PHẦN MỘT : KHÁI QUÁT LỊCH SỬ THẾ GIỚI TRUNG ĐẠI
TUẦN I
TIẾT I
BÀI 1:
Ngy soạn: 21/08/2010
Ngy dạy: 23/08/2010
SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI PHONG
KIẾN CHÂU ÂU (Thời Sơ - trung kỳ trung đại )
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1/ Kiến thức : Giúp học sinh
- Nắm được quá trình hình thành xã hội phong kiến châu âu, cơ cấu xã hội
- Hiểu được khái niệm “ Lãnh đại phong kiến ”, đặc trưng của nền kinh tế lãnh địa. Thành thị xuất hiện
như thế nào ? Kinh tế thành thị khác với kinh tế lãnh địa ra sao ?
2/ Tư tưởng :
- Bồi dưỡng nhận thức cho học sinh sự phát triển hợp qui luật của xã hội loài người ttừ chiếm hữu nô lệ
sang xã hội phong kiến
3/ Kỹ năng :
- Biết sử dụng bản đồ châu âu để xác định vị trí, Biết so sánh đối chiếu
II/ ĐỒ DÙNG – PHƯƠNG TIỆN :
- Bản đồ châu âu thời phong kiến, tranh ảnh, tư liệu
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
1/Ổn định tổ chức
2/ kiểm tra bài cũ :
3/ Giới thiệu bài mới :
Giáo viên nhắc kiến thức lịch sử lớp 6, sự ra đời của các quốc gia cổ đại ở phương Tây với xã hội
chiếm hữu nô lệ . Nhưng đến cuối thế kỷ V xã hội cổ đại tan rã, xã hội PK ra đời. Vậy xã hội Pk kiến ra
đời như thế nào ? Cơ cấu xã hội có gì khác so với xã hội cổ đại ta cùng tìm hiểu qua bài 1
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG GHI BÀI
- Học sinh đọc SGK “ từ đầu đến nước Ý ”
1/ Sự hình thành xã hội phong kiến ở
- Các quốc gia phong kiến Châu âu được thành Châu Âu:
lập như thế nào ?
* Sự hình thành :
- Dùng bản đồ xác định các quốc gia phong kiến
- Thế kỷ V Người Giéc Man xâm chiếm , tiêu diệt
châu âu
đế quốc Rô Ma thành lập ra những Vương quốc
- Sau khi tràn vào lãnh thổ Rô Ma người Giéc
mới ( Anh, Pháp, Ý ngày nay)
man đã làm gì ?
* Cơ câu xã hội :
- Lãnh chúa và Nông nô được hình thành từ
- Chia 2 giai cấp
những tầng lớp nào của xã hội Cổ đại?
+ Lãnh chúa phong kiến
- Gv giải thích kỹ sự hình thành 2 giai cấp cơ bản
+ Nông nô
đó trong xã hội và đó chính là đặc điểm cơ bản của => Xã hội Phong kiến đã ra đời
xã hội Pk
- Thế nào là lãnh địa PK ?
- Lãnh địa PK có đặc điểm gì ? quan hệ sản
xuất trong lãnh địa như thế nào ?
* Gv giới thiệu tranh 1
- Thành thị trung đại xuất hiện khi nào?
- Cư dân chính của thành thị là ai ? họ làm gì?
* GT tranh 2
2/ Lãnh địa phong kiến :
- Là vùng đất đai rộng lớn mà các Lãnh chúa
chiếm làm của riêng. Mỗi lãnh đại là một đơn vị
kinh tế độc lập
- Đặc điểm kinh tế : Nông nghiệp khép kín
-Nông nô bị bóc lột , bị đối xử tàn tệ
- Lãnh chúa không phải lao động.
3/ Sự xuất hiện các thành thị trung đại :
- Thế kỷ XI thành thị trung đại ra đời
- Cư dân : Là thợ thủ công, thương nhân . Họ lập
ra phường hội, thương hội , tổ chức hội chợ
1
- Thảo luận : Kinh tế trong thành thị khác với
kinh tế trong lãnh địa như thế nào ? Tác dụng
của sự xuất hiện thành thị ?
- Ở lãnh địa : Kinh tế tự cung tự cấp
- Ở Thành thị : Kinh tế TCN, TN trao đổi, giao lưu
( Kinh tế hàng hóa)
4 củng cố :
- Giáo viên cho học sinh nêu các ý chính trong bài
1) Xã hội phong kiến châu âu được hình thành như thế nào ? Cơ cấu xã hội?
2) Thành thị ra đời khi nào ? Sự khác nhau giữa kinh tế thành thị với kinh tế lãnh địa? tác dụng .
5/ Dặn dò:
Dặn HS về nhà học bài và làm bài tập
2
TUẦN I
TIẾT 2
Ngày soạn: 23/08/2010
Ngày dạy:
BÀI 2 : SỰ SUY VONG CỦA XÃ HỘI PHONG KIẾN VÀ SỰ HÌNH
THÀNH CHỦ NGHĨA TƯ BẢN Ở CHÂU ÂU
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1/ Về kiến thức : Giúp học sinh hiểu rõ
- Nguyên nhân và hệ quả của các cuộc phát kiến địa lý như là một nhân tố quan trọng tạo điều kiện, tiền
đề cho quan hệ sản xuất TB
- Quá trình hình thành quan hệ sản xuất TBCN trong lòng xã hội PK Châu âu
2/ Tư tưởng :
- Học sinh thấy được tính tất yếu , quy luật của quá trình phát triển từ xã hội PK lên xã hội Tư Bản
3/ Kỹ năng :
- Biết sử dụng bản đồ thế giới ( Quả địa cầu ) xác định các nơi phát kiến địa lý lớn
- Biết so sánh, khai thác tranh ảnh trong bài
II/ ĐỒ DÙNG PHƯƠNG TIỆN :
- Bản đồ , các câu truyện về phát kiến địa lý , tranh ảnh
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
1/ Ổn định tổ chức
2/ Kiểm tra bài cũ :
- Sự hình thành xã hội PK ở Châu âu ? sự khác nhau cơbản giữa xã hội PK với Xã hội chiếm hữu
nô lệ là gì ?
- Đặc điểm chủ yếu của nền kinh tế PK châu âu là gì ?
3/ Giới thiệu bài mới :
Thế kỷ XV nền kinh tế hàng hóa phát triển, người phương tây tiến hành những cuộc phát kiến địa lý
lớn làm cho giai cấp tư sản giàu lên nhanh chóng và đẩy mạnh quan hệ sản xuất TBCN => CNTB được
hình thành .
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG CHÍNH
-Học sinh đọc phần 1
1/ Những cuộc phát kiến lớn về địa lý :
Vì sao các thương nhân phương tây muốn đi
* Nguyên nhân :
tìm những vùng đất mới ? Mục đích chính của
- Do nhu cầu phát triển của sản xuất các thương
họ làgì ?
nhân Châu âu cần nhiều vàng bạc, thị trường nên
họ đã đi tìm những vùng đất mới.
- Các cuộc phát kiến địa lý diễn ra vào thời gian * Các cuộc phát kiến lớn :
nào ? Do ai thực hiện ?
- Năm 1487 Đi a xơ vòng qua cực nam Châu phi
- Học sinh trả lời
- 1498 Ga Ma đến Ca Li út ở phía bắc Tây nam An
- Học sinh đọc đoạn chữ nhỏ
độ
- Gv giới thiệu 2 cuộc phát kiến địa lý lớn của
- 1492 : Cô Lôm Bô Tìm ra Châu Mĩ
CôLôm Bô và Ma Gien Lăng
- 1519 – 1522 Ma Gien lăng đi vòng quanh trái đất
- Dùng bản đồ để xác định địa điểm của các cuộc
* Kết quả :
phát kiến đó
- Thúc đẩy thương nghiệp phát triển
- Các cuộc phát kiến địa lý đó đem lại kết quả
- Giai cấp TS châu âu có được những nguồn
gì ?
nguyên liệu quý giá , kho vàng bạc, những vùng
( Đem lại kết quả như mong muốn của các thương đất mới ở Á, Phi, MLT…
nhân nhưng nó còn có tác động mạnh mẽ đến xã
hội châu âu đó là tạo điều kiện để xã hội TB hình
2/ Sự hình thành CNTB ở Châu Âu :
thành ở Châu âu)
- Sau cuộc phát kiến địa lý các quí tộc, thương
- Sau các cuộc phát kiến địa xã hội châu âu có
nhân có một nguồn vốn lớn.=> thành giai cấp TS
gì thay đổi?
- Dùng bạo lực để có được đội ngũ công nhân làm
- Học sinh đọc SGK
thuê.=> trở thành giai cấp VS
3
- Các nhà quý tộc, tư sản châu âu đã làm gì để
có được tiền vốn và đội ngũ công nhân làm thuê
?
- Học sinh đọc đoạn chữ nhỏ
=> Quan hệ SX TB được hình thành
4/ cũng cố:
Các cuộc phát kiến địa lý lơn làm cho xã hội châu âu thay đổi lớn, xã hội hình thành 2 giai cấp TS và
VS quan hệ sản xuất TBCN được hình thành .
- Quan hệ sản xuất TBCN hình thành như thế nào ở Châu âu ?
5/ Dặn dò: Dặn HS về nhà học bài và làm bài tập .
4
TUẦN II :
Ngy soạn: 25/08/2010
TIẾT 3:
Ngy dạy:
BÀI 3 : CUỘC ĐẤU TRANH CỦA GIAI CẤP TƯ SẢN CHỐNG PHONG KIẾN
THỜI HẬU KỲ TRUNG ĐẠI Ở CHÂU ÂU
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1/ Kiến thức: Giúp học sinh nắm được
- Nguyên nhân xuất hiện và nội dung tư tưởng của phong trào văn hóa phục hưng.
- Nguyên nhân dẫn tới phong trào cải cách tôn giáo và những tác động trực tiếp của phong trào này đến
xã hội Pk Châu âu
2/ Tư tưởng :
- Tiếp tục bồi dưỡng nhận thức của học sinh về sự phát triển quy luật của xã hội, vai trò của giai cấp tư
sản
3/ Kỹ năng :
- Biết phân tích một sự kiện xã hội
II/ ĐỒ DÙNG PHƯƠNG TIỆN :
- Bản đồ châu âu – tranh ảnh về văn hóa phục hưng
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
1/ Kiểm tra bài cũ :
- Nêu các cuộc phát kiến địa lý lớn thế kỷ XV? Kết quả và tác động của nó đến xã hội phong kiến Châu
Au ?
2/ Giới thiệu bài mới :
Sau khi giai cấp TS Châu Au trở thành giai cấp có thế lực về knh tế thì dẫn đến mâu thuẫn với giai
cấp PK về địa vị xã hội. Cho nên giai cấp TS đã tiến hành những cuộc đấu tranh chống lại chế độ PK để
giành lại địa vị cho xứng đáng . PT đấu tranh đầu tiên diễn ra ở lĩnh vực văn hóa và tôn giáo.
3/ Dạy và học bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG GHI BÀI
-Vì sao giai cấp tư sản đứng lên đấu tranh
1/ Phong trào văn hóa phục hưng
chống chế độ phong kiến ?
( Thế kỷ XIV- XVII)
=> sự mâu thuẫn về địa vị xã hội, giai cấp PK dã
kìm hãm sự phát triển của giai cấp tư sản, thống trị
nhân dân cả về kinh tế, chính trị, tinh thần
* Nơi khởi đầu : Là nước Ý rồi lan nhanh sang
- Phong tào văn hóa phục hưng khởi đầu ở
Tây âu và trở thành trào lưu rộng lớn
đâu? Các nhà văn hóa, khoa học tiêu biểu
* Nội dung tư tưởng :
trong phong trào phục hưng là ai?
- Lên án giáo hội Ki tô, đã phá trật tự xã hội
- Học sinh đọc SGK từ đầu đến vĩ đại
phong kiến
- Nêu tên các nhà văn hóa KH tiêu biểu
- Đề cao giá trị của con người
- Giáo viên chỉ cần giới thiệu sơ lược
- Đề cao khoa học tự nhiên, xây dựng thế giới
- Tranh 6 là hình minh họa
quan duy vật.
-Qua các tác phẩm của mình , các tác giả phục
hưng muốn nói lê điều gì ?
-Phong trào ăn hóa phục hưng có ý nghĩa và
* Tác động : Phát động quần chúng đấu tranh
tác động gì đối với xã hội châu âu lúc bấy giờ ? chống PK
- “Là cuộc cách mạng vĩ đại mở đường cho sự
phát triển cao hơn của văn hóa châu âu và văn
hóa nhân loại.
- vì sao ở Châu âu xuất hiện phong trào cải
cách tôn giáo ?
2/ Phong trào cải cách tôn giáo :
* Nguyên nhân :
- Giai cấp PK đã dựa vào giáo hội để thống trị
nhân dân về mặt tinh thần
5
- Ai là người đi đầu trong phong trào này ?
Nội dung tư tưởng của họ là gì ?
Kết quả ?
- Nêu những cải cách của Lu Thơ và Can Vanh
- Giới thiệu tranh SGK
- Các cải cách tôn giáo đã tác động như thế nòa
đến xã họi châu âu lúc bấy giờ ?
- Đã cản trở sự phát triển của giai cấp Tư sản =>
Họ đòi cải cách giáo hội.
* Nội dung tư tưởng :
- Lu Thơ ( Đức )
- Can Vanh ( Thụy sĩ ) ( SGK)
* Kết quả : Đạo ki tô chia làm 2 phái :
- Cựu giáo là Ki tô giáo cũ
- Tân giáo là tôn giáo cải cách
* Tác dụng : Thổi bùng ngọn lửa đấu tranh vũ
trang của nông dân dưới ngọn cờ Tư sản chống
PKở Châu âu.
4/ củng cố :
- Giáo viên tóm tắt những ý chính
- Phong trào văn hóa phục hưng và phong trào cải cách tôn giáo có tác động gì đến xã hội châu âu lúc
bấy giờ?
5/ Dặn dò: Dặn HS về nhà học bài và làm bài tập.
