TRNH DUY HIN
NGHIÊN CứU Thực trạng bệnh sâu răng,
viêm QUANH RĂNG Và NHU CầU ĐIềU TRị CủA CáN
Bộ CÔNG NHÂN VIÊN TổNG CÔNG TY TƯ VấN THIếT
Kế GIAO THÔNG VậN TảI - Bộ GTVT NĂM
2014
Ngi hng dn khoa hc:
TS.BSCKII. NGUYN C THNG
S1
NỘI DUNG LUẬN VĂN
1.
Đặt vấn đề
2.
Tổng quan tài liệu
3.
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
4.
Kết quả nghiên cứu
5.
Bàn luận
6.
Kết luận và kiến nghị
S2
ĐẶT VẤN ĐỀ
• BệNH SR và VQR là những bệnh phổ biến.
• Là bệnh mang tính xã hội, mắc sớm, kinh
phí điều trị cao.
• Là bệnh có th ể dự phòng được.
• CBCNV ngành GTVT có tính đặc thù, chưa
có công trình NC nào mang tính toàn diện.
S3
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1. Xác định thực trạng bệnh SR, VQR và nhu
cầu điều trị của CBCNV Tổng công ty Tư
vấn thiết kế GTVT – Bộ GTVT năm 2014.
2. Phân tích một số yếu tố nguy cơ với bệnh
SR, VQR ở các đối tượng trên.
S4
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.
GP, mô học răng và vùng quanh răng.
2.
Bệnh SR và VQR.
3.
Các yếu tố nguy cơ của bệnh SR và
VQR.
4.
Một số đặc điểm của CBCNV Tổng công
ty Tư vấn thiết kế GTVT.
S5
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
BỆNH SR - VQR
• Tỉ lệ mắc cao:
+ SR tỉ lệ dao động từ 50 – 89,7%.
+ VQR tỉ lệ có thể tới 90,7%.
• Có vai trò gây bệnh của vi khuẩn: đặc biệt là
Actinobacillus, Actinomycetemcomitans, B.
Gingivalis....
• Bệnh mắc ở mọi lứa tuổi, các đối tượng ...
• Bệnh gây ra nhiều tác hại.
S6
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ
Các yếu tố nguy cơ được chia thành các nhóm sau:
Nhóm yếu tố nguy cơ về tập quán ăn uống:
•Tần suất sử dụng các đồ ăn, thức uống có nhiều đường.
•Khẩu phần ăn...
•Al Ghanin: Chế độ ăn có nhiều sữa hộp, tần suất sử dụng
đồ ăn uống ngọt, có liên quan chặt chẽ với bệnh SR.
•Rao và CS: Suy dinh dưỡng liên quan đến 2 bệnh trên.
•Trần Văn Trường và CS: Người sử dụng đồ uống có ga,
có đường liên quan đến SR, VQR.
S7
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
Nhóm yếu tố nguy cơ về chăm sóc răng miệng:
• Rao và CS: SR và VQR cao là do: ít sử dụng thuốc
chải răng, không dùng bàn chải.
• Okeigbemen và CS: Người chưa bao giờ khám
răng miệng có liên quan đến bệnh SR, VQR.
• Petersen và CS: Người chải răng ≤ 1 lần/ ngày có
tỉ lệ bệnh SR, VQR cao.
S8
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
Nhóm yếu tố nguy cơ về các đặc trưng cá nhân
• Nam mắc SR, VQR cao hơn nữ.
• Rao và CS: Người sống ở nội thành có tỉ lệ SR cao hơn
ngoại thành (22,8% so với 15%), người dân tộc ít người
có chất lượng răng tốt.
• Bajomo và CS: Người da đen bị SR nhiều hơn người da
trắng.
• David và CS: Người thành thị có nguy cơ SR cao hơn
1,5 lần người ở nông thôn.
• Trần Văn Trường và CS:
+ Tuổi càng cao chỉ số SMT càng cao.
