Tải bản đầy đủ (.ppt) (32 trang)

TÍCH HỢP KIẾN THỨC LIÊN MÔN VÀO BÀI SỰ NỔI LÝ 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.85 MB, 32 trang )

PHÒNG GD-ĐT KIÊN LƯƠNG

TRƯỜNG THCS KIÊN BÌNH

GV: Hoàng Thị Loan


KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Khi nào thì có lực đẩy Ác-si-mét tác
dụng lên vật ?
Câu 2: Viết công thức tính lực đẩy Ác-si-mét?
kể tên và đơn vị của các đại lượng có trong
công thức?
FA = d.V
Trong đó:
FA : Lực đẩy Ác-si-mét (N)
d: trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m 3)
V: thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m 3)


•Tại sao khi thả vào nước
thì hòn bi gỗ nổi, còn hòn
bi sắt lại chìm?
•Tại sao con tàu bằng thép
nặng hơn hòn bi thép lại nổi
còn hòn bi thép thì chìm?


Baøi 12 – TIẾT 16:

4




Quan điểm ban đầu
+ Vì sao trong cùng 1 chất lỏng
có vật nổi, vật lơ lửng, vật chìm
trong chất lỏng?


Câu hỏi giả thiết
• Có những lực nào đã tác
dụng lên vật khi vật ở trong
chất lỏng ?
• Các lực đó có quan hệ như
thế nào thì vật chìm, lơ lửng,
nổi?


Phương án thí nghiệm
Đo trọng lượng P và lực
đẩy Acsimet FA trong nước
của các vật để so sánh.


Thí nghiệm kiểm tra


Có thể xảy ra 3 trường hợp sau đây đối với
trọng lượng P của vật và độ lớn của lực đẩy
Ác-si-mét FA:


P > FA


FA


FA


FA


P


P


P

P = FA

P < FA

Hãy vẽ các vectơ lực tương ứng với ba
trường hợp trên


Có thể xảy ra 3 trường hợp sau đây đối với
trọng lượng P của vật và độ lớn của lực đẩy

Ác-si-mét FA:

FA


FA


FA


P


P


P

P > FA

Vật chuyển
động xuống
dưới (chìm
xuống đáy bình)

P = FA

P < FA


Vật đứng yên Vật chuyển động
(lơ lửng trong lên (nổi lên mặt
chất lỏng)
thoáng)


Kết luận
a. P>FA :Vật chuyển động xuống dưới

(chìm xuống đáy bình)
b. P=FA :Vật đứng yên (lơ lửng trong chất lỏng)
c. P>FA : Vật chuyển động lên trên

(nổi lên mặt thoáng)


Hoạt động nhóm
Thảo luận câu hỏi:
C6: Biết P = dv .V và FA = dl .V. Chứng
minh rằng nếu vật là một khối đặc nhúng
ngập trong chất lỏng thì:
- Vật sẽ chìm xuống khi:

dv > dl

- Vật sẽ lơ lửng trong chất lỏng khi: dv = dl
-Vật sẽ nổi lên mặt chất lỏng khi:

d v < dl



Gợi ý:
•Khi nhúng một vật vào trong chất lỏng thì:
+ Vật chìm xuống khi:
P > FA
+ Vật lơ lửng (đứng yên) khi:P = FA
+ Vật nổi lên khi:
P < FA
•Mặt khác

P = d v .V
FA = d l .V

Ta có: P = d v .V
Chứng
FAminh:
= d l .V
VậtVật
chìm
sẽxuống
chìmkhi:
P > FA
xuống khi:
<=>dd v .>
V d> d l .V
v
l
=> d v . > d l .

Ta có: P = d v .V

Chứng
FAminh:
= d l .V
Vật
lơ lửng
Vật
lơ sẽ
lửng
trong
trong
chất khi:
lỏng khi:
chất lỏng
P = FAd<=>
d V = d lV
v = dvl
=> d v = d l

Ta có: P = d v .V
ChứngFminh:
A = d l .V
Vật
mặt
Vật sẽ
nổinổi
lênlên
mặt
chấtlỏng
lỏngkhi:
khi:

chất
P < FA => d vV < d lV
dv < dl
=> d v < d l


BÀI 12: SỰ NỔI
I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm
- Nếu ta thả một vật vào trong lòng chất lỏng thì:
+ vật chìm xuống khi P>FA hoặc dv > dl
+ vật nổi lên khi P+ vật lơ lửng trong lòng chất lỏng khi P=FA

hoặc dv = dl
II. Độ lớn của lực đẩy ac-si-met khi vật nổi trên
mặt thoáng chất lỏng