6
TUẦN II:
TIẾT 4 :
BÀI 4
Ngày soạn: 27/08/2010
Ngày dạy:
TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1/ Kiến thức : Giúp học sinh nắm được
- Xã hội PK Trung Quốc được hình thành như thế nào ?Tên gọi và thứ tự các triều đạicủa xã hội PK
Trung Quốc
- Tổ chức bộ máy chính quyền phong kiến , những đặc điểmvề kinh tế, văn hóacủa xã hội phong kiến
Trung Quốc dưới thời Tần – Hán – Đường
2/ Tư tưởng :
- Học sinh hiểu được Trung Quốc là một quốc gia PK lớn , điển hình ở Phương đông có ảnh hưởng
không nhỏ tới sự phát triển của Việt Nam
3/ Kỹ năng :
- Lập bảng niên biểu các thế thứ triều đại PK Trung Quốc
- Bước đầu biết vận dụng phương pháp phân tích lịch sử
II/ ĐỒ DÙNG – PHƯƠNG TIỆN :
-
Bản đồ Châu á, bảng hệ thống các triều đại PK TQ,Tranh ảnh
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
1/ Kiểm tra bài cũ:
2/ Giới thiệu bài mới :
Trung Quốc là một quốc gia phong kiến lâu đời ở Châu Á , các triều đại phong kiến TQ phát triển
mạnh có ảnh hưởng đến nhiều nước . Vậy chế độ PK TQ hình thành khi nào , có những nét gì riêng
biệt ?....
3/ Dạy và học bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG GHI BÀI
- Học sinh đọc phần 1
1/ Sự hình thành xã hội phong kiến ở
- Giáo viên giới thiệu lại sự hình thành quốc gia cổ Trung Quốc:
đại
* Điều kiện :
- Điều kiện nào dẫn đến sự hình thành xã hội
- Kinh tế : Công cụ sắt xuất hiện, năng xuất lao
PK Trung Quốc ?
động tăng
- Xã hội PK Trung Quốc hình thành vào
khoảng thời gian nào ?
- Xã hội PK TQ có những đặc điểm gì ? Có gì
khác với xã hội PK Châu âu ?
- Giáo viên giải thích “ Nông dân lĩnh canh và địa
tô”
- Giai cấp địa chủ và nông dân lĩnh canh hình
thành từ những tầng lớp nào trong xã hội ?
- Nêu sự phân hóa của nông dân ?
- Xã hội phân chia thành 2 giai cấp địa chủ và
nông dân lĩnh canh
* Thời gian :
- Hình thành dần từ thế kỷ III TCN t hời Tần và
xác lập vào thời Hán
* Thế thứ các triều đại PK TQ: ( SGK)
2/ xã hội phong kiến tời Tần – Hán:
- Nêu chính sách đối nội,đói ngoại của nhà Tần
– Hán ? Tác dụng của những chính sách đó đối
với xã hội PK TQ?
- Học sinh đọc toàn bộ phần 2
- GV tách 2 triều đại để phân tích
- So sách điểm chung và sự khác nhau giữa chính
a/ Thời Tần :
* Đối nội : Chia đất nước thành nhiều quận , huyện
- Ban hành chế độ đo lường, thống nhất tiền tệ
* Đối ngoại :Gây chién tranh mở rộng lãnh thổ
b/ Thời Hán :
- Xóa bỏ chế độ pháp luật hà khắc của nhà Tần
7
sách của 2 triều đại
- Sự giống và khác nhau cơ bản của 2 triều đại
Tần – Hán ?
- Giới thiệu lồng ghép Tần Thủy Hoàng và tranh 8
SGK
- Học sinh đọc phần 3
Thảo luận : Căn cứ vào đâu mà khẳng định
dưới thời Đường xã hội PK TQ là thịnh vượng
nhất ?
- Học sinh trình bày theo các ý :
+ Bộ máy nhà nước
+ Chính sách đối nội, đối ngoại, chính sách phát
triển kinh tế của vua Đường
- Giảm nhẹ tô thuế , sưu dịch , khuyến khích sản
xuất nông nghiệp Kinh tế phát triển, xã hội ổn
định.
3/ Sự thịnh vượng của Trung Quốc dưới
thời Đường:
* Bộ máy nhà nước :
- Củng cố hoàn thiện hơn
- Tổ chức thi cử để chọn nhân tài
* Đối nội: Giảm tô thuê, lấy ruộng công và ruộng
hoang chia cho ND(Phép quân điền )
=> Xã hội phồn thinh, kinh tế phát triển
* Đối ngoại :Tiến hành chiến tranh xâm lược mở
rộng lãnh thổ
4/ củng cố:
- Giáo viên nhắc lại đặc điểm kinh tế- xã hội của Phong kiến TQ
- Theo em sự thịnh vượng của nhà Đường thể hiện ở mặt nào ?
5/ Dặn dò: Dặn HS về nhà học bài và làm bài tập.
8
TUẦN III:
TIẾT 5
Ngày soạn: 29/08/2010
Ngày dạy:
BÀI 4 (tt)
TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1/ Kiến thức : Giúp học sinh nắm được
- Xã hội PK Trung Quốc được hình thành như thế nào ?Tên gọi và thứ tự các triều đạicủa xã hội
PK Trung Quốc
- Tổ chức bộ máy chính quyền phong kiến , những đặc điểmvề kinh tế, văn hóacủa xã hội phong
kiến Trung Quốc dưới thời Tống – Nguyên ,Minh – Thanh .và những thành tưụvề văn hóa, khoa
học kỷ thuật của TQ
2/ Tư tưởng :
- Học sinh hiểu được Trung Quốc là một quốc gia PK lớn , điển hình ở Phương đông có ảnh
hưởng không nhỏ tới sự phát triển của Việt Nam
3/ Kỹ năng :
- Lập bảng niên biểu các thế thứ triều đại PK Trung Quốc
- Bước đầu biết vận dụng phương pháp phân tích lịch sử
II/ ĐỒ DÙNG – PHƯƠNG TIỆN :
-
Bản đồ Châu á, bảng hệ thống các triều đại PK TQ,Tranh ảnh
Tư liệu về văn hóa Trung Quốc
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
1/ Kiểm tra bài cũ :
- Làm bài tập trắc nghiệm về sắp xếp thứ tự các triều đại phong kiến Trung Quốc.
- Chính sách đói nội, đối ngoại của của các triuề đại Tần – Hán và Đường giống và khác nhau ở điểm
nào ?
2/ Giới thiệu bài mới :
Sau thời Đường xã hội PK TQ còn tiếp tục phát triển và trãi quan nhiều giai đoạn khác nhau, những
triều đại đóđều liên quanđến một phần lịch sử Việt nam. Vậy sự liên quan đó là gì ? ta tìm hiểu tiếp bài
số 4.
3/ Dạy và học bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG GHI BÀI
*Giáo viên giới thiệu quá trình hình thành nhà
4-Trung Quốc thời Tống – Nguyên
Tống và nhà Nguyên.
a) Thời Tống:
- Đất nước thống nhất nhưng phát triển
- Học sinh đọc” Để ổn định…… nghề in”
không mạnh.
- Sau khi thống nhất đất nước. Tình hình kinh
- Giảm sưu thuế, lao dịch nặng nề.
tế dưới thời Tống như thế nào?
- Mở mang công trình thủy lợi, phát triển các
nghề thủ công, có nhiều phát minh: la bàn,
thuốc súng, nghề in.
b) Thời Nguyên:
- Nhà Nguyên đã thành lập như thế nào?
- Vua Mông cổ thi hành chích sách phân biệt
Chính sách đội nội của vua Nguyên có gì khác
đối xử gay gắt giữa các dân tộc( người Mông
so với các triều đại trước?
và người Hán).
- Em có nhận xét gì về chính sách đối nội của
nhà Nguyên? Hậu quả của chính sách đó là
gì?
5- Trung Quốc thời Minh – Thanh:
9
- Nhà Minh – Thanh được thành lập như thế
nào?
*Học sinh đọc “ Nhà Nguyên đến Nhà Thanh
đến Nhà Minh”
- Trình bày nguyên nhân vì sao các triều đại
bị thay thế nhanh chóng như vậy( do các cuộc
khởi nghĩa của người dân)
- Tình hình kinh tế của Trung Quốc dưới thơì
Minh – Thanh có gì khác so với triều đại
trước?
Thảo luận: Sự suy yếu của xã hội phong kiến
Minh – Thanh biểu hiện như thế nào?
* Vua – quan ;
* tình hình triều chính
* Kinh tế suy yếu, Xã hội suy thái.Công
thương nghiệp phát triển, mầm mống kinh tế tư
bản chủ nghĩa xuất hiện.
-Vì sao nói nền VH – NT – KHKT của Trung
Quốc có ảnh hưởng sâu rộng đến các nước
láng giềng?
- Học sinh đọc đoạn chữ nhỏ
- Giới thiệu các thành tựu về văn hóa
- Giáo viên giới thiệu trang 9.10
* Về chính trị:
- Năm 1368: Phong trào Nông dân lật đổ nhà
Nguyên lập ra nhà Minh.
- Khởi nghĩa của Lý Tự Thành lật đổ nhà
Minh
- Người Mản Thanh tràn vào Trung Quốc lập
ra nhà Thanh
* Về kinh tế: Mầm mống kinh tế Tư bản chủ
nghĩa xuất hiện
6/ Văn hóa – Khoa học kĩ thuật Trung
Quốc thời Phong Kiến:
* Về văn hóa:
- Đề cao Nho giáo .
- Có những nhà văn, nhà thơ nổi tiếng, nhiều
bộ Sử quí giá
- Nghệ thuật: Hội hoạ, điêu khắc, kiến trúc
đạt trình độ cao, phong cách độc đáo.
* Khoa học – Kĩ thuật: Có nhiều phát minh
quan trọng
Văn hóa Trung Quốc có ảnh hưởng sâu rộng
tới các nước láng giềng.
4/ Củng cố:
- Giáo viên tóm tắt những nét chính của Trung Quốc từ Tống đến Thanh. Những giá trị văn hóa – khoa
học kĩ thuật mà Trung Quốc đem lại cho nhân loại.
- Kinh tế tư bản chủ nghĩa của Trung Quốc được nảy sinh như thế nào?
5/ Dặn dò: Dặn HS về nhà học bài và làm bài tập
10
TUẦN 3 – TIẾT 6
Ngày soạn: 05/09/2010
Ngày dạy:
BÀI 5
ẤN ĐỘ THỜI PHONG KIẾN
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1/ Về kiến thức:
- Giúp học sinh nắm được các giai đoạn phát triển của lịch sử Ấn Độ từ thời cổ đại đến giữa thế kỉ XIX.
Những chích sách cai trị của các vương triều, Sự phát triển kinh tế của An Độ thời phong kiến
- Một số thành tựu văn hóa của An Độ thời trung cổ
2/ Về tư tưởng:
- Ấn Độ là trung tâm văn minh của nhân loại có ảnh hưởng đến sự phát triển của văn hóa – lịch sử của
các nước Đông Nam Á.
3/ Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng tổng hợp kiến thức.
II/ ĐỒ DÙNG, THIẾT BỊ, TÀI LIỆU:
- Bản đồ Thế Giới
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1/ Ổn định tổ chúc:
2/ Kiểm tra bài cũ:
3/ Giới thiệu bài mới:
- Trung Quốc là nước phong kiến có ảnh lớn đến quá trình phát triển lịch sử của các nước phương
Đông thì An Độ là một nước có nền văn hóa độc đáo và ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của các
nước Đông Nam Á.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY TRÒ
NỘI DUNG GHI BÀI
*Học sinh đọc đoạn 1
1/ Những trang sử đầu tiên:
- Các tiểu vương quốc đầu tiên được hình
- 2500 năm TCN Thành thị người Ấn xuất hiện.
thành ở đâu trên đất ấn độ? Vào thời gian
- Đến 1500 năm TCN thành thị xuất hiện ở lưu
nào?
vực sông Hằng.
*HS trả lời:
- Nhà nước Ma Ga Đa thống nhất ra đời trong - Thế kỉ VI TCN: nước MaGaĐa ra đời.
hoàn cảnh nào?
- Thế kỉ III nhà nước MaGaĐa trở nên hùng
*HS trả lời:
mạnh( vua AsôCa).
- Sau thế kỉ III TCN bị chia thành nhiều quốc gia
nhỏ.
- Thế kỉ IV được thống nhất lại dưới vương triều
GupTa.
* Cho học sinh đọc nội dung phần 2
- Sự phát triển của vương triều Gúp Ta thể
hiện ở những mặt nào ?
- Sự sụp đổ của vương triều Gúp Ta diễn ra
như thế nào?
- Ai đã lập ra vương triều hồi giáo Đêli?
- Chính sách cai trị của người Thổ Nhĩ Kì như
thế nào?
2/ Ấn Độ thời phong kiến:
* Vương triều GupTa:( IV -> XII)
- Đất nước thống nhất
- Kinh tế – xã hội – văn hóa phát triển phục
hưng.
- Giữa thế kỉ V – đầu thế kỉ VI bị nước ngoài
xâm lược và thống trị.
* Vương triều hồi giáo ĐêLi:( XII -> XVI)
- thế kỉ XII người Thỗ Nhĩ Kì xâm chiếm lập ra
vương triều hồi giáo ĐêLi
- Chiếm ruộng đất và cấm đạo Hinđu, gây mâu
thuẫn dân tộc gay gắt.
11
- Vương triều Mô Gôn được thành lập như
thế nào?
- Vua A-Cơ-Ba đã áp dụng những chính sách
gì để cai trị Ấn độ?
- Thời phong kiến ÂĐ phát triển thịnh vượng
nhất vào thời kì nào?
Giáo viên kết luận: Phongkiến ÂĐ hình thành
sớm TK II, lập vào thời GupTa. Phát triển thịnh
vượng dưới thời Mô Gôn . nhưng đất nước liên
tục bị nước ngoài xâm lược
* Vương triều Mô gôn:( XVI -> XIX)
- Thành lập thế kỉ XVI.( Người Mông Cổ)
- Những nét chính của văn hóa An Độ ?
3/ Văn hóa Ấn Độ:
- Thực hiện xóa bỏ kì thị tôn giáo, thủ tiêu đặc
quyền của hồi giáo. Khôi phục và phát triển văn
hóa. Đất nước hưng thịnh.
Giữa thế kỉ XIX bị thực dân Anh xâm
lược
- Chữ viết: Chữ Phạn ra đời sớm.
- Kinh thánh: Có kinh Vê Đa của đạo Balamôn
và Hinđu. Kinh Tam Trạng của đạo phật.
- Kiến trúc: Kiến trúc Hinđu và Phật giáo
4/ Củng cố – Sơ kết:
-
Văn hóa An Độ đã ảnh hưởng sâu rộng đến các nước Châu Á nhất là Đông Nam Á.
5/ Dặn dò: Dặn HS về nhà học baìo và làm bài tập, xem trước bài 6.
12
TUẦN 4 – TIẾT 7
Ngày soạn: 11/09/2010
Ngày dạy:
BÀI 6
CÁC QUỐC GIA PHONG KIẾN ĐÔNG NAM Á
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1/ Về kiến thức: Giúp học sinh nắm được những nét khái quát về:
- Khu vực Đông Nam Á hiện nay gồm những nước nào? Tên gọi, vị trí của các nước có điểm gì tương
đồng với nhau để tạo thành khu vực riêng biệt.
