳp
chỳng tụi hiu thu ỏo hn v phong cỏch th Xuõn Diu cng nh th Hn
Mc T.

2. Lch s vn
2.1. Việc nghiên cứu tớn hiu thm m trong th ca
Khái niệm THTM c a vo nc ta t nhng nm 70 ca th k XX
qua cỏc bn dch cụng trỡnh ca Iu.A.Philipiep, M.B.Khrapchenco, cỏc nghiờn
cu ca giỏo s Hu Chõu, Trn ỡnh S, Nguyn Lai Cho n nay, vn
v tớn hiu thm m ang c quan tõm v vic tip cn tỏc phm vn hc
bng cỏch nghiờn cu tớn hiu thm m tr nờn ph bin hn.
Nhiu cụng trỡnh nghiờn cu ó vn dng khỏi nim biu trng
nghiờn cu ngụn ng tỏc phm vn hc, tuy nhiờn thc cht ú cng l nghiờn
cu v THTM. Nm 1966, trong Li i ỏp trong ca dao tr tỡnh tác giả Cao
Huy nh ó cp n cỏc tớn hiu nh trỳc - mai, mn - o, thuyn bn T ú tỏc gi ó ch ra nột c ỏo thỳ v trong ca dao chớnh l li i
ỏp, trũ chuyn gia hai ngi (Tp chớ vn hc s 9). Nm 1995, trong lun ỏn
S biu t ca ngụn ng thm m - khụng gian trong ca dao ca Trng Th
Nhn, ngi vit ó i sõu phỏt hin v phõn tớch ý ngha ca cỏc THTM c
9


Khoá luận tốt nghiệp

Nguyn Th Thu K32C Vn

kho sỏt. Gn õy nht l lun vn sau i hc Tớn hiu thm m trong th T
Hu ca Nguyn Bớch Khi v lun vn Kho sỏt mt s THTM thuc trng
ngha sụng - nc trong ca dao Vit Nam ca Kiu Th Phong. Cỏc tỏc gi ca
lun vn ó s dng phng phỏp phõn tớch ng cnh tu t lm rừ giỏ tr
thm m ca cỏc tớn hiu c kho sỏt. Nhỡn chung nhng cụng trỡnh nghiờn

cu ny ó tip cn tỏc phm vn hc di ỏnh sỏng lý thuyt v ngụn ng hc
nh: lý thuyt v tớn hiu, v trng ngha, v biu tng
2.2. Việc nghiên cứu tớn hiu thm m trng trong th Xuõn Diu
V vn tớn hiu trng trong th Xuõn Diu ó cú nhiu bi vit cp
n. Lờ Quang Hng trong Th gii ngh thut th Xuõn Diu, thi k trc
1945 đã quan tõm n nhng tớn hiu thuc trng ngha thiờn nhiờn trong th
Xuõn Diu nh: ánh sỏng, hng thm, giú, trng trong th gii ca du dng,
th gii ngt ngo, ro rc. Tuy nhiờn ú mi ch l s im qua, tỏc gi khụng
i vo phõn tớch cỏc tớn hiu ú. n Lai Thỳy trong Xuõn Diu - ni ỏm
nh thi gian tỏc gi ó phỏt hin ra biu tng ca s vnh cu ca cỏi p,
ca ngh thut trong th Xuõn Diu l trng. Thi s lm nhiu th v trng nh:
Trng, Ca tng, Nguyt cm, Bun trng. Song, tỏc gi cha cú iu kin i
sõu tỡm hiu v tớn hiu thm m ny.
Vic nghiờn cu th Xuõn Diu t gúc ngụn ng ti khoa Ng vn
trng ại học Sư phạm Hà Nội II ó cú nhng khoỏ lun đó là:
- Tỡm hiu hiu qu tu t ca cỏc n d trong th Xuõn Diu ca sinh viờn
Ngụ Thu Hng K25B Vn.
- Hiu qu ca t lỏy trong th Xuõn Diu của sinh viên Trương Thị Thu
Thảo K31A Văn.
Nhỡn chung, các sinh viờn này đã chú ý khai thỏc th Xuõn Diu t phng
din ngụn t, cỏc bin phỏp ngh thut thy c ti nng trong vic s dng
ngụn ng ca nh th. Tuy nhiờn cha cú mt khoỏ lun no i vo mt tớn hiu
thm m c th trong th ụng núi chung v THTM trng núi riờng.
10


