Tải bản đầy đủ (.docx) (105 trang)

thực trạng bệnh sâu răng, viêm quanh răng và nhu cầu điều trị của cán bộ nhân viên tổng công ty tư vấn thiết kế giao thông vận tải b GTVT nam 2014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.08 MB, 105 trang )

1

LỜI CẢM ƠN
Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và vô cùng biết ơn tới thầy hướng dẫn
khoa học: Tiến sĩ, Bác sĩ CK II Nguyễn Đức Thắng
Người thầy đã tận tâm dạy dỗ và truyền đạt những kinh nghiệm quý
báu trong quá trình thực hiện luận văn này.
Tôi xin hết sức trân trọng và biết ơn sâu sắc: GS.TS. Trịnh Đình Hải,
TS. Đào Ngọc Lan, TS. Nguyễn Thị Thu Hiền, TS. Nguyễn Thị Hồng Minh,
TS. Phạm Thanh Hà, TS. Lê Ngọc Tuyến, TS. Chu Quỳnh Hương.
Những người thầy đã tận tình hướng dẫn và trang bị cho tôi nhiều kiến
thức quý báu trong chuyên môn nghề nghiệp cũng như trong nghiên cứu khoa
học. Các thầy, cô đã luôn động viên giúp đỡ tôi trong quá trình học tập,
nghiên cứu và hoàn thành luận văn này.
Tôi xin chân thành cám ơn:
Ban giám đốc Bệnh viện Răng Hàm Mặt TW Hà Nội, trung tâm chỉ đạo
tuyến, phòng đào tạo và các khoa phòng của Bệnh viện Răng Hàm Mặt TW
Hà Nội.
Ban giám đốc Bệnh viện GTVT TW, tập thể bác sĩ, điều dưỡng khoa
Răng Hàm Mặt và các khoa phòng trong bệnh viện.
Ban giám đốc và toàn thể CBCNV Tổng công ty tư vấn thiết kế GTVT
đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi trong quá trình công tác, học tập,
nghiên cứu và hoàn thành luận văn này.
Cuối cùng tôi xin chân thành cám ơn toàn thể bạn bè, đồng nghiệp, gia
đình tôi đã luôn động viên, giúp đỡ tôi có đủ niềm tin và nghị lực trong cuộc
sống cũng như trong công việc để hoàn thành tốt luận văn này.
Hà Nội, ngày 28 tháng 2 năm 2015
Trịnh Duy Hiển

1



2

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là nghiên cứu của riêng tôi, tất cả các số liệu
trong đề tài này là hoàn toàn trung thực, khách quan, chưa từng công bố.
Công trình này là do bản thân tôi thực hiện và hoàn thành, nếu sai tôi
xin hoàn toàn chịu trách nhiệm.

Người cam đoan

Trịnh Duy Hiển

2


3

DANH MụC CáC Từ viết tắt
CBCNV
CI-S (Simplified Calculus Index)
CPITN (Community Periodontal Index
of Treatment Need)
DI-S (Simplified Debris Index)
GTVT
MBR
OHI-S (Simplified Oral Hygiene Index)
SMT
SR

VQR
VSRM
WHO (World Health Organization)

3

: Cán bộ công nhân viên
: Chỉ số cao răng
: Chỉ số nhu cầu điều trị quanh
răng cộng đồng
: Chỉ số cặn bám
: Giao thông vận tải
: Mảng bám răng
: Chỉ số vệ sinh răng miệng đơn
giản
: Sâu mất trám
: Sâu răng
: Viêm quanh răng
: Vệ sinh răng miệng
: Tổ chức Y Tế Thế Giới


4

MỤC LỤC

Danh môc b¶ng

4



5

5


6

Danh môc h×nh

6


7

DANH MôC BIÓU §å

7


8

đặt vấn đề
Bệnh sâu răng và viêm quanh răng là những bệnh phổ biến trong chuyên
ngành Răng Hàm Mặt. Bệnh có thể mắc từ rất sớm và có tỷ lệ mắc bệnh khá cao,
qua các công trình nghiên cứu trong và ngoài nớc cho they tỷ lệ bệnh sâu răng
dao động từ 50% đến 90%, bệnh viêm quanh răng có tỷ lệ mắc tới 90% dân số
[1], [2]. Bệnh sâu răng và viêm quanh răng là nguyên nhân chính gây mất răng
làm ảnh hởng nặng nề đến chức năng ăn nhai, phát âm và thẩm mỹ. Ngoài ra
bệnh còn có thể là nguyên nhân của những bệnh nhiễm trùng khác nh: viêm cầu