+ Chỉ số SMT nam cao hơn nữ và người thành thị
thấp hơn người nông thôn.
S9
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA CBCNV TỔNG CÔNG TY
• Có chức năng, nhiệm vụ: khảo sát thiết kế, tư vấn xây
dựng, thiết kế, thi công, giám sát các công trình GTVT.
• Địa bàn làm việc rộng khắp cả nước, vùng sâu, vùng
xa.
• Có những hành vi ảnh hưởng đến răng miệng (bia
rượu, hút thuốc lá, thuốc lào,...
• Có tiếp xúc với một số hóa chất độc hại (bitum...)
• Chưa có NC dịch tễ học một cách toàn diện về bệnh
SR, VQR.
S10
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NC
1. Đối tượng NC: Là CBCNV đang làm việc tại Tổng
công ty Tư vấn thiết kế GTVT – Bộ GTVT.
2. Tiêu chuẩn lựa chọn:
•
CBCNV hiện đang làm việc tại Tổng công ty.
•
Tự nguyện tham gia NC.
3. Tiêu chuẩn loại trừ:
•
Không làm việc tại Tổng công ty.
•
Không đồng ý tham gia NC.
S11
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NC
PHƯƠNG PHÁP NC
Thiết kế NC: Là NC mô tả cắt ngang.
Cỡ mẫu:
α p.q
n = Z (1 − ). 2 ⇒ n = 384 người.
2 d
2
Cách chọn mẫu: Chọn mẫu toàn bộ (Toàn bộ CBCNV ở
Tổng công ty là đối tượng NC. Trừ những người bị ốm, đi
công tác ....)
• Thực tế chúng tôi đã khám và phỏng vấn được 597
CBCNV.
S12
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NC
KỸ THUẬT THU THẬP THÔNG TIN
Phỏng vấn:
•
Nhằm mục đích thu thập thông tin về các đặc trưng cá
nhân, thực hành VSRM và các yếu tố nguy cơ.
•
Bằng bộ câu hỏi: gồm 21 câu bao gồm kiến thức, thực
hành VSRM cá nhân.
Khám LS:
•
Nhằm mục đích phát hiện bệnh SR, VQR.
•
Người khám: Là các BSCK RHM đã được tập huấn
thống nhất cách khám và phương pháp đánh giá.
S13
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NC
Tiêu chuẩn xác định SR và VQR:
•
Theo tiêu chuẩn xác định SR, VQR của Tổ chức Y
tế thế giới.
Bao gồm các chỉ số:
•
SMT, phân loại mức độ SR, phân loại mức độ chỉ số
SMT, chỉ số vệ sinh răng miệng đơn giản (OHI-S),
chỉ số lợi (GI), chỉ số nhu cầu điều trị quanh răng
(CPJTN).
S14
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NC
CÁC BIẾN SỐ VÀ CHỈ SỐ NC
• Đặc điểm chung của đối tượng NC (tuổi, giới)
• Tình trạng răng miệng
• Tình trạng SR và nhu cầu điều trị.
• Tình trạng bệnh viêm lợi
• Tình trạng bệnh quanh răng và nhu cầu điều trị:
• Phân tích các yếu tố liên quan đến tình trạng răng
miệng
S15
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NC
PHÂN TÍCH SỐ LIỆU
• Số liệu thu thập được làm sạch thô và nhập trên
chương trình Epi Info 6.04, phần mềm CHECK để
hạn chế sai số do nhập số liệu.
• Số liệu được phân tích trên phần mềm Epi Info và
SPSS 16.0.
• Sử dụng các thuật toán thống kê y học: Frequencies,
test + χ2, tỷ suất chênh (OR), phân tích đa biến, hệ
số tương quan R...
S16
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NC
SAI SỐ VÀ CÁCH KHẮC PHỤC SAI SỐ
• Hạn chế tiêu chuẩn lựa chọn.
• Học viên và các BSCK RHM trực tiếp khám và phỏng
vấn.
• Kết quả NC: Được phân tích đa biến nhằm hạn chế
các yếu tố nhiễu ảnh hưởng đến kết quả NC. Giá trị
P được sử dụng nhằm đánh giá sự khác biệt có ý
nghĩa thống kê.
S17
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NC
ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU
• Được sự đồng ý của Hội đồng xét duyệt đề cương
của BV RHM TW Hà Nội và đồng ý cho tiến hành NC
của Tổng công ty Tư vấn thiết kế GTVT.
• Thông tin của đối tượng NC: được đảm bảo bí mật,
các đối tượng NC đều tự nguyện tham gia.
• NC chỉ nhằm bảo vệ và nâng cao sức khỏe cho mọi
người.
• Trong quá trình khám và phỏng vấn, có giải quyết
cho CBCNV có nhu cầu lấy cao răng, trám răng và
nhổ răng lung lay.
S18
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỐI TƯỢNG NC
Về giới:
S19
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Về tuổi:
S20
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Đặc điểm về thực hành VSRM
Thực hành vệ sinh răng miệng
Chải răng sau khi ăn đồ ngọt
Chải răng buổi sáng
Chải răng buổi tối
Mỗi ngày chải răng mấy lần
Có/ không
SL
%
Có
62
10,4
Không
535
89,6
Có
565
94,6
Không
32
5,4
Có
441
73,9
Không
156
26,1
1 lần
86
14,4
2 lần
447
74,9
3 lần
64
10,7
S21
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Đặc điểm về thực hành VSRM (tiếp)
Thực hành vệ sinh răng miệng
Thời gian một lần để chải răng
Kỹ thuật chải răng
Thời gian dùng bàn chải
Dùng chỉ nha khoa
Dùng kem đánh răng có fluor
Có/ không
SL
%
<1 phút
122
20,4
1 - 3 phút
357
59,8
>3 phút
118
19,8
Đúng
245
41,0
Sai
352
59,0
3 tháng
425
71,2
6 tháng
139
23,3
1 năm
33
5,5
Có
89
14,9
Không
508
85,1
Có
461
77,2
Không
136
22,8
S22
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Đặc điểm về thực hành VSRM (tiếp)
Thực hành vệ sinh răng miệng
Đi khám răng hàng năm
Khám răng định kỳ
Hay đi công tác
Thời gian mỗi lần đi công tác
Có/ không
SL
%
Có
372
62,3
Không
225
37,7
3 tháng
20
3,4
6 tháng
105
17,6
1 năm
291
48,7
Chưa bao giờ
181
30,3
Có
242
40,5
Không
355
59,5
1 tháng
397
66,5
2 tháng
54
9,1
3 tháng
146
24,4
S23
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
TÌNH TRẠNG VSRM
Chỉ số VSRM đơn giản (OHIS) theo giới
Rất tốt
Tốt
Trung bình
Kém
%
%
%
%
Nam
13,3
14,7
47,3
24,7
Nữ
14,9
20,3
57,7
7,1
Tổng
13,7
16,2
50,3
19,8
Giới
p
0,000
• Phạm Anh Dũng: Kém: Nam 69,8%; nữ 56,7%
• Cao Trung Thành: Kém: Nam 29,03%; Nữ 17,86%
S24
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Chỉ số VSRM đơn giản (OHI-S) theo tuổi
Nhóm tuổi
Rất tốt
Tốt
Trung bình
Kém
%
%
52,2
%
13,2
18-34
17,7
%
16,9
35-44
8,3
20,0
47,6
24,1
45-60
12,2
9,8
49,2
28,8
Tổng
13,7
16,2
50,3
19,8
p
0,001
• Lê Thị Thanh Thủy: Kém: < 34 tuổi (60%); 35 – 44 tuổi (67,5%); > 45 tuổi
(80,6%).
• Phạm Anh Dũng: Kém: < 34 tuổi (3,5%); 35 – 44 tuổi (8,4%); > 45 tuổi (4%).
S25