Khoá luận tốt nghiệp

Nguyn Th Thu K32C Vn


Nh vy vic nghiờn cu tớn hiu trng trong th Xuõn Diu cha c
quan tõm tỡm hiu trong khi tớn hiu ny li l mt tớn hiu thiờn nhiờn cú giỏ tr
ngh thut thm m cao.
2.3. Việc nghiên cứu tớn hiu thm m trng trong th Hn Mc T
Trong s cỏc tớn hiu thm m thuc trng ngha thiờn nhiờn trong th Hn
Mc T, trng l tớn hiu c gii nghiờn cu c bit chỳ ý. Trng c núi
n qua rất nhiều bi vit. Giỏo s H Minh c trong bài: Hn Mc T mt
hn th l m rt quen, tác giả ó vit: Trng cú mt trong i sng ca tỏc
gi trong nim vui, trong mng p v ni au kh v cú kh nng cm thụng,
chuyn húa nh hai i tng gn gi [8, 223]. Trong bi vit: c li chi
gia mựa trng, Lờ Duy Oanh ó khng nh: Trong tõm trớ Hn Mc T,
thng cú hai iu tng trng cho s thanh khit; ú l ỏnh trng v thỏnh n
ng Trinh Maria [8, 360]. ng Tin cng ó ch ra: Trng l mt th ỏnh
sỏng va ca ni tõm, va ca ngoi gii, v a ra ngh mt ý ngha mi
cho ỏnh trng: Hn Mc T l mt s tng tranh ng thi tng ng gia
ỏnh sỏng v búng ti, va tng khc va tng sinh. Trng l Búng ti ht l
Búng ti v nh sỏng cha l nh sỏng [8, 405]. ng thi, tỏc gi cng ó
ch ra mi quan h cht ch gia ba hỡnh tng Trng, Hn, Mỏu trong th Hn
Mc T. c bit, o Trng Phỳc dnh trn mt bi vit Hn Mc T:
trng v th nờu lờn nhng nhn xột xỏc ỏng v hỡnh tng trng trong th
Hn Mc T. Trng hin lờn linh lon, rựng rn, va õm u va sỏng lỏng,
nú va l cõi trỳ, va l vc thm y a tõm hn Hn Mc T. Tỏc gi
cng nhn ra rng trng trong th Hn Mc T tin n mt mc cao nht l
v tr mng ỏo ton bớch nuụi nng nh th. Nhỡn chung cỏc bi vit ó
khng nh ý ngha v th ca THTM trng trong th Hn Mc T nhng cha
cú bi vit no kho sỏt xem xột mt cỏch hệ thống v tớn hiu thm m ny.

11



Khoá luận tốt nghiệp

Nguyn Th Thu K32C Vn

Mt khỏc, vic nghiờn cu th Hn Mc T t gúc ngụn ng núi chung
v v THTM trng trong th ụng núi riờng cha c sinh viờn khoa Ng vn
trng ại học Sư phạm Hà Nội II quan tõm tỡm hiu.
Nh vy, tớn hiu trng trong th Xuõn Diu v Hn Mc T ó c mt
s bi vit cp n, tuy nhiờn cha cú cụng trỡnh nghiờn cu no nghiờn cu
mt cỏch h thng v ton din v tớn hiu thm m ny, c bit t trong tng
quan so sỏnh gia hai nh th ln ca phong tro Th mi. Chn ti: Tớn
hiu thm m trng trong thơ Xuõn Diu v Hn Mc T, chỳng tụi hy
vng s lm sỏng t giỏ tr thm m ca THTM trng trong th Xuõn Diu v
Hn Mc T. T ú tin hnh so sỏnh THTM ny hiu rừ hn v con ngi
cng nh phong cỏch th ca hai tỏc gi.

3. Mc ớch nghiờn cu
i sõu nghiờn cu ti Tớn hiu thm m trng trong th Hn Mc T
v Xuõn Diu chỳng tụi nhm nhng mc ớch sau:
- Cung cp v khng nh nhng vn lý thuyt v Ngụn ng hc, c bit l
Phong cỏch hc.
- Thy c ý ngha biu trng mi ca trng trong ngh thut th ca lóng mn.
- i sõu so sỏnh tớn hiu trng trong th Xuõn Diu v Hn Mc T gúp phn
th hin cỏi tụi trong mi hn th, hiu hn v quan im thm m i sng tỡnh
cm ca hai nh th.
- Chun b nhng t liu cn thit cho viờc hc tp hin nay cng nh vic ging
dy vn hc sau ny ca bn thõn.

4. Nhim v nghiờn cu
- Tp hp cỏc vn lý thuyt cú liờn quan n ti.

- Thng kờ, phõn loi tớn hiu thm m trng trong th Xuõn Diu v Hn Mc
T
- Tỡm hiu v so sỏnh ý ngha ca tớn hiu thm m trng trong th Xuõn Diu
v Hn Mc T rỳt ra nhng kt lun cn thit.
12


Kho¸ luËn tèt nghiÖp

Nguyễn Thị Thu – K32C Văn

5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu:
Tín hiệu trăng trong thơ Xuân Diệu và Hàn Mặc Tử.
- Phạm vi nghiên cứu:
Toàn tập Xuân Diệu, tập 1, Nxb Văn học, năm 2001, Nguyễn Bao (sưu
tầm và tuyển chọn); “Hàn Mặc Tử thơ và đời”, Nxb Văn học, năm 2004, Lữ
Huy Nguyên (sưu tầm và tuyển chọn).

6. Phương pháp nghiên cứu
Thực hiện đề tài này chúng tôi sử dụng các phương pháp sau:
- Khảo sát thống kê, phân loại.
- Phương pháp phân tích:
Trong khi thực hiện đề tài này, chúng tôi sử dụng chủ yếu phương pháp
phân tích Phong cách học, phương pháp phân tích văn bản. §ặc biệt là đặt tín
hiệu trăng trong ngữ cảnh để phân tích ngữ nghĩa, xác định hiệu quả của THTM
đó.
- Phương pháp so sánh:
Chúng tôi sử dụng phương pháp so sánh để đối chiếu những nét nghĩa cơ
bản của THTM trăng trong thơ Xuân Diệu và Hàn Mặc Tử.

- Phương pháp tổng hợp:
Phương pháp này được chúng tôi vận dụng sau khi phân tích và so sánh
để rút ra những nhận xét, kết luận cần thiết.