- Các giai đoạn phát triển của khu vực. Nhận rõ vị trí địa lí của các nước trong khu vực
2/ Về tư tưởng:
- Học sinh thấy được sự gắn bó của các dân tộc Đông Nam Á.
- Có ý thức giữ gìn truyền thống đoàn kết giữa các nước với Việt Nam.
3/ kĩ năng:
- Sử dụng bản đồ Đông Nam Á để xác định vị trí các nước.
- Sử dụng phương pháp lập biểu đồ các giai đoạn lịch sử.
II/ ĐỒ DÙNG, TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN:
- Bản đồ Đông Nam Á, tranh ảnh 1 số công trình kiến trúc, văn hóa Đông Nam Á
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1/ Ổn định tổ chức:
2 / Kiểm tra bài cũ:
3/ Giới thiệu bài mới:
Hiện nay khu vực ĐNÁ có bao nhiêu nước? Đó là những nước nào? Vì sao ĐNÁ trở thành 1 khu vực.
Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu sự hình thành và phát triển của các quốc gia phong kiến ĐNÁ.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY TRÒ
NỘI DUNG GHI BÀI
1/ Sự hình thành các vương quốc cổ ở Đông
- Hiện nay ĐNÁ có bao nhiêu nước?
Nam Á:
*Giáo viên cho học sinh đọc và chỉ tên, vị trí
- Là khu vực có 11 nước.
11 nước trên bản đồ.
- Có nét chung về điều kiện tự nhiên.
- Điều kiện tài nguyên của ĐNÁ có điểm gì
- Có nền kinh tế nông nghiệp phát triển.
chung, thuận lợi và khó khăn do khí hậu đem
- Khoảng 10 thế kỉ đầu sau CN các quốc
lại?
gia đầu tiên xuất hiện ở ĐNÁ.
2/ Sự hình thành và phát triển của các quốc
gia phong kiến Đông Nam Á:
- Nửa thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVIII là thời
- Các quốc gia phong kiến ĐNÁ hình thành
kì phát triển thịnh vượng của phong kiến
khi nào? Gồm những nước nào?
ĐNÁ. ( Inđônêxia, Mianma, Campuchia)
- Hãy nêu thời gian thành lập và tên các quốc
gia tiêu biểu?
*Giáo viên chỉ bản đồ
- Sự phát triển của các quốc gia phong kiến
ĐNÁ đến giữa thế kỉ XVIII như thế nào?
-
Thế kỉ XIII đến giữa thế kỉ XIV vương
quốc Su Kho Thay và Lạn Xạng thành
lập.
Nửa thế kỉ XVIII phong kiến ĐNÁ suy
yếu do sự xâm nhập của tư bản phương
Tây.
4/ Củng cố
- Do điều kiện tự nhiên có những nét tương đồng nên các nước ĐNÁ có chung 1 nền kinh tế nông
nghiệp, có vị trí chiến lược quan trọng. Phong kiến ĐNÁ cũng trải qua những giai đoạn phát
triển lớn.
*Câu hỏi và bài tập:
13
- lập niên biểu các giai đoạn phát triển lịch sử lớn của khu vực Đông Nam Á
Thời Gian
Thế kỉ I -> Thế
kỉ X SCN
Nữa sau thế kỉ
X -> XVIII
Thế kỉ XIII ->
Thế kỉ XIV
Nửa sau thế kỉ
XVIII
Sự Kiện
Các quốc gia Chăm Pa, Phù Nam, Đại Việt, Inđônêxia, Mianma, Campu
chia………… ra đời.
Là thời kì phát triển thịnh vựợng.
Vương quốc Lào – Thái Lan ra đời.
Là thời kì suy yếu.
5/ Dặn dò: Dặn HS về nhà học bài, làm bài tập và xem trước những phần còn lại của bài 6.
14
TUẦN 4 – TIẾT 8
Ngày soạn: 13/09/2010
Ngày dạy:
Bài 6 ( TT )
CÁC QUỐC GIA PHONG KIẾN ĐÔNG NAM Á
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1/ Về kiến thức:
- Giúp học sinh xác định được vị trí của Lào và Campuchia.
- Nắm được sự hình thành và các giai đoạn phát triển của Lào – Campuchia. Vai trò về vị trí của 3 nước
Đông Dương đối với khu vực.
2/ Về tư tưởng:
- Giúp học sinh thấy được mối quan hệ gắn bó giữa Lào – Campuchia và Việt Nam.
- Có ý thức giữ gìn mối quan hệ đó.
3/ Về kĩ năng:
- Sử dụng bản đồ và lập biểu đồ.
II/ ĐỒ DÙNG – PHƯƠNG TIỆN:
- Bản đồ ĐNÁ, tranh ảnh, tư liệu về Lào – Campuchia.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1/ ổn định tổ chức:
2/ Kiểm tra bài cũ:
4/ Giới thiệu bài mới:
Trong khu vực ĐNÁ Việt Nam – Lào – Campuchia còn được gọi là 3 nước Đông Dương, sự hình
thành và phát triển của phong kiến Lào – Campuchia có ít nhiều gắn bó với Việt Nam. Để hiểu thêm về
2 nước láng giềng hôm nay ta tiếp tục tìm hiểu qua bài 6.
HOẠT DỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG GHI BÀI
* Học sinh đọc” Từ đầu -> Chân Lạp”
3/ Vương quốc Campuchia:
- Vương quốc cam pu chia được hình thành
* Thành lập: Khỏang 10 thế kỉ đầu sau công
như thế nào?
nguyên. Thế kỉ VI, vương quốc của người Khơme
thành lập gọi là Chân Lạp.
- Cư dân ở cam pu chia do tộc người nào hình
* Cư dân: Người Khơme.
thành?
- Qúa trình hình thành và phát triển của vương * Qúa trình phát triển:
quốc Chân Lạp như thế nào?
Nb
- Thế kỉ VI Vương quốc người khơ me hình thành.
- Từ đầu thế kỉ IX -> thế kỉ XV là thời kì phát triển
- Sau thời kì Ang Co là giai đoạn suy yếu kéo dài
- Năm 1863: bị pháp xâm lược
- Vì sao thời kì Ang Co được coi là giai đoạn
phát triển thịnh vượng củaCampuchia?
- Học sinh đọc đoạn chữ nhỏ
4/ Vương quốc Lào:
- Giáo viên giới thiệu Ang Co Vát
* Dân cư:
- Dân cư cổ là người Lào Thơng
- Cư dân của Lào có gì khác với các nước khác? - Thế kỉ XIII người Thái di cư đến gọi là người
*GV Giới thiệu cánh đồng Chum và quá trình di
Lào Lùm.
cư của người Thái -> người Lào Lùm
* Qúa trình phát triển:
- Nước Lạn Xạng được thành lập như thế nào? - Năm 1353: vương quốc Lạn Xạng thành lập
Ai là người có công trong việc thành lập nước
Lạn Xạng?
- Thế kỉ XV – XVII là thời kì phát triển thịnh
- Vì sao Vương quốc Lào lại phát triển nhất
vượng.
15
trong giai đoạn thế kỉ XV-XVII?
- Học sinh đọc đoạn chữ nhỏ
- Giáo viên phân tích giới thiệu hình 15
- Thế kỉ XVIII, Lạn Xạng suy yếu dần.
- Cuối thế kỉ XIX bị Pháp xâm lược.
4/ Sơ kết – Củng cố:
-
Lào và Campuchia là những quốc gia phong kiến thành lập sớm ở ĐNÁ, quá trình hình thành
sớm, thời kì phát triển rực rỡ ngắn, thời kì suy yếu kéo dài và đặc điểm chung là đèu trở thành
thuộc địa của thực dân phưiơng Tây.
5/ Dặn dò: - Dặn HS về nhà học bài , làm bài tập và xem trước bài mới.
- Nếu có thời gian thì cho HS làm bài tập tại lớp Câu hỏi và bài tập sau:
1/ Lập niên biểu về các giai đoạn phát triển lớn của Campuchia và Lào đến giữa thế kỉ XIX?
Thời Gian
Giai đoạn phát triển( Sự kiện)
2/ Nêu chính sách đối nội – đối ngoại của các vua Lạn Xạng?
3/ Sự phát triển của vương quốc Campuchia thời Ang Co được biểu hiện như thế nào?
16
TUẦN 5 – TIẾT 9
Ngày soạn:15/09/2010
Ngày dạy:
BÀI 7
NHỮNG NÉT CHUNG VỀ XÃ HỘI PHONG KIẾN
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1/ Về kiến thức:
- Giúp học sinh nắm được 1 cách khái quát về thời gian hình thành và tồn tại của xã hội phong kiến
- Nền tảng kinh tế và 2 giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến.
- Thể chế chính trị của nhà nước phong kiến.
2/ Về tư tưởng:
- Giáo dục niềm tin, lòng tự hào về truyền thống lịch sử, những thành tưu về kinh tế và văn hóa của các
dân tộc trong thời kì phong kiến.
3/ Về kĩ năng:
- Bước đầu làm quen với phương pháp tổng hợp, khái quát hóa các sự kiện, biíen cố lịch sử rút ra kết
luận.
II/ ĐỒ DÙNG – TÀI LIỆU:
- Bản đồ hành chính ĐNÁ – Châu Au
- Tranh ảnh, tài liệu, bảng phụ kẻ sẵn các nội dung cần thiết.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1/ổn định tổ chức
2/Kiểm tra bài cũ:
3/ Giới thiệu bài mới:
- Xã hội phong kiến đã hình thành và phát triển 1 thời gian khá dài nhưng phong kiến Châu A và Châu
Au có gì giống và khác nhau về thời gian hình thành, phát triển, suy vong, có điểm gì khác nhau về cơ
cấu xã hội. Ta sẽ tìm hiểu bài số 7.
- Giáo viên dùng bảng kẻ sẵn để làm thành 1 bảng tổng hợp.
- Giáo viên đặt câu hỏi để học sinh đọc và rút ra những ý chính ghi vào bảng.
- Cho học sinh so sáng rút ra những điểm khác và điểm giống.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG GHI BÀI
PHONG KIẾN
PHONG KIẾN
PHƯƠNG
PHƯƠNG TÂY
ĐÔNG
- Sự hình thành và phát triển của xã
1/Sự hình thành và phát triển xã hội phong
hội phong kiến Châu Á và Châu âu
kiến
có gì khác nhau?
Thời gian - Sớm :Từ trước
- Muộn : Từ thế kỷ
hình thành công nguyên đến
V đến thế kỷ X.
- Cho học sinh đọc.
đầu công nguyên
- Trả lời tóm tắt giáo viên ghi vào
Quá trình - Chậm chạp : Từ
- Nhanh : Thế kỷ
bảng.
phát triển thế kỷ VII đến thế
XI đến thế kỷ XIV
kỷ X
Thời kỳ
- Kéo dài : Từ thế
- Kết thúc sớm : Từ
suy vong kỷ XVI đến giữa
thể kỷ XV đến thế
thế kỷ XIX
kỷ XVI .
2/Cơ sở kinh tế -xã hội của xã hội phong kiến
- Cơ sở kinh tế của phương Đông và
phương Tây có gì giống và khác
nhau?
Cơ sở kinh
tế
Cơ cấu xã
Nông nghiệp đóng
kín trong các công
xã nông thôn
- Chia 2 giai cấp :
- Nông nghiệp
đóng kín trong các
lãnh địa
- Chia 2 giai cấp
17
- Học sinh đọc – giáo viên hỏi.
- Cơ cấu xã hội của phương Đông và
phương Tây?
hội
Phong kiến và
:Lãnh chúa và
Nông dân lĩnh canh Nông nô
3/ Nhà nước phong kiến
- Nhà nước phong kiến Châu Á và
Châu Âu theo thể chế gì?
Thể chế
nhà nước
- Chế độ quân chủ
- Chế độ quân chủ
- Em hãy nêu sự khác nhau giữa vua
ở phương Đông và phương Tây?
4/ Củng cố:
- Xã hội phong kiến Châu Au và Châu Á có khác nhau về thời gian hình thành, phát triển nhưng đều có
những đặc điểm chung đó là về cơ cấu xã hội và thể chế nhà nước, nhà nước đó do giai cấp thống trị lập
nên để bóc lột giai cấp khác.
- Giải thích thế nào là chế độ “ quân chủ chuyên chế”?
5/ Dặn dò: Dặn HS về nhà học bài, làm bài tập và xem trước bài mới.
18
TUẦN 5 - TIẾT 10
Ngày soạn: 17/09/2010
Ngày dạy:
LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
-
Giúp học sinh nắm lại được những kiến thức cơ bản của phần lịch sử thế giới.
Vận dụng kiến thức đã học làm những bài tập.
Biết lập bảng hệ thống, niên biểu.
Rèn các kĩ năng tổng hợp, so sánh, lập niên biểu.
II/ ĐỒ DÙNG – PHƯƠNG TIỆN:
-
Bảng phụ.
Giấy A4 làm phiếu học tập.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1/ Ổn định tổ chức:
2/ Kiểm tra bài cũ:
3/ Dạy và học bài mới:
Bài 1: Phong kiến Châu Au và Châu Á giông và khác nhau ở điểm nào?
• Giống:
- Cơ sở kinh tế : Đều là sản xuất nông nghiệp với chăn nuôi và nghề thủ công.
- Cơ cấu xã hội: đều phân chia thành 2 giai cấp.
- Thể chế NN: Đều là nhà nước quân chủ.
• Khác:
PHONG KIẾN CHÂU Á
PHONG KIẾN CHÂU ÂU
Thời gian hình
Hình thành sớm, phát triển chậm, suy Hình thành muộn, phát triển nhanh, suy
thành phát triển và vong kéo dài.
vong sớm -> chủ nghĩa tư bản ra đời ngay
suy vong
trong lòng xã hội phong kiến.
Cơ sở kinh tế
Bó hẹp trong các
Bó hẹp trong các lãng địa
Cơ cấu xã hội
Tên gọi: Địa chủ và nông dân lĩnh
Tên gọi: Lãnh chúa và Nông nô
canh
Bài 2: Trắc nghiệm.
Câu 1: Phong kiến Trung Quốc hình thành vào thời kì?
A- Thời Hán
B- Thời xuân thu – chiến quốc.
C- Thời Tần
D- Thời Tần – Hán.
Câu 2: Vương triều do người An thành lập là?
A- Vương triều Gup Ta.
B- Vương triều hồi giáo Đê Li.
C- Vương triều Mô Gôn.
D- Vương triều Gup Ta và Mô Gôn.
Câu 3:Đông Nam Á được gọi chung là 1 khu vực là?
A- Vì cùng nằm trong hiệp hội ASEAN.
B- Cùng hình thành trong 1 thời gian.
C- Có những nét chung về điều kiện tự nhiên – kinh tế. Có vị trí chiến lược quan trọng.
D- Cả 3 đều đúng
Câu 4: An Độ đước coi là trung tâm văn hóa của nhân loại vì?
A- Văn hóa An Độ hình thành sớm, phát triển cao.
19
B- Có chữ Phạn và các công trình kiến trúc độc đáo.
C- Văn hóa An Độ được nhiều nước tiếp thu.
D- Văn hóa An Độ được ra đời sớm, phát triển phong phú, đa dạng, ảnh hưởng tới nhiều nước và có
nhiều thành tựu được sử dụng đến ngày nay.
Bài 3: Điền thế: Chọn các từ thích hợp điền vào chỗ trống.
- Xã hội phong kiến Châu Á hình thành ……………… phát triển ………………… nhưng thời
gian ……………… kéo dài đến khi bị thực dân phương Tây xâm lược.
- Còn phong kiến Châu Au hình thành tương đối ………………… thời kì Hán thịnh
………………… giai đoạn ……………… thúc nhường chỗ cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
4/ Củng cố: Hệ thống lại kiến thức vừa học
5/ dặn dò: Dặn HS về nhà học bài và làm bài tập, xem trước bài mới.
20
TUẦN 6 - TIẾT : 11
Ngày soạn: 22/09/2010
Ngày dạy:
PHẦN II: LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ GIƯÃ THẾ KỈ X ĐẾN GIỮA THẾ KỈ XIX
CHƯƠNG I: BUỔI ĐẦU ĐỘC LẬP THỜI NGÔ – ĐINH – TIỀN LÊ
(THẾ KỈ X)
Bài 8:
NƯỚC TA BUỔI ĐẦU ĐỘC LẬP.
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1/ Kiến thức: Giúp học sinh hiểu:
- Ngô Quyền là người xây dựng nền độc lập không phụ thuộc vào nước ngoài nhất là về tổ chức nhà
nước.
- Quá trình thống nhất đất nước của Đinh Bộ Lĩnh.
2/ Tư tưởng:
- Giáo dục ý thức độc lập tự chủ của dân tộc, thống nhất đất nước.
3/ Kĩ năng:
- Bồi dưỡng kĩ năng lập biểu đồ, sơ đồ, sử dụng bản đồ xác định vị trí và điền kí hiệu vào bản đồ.
II/ ĐỒ DÙNG – PHƯƠNG TIỆN:
- Sơ đồ bộ máy nhà nước, bản đồ 12 sứ quân.
III / HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1/ Ổn định tổ chức
2/ Kiểm tra bài cũ :
- Giải thích thế nào là chế độ “ quân chủ chuyên chế”?
3/ Dạy và học bài mới
Giáo viên giới thiệu đôi nét về Ngô Quyền, chiến thắng Bạch Đằng năm 938. Ngô Quyền đã làm gì để
xây dựng nền độc lập vừa giành được?
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG GHI BÀI
* HS: đọc mục 1
1/ Ngô Quyên dựng nền độc lập:
- Sau khi đánh bại quân xâm lược Nam Hán, Ngô - Sau khi đánh tan quân xâm lựợc Nam Hán,
Quyền đã làm gì để xây dựng nền độc lập?
Năm 939 Ngô Quyền lên ngôi vua.
- Việc chọn Cổ Loa làm kinh đô và bỏ chức tiết độ - Chọn cổ loa làm kinh đô
sứ của Ngô Quyền đã nói lên điều gì?
- Bỏ chức tiết độ sứ. Thiết lập triều đình mới.
- Chính quyền mới dưới thời Ngô được tổ chức
như thế nào?
sơ đồ bộ máy nhà nước thời Ngô
VUA
Quan văn
Quan võ
Thứ sử các châu
* Ở trung ương: Vua đứng đầu quyết định
mọi việc, đạt ra các chức quan văn võ, nghi
lễ, trang phục quan lại.
* Ở địa phương:
- Cử tướng giỏi làm thứ sử các châu quan
trọng.
Đất nước bình yên.
- Em có nhận xét gì về tổ chức nhà nước thời Ngô
Quyền?
*HS: ( đơn giản, thể hiện ý chí độc lập, tự chủ)
-Cuối thời Ngô tình hình nước ta như thế nào?
* HS: dựa vào sgk trả lời.
* Giáo viên phân tích và rút ra ý chính.
2/ Tình hình chính trị cuối thời Ngô:
- Năm 944 Ngô Quyền mất, Dương Tam Kha
cướp ngôi xưng là Bình Vương. Đất nước
không ổn định
21
*GV: dung bản đồ yêu cầu HS lên bảng.
-Hãy nêu và xác định vị trí 12 sứ quân trên bản
đồ ?
- Hậu quả mà loạn 12 sứ quân gây ra là gì?
- Trong bối cảnh đó ai đã đứng ra gánh vác trách
nhiệm thống nhất đất nước?
( GV: sơ kết và chuyển mục 3)
* HS: đọc mục 3
- các em biết gì về Đinh Bộ Lĩnh?
Giới thiệu về Đinh Bộ Lĩnh( SGK)
- Đinh Bộ Lĩnh thống nhất đất nước như thế
nào?
- Năm 950 Ngô Xương Văn lật đổ Dương
Tam Kha -> uy tín nhà Ngô giảm sút
- Năm 965 Ngô Xương Văn mất, đất nước rơi
vào lọan 12 sứ quân.
3/ Đinh Bộ Lĩnh thống nhất đất nước:
- Tại Hoa Lư, Đinh Bộ Lĩnh được nhân dân
ủng hộ, liên kết với sứ quân Trần Lãm, Chiêu
dụ sứ quân Phạm Bạch Hổ, tiến đánh các sứ
quân khác.
- Ông đánh đâu thắng đó, 12 sứ quân bị đánh
bại.
- Cuối năm 967 đất nước thống nhất
4/ Cũng cố:
Thảo luận:
- Ngô Quyền và Đinh Bộ Lĩnh có công gì đối với đất nước?
+ Ngô Quyền có công giành lại nền độc lập chủ quyền, chấm dứt ách đô hộ của phong kiến phương
Bắc, xây dựng nền độc lập tự chủ cho đất nước.
+ Đinh Bộ Lĩnh có công dẹp loạn 12 sứ quân thống nhất đất nước.
- Nêu những biểu hiện ý thức tự chủ của Ngô Quyền trong khi xây dựng đất nước
5/ Dặn dò: Dặn HS về nhà học bài và làm bài tập.
22
TUẦN 6 – TIẾT 12
Ngày soạn: 25/09/2010
Ngày dạy:
BÀI 9
NƯỚC ĐẠI CỒ VIỆT THỜI ĐINH – TIỀN LÊ
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1/ Kiến thức: Giúp học sinh nắm được:
- Bộ máy nhà nước được xây dựng tương đối hoàn chỉnh hơn thời Ngô.
- Cuộc kháng chiến chống xâm lựợc Tống của Lê Hoàn giành thắng lợi.
2/ Tư tưởng:
- Giáo dục lòng tự hào dân tộc, ý thức độc lập tự chủ
- Quí trọng truyền thông văn hóa của dân tộc
3/ Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng lập sơ đồ, biểu đồ
II/ ĐỒ DÙNG – PHƯƠNG TIỆN:
- Tranh ảnh đền thờ vua Đinh
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1/Ổn định tổ chức:
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Nêu những biểu hiện ý thức tự chủ của Ngô Quyền trong khi xây dựng đất nước
- Vì sao nước ta lại rơi vào loạn “12 xứ quân” ?
3/ Dạy và học bài mới:
Sau khi dẹp loạn 12 sứ quân Đinh Bộ Lĩnh đã tiến hành xây dựng đất nước tự chủ. Vậy tình hình chính
trị – kinh tế của đất nước dưới thời Đinh– Tiền Lê như thế nào? Ta cùng tìm hiểu.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG GHI BÀI
* Học sinh đọc SGK
I/ Tình hình chính trị quân sự:
1/ Nhà Đinh xây dựng đất nước:
- Sau khi đất nước thống nhất Đinh Bộ Lĩnh đã
- Năm 968 Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi hoàng đế.
làm gì để xây dựng đất nước?
- Đặt tên nước: Đại Cồ Việt.
*HS: trả lời
- Đóng đô tại Hoa Lư .
- Mùa xuân 970 niên hiệu là Thái Bình
- Việc nhà Đinh đặt tên nước không dùng niên
- Giao hảo với nhà Tống, phong vương cho
hiệu của hoàng đế Trung Quốc nói lên điều gì?
các con.
* HS: trả lời
- Xây dựng cung điện, đúc tiền để tiêu dung
Đinh Bộ Lĩnh muốn khẳng định nền độc lập, ngang
trong nước.
hang với trung quốc chứ không phụ thuộc vào trung - Xử phạt kẻ phạm tội.
quốc.
- những việc làm của Đinh Bộ Lĩnh nói lên ý
nghĩa gì?
*HS: Ổn định đời sống xã hội, tạo cơ sở để xây
dựng và phát triển đất nước.
* Giáo viên phân tích và giải thích ảnh 18 SGK
- Nhà Tiền Lê được thành lập trong hoàn cảnh
nào?
- Vì sao các tướng lĩnh lại suy tôn Lê Hoàn lên
lam vua?
HS: Là người có tài, có chí lớn,mưu lược, lại đang
giư chức Thập đạo Tướng quân thống lĩnh quân đội,
được lòng người quy phục.
2/ Tổ chức chính quyền thời Tiền Lê:
*Hoàn cảnh thành lập:
- Năm 979 Đinh Tiên Hoàng bị giết, nội bộ
lục đục.
- Nhà Tống lăm le xâm lựợc.
Trước tình hình đó, Lê Hoàn được suy tôn lên
làm Vua.
23
- Bộ máy chính quyền thời Tiền Lê được tổ chức
như thế nào?
- Quân đội thời Tiền Lê được tổ chức như thế
nào?
* Tổ chức chính quyền:
-Lê Hoàn đổi niên hiệu là Thiên Phúc lập ra
nhà Tiền Lê.
- Vua đứng đầu nắm mọi quyền hành.
- dưới Vua là Quan Văn,Quan Võ.
- Phong Vương cho các con trấn giữ các vùng
hiểm yếu.
- Cả nước chia thành 10 lộ, Dưới Lộ là phủ và
Châu.
* Quân đội: gồm 10 đạo và hai bộ phận: Cấm
quân và Quân địa phương.
* Giáo viên giới thiệu âm mưu xâm lược của nhà
Tống.
3/ Cuộc kháng chiến chống Tống của
Lê Hoàn:
- Cuộc kháng chiến chông Tống của Lê Hoàn
diễn ra như thế nào? Kết quả ra sao?
- Dùng lược đồ trình bày diễn biến .
10/ Cuộc kháng chiến thăng lợi có ý nghĩa lich sử
như thế nào đối với dân tộc ta?
a/ Diễn biến:
* Địch:
- Đầu năm 981 quân Tống do Hầu Nhân Bảo
chỉ huy tiến vào nước ta theo 2 đường thủy –
bộ.
* Ta:
- Lê Hoàn trực tiếp chỉ huy kháng chiến:
+ Chặn quân thuỷ ở sông Bạch Đằng.
+ Diệt cánh quân bộ ở biên giới phía bắc.
b/ kết quả:
Quân Tống đại bại
c/ Ý nghĩa: Biểu thị ý chí quyết tâm chống
xâm lược của quân dân ta. Chứng tỏ khả năng
bảo vệ độc lập dân tộc của nước Đại Cồ Việt.
4/ củng cố:
- Mô tả bộ máy chính quyền trung ương và địa phương của nhà Lê?
- Trình bày diễn biến của cuộc kháng chiến chống Tống do Lê Hoàn chỉ huy?
5/ Dặn dò:
Dặn HS về nhà học bài và làm bài tập.
24
TUẦN 7 – TIẾT 13
Ngày soạn: 29/09/2010
Ngày dạy:
BÀI 9
NƯỚC ĐẠI CỒ VIỆT THỜI ĐINH – TIỀN LÊ (TT)
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1/ Kiến thức: Giúp học sinh:
- Tình hình kinh tế, văn hóa thời Đinh – Tiền Lê. Một nền kinh tế văn hóa tự chủ.
- Những nét cơ bản về xã hội thời Lê.
2/ Tư tưởng:
- Giáo dục lòng tự hào dân tộc.
3/ Kĩ năng:
- Rèn luyện lập sơ đồ, biểu đồ.
II/ THIẾT BỊ – ĐỒ DÙNG:
- Sơ đồ về xã hội thời Đinh – Tiền Lê.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1/Ổn định tổ chức:
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Đinh Bộ Lĩnh đã xây dựng và củng cố nền độc lập như thế nào?
3/ Dạy và học bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
GV; gọi HS đọc mục 1
- Em có suy nghĩ gì về kinh tế nông nghiệp thời
Đinh - Tiền Lê ?
*HS: tìm hiểu và trả lời
- Vua Lê Đại Hành tổ chức lễ cày tịch điền để
làm gì?
*HS: Vua quan tâm đến sản xuất , Khuyến
khích nhân dân làm nông nghiệp.
- Sự phát triển của thủ công nghiệp thể hiện ở
những mặt nào?
- Tình hình thương nghiệp có gì đáng chú ý?
-Việc thiết lập quan hệ bang giao với nhà Tống
có ý nghĩa gì?
* HS: Củng cố nền độc lập và tạo điều kiện cho
ngoại thương phát triển.
* GV: gọi Học sinh đọc phần 2
- Trong xã hội gồm những tầng lớp nào?
II/ Sự phát triển kinh tế và văn hóa:
1/ Bước đầu xây dựng nền kinh tế tự chủ:
* Nông nghiệp:
- Ruộng đất: Thuộc sỡ hữu của làng xã.
- Nông dân được chia ruộng để cày cấy.
- Nhà nước quan tâm đến sản xuất nông
nghiệp
nông nghiệp ổn định và bước đầu phát triển.
* Thủ công:
- Xây dựng xưởng thủ công nhà nước.
- Các nghề thủ công cổ truyền tiếp tục phát
triển
- Các ngành dệt lụa, làm giấy, đồ gốm phát
triển cao.
* Thương nghiệp:
- Đúc tiền riêng để lưu thông trong nước.
- Nhiều trung tâm buôn bán và chợ làng quê
hình thành.
- Quan hệ buôn bán với nhà Tống .
2/ Đời sống xã hội và văn hóa:
* Xã hội:
- gồm 3 tầng lớp:
+ Tầng lớp thống trị: vua – quan lại và 1 số
nhà sư
25