thận, viêm nội tâm mạc, viêm khớp. Về kinh phí điều trị bệnh sâu răng và viêm
quanh răng rất lớn mà không có quốc gia nào có đủ khả năng giải quyết đợc
những bệnh này. Tổ chức y tế thế giới (WHO) và chính phủ các nớc, đặc biệt là
các nhà khoa học trong lĩnh vực răng miệng đã khuyến cáo chăm sóc sức khỏe
răng miệng phải đợc tiến hành sớm [3], [4]. Chính vì thế công tác dự phòng
bệnh sâu răng và viêm quanh răng đợc các quốc gia đặc biệt quan tâm. Việc xác
định thực trạng bệnh sâu răng và viêm quanh răng cũng nh phân tích các yếu tố
liên quan đã đợc nhiều quốc gia trên thế giới cũng nh ở Việt Nam nghiên cứu
trong những năm gần đây. Trong các đối tợng đợc nghiên cứu, phần lớn tập trung
vào các lứa tuổi học đờng và một số đối tợng khác trong cộng đồng, riêng đối
với việc khảo sát sức khỏe răng miệng cho cán bộ công nhân viên ngành Giao
thông vận tải (GTVT) cha có nhiều. Cán bộ công nhân viên (CBCNV) ngành
Giao thông vận tải có những đặc điểm tính chất nghề nghiệp riêng: hay phải đi
xa nhà, đến những nơi khó khăn, điều kiện chăm sóc vệ sinh răng miệng thiếu
thốn (nớc sạch, thuốc chải răng, bn chi ỏnh rng, cỏc vt dng khỏc,...). Họ
cũng thờng xuyên có các hành vi ảnh hởng đến việc vệ sinh răng miệng nh uống
nớc có ga, bia,ru, hút thuốc lá, n ng khụng ỳng gi vv...Ngoài ra họ tiếp
xúc với một số hóa chất độc hại trong quá trình thiết kế và thi công nh bitum,
cỏc loi khúi bi xi mng, bt ỏ,....Chính những yếu tố trên đã góp phần làm
thay đổi tình trạng bệnh răng miệng của họ. Công tác dự phòng cho cán bộ công
nhân viên ngành Giao thông vận tải cần đợc quan tâm một cách thích đáng, song
rất tiếc cha có nhiều công trình nghiên cứu nào đề cập đến vấn đề này. Mặt khác
việc tìm hiểu thực trạng bệnh sâu răng, viêm quanh răng và những yếu tố có
nguy cơ đến bệnh sâu răng và viêm quanh răng của một bộ phận cán bộ Giao
thông vận tải cũng là một vấn đề cần đợc nghiên cứu, vì vậy chúng tôi tiến hành
nghiên cứu đề tài này, nhằm hai mục tiêu sau:
8


9

1. Xác định thực trạng bệnh sâu răng, viêm quanh răng và nhu cầu

điều trị của cán bộ nhân viên Tổng công ty t vấn thiết kế Giao thông
vận tải - B GTVT nm 2014
2. Phân tích một số yếu tố nguy cơ với bệnh sâu răng, viêm quanh

răng ở các đối tợng trên.

9


10

Chơng 1: Tổng quan tài liệu
1.1.

GIảI PHẫU, mô HọC RĂNG và VùNG QUANH RĂNG
1.1.1. Giải phẫu, và mô học răng [5]
1.1.1.1. Các phần của răng:
Răng gồm ba phần là thân răng, cổ răng và chân răng. Giữa thân và chân
răng là cổ răng. Cổ răng giải phẫu là đờng nối men - xơng chân răng. Thân răng
đợc bao bọc bởi men răng, chân răng đợc bao bọc bởi xơng răng. Vùng quanh
răng bao gồm lợi, xơng ổ răng, dây chằng quanh răng, xơng răng.