7. Đóng góp của khoá luận
Thực hiện đề tài này, chúng tôi hi vọng sẽ có những đóng góp trong việc
thống kê phân loại một số lượng lớn THTM trăng trong thơ Xuân Diệu và Hàn
Mặc Tử. Từ đó, làm rõ ý nghĩa biểu trưng của THTM trăng trong thơ của hai tác
giả. Đồng thời, chúng tôi đi sâu chỉ ra cách sử dụng sáng tạo THTM trăng trong
thơ của Xuân Diệu cũng như Hàn Mặc Tử so với thơ ca trưyền thống và nét
riêng độc đáo ở mỗi thi sĩ.
13


Kho¸ luËn tèt nghiÖp

Nguyễn Thị Thu – K32C Văn

8. Bố cục của khoá luận
Ngoài phần mở đầu, kết luận, nội dung của khoá luận được triển khai theo
3 chương:
Chương 1: Cơ sở lí luận
Chương 2: Kết quả thống kê, phân loại THTM trăng trong thơ Xuân Diệu
và Hàn Mặc Tử
Chương 3: Hiệu quả của THTM trăng trong thơ Xuân Diệu và Hàn Mặc
Tử

14



Kho¸ luËn tèt nghiÖp

Nguyễn Thị Thu – K32C Văn

NỘI DUNG
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN

Văn học

nói chung là nghệ thuật của ngôn từ bắt nguồn từ cái nôi

không cùng của nguồn ngôn ngữ thực dụng hàng ngày, ngôn ngữ văn chương là
những vỉa quặng được khai thác và gọt giũa rất công phu. Vì vậy nếu ngôn ngữ
tự nhiên là một loại tín hiệu thì ngôn ngữ trong văn học là một thứ tín hiệu ở
một cấp độ cao hơn. Ở đây chúng tôi điểm qua những vấn đề cơ bản về tín hiệu
ngôn ngữ, tín hiệu thẩm mĩ trong các văn bản nghệ thuật.
1.1. Tín hiệu
Theo nghĩa rộng, P.Guiraud định nghĩa: “Một tín hiệu là một kích thích mà
tác động của nó đến cơ thể gợi ra hình ảnh ký ức của một kích thích khác” [6,
51]. Theo nghĩa hẹp, A.Schaff định nghĩa: “Một sự vật hay thuộc tính của nó,
một hiện tượng thực tế sẽ trở thành tín hiệu nếu như trong quá trinh giao tiếp nó
được các nhân vật giao tiếp sử dụng trong khuôn khổ của một ngôn ngữ để
truyền đạt một tư tưởng nào đó về thực tế, tức về thế giới bên ngoài hay về
những cảm thụ nội tâm (những cảm xúc, những cảm thụ nghệ thuật, một ý
chí…)” [6, 51]. Theo cách hiểu này mọi hình thức vật chất không phân biệt tự
nhiên hay nhân tạo có chức năng giao tiếp hay không đều được coi là tín hiệu
nếu có khả năng gợi ra trong ký ức của con người một hình ảnh nào đó. Ví dụ:
Mây đen báo hiệu cơn mưa giông, tàn thuốc là dấu hiệu về sự có mặt của con
người, tiếng chuông hay tiếng trống báo hiệu giờ học…
Dù hiểu theo nghĩa rộng hay nghĩa hẹp thì khái niệm tín hiệu vẫn là một khái

niệm quan hệ, không phải là một khái niệm vật tự thân. Tác giả Đỗ Hữu Châu đã
chỉ ra những điều kiện cần cho một sự vật (hay thuộc tính vật chất hiện tượng)
trở thành tín hiệu:
- Nó phải được cảm nhận bằng các cảm giác (phải có một hình thức cảm tính
- cái biểu hiện)

15


Kho¸ luËn tèt nghiÖp

Nguyễn Thị Thu – K32C Văn

- Nó phải gợi ra, đại diện cho cái gì đó khác với chính nó (phải có một ý
nghĩa - cái được biểu hiện)
- Nó phải được thừa nhận lĩnh hội bởi một chủ thể
- Nó phải được nằm trong một hệ thống nhất định
1.2. Tín hiệu ngôn ngữ
Ngôn ngữ là một hệ thống tín hiệu đặc biệt. Theo F.De.Saussure: “Tín hiệu
ngôn ngữ kết liền thành một không phải một sự vật với một tên gọi mà là một
khái niệm với hình ảnh âm thanh” [14, 138]. Nó là một thực thể tâm lý có hai
mặt: cái biểu hiện (CBH) và cái được biểu hiện (CĐBH), trong đó hình ảnh âm
thanh là cái biểu hiện còn khái niệm là cái được biểu hiện. Hai mặt đó gắn bó
mật thiết trong một ý niệm không thể có mặt này mà không có mặt kia. Saussure
đã nêu ra hai đặc trưng của THNN đó là tính võ đoán và tính hình tuyến.
- Tính võ đoán là tính chất không có lý do giữa cái biểu hiện và cái được
biểu hiện hay nói cách khác trong thực tế cái biểu hiện không có mối liên hệ tự
nhiên nào với cái được biểu hiện, không thể giải thích nổi vì sao người Việt
Nam lại dùng tín hiệu “Chân” để chỉ một bộ phận cơ thể con người.
- Tính hình tuyến nói rõ hơn là các THNN kế tiếp nhau lần lượt theo thứ

