Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Dạy học tích hợp các môn học hình học, vật lí, văn học, giáo dục kĩ năng sống thông qua chủ đề luyện tập giải tam giác

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.12 MB, 14 trang )

Giáo án tích hợp liên môn. Hình học 10 – CB: Luyện tập – Giải tam giác.
…………………………………………………………………………

PHỤ LỤC II
PHIẾU MÔ TẢ HỒ SƠ DẠY HỌC DỰ THI CỦA GIÁO VIÊN
1. Tên hồ sơ dạy học: Dạy học tích hợp các môn học : Hình học, Vật lí, Văn học, Giáo dục kĩ năng sống thông qua chủ
đề: Luyện tập - Giải tam giác.
2. Mục tiêu dạy học:
- Kiến thức , kĩ năng , thái độ của các môn học sẽ đạt được trong dự án này là: Môn Hình học, môn Vật lí, môn Văn
học ( loại hình kịch nói), Địa lí, Giáo dục kĩ năng sống….
- Học sinh cần có năng lực vận dụng những kiến thức liên môn: Đại số - Hình học, Đại số - Vật lí, Hình học – Vật lí,
Toán học – Văn học, lồng ghép kĩ năng sống.
3. Đối tượng dạy học của bài học:
- Học sinh khối 10.
4. Ý nghĩa của bài học:
- Gắn kết kiến thức, kĩ năng , thái độ các môn học với nhau, với thực tiễn đời sống xã hội, làm cho học sinh yêu thích
môn học hơn và yêu cuộc sống, giải quyết được một số tình huống thực tế trong cuộc sống…
5. Thiết bị dạy học, học liệu:
-

Máy chiếu, computer.
Bảng nhóm
Bút dạ, thước gỗ, compa, thước đo góc, phấn màu…..
Giấy A1.
Phụ lục II - Trang 1


Giáo án tích hợp liên môn. Hình học 10 – CB: Luyện tập – Giải tam giác.
…………………………………………………………………………

6. Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học:


- Do thời gian hạn chế sau đây chúng tôi chỉ giới thiệu sản phẩm nhóm đã thiết kế đó là:
o Mô tả hoạt động dạy và học qua giáo án toán 10: Tiết 22: Luyện tập - giải tam giác.
o Để dạy học theo chủ đề tích hợp các môn học, đối với chủ đề: Luyện tập - giải tam giác. Tôi cần thay đổi một
số bài tập trong SGK đã nêu ra, thay vào đó một số bài tập có liên quan đến các môn học khác như môn Vật
lí, môn Hình học, Văn học ( loại hình kịch nói), Địa lí….
o Để giải được các bài toán này học sinh cần nắm được các kiến thức lên môn nói trên.
o Ngoài ra tôi còn đưa một số bài toán liên quan đến giáo dục kĩ năng sống.
7. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh:
* Nội dung:
1.Về kiến thức: Đánh giá ở 3 cấp độ :
a. Nhận biết
b. Thông hiểu
c. Vận dụng ( Cấp độ thấp, cấp độ cao).
2. Về kĩ năng: Đánh giá:
- Rèn luyện kĩ năng: Giải tam giác.
- Kĩ năng vận dụng kiến thức liên môn để giải tam giác.
3. Về thái độ: Đánh giá thái độ học sinh :
- Ý thức, tinh thần tham gia học tập; tinh thần hợp tác, tương tác giữa các thành viên trong nhóm.
- Tình cảm của học sinh đối với môn học và các môn học khác có liên quan.
Phụ lục II - Trang 2


Giáo án tích hợp liên môn. Hình học 10 – CB: Luyện tập – Giải tam giác.
…………………………………………………………………………

* Cách thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập, sản phẩm của học sinh.
- GV đánh giá kết quả, sản phẩm của học sinh.
- HS tự đánh giá kết quả, sản phẩm lẫn nhau( các nhóm, tổ)
- Phiếu trắc nghiệm về đánh giá kết quả, sản phẩm của HS.
8. Các sản phẩm của học sinh:

- Từ các yếu tố đã biết tìm các yếu tố còn lại trong một tam giác (Nhóm học sinh đóng kịch).
- Giải bài tập của học sinh vào giấy A1 (theo nhóm, tổ).
- Giải bài tập của học sinh vào vở ( cá nhân).
- Trả lời trắc nghiệm bài tập của học sinh (Cả lớp – Qua trò chơi Truy tìm kho báu).

Phụ lục II - Trang 3


Giáo án tích hợp liên môn. Hình học 10 – CB: Luyện tập – Giải tam giác.
…………………………………………………………………………

Tiết 22.

LUYỆN TẬP – GIẢI TAM GIÁC.

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Qua bài học giúp học sinh ôn tập, củng cố kiến thức về:
- Nội dung định lí cosin, định lí sin trong tam giác.
2.Kĩ năng : Học sinh biết vận dụng định lí cosin, định lí sin và hệ quả vào giải các bài toán cụ thể:
- Biết hai cạnh và 1 góc xen giữa hai cạnh đó, tính cạnh còn lại.
- Biết ba cạnh của một tam giác tính các góc trong tam giác đó.
- Biết 1 cạnh và hai góc kề, tính các yếu tố còn lại.
- Biết thực hành việc đo đạc, tính toán trong thực tế; giải quyết tình huống trong thực tế.
3. Tư duy, thái độ :
- Thái độ học tập tự giác, tích cực, chủ động, biết qui lạ về quen.
- Rèn luyện tư duy phân tích, tổng hợp, sáng tạo.
- Rèn luyện tính cẩn thận, nghiêm túc, khoa học, tính thực tiễn cao.
- Biết kiểm tra đánh giá bài làm của bạn cũng như tự kiểm tra đánh giá bài làm của bản thân.
- Phát triển tư duy logic, tương tự hóa, khái quát hóa.
- Học sinh có ý thức và tích cực giải bài tập, thông qua đó các em yêu thích hơn môn Toán , cũng như các môn Vật lý, Văn,

Địa lí, Giáo dục kĩ năng sống...

Phụ lục II - Trang 4


Giáo án tích hợp liên môn. Hình học 10 – CB: Luyện tập – Giải tam giác.
…………………………………………………………………………

II. Chuẩn bị của giáo viên(GV) và học sinh (HS):
1. Chuẩn bị của GV: Giáo án, đồ dùng dạy học, phiếu học tập, giấy A1, bút dạ, máy chiếu, computer, thước thẳng, thước
đo góc, phấn màu...
2. Chuẩn bị của HS:
Ngoài sách giáo khoa, vở, đồ dùng học tập còn có một số kiến thức liên quan:
- Các hệ thức lượng trong tam giác vuông.
- Nội dung định lí cosin, định lí sin trong tam giác.
- Bài toán về đồng học, chất điểm. Cường độ hợp lực.
III. Phương pháp dạy học
Phối kết hợp và vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy học nhằm giúp học sinh chủ động, tích cực, sáng tạo
trong việc phát hiện, chiếm lĩnh tri thức: Giảng giải, gợi mở vấn đáp, nêu vấn đề.....
IV. Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định tổ chức lớp : (1 phút)
2. Tiến trình bài dạy :
a, Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút)
Kiểm tra bài cũ thông qua trò chơi truy tìm kho báu

Phụ lục II - Trang 5


Giáo án tích hợp liên môn. Hình học 10 – CB: Luyện tập – Giải tam giác.
…………………………………………………………………………


Hoạt động của giáo viên
- Giới thiệu thể lệ, thời gian.

Hoạt động của học sinh
Lắng nghe và thực hiện nhiệm

Ghi bảng - Trình chiếu
Trình chiếu câu hỏi và đáp án.

vụ.
Đáp án: Câu 1 – ý 4

Đáp án: Câu 2 – ý 3

Phụ lục II - Trang 6


Giáo án tích hợp liên môn. Hình học 10 – CB: Luyện tập – Giải tam giác.
…………………………………………………………………………

Đáp án: Câu 3 – ý 1

b, Bài mới:

Hoạt động 1: Học sinh vận dụng định lí cosin vào giải các bài toán có nội dung Vật lí – Địa lí (8 phút).
Phụ lục II - Trang 7


Giáo án tích hợp liên môn. Hình học 10 – CB: Luyện tập – Giải tam giác.

…………………………………………………………………………

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

- Hướng dẫn học sinh làm bài tập

- HS tìm hiểu đề bài, lắng nghe GV

1: Đưa bài toán thực tế về bài toán

hướng dẫn.

Ghi bảng - Trình chiếu

hình học quen thuộc, tính 1 cạnh
của tam giác khi biết hai cạnh và
góc xen giữa hai cạnh đó.
- Trả lời:
- Sau 2 giờ tàu B và tàu C đi

-) Sau 2 giờ tàu B đi được 80 hải lí,

được bao nhiêu hải lí?

tàu C đi được 60 hải lí.

- Bài toán thực tế trên được đưa


-) Cho tam giác ABC có AB=80;

về bài toán hình học quen thuộc

AC=60; Aˆ = 1100 . Tính cạnh BC.

nào?
- Yêu cầu học sinh lên bảng trình
bày lời giải.

- Lên bảng trình bày.

GIẢI:

Áp dụng định lí cosin trong tam giác ABC, ta
có:
BC 2 = AB 2 + AC 2 − 2 AB. AC.cosA

= 802 + 602 − 2.80.60.cos1100 ≈ 13283,39
⇒ BC ≈ 13283,39 ≈ 115, 25 ( hải lí)

Kết luận: Sau 2 giờ, hai tàu cách nhau khoảng
115,25 (hải lí).
Hoạt động 2: Học sinh vận dụng định lí cosin vào giải các bài toán có nội dung Địa lí – Giáo dục kĩ năng sống (8 phút).
Phụ lục II - Trang 8


Giáo án tích hợp liên môn. Hình học 10 – CB: Luyện tập – Giải tam giác.
…………………………………………………………………………


Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Ghi bảng - Trình chiếu

Hướng dẫn học sinh làm bài tập 2:
- Có thể lội qua đầm lầy để đo

- HS có thể trả lời có hoặc không.

khoảng cách từ B đến C?
( Nếu học sinh trả lời “có” khi đó
giáo viên sẽ lồng ghép giáo dục kĩ
năng sống cho HS:
- Khi lội qua đầm lầy thì nguy cơ
tử vong là rất cao có thể bị sụt,
lún xuống đầm lầy mà không
thể thoát được.
- Nếu gặp tình huống bị lún mà

- Trả lời câu hỏi.

muốn cứu người thì các em sẽ
làm như thế nào?
GV: Khi gặp tình huống muốn
cứu người thì các em không nên
nhảy xuống đầm lầy vì như vậy
mình cũng sẽ gặp nguy hiểm theo.
Các em có thể dùng dây thừng hặc

Phụ lục II - Trang 9


Giáo án tích hợp liên môn. Hình học 10 – CB: Luyện tập – Giải tam giác.
…………………………………………………………………………

cành cây quăng xuống đầm lầy để
người bị nạn bám vào rồi kéo lên
từ từ).
Phương án lội qua đầm lầy là
không khả thi.
- Để giải quyết vấn đề này các
em sẽ làm như thế nào?
GV: Hãy sử dụng định lí cosin để
giải bài toán này.
Hướng dẫn: Ta chọn điểm A ở vị

GIẢI:

trí thuận lợi sao cho dễ dàng nhìn

Áp dụng định lí cosin trong tam giác ABC, ta có:

thấy điểm B, C và đo được độ dài

BC 2 = AB 2 + AC 2 − 2 AB. AC.cosA

AB, AC và góc BAC.

- Lên bảng trình bày.


= 202 + 232 − 2.20.23.cos850 ≈ 848,82

Giả sử các số liệu đo được như

- HS khác nhận xét phần trình bày

⇒ BC ≈ 848,82 ≈ 29,13 ( m )

hình vẽ. Yêu cầu học sinh lên

bài làm của bạn trên bảng.

bảng trình bày. GV nhận xét ghi

Kết luận: Khoảng cách BC ở hai bên đầm lầy
gần bằng 29,13 m.

điểm.

Hoạt động 3: Học sinh vận dụng định lí sin vào giải các bài toán có nội dung Vật lí – Địa lí (7 phút).
Phụ lục II - Trang 10


Giáo án tích hợp liên môn. Hình học 10 – CB: Luyện tập – Giải tam giác.
…………………………………………………………………………

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh


- Hướng dẫn học sinh làm bài

- HS tìm hiểu đề bài, lắng nghe

tập 3: Đưa bài toán thực tế về

GV hướng dẫn.

Ghi bảng - Trình chiếu

bài toán hình học quen thuộc,
tính 2 cạnh của tam giác khi biết
1 cạnh và 2 góc kề.
- Trả lời:
- Bài toán thực tế trên được

-) Cho tam giác ABC có

đưa về bài toán hình học quen

AB=500(m); Aˆ = 870 ; Bˆ = 620 .

thuộc nào?

Tính cạnh AC, BC.

Yêu cầu HS lên bảng.
- GV nhận xét, ghi điểm.


- Lên bảng trình bày.

GIẢI:

XÐt tam gi¸c ABC cã Aˆ = 87 0 , Bˆ = 620 , c = 500

(

)

⇒ Cˆ = 1800 − Aˆ + Bˆ = 1800 − ( 87 0 + 620 ) = 310

Theo ®Þnh lÝ sin ta cã

a
b
c
=
=
sin A sin B sin C

c sin A 500.sin 87 0
⇒ BC = a =
=
≈ 969, 47 ( m)
sin C
sin 310
c sin B 500.sin 620
⇒ CA = b =
=

≈ 857,17 (m)
sin C
sin 310
Hoạt động 4: Học sinh vận dụng định lí cosin vào giải bài toán có nội dung Vật lí (7 phút).
Phụ lục II - Trang 11


Giáo án tích hợp liên môn. Hình học 10 – CB: Luyện tập – Giải tam giác.
…………………………………………………………………………

Hoạt động của giáo viên
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập

Hoạt động của học sinh

Ghi bảng - Trình chiếu

- HS tìm hiểu đề bài, lắng nghe

4: Đưa bài toán thực tế về bài
toán hình học quen thuộc, tính 1
cạnh của tam giác khi biết 2 cạnh

- Suy nghĩ, làm việc theo nhóm.

và góc xen giữa hai cạnh đó.

Đại diện của nhóm nhanh nhất

Yêu cầu HS hoạt động nhóm,


lên bảng trình bày. Các nhóm

chia lớp thành 12 nhóm nhỏ.

khác soát lỗi chéo.

Thời gian làm bài 6 phút. Đại
diện của nhóm nhanh nhất lên
bảng trình bày, các nhóm còn lại
soát lỗi chéo.
- Yêu cầu các nhóm vẽ hình, xác
định các yếu tố đã biết, chưa biết
trên hình vẽ và trình bày lời giải

GIẢI:

uuur uu
r uuur uu
r
Đặt AD = F1 ; AB = F2 . Dựng hình bình hành ABCD
uuur uu
r uu
r uu
r
Ta có: AC = F = F1 + F2

Vì ABCD là hình bình hành nên:

vào giấy A1.


uuur uu
r
uuur uur
AD = AD = F1 ; DC = AB = AB = F2

- GV nhận xét, ghi điểm nhóm

XÐt tam gi¸c ADC : Dˆ = 1800 − α

lên bảng trình bày.
- GV thu bài của các nhóm sẽ

⇒ cosD=cos ( 1800 − α ) = cosα

Phụ lục II - Trang 12


Giáo án tích hợp liên môn. Hình học 10 – CB: Luyện tập – Giải tam giác.
…………………………………………………………………………

chấm và trả bài các nhóm vào giờ
học tiếp theo.

ur uuur
F = AC = AC = DA2 + DC 2 − 2.DA.DC.cosD

ur
uu
r 2 uu

r2
uu
r uu
r
F = F1 + F2 + 2 F1 . F2 cosα

Hoạt động 5: Học sinh vận dụng định lí cosin vào giải bài toán có nội dung Hình học, Văn học – kịch nói (6 phút).
HS theo dõi tình huống (Video kịch).
GV: Chàng hoàng tử phải tính khoảng cách từ lâu đài của vua đến lâu đài của công chúa, khi đó chàng đã qui về xét bài
toán trong tam giác vuông biết hai cạnh góc vuông, tính cạnh huyền dựa vào định lí pitago. Nhưng với cách làm này
của chàng hoàng tử không được vua cha chấp nhận vì vị trí điểm A chàng chọn nằm trên vành đai lửa bảo vệ vương
quốc của nhà vua. Do đó, chàng chọn điểm A ở vị trí khác sao cho vẫn dễ dàng quan sát và đo được lâu đài của vua và
công chúa nhưng lúc này góc Aˆ = 700 , khoảng cách AB = 31( m ) , AC = 25 ( m ) . Bài toán của chàng hoàng tử lúc này được qui
về bài toán: Cho tam giác ABC biết các cạnh AB = 31( m ) , AC = 25 ( m ) và góc Aˆ = 700 . Tính cạnh BC?
HS: Áp dụng định lí cosin trong tam giác ABC, ta có:
2
2
0
BC 2 = AB 2 + AC 2 − 2 AB. AC.cosA = 31 + 25 − 2.31.25.cos70 ≈ 1055,87

⇒ BC ≈ 1055,87 ≈ 32, 49 ( m ) .

Kết luận: Khoảng cách từ lâu đài của nhà vua tới lâu đài của công chúa gần bằng 32,49(m).
4. Củng cố, dặn dò: (3 phút).
-Yêu cầu học sinh: Biết vận dụng định lí cosin, định lí sin và hệ quả vào giải các bài toán cụ thể:
- Biết hai cạnh và 1 góc xen giữa hai cạnh đó, tính cạnh còn lại.
Phụ lục II - Trang 13


Giáo án tích hợp liên môn. Hình học 10 – CB: Luyện tập – Giải tam giác.

…………………………………………………………………………

- Biết ba cạnh của một tam giác tính các góc trong tam giác đó.
- Biết 1 cạnh và hai góc kề, tính các yếu tố còn lại.
- Biết thực hành việc đo đạc, tính toán trong thực tế; giải quyết tình huống trong thực tế.
V. RÚT KINH NGHIỆM:
......................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................

Phụ lục II - Trang 14



×