Hình 1.1. Giải phẫu răng và vùng quanh răng
1.1.1.2. Cấu tạo của răng
Bao gồm: men răng, ngà răng và tuỷ răng:

10



11
a) Men răng
Men răng là mô cứng nhất trong cơ thể, có nguồn gốc từ ngoại bì. Men răng
phủ toàn bộ thân răng, dày mỏng tuỳ từng vị trí khác nhau, men răng dày nhất ở
núm răng là khoảng 1,5 mm và mỏng nhất ở cổ răng. Men răng không có sự bồi
đắp mà chỉ mòn dần theo tuổi, tuy nhiên có sự trao đổi về vật lý, hoá học với môi
trờng trong miệng.
Về mặt hoá học, chất vô cơ chiếm 96% chủ yếu là Hydroxy Apatitc
{3[(PO4)2Ca] Ca (OH)2}, còn lại là muối cacbonat Magiê và một lợng nhỏ hữu
cơ chiếm khoảng 1% trong đú chủ yếu là Protid.
Về mặt lý học, men răng cứng, giòn, trong và cản tia X với tỷ trọng 2, 3-3
so với ngà răng.
Cu trỳc hc ca men rng : quan sỏt qua kớnh hin vi thy hai loi ng
võn.
Đờng Retzius: Trên bản cắt ngang là các đờng chạy song song nhau và song
song với đờng viền ngoài của lớp men cũng nh với đờng ranh giới men - ngà ở
phía trong. Trên bản cắt dọc thân răng, đờng Retzius hợp với đờng ranh giới men
- ngà cũng nh với mặt ngoài của men thành 1 góc nhọn.
Đờng trụ men: chạy suốt chiều dày men răng và hớng thẳng góc với đờng
ngoài, trong của men răng, đôi khi có sự gấp khúc và thay đổi hớng đi của trụ
men. Khi cắt ngang qua trụ men ta thấy tiết diện có các loại hình thể: vẩy cá
57%, lăng trụ 30%, không rõ ràng 10%. Hớng đi của trụ men tạo ra các dải sáng
tối xen kẽ là dải Hunter - Schrenge.
b) Ngà răng:
- Ngà răng đợc phủ bởi men răng và xơng răng
- Ngà răng có nguồn gốc từ trung bì, kém cứng hơn men răng.
- Ngà răng có tỷ lệ chất vô cơ là 70%, chủ yếu là 3 [(PO4)2Ca3)2H2O].
- Về tổ chức học: Ngà răng đợc chia làm 2 loại:
Ngà tiên phát: Chiếm khối lợng chủ yếu và đợc tạo nên trong quá trình hình

thành răng, nó bao gồm: ống ngà, chất giữa ống ngà, dây tôme.
Ngà thứ phát: đợc sinh ra khi răng đã hình thành rồi, gồm ngà thứ phát sinh
lý, ngà phản ứng và trong suốt.
c) Tuỷ răng:
Là mô liên kết nằm trong hốc tuỷ chân và tuỷ thân. Tuỷ răng trong buồng
tuỷ gọi là tuỷ thân hay tuỷ buồng, tuỷ răng trong ống tuỷ gọi là tuỷ chân.
11


12
1.1.2. Giải phẫu và mô học vùng quanh răng [5]
Vùng quanh răng là vùng nâng đỡ răng. Vùng này bao gồm: xơng ổ răng,
xơng răng, dây chằng và lợi.
1.1.2.1. Xơng ổ răng:
Xơng ổ răng là một bộ phận của xơng hàm gồm lá xơng thành trong huyệt ổ
răng và tổ chức đó xung quanh huyệt răng. Xơng ổ răng tạo thành huyệt có hình
dáng và kích thớc phù hợp với chân răng. Bề mặt ổ răng, nơi đối diện với chân
răng là mô xơng đặc biệt có nhiều lỗ thủng để cho mạch máu, thần kinh từ xơng
xuyên qua để nuôi dây chằng quanh răng gọi là xơng ổ răng.
Xuơng ổ răng liên quan đến sự chắc chắn của răng trên cung hàm. Trong
bệnh viêm quanh răng thì xơng ổ răng sẽ bị tổn thơng.
1.1.2.2. Xơng răng:

1.2.