tự thời gian chứ không thể xuất hiện đồng thời “vốn là vật nghe được, cái biểu
hiện của THNN diễn ra trong thời gian và có những đặc điểm vốn là của thời
gian”, “nó có bề rộng: bề rộng đó chỉ có thể trên một chiều mà thôi: đó là một
đường chỉ, một tuyến” [14, 144].
Khi nói về đặc trưng tín hiệu học của THNN tác giả Đỗ Hữu Châu đã chỉ ra
ngôn ngữ là hệ thống tín hiệu nhân tạo xã hội, có chức năng giao tiếp. Tác giả so
sánh với các hệ thống tín hiệu giao tiếp khác để thấy được ưu thế vượt trội của
THNN. Ngôn ngữ là một hệ thống đa chức năng, trong đó quan trọng là chức
năng làm công cụ giao tiếp và tư duy. Hai chức năng này được thực hiện không
tách rời mà gắn chặt với nhau. Ngôn ngữ còn thực hiện chức năng khá quan
trọng khác đó là: thứ công cụ để tổ chức xã hội, duy trì quan hệ giữa người với
người. Và cũng cần lưu ý đến chức năng thi pháp của ngôn ngữ - chức năng
16


Kho¸ luËn tèt nghiÖp

Nguyễn Thị Thu – K32C Văn

thẩm mĩ của ngôn ngữ, chức năng làm cho ngôn ngữ là phương diện thứ nhất
của loại hình nghệ thuật văn học. Như vậy tính đa chức năng giúp phân biệt rõ
ràng THNN với hệ thống tín hiệu giao tiếp khác và làm cho ngôn ngữ đóng vai
trò là hệ thống cơ sở đối với các hệ thống tín hiệu khác nhau của con người.
1.2.1. Tín hiệu ngôn ngữ tự nhiên
Đối với tín hiệu ngôn ngữ tự nhiên, mối quan hệ giữa hai mặt của tín hiệu nói
chung là mối quan hệ võ đoán. THNN có tính chất đa trị, cụ thể là:
- Một tín hiệu ngôn ngữ biểu thị nhiều nội dung khác nhau, như trường hợp
các từ nhiều nghĩa, từ đồng âm.
- Nhiều tín hiệu ngôn ngữ biểu thị một nội dung (từ đồng nghĩa).
- Nội dung của mỗi tín hiệu ngôn ngữ có hai phần: hiện thực khách quan và

thái độ, tình cảm, cách đánh giá đối với sự vật, hiện tượng.
Các tín hiệu ngôn ngữ không tồn tại riêng rẽ mà có mối quan hệ qua lại với
nhau tạo thành hệ thống chặt chẽ. Các mối quan hệ thường được nhắc đến trong
hệ thống ngôn ngữ là:
- Quan hệ cấp độ: Hệ thống ngôn ngữ được tổ chức theo nhiều cấp độ từ thấp
đến cao, từ nhỏ đến lớn. Mỗi yếu tố ở cấp độ cao hơn bao gồm nhiều yếu tố ở
cấp độ thấp hơn. Ngược lại, các đơn vị ở cấp thấp hơn kết hợp với nhau tạo nên
một đơn vị ở cấp cao hơn. Ngôn ngữ là một hệ thống bao gồm nhiều yếu tố. Các
yếu tố đó nằm ở các cấp độ khác nhau. Ngôn ngữ học khái quát chúng thành bốn
cấp độ: âm vị, hình vị, từ và câu (trên câu là sản phẩm tự do của lời nói).
- Quan hệ đồng nhất và đối lập: Ngay ở các yếu tố cùng một cấp độ, bản thân
các yếu tố thuộc cùng quan hệ dọc cũng có sự đồng nhất ở một mức độ nhất
định. Quan hệ đồng nhất và đối lập song song tồn tại, tức là cùng với sự đồng
nhất bao giờ cũng có sự khác biệt và ngược lại. Đồng nhất và đối lập chi phối
toàn bộ tổ chức của hệ thống ngôn ngữ. Nhưng tùy theo từng cấp độ, từng bình
diện mà sự đồng nhất hoặc đối lập mang nội dung cụ thể.
- Quan hệ liên tưởng: Theo quan niệm của F.De.Saussure, quan hệ liên tưởng
là quan hệ hình thành do sự liên tưởng là quan hệ hình thành do sự liên tưởng
17


Kho¸ luËn tèt nghiÖp

Nguyễn Thị Thu – K32C Văn

ngôn ngữ trên cơ sở sự tương đồng có thể của cái biểu đạt, cái được biểu đạt
cũng có thế là tương đồng cả hai mặt. Một từ nào đó bao giờ cũng có thể gợi lên
tất cả những cái gì có thể liên tưởng đến nó bằng cách này hay cách khác.
Ví dụ : Trong Tiếng Việt, khi nói đến biển lập tức có sự liên tưởng đến nước
mặn, hải âu, hải tặc, sóng… Chúng được liên tưởng dựa trên sự tương đồng về ý