C4:tạiKhi
trên
mặt
nước,
C3:
saomiếng
miếnggỗgỗnổithả
vào
nước
lạitrọng
nổi? lượng P


của nó và lực đẩy Acsimet có bằng nhau khơng? Tại sao

Pgỗnổi
= Flên
A2 do: trọng lượng của gỗ
Miếng gỗ thả vào nước
nhỏ hơn lực đẩy Acsimet của nước tác dụng vào phần
Khi miếng gỗ nổi cân bằng trên mặt nước và đứng yên lúc
chìm
của
miếng
gỗ
này chịu tác dụng của hai lực cân bằng. Trọng lực bằng lực
Pgỗ
<
F
A
đẩy Acsimet do nước tác dụng vào miếng gỗ khi đang nổi


BÀI 12: SỰ NỔI
I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm
II. Độ lớn của lực đẩy ac-si-met khi vật nổi trên
mặt thoáng chất lỏng

- Khi vật nổi cân bằng trên chất lỏng
thì lực đẩy Acsimet có độ lớn bằng
trọng lượng của vật



C5: độ lớn của lực đẩy ac-si-met được tính bằng
công thức FA =d.V , trong đó d là trọng lượng
riêng của chất lỏng, còn V là gì?. Trong
những câu sau câu nào sai?
a. V là thể tích của phần nước bị miếng gỗ
chiếm chỗ
b. V là thể tích cả miếng gỗ
c. V là thể tích của phần miếng gỗ chìm trong
nước
d. V là thể tích được gạch chéo trong hình 12.2


BÀI 12: SỰ NỔI
I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm
II. Độ lớn của lực đẩy ac-si-met khi vật nổi trên
mặt thoáng chất lỏng
-Khi vật nổi cân bằng trên chất lỏng thì lực đẩy
acsimet có độ lớn bằng trọng lượng của vật
- Độ lớn của lực đẩy ac-si-met được tính bằng
công thức
FA =d.V
trong đó: d là trọng lượng riêng của chất lỏng(N/m3);
V: là thể tích phần vật chìm trong chất lỏng
(m3)


C7

*


III. Vận dụng :
thép
g
n

b
u
à
t
n
o
Thế tại sao c
n
ò
c
i

n
i

l
p
é
h
Con
tàu
nổi
được

do


không
phải
t
i
b
n
ò
h
n
ơ
h
nặng
tàu
g
n

r
t
ế
i
B
?
m
một
bên
trong
tàu

lại chì thép đặc,

bi thépkhối
c

đ
thép
i

h
k
t

m
à
l
i

nhiều
trống
nên
trọng
lượng
không phkhoảng
.
g
n

r
hoảng
k
u


i
h
n
ó
c
à
m
riêng
của cả con tàu nhỏ hơn trọng



lượng riêng của nước.
* Hòn bi thép đặc chìm là do trọng lượng
riêng của thép lớn hơn trọng lượng riêng
của nước.
Tàu nổi

Bi thép chìm


Bài 12: SỰ
III. Vận dụng

NỔI

C8: Thả một hòn bi thép vào thuỷ
ngân thì hòn bi nổi hay chìm?
Tại sao? (cho biết dthép = 73000N/m3 ,

dthuỷ ngân = 136000N/m3).
TL: Hòn bi bằng thép nổi lên mặt thuỷ
ngân được vì dthép < dthuỷ ngân.


MỘT SỐ HÌNH ẢNH
VỀ SỰ NỔI


Có thể em chưa biết
Thả người xuống biển
chết không bao giờ chìm

dngười khoảng 11214N/m3
dnước khoảng 11740 N/m3

 dngườiTàu ngầm chìm khi
bơm đầy nước vào
khoang.
Tầu ngầm nổi khi xả hết
nước trong khoang

Khí cầu bay lên cao là vì được bơm khí nhẹ nên
trọng lượng riêng của khí cầu nhỏ hơn trọng
lượng riêng của không khí. Do đó khí cầu dễ
dàng bay lên.


Hiện tượng nổi,lơ lửng,chìm cũng xảy

ra khi các chất lỏng hay chất khí
không hòa tan với nhau được trộn lẫn.
• Cho ddầu = 8000N/m3
dnước = 10000N/m3
Nếu trộn lẫn dầu với nước (dầu không
hòa tan vào nước), thì sẽ có hiện tượng
gì xảy ra?
Dầu sẽ nổi trên mặt nước.


Dầu thô tràn lên bờ gây ô nhiễm môi
trường.


Các sinh vật biển chết do ô nhiễm dầu tràn


×