Là tổ chức bao phủ ngà chân răng, trên bề mặt có những sợi của dây chằng
quanh răng bám vào.
1.1.2.3. Dây chằng:
Dây chằng quanh răng nằm ở khe giữa xơng ổ răng và xơng răng, bình thờng khe này rộng khoảng 0,15 - 0,25 mm. Dây chằng có chức năng gắn cho răng
vào xơng ổ răng và có chức năng làm lớp đệm, tránh tác dụng có hại của lực nhai

đối với răng và vùng quanh răng.
1.1.2.4. Lợi:
Bao gồm lợi bám dính và lợi tự do
- Lợi bám dính: là vùng lợi bám dính một phần vào chân răng và một phần
vào mặt ngoài xơng ổ răng. Mặt ngoài lợi là lớp biểu mô sừng hoá.
- Lợi tự do: có bờ lợi tự do (đờng nền lợi) và nhú lợi (núm lợi) bình thờng
lợi tự do có hình lợn sóng ôm sát vào vùng xung quanh của một phần thân răng
và cổ răng và cùng với cổ răng tạo thành một rãnh gọi là rãnh lợi. Chiều sâu của
rãnh lợi bình thờng là 1-2 mm.
BệNH SÂU RĂNG Và VIÊM QUANH RĂNG
1.2.1. Bệnh sâu răng
1.2.1.1. Định nghĩa [6], [7]
Bệnh sâu răng là một bệnh tổn thơng không hồi phục, trong đó tổ chức cứng
của răng bị phá hủy tạo thành hố ở trên răng. Sâu răng là kết quả của quá trình
hủy khoáng ở tổ chức cứng.

12


13

Hình 1.2: Hình ảnh mang tính chất minh họa về sâu răng
1.2.1.2. Bệnh căn, bệnh sinh [6], [8], [9]
Trớc năm 1970 bằng sơ đồ key để giải thích bệnh căn sâu răng, ngời ta chú
ý nhiều đến chất đờng và vi khuẩn Streptôccus Mutans. Vi khuẩn ở trong miệng
lên men chất tinh bột và đờng còn dính lại trên bề mặt răng tạo thành acid và
acid này phá huỷ tổ chức cứng của răng tạo thành lỗ sâu, qua lỗ sâu vi khuẩn
xâm nhập vào tuỷ răng gây viêm tuỷ và viêm quanh cuống răng.

Hình 1.3: Sơ đồ key

Ngày nay White giải thích sinh bệnh học sâu răng bằng cách thay vòng tròn
chất đờng trong sơ đồ key bằng vòng tròn chất nền, nhấn mạnh vai trò bảo vệ trung
13


14
hoà của nớc bọt và PH của dòng chảy nớc bọt quanh răng. Theo cơ chế hoá học và
vật lý sinh học thì sâu răng là sự huỷ khoáng lớn hơn sự tái khoáng, nếu quá trình
huỷ khoáng lớn hơn tái khoáng thì sẽ gây sâu răng.
Sâu răng = huỷ khoáng > tái khoáng.
- Các yếu tố bảo vệ bao gồm:
+ Nớc bọt
+ Khả năng kháng acid của men
+ Fluor có ở bề mặt men răng
+ Trám bít hố rãnh
+ Nồng độ ca ++; NPO 4 quanh răng
+ PH > 5,4
- Các yếu tố gây mất ổn định làm sâu răng:
+ Mảng bám vi khuẩn
+ Chế độ ăn nhiều đờng
+ Thiếu nớc bọt hay không có độ PH thấp (< 5,5)
+ Trào ngợc dịch vị dạ dày
+ PH < 5
-

Sự huỷ khoáng là sự chuyển muối khoáng quá nhiều từ men ra dịch miệng. ở
giai đoạn này khi các Matric protein cha bị huỷ thì thơng tổn có khả năng hồi
phục nếu muối khoảng từ dịch miệng và cơ thể lắng đọng trở lại.
- Sự tái khoáng: Nớc bọt là nguồn cung cấp chất khoáng cho sự tái khoáng.
Nếu sự tái khoáng mạnh mẽ tạo thành lớp rắn sâu vài micro, có khả năng ngăn

chặn các yếu tố sâu răng.
Nh vậy vai trò bảo vệ của nớc bọt rất quan trọng. ở những bệnh nhân khô
miệng, Hội chứng trào ngợc dịch vị sẽ rất dễ mắc sâu răng.