nghĩa.
Theo quan niệm của ngôn ngữ học hiện nay, quan hệ liên tưởng là quan hệ
giữa các yếu tố ngôn ngữ có một sự tương đồng nào đó. Do đó, các yếu tố có
quan hệ dọc luôn luôn có quan hệ liên tưởng với nhau. Ngược lại các yếu tố có
quan hệ liên tưởng không hẳn có quan hệ trên trục dọc với nhau, không hẳn có
thể thay thế được cho nhau. Các yếu tố ngôn ngữ có quan hệ dọc với nhau theo
các mức độ khác nhau. Mức độ giống nhau càng cao thì càng có khả năng thay
thế nhau trong chuỗi lời nói. Đối với việc sử dụng ngôn ngữ, người nói hay
người viết dựa vào quan hệ dọc để lựa chọn yếu tố ngôn ngữ khi sử dụng và
thay thế các yếu tố. Chính quan hệ của các yếu tố ngôn ngữ trên trục dọc là cơ
sở cho sự nhận xét, phân tích, bình giá của người đọc, người nghe hoặc của
những người làm công tác nghiên cứu.
- Quan hệ ngữ đoạn: Là quan hệ giữa các yếu tố cùng có mặt trong lời nói còn
gọi là quan hệ hiện diện. Khi giao tiếp, con người chỉ huy động một số yếu tố và
chúng cùng tồn tại trong lời nói, những yếu tố không được huy động thì vắng
mặt trong lời nói. Quan hệ ngữ đoạn có thể tồn tại ở các cấp độ khác nhau trong
hệ thống ngôn ngữ. Ngữ đoạn có thể hiểu là một tổ hợp gồm nhiều yếu tố ngôn
ngữ. Có thể phân biệt ngữ đoạn bên trong và ngữ đoạn bên ngoài, ngữ đoạn
thuộc về ngôn ngữ và ngữ đoạn thuộc về lời nói.
Các mối quan hệ này một mặt tác dụng khu biệt giá trị của từng yếu tố trong
hệ thống, mặt khác quy định chức năng chung của toàn bộ hệ thống. Giá trị của
một tín hiệu ngôn ngữ tự nhiên được xác định ở mối quan hệ trong nội bộ hệ
thống (quan hệ bên trong ngôn ngữ).
18


Kho¸ luËn tèt nghiÖp

Nguyễn Thị Thu – K32C Văn


1.2.2. Tín hiệu ngôn ngữ nghệ thuật
Tín hiệu ngôn ngữ nghệ thuật được xây dựng trên cơ sở tín hiệu ngôn ngữ
tự nhiên. Nếu ngôn ngữ tự nhiên là hệ thống tín hiệu nguyên cấp (hệ thống tín
hiệu thứ nhất) thì ngôn ngữ nghệ thuật là hệ thống tín hiệu thứ cấp (hệ thống tín
hiệu thứ hai).
Từ góc độ thông tin – tín hiệu học, tác phẩm nghệ thuật được quan niệm
như một loại thông điệp đặc biệt chứa đựng những sức mạnh tinh thần tham gia
và chiếm hữu hiện thực về thẩm mĩ. Ngôn ngữ tự nhiên ngay cả khi đã sử dụng
vào tác phẩm không phải và chưa hẳn đã là tín hiệu ngôn ngữ nghệ thuật. Ý
nghĩa của tín hiệu ngôn ngữ nghệ thuật không bao giờ chỉ dừng lại ở phạm vi tái
tạo hiện thực mà phải là một tư tưởng, một ý nghĩ của nghệ sĩ. Tín hiệu ngôn
ngữ tự nhiên chỉ đóng vai trò là hình thức của nội dung tư tưởng nghệ thuật của
tín hiệu ngôn ngữ nghệ thuật.
Trong tín hiệu ngôn ngữ nghệ thuật, mối quan hệ giữa cái biểu hiện và cái
được biểu hiện là quan hệ có tính lý do và liên hội. Tính liên hội đã giúp hình
thức nghệ thuật trong văn học luôn thoát khỏi những giới hạn ngữ nghĩa thuần
ngôn ngữ, trở thành những yếu tố có sức khái quát lớn về nội dung tư tưởng
nghệ thuật.
Giá trị của một ngôn ngữ nghệ thuật chủ yếu được quy định bởi những yếu
tố thuộc những mối quan hệ bên ngoài ngôn ngữ. Sự thực hiện chức năng của
ngôn ngữ nghệ thuật là sự thống nhất của mối quan hệ tiếp đoạn, quan hệ tuyến
tính trong văn bản ngôn từ. Khác với ngôn ngữ tự nhiên, trong ngôn ngữ nghệ
thuật những mối quan hệ này là quan hệ mang tính hàm ẩn không biểu hiện một
cách trực tiếp, tường minh.
1.2.3. Đặc trưng của hệ thống tín hiệu ngôn ngữ nghệ thuật trong tác phẩm
văn học
Mỗi tác phẩm văn học là tổ hợp các tín hiệu ngôn ngữ nghệ thuật. Cấu
trúc của văn bản hình thành trên mối quan hệ điều chỉnh lẫn nhau của các tín
hiệu được sử dụng trong tác phẩm. Khi được sử dụng trong các văn bản, nó phải
19



Kho¸ luËn tèt nghiÖp

Nguyễn Thị Thu – K32C Văn

chịu những quy định trong kết cấu văn bản: quy tắc cú pháp, quy tắc sự cộng
hưởng ngữ nghĩa của các yếu tố ngôn từ…
Mỗi hệ thống, trong sự hành chức của nó, đều có những hệ thống khác là
môi trường hoạt động. Môi trường của tác phẩm văn học là cả một quá trình
sáng tạo nghệ thuật bao gồm: cuộc sống - nhà văn - tác phẩm - bạn đọc. Những
nhân tố đó chi phối quá trình lựa chọn một yếu tố thành tín hiệu ngôn ngữ nghệ
thuật. Vậy, nói đến giá trị thẩm mĩ của một tín hiệu trong tác phẩm là giá trị sự
lựa chọn thì cơ chế lựa chọn cần phân tích chính là nằm ở những mối quan hệ
của tín hiệu với những nhân tố bên ngoài văn bản đó. Từ đó hình thành những
đường liên hệ giữa một ngôn ngữ nghệ thuật với các nhân tố của quy trình sáng
tạo:
- Tín hiệu ngôn ngữ nghệ thuật với phạm vi cuộc sống mà tác giả quan tâm, lựa
chọn vào mục đích thẩm mĩ.
- Tín hiệu ngôn ngữ nghệ thuật với hệ thống cảm xúc nhà văn.
- Tín hiệu ngôn ngữ nghệ thuật với điều kiện lĩnh hội của bạn đọc.
Do vậy, để phân tích giá trị thẩm mĩ của tín hiệu, phải đặt nó trong mối quan hệ
điều chỉnh lẫn nhau giữa các nhân tố đó.
Trong rất nhiều đặc tính của tín hiệu ngôn ngữ nghệ thuật, chúng tôi đặc
biệt quan tâm đến một số đặc tính sau:
Tính biểu trưng: Đây là đặc tính của tín hiệu ngôn ngữ nghệ thuật xét
trong mối quan hệ hai mặt: cái biểu hiện – cái được biểu hiện. Đó là mối quan
hệ “có lý do” liên quan đến năng lực “biểu tượng hóa”, đến khả năng của tín
hiệu ngôn ngữ nghệ thuật là: vừa có tính chất biểu thị tức là chỉ ra, nói lên một
cái gì; vừa có tính chất hàm nghĩa - sự thêm nghĩa trên một nghĩa có sẵn. Cái

được biểu hiện của nó có ít nhất hai thành phần nghĩa liên thông nhau: bề nổi
được bộc lộ bề chìm luôn tiềm ẩn, gắn liền với những dự cảm, những vô thức cá
nhân, vô thức tập thể. Pierce cho rằng: “Biểu trưng có quan hệ với những đối
tượng của nó chỉ qua một nghĩa có tính chất ước lệ mà người ta “gán” cho nó
trong một hoàn cảnh nào đó… nghĩa đó là do con người trong cộng đồng đặt ra
20


Kho¸ luËn tèt nghiÖp

Nguyễn Thị Thu – K32C Văn

mà thôi”. Tính chất ước lệ này chỉ ra những lý do về mặt lịch sử xã hội trong
việc sử dụng cái biểu trưng, chỉ ra việc lựa chọn chất liệu – cái biểu hiện nào
làm biểu trưng đều có lý do. Cũng do tính biểu trưng, hiệu lực, giá trị của tín
hiệu ngôn ngữ nghệ thuật phụ thuộc vào cách tri nhận, cách giải thích theo một
thiên hướng nào đó, một “mật ước” của một cộng đồng mà có khi trái ngược với
cộng đồng khác. Ví dụ: Trăng, sao là hai hiện tượng thiên nhiên phổ biến nhưng
người Việt ít khi đặt hai hình ảnh này ở trong thế đối lập. Để phê phán người
không chung thủy trong quan hệ vợ chồng, người Việt nói: “có trăng quên đèn”.
Trăng đẹp mà xa vời còn đèn dẫu chẳng rực rỡ nhưng lại gần gũi thân thiết. Mùa
trăng chỉ thoáng qua, hư ảo, đèn dẫu không lung linh nhưng thân thiết bền chặt,
không thay dạng đổi hình. Đây chính là cơ sở liên tưởng để tạo nên câu tục ngữ
trên. Nó vừa là sự phê phán vừa là lời khuyên, sự cảnh tỉnh. Đối với người Châu
Phi lại khác: “Một khi đã có trăng bạn sẽ không buồn quan tâm đến sao”. Câu
triết lý này không có sự tương đồng với câu tục ngữ Việt. Nó cho thấy sự thay
đổi như là một quy luật của tình cảm con người.
Tính truyền thống và cách tân: Truyền thống là những thông tin ngữ nghĩa
của tín hiệu ngôn ngữ nghệ thuật đã được “kí mã sẵn”, có thông tin được bắt
nguồn từ cổ mẫu của vô thức nhân loại. Cổ mẫu hay mẫu gốc “là một hình

tượng được lặp đi lặp lại trong quá trình lịch sử ở khắp nơi mà tưởng tượng
sáng tạo có mặt. Nó là kết quả của vô vàn cảm xúc cùng một kiểu được định
hình từ kinh nghiệm điển hình của nhiều triệu thế hệ”. Như vậy tính truyền
thống thể hiện ở những ý tưởng điển hình thường xuất hiện trở đi trở lại biểu thị
những quan hệ, quan niệm truyền thống, cả sức sống mãnh liệt mang tính ước
lệ. Tính cách tân thể hiện ở sự đổi mới, sáng tạo khi sử dụng tín hiệu ngôn ngữ
nghệ thuật. Song cách tân phải quan hệ biện chứng hữu cơ với truyền thống.
Chính trong tương quan với truyền thống, những nét mới mẻ độc đáo của mỗi
tín hiệu ngôn ngữ nghệ thuật mới được bộc lộ. Cách tân có thể là việc sáng tạo
một tín hiệu trước đây chưa từng có. Nhưng chủ yếu vẫn là ở sự cải tạo, đổi mới
các tín hiệu có sẵn.
21


Kho¸ luËn tèt nghiÖp

Nguyễn Thị Thu – K32C Văn

Thành tựu khoa học thể kỷ XX về logic đã chỉ ra một đặc trưng cơ bản
của tư duy con người, tư duy nghệ thuật là tư duy mờ mà L.A.Zedech gọi là “
suy luận gần đúng”. Theo đó, hiện tượng tập mờ có tính phổ biến trong khách
quan, càng phổ biến với độ mờ cao hơn, sâu đậm hơn trong ý thức con người
phản ánh vào ngôn ngữ, nhất là vào ngôn ngữ nghĩa phát ngôn do gắn với các
nhân tố ngữ cảnh, độ mờ ấy còn nhân lên gấp bội. Khái quát “non-finito” nghĩa
là “không hoàn thiện”, “không nói hết”… của chủ thể tiếp nhận, vừa khẳng định
tín hiệu ngôn ngữ nghệ thuật là loại của giao tiếp đa nghĩa. Nghĩa và ý nghĩa của
nó trong giao tiếp nghệ thuật gần như vô tận.
1.3. Tín hiệu thẩm mĩ
1.3.1. Khái niệm tín hiệu thẩm mĩ
“THTM là TH thuộc hệ thống các phương tiện biểu hiện của các ngành

nghệ thuật, bao gồm toàn bộ những yếu tố của hiện thực, của tâm trạng (những
chi tiết, những sự việc, hiện tượng, những cảm xúc… thuộc đời sống hiện thực
tâm trạng), những yếu tố của chất liệu (các yếu tố của chất liệu ngôn ngữ với
văn học; các yếu tố của chất liệu màu sắc với hội họa; âm thanh, nhịp điệu với
âm nhạc…) được lựa chọn và sáng tạo trong các tác phẩm nghệ thuật vì mục
đích thẩm mĩ…” [1, 23].
Nói đến “phương tiện” của nghệ thuật phải tính đến hai mặt, mặt thể chất
và mặt tinh thần. Mặt thể chất có thể dễ dàng nhận biết qua các chất liệu được
sử dụng trong ngành nghệ thuật (như đường nét, màu sắc trong hội họa, âm
thanh trong âm nhạc, ngôn ngữ trong văn học…). Còn mặt tinh thần thì phức
tạp hơn vì nó bao hàm nhiều lớp ý nghĩa, nhiều tầng khái quát hóa, trừu tượng
hóa mang tính thẩm mĩ. THTM được coi là chìa khóa để đi vào khám phá chiều
sâu của tác phẩm nghệ thuật và cái làm nên giá trị nghệ thuật lại nằm ở sức khái
quát của những nội dung hình tượng “đồ sộ hơn rất nhiều so với ý nghĩa của
bản thân thực tế, cuộc sống…”[13, 14].
Riêng phương diện nghệ thuật ngôn ngữ từ, các yếu tố hiện thực muốn trở
thành THTM trong các tác phẩm văn học phải thông qua con đường biểu đạt
22


Kho¸ luËn tèt nghiÖp

Nguyễn Thị Thu – K32C Văn

của ngôn ngữ. Ngôn ngữ được sử dụng trong tác phẩm văn học vừa là chính nó
vừa là cái biểu đạt cho THTM, mang nội dung thuộc THTM (ý nghĩa thẩm mĩ).
Nói như Đỗ Hữu Châu: “THTM là phương tiện sơ cấp của văn học. Ngôn ngữ
thực sự của văn học là ngôn ngữ - THTM, cú pháp - THTM. THNN tự nhiên
trong văn học chỉ là hình thức - CBH của THTM” [6, 18]. Có thể hình dung
THTM trong tác phẩm văn học dựa vào sơ đồ như sau:


[13, 28]
Từ sơ đồ trên có thể thấy mối quan hệ giữa THNN với THTM trong văn
học, CBH và CĐBH của THNN là CBH cho một CĐBH khác (ý nghĩa thẩm
mĩ). THTM trong ngôn ngữ văn học là kiểu tín hiệu đặc biệt, được tổ chức lại
từ THTM nguyên cấp (sự vật, hình ảnh, hoạt động…) và THNN (được coi là
TH bậc hai xét trong mối quan hệ với TH nguyên cấp). Lotman cho rằng:
“Nghệ thuật ngôn ngữ từ dù cũng dựa vào ngôn ngữ tự nhiên, nhưng với điệu
kiện là để cải biến nó thành thứ ngôn ngữ của mình, ngôn ngữ thứ sinh - ngôn
ngữ của nghệ thuật”, nghĩa là ngôn ngữ nghệ thuật mang những phẩm chất
thẩm mĩ, có sự vượt chuẩn so với ngôn ngữ thông thường.

23


Kho¸ luËn tèt nghiÖp

Nguyễn Thị Thu – K32C Văn

1.3.2. Một số quan niệm về tín hiệu thẩm mĩ
Các nhà nghiên cứu đã có những cách tiếp cận khác nhau trong việc
nghiên cứu THTM. Nguyễn Phan Cảnh cũng là một tác giả quan tâm đến vấn đề
này. Trong chuyên luận “Ngôn ngữ thơ” tác giả không gọi là THTM và chưa
nêu ra một ý nghĩa nào cụ thể mà xác định nó bằng cách phân lập các chuỗi ngữ
lưu. Theo Nguyễn Phan Cảnh chuỗi ngữ lưu mà với chúng nhà nghệ sĩ xây dựng
tác phẩm của mình, được thể hiện ra dưới dạng: Phân lập và không phân lập.
“Một chuỗi được gọi là phân lập nếu trong ngữ lưu diễn ra, người nói cảm thấy
có thể tiếp tục nói, không bị hạn chế về độ dài, nghĩa là một chuỗi ngữ lưu có
tính chất mở. Còn nếu trong khi thực ngữ lưu có tính chất đóng như thế gọi là
chuỗi không phân lập” [3, 63]. Như vậy tương đương với đơn vị phân lập được

là những tín hiệu đơn và còn lại là chuỗi không phân lập. Tác giả đã tập trung
nghiên cứu tín hiệu đơn trên hai trục ẩn dụ và hoán dụ, tạo thành một mạch
ngầm trong văn bản chi phối sự hoạt động của các THTM. Đồng thời tác giả đã
phân tích khá kĩ các cấu trúc và chức năng của TH dựa trên hai thao tác cơ bản
của hoạt động ngôn ngữ: thao tác lựa chọn và thao tác kết hợp, làm cơ sở cho
việc tìm hiểu cơ chế hoạt động của TH trong ngôn ngữ văn chương.
Giáo sư Đỗ Hữu Châu là người đã nghiên cứu khá hệ thống về THTM. Tác
giả đã đưa ra nhiều cách phân loại và điều kiện cần có của một tín hiệu và cũng
khẳng định THTM luôn nằm trong một hệ thống nhất định, chịu sự chi phối của
hệ thống đó. Nó có khả năng biểu hiện cao hơn so với các tín hiệu thông thường
khác vì bản thân nó mang ý nghĩa biểu tượng, do đó THTM có sự tác động
mạnh mẽ đến người đọc. Tác giả đã chia THTM thành hai cấp độ: tín hiệu cơ
sở (tín hiệu đơn) và tín hiệu xây dựng (tín hiệu phức). Đỗ Hữu Châu cũng đã
nêu ra tính trừu tượng và cụ thể (chính là vấn đề hằng thể và biến thể) của
THTM làm cơ sở lí thuyết quan trọng cho việc phân tích một THTM trong tác
phẩm văn chương. Khi xem xét biến thể THTM trong tác phẩm văn học chú ý
xem xét:
24


Kho¸ luËn tèt nghiÖp

Nguyễn Thị Thu – K32C Văn

- Các hình thức ngôn ngữ diễn đạt một THTM hằng thể trong tác phẩm văn
học.
- Các hình thức ngôn ngữ diễn đạt các biến thể của THTM hằng thể nói trên
(chẳng hạn, trong “Truyện Kiều” Nguyễn Du đã dùng rất nhiều tên gọi khác
nhau để chỉ một hiện tượng trăng: trăng, nguyệt, thỏ, cung quảng, cung mây,
hằng, thềm quế…Tất cả để mang một nghĩa biểu vật chung).

- Các hình thức kết cấu diễn đạt mối quan hệ giữa THTM hằng thể đó với
THTM khác cùng xuất hiện. Ngoài ra tác giả cũng đã chỉ ra được tính đẳng cấu
của THTM; “rất nhiều THTM được sử dụng trong văn học, trong hội họa, trong
điện ảnh, trong âm nhạc… như những TH đồng nghĩa (có thể là đồng cảm xúc).
Chỉ khác nhau ở sự thể hiện bằng các chất liệu riêng của từng ngành” [6, 572].
Đối với mỗi nhà văn, cái mới trong sử dụng THTM chủ yếu vẫn là ở sự cách tân
các THTM, từ những THTM sẵn có trong truyền thống mang đến cho nó những
ý nghĩa mới.
* Tín hiệu thẩm mĩ trong hoạt động lời nói
THTM khác tín hiệu thông thường khác ở khả năng biểu hiện, ở sức gợi do
nó mang ý nghĩa biểu trưng. Vậy trường hợp nào thì một tín hiệu thông thường
có thể chuyển đổi chức năng thành THTM? Đó là khi nó mang một lượng nghĩa
mới, gợi nhớ cảm xúc và hình ảnh, bổ sung lượng thông tin cơ bản ở người tiếp
nhận. Lượng nghĩa mới này mang một số đặc điểm như sau: Thứ nhất, nó có khả
năng gợi nhớ hình ảnh cụ thể; thứ hai nó có khả năng gợi nhớ cảm xúc; thứ ba
nó có khả năng gợi lên những trường liên tưởng khác ngoài ý nghĩa chứa đựng
trong một tín hiệu thông thường. Vì vậy THTM không chỉ xuất hiện trong câu
thơ, bài thơ mà còn có thể xuất hiện nó trong văn xuôi, trong lời nói.
Chức năng của những tín hiệu thông thường là chức năng thông tin và tạo
câu. Còn THTM ngoài những chức năng trên nó còn có chức năng rất quan
trọng đó là chức năng biểu hiện. Đặc biệt, từ ngữ trong thơ được mã hóa chặt
chẽ, hàm súc, cô đọng, sức biểu hiện lớn. Tuy nhiên chức năng thẩm mĩ của một
tín hiệu không phải đồng đều nhau, tùy thuộc vào vị trí xuất hiện của nó trong
25


×