14


15

pH v dũng chy
nc bt

Cht nn
SR

Vi khuẩn

Rng
Nc bt
Hình 1.4: Sơ đồ White [8]
1.2.1.3. Tình hình bệnh sâu răng:
a) Trên thế giới:
Theo một số nghiên cứu ở nớc ngoài cho thấy tỷ lệ sâu răng ở ngời trởng
thành là khá cao. Năm 2002, Wang Hong Ying và CS nghiên cứu trên 140712
ngời ở các lứa tuổi (5, 12, 15, 18, 35-44 và 65-74) tại Trung Quốc cho thấy tỷ lệ
sâu răng chung là 76,6% trong đó: ở lứa tuổi 18 tỷ lệ sâu răng là 55,3%; ở lứa
tuổi 35-44 tỷ lệ sâu răng là 63,0%; ở lứa tuổi 65-74 tỷ lệ sâu răng là 64,8% [10].
N. Namal và CS nghiên cứu trên 2183 ngời trong độ tuổi từ 18-74 tại
Istanbul, Thổ Nhĩ Kỳ năm 2008 cho thấy tỷ lệ sâu răng chung là 62,0%, trong
đó: tỷ lệ sâu răng ở lứa tuổi 18-19 tuổi là 85,0%; tỷ lệ sâu răng ở lứa tuổi 20-34

là 76,6%; tỷ lệ sâu răng ở lứa tuổi 35-54 là 49,9%; tỷ lệ sâu răng ở lứa tuổi 55-64
là 25,2%; tỷ lệ sâu răng ở lứa tuổi từ 65 trở lên là 16,7% [11].
Chu CH và CS nghiên cứu trên 600 sinh viên từ 18 21 tuổi ở Hồng Công,
Trung Quốc năm 2014 cho thấy tỷ lệ sâu răng là 69% [12].
Tại thời điểm năm 1997, chỉ số SMT ở lứa tuổi trung niên (35-44 tuổi) ở
các nớc công nghiệp hoá vẫn còn ở mức cao: ở Canada, Nhật, Australia và các nớc Bắc Âu chỉ số SMT cao ở mức trên 13,9 Mỹ từ 9,0 đến 13,9.
Qua các công trình nghiên cứu cho thấy ở Anh, Mỹ, Canada, Thụy
Điển,...những thập niên 60-70 có tỷ lệ sâu răng cao trên 90% dân số, trung bình
15


16
mỗi ngời ở lứa tuổi 20-50 có chỉ số SMT từ 7,4-12. Đến thập niên 90 thì tỷ lệ
này đã đợc giảm rất nhiều, dao động từ 0,8 đến 4,5 [2], [13], [14], [15], [16].
Bảng 1.1. Chỉ số SMT của một số nớc phát triển trên thế giới
Tên nớc

Năm

SMT

Năm

SMT

Thụy Điển

1980

1,7


2005

1,0

Na-uy

1979

4,5

2004

1,7

Mỹ

1980

2,0

2002

1,75

Australia

1982

2,1


2000

0,8

Canada

1979

2,9

1997

2,1

Thụy Sĩ

1980

1,7

2004

0,86

New Zealand

1982

2,0


2005

1,7

Phần Lan

1981

4,0

2000

1,2

Nhật Bản

1979

2,4

1999

2,0

Trong khi đó, ở một số nớc đang phát triển (thập niên 70 đến nay), tình
trạng sâu răng và chỉ số SMT có xu hớng tăng cao dao động từ 1,6 đến 6,3.
Bảng 1.2 Chỉ số SMT ở một số nớc đang phát triển
Tên nớc
Chi Lê

Thái Lan
Mexico
Iran

Năm
1978
1977
1976
1976

SMT
6,3
2,7
5,3
4,9

Năm
1999
2004
2001
2001

SMT
3,4
1,6
2,0
1,8

b) Tại Việt Nam
Tại từng thời điểm điều tra từ 1983 đến 1991 thì sâu răng ở các tỉnh phía

Nam cao hơn các tỉnh phía Bắc, nhng mức độ gia tăng sâu răng ở các tỉnh phía
Bắc cao hơn các tỉnh phía Nam. Nhìn chung, từ thập kỷ 1980 sang thập kỷ 1990
thì sâu răng ở Việt Nam có xu hớng gia tăng [17].
Năm 2001, Trần Văn Trờng và CS công bố tình trạng sâu răng ở Việt Nam
sau điều tra sức khoẻ răng miệng toàn quốc lần thứ 2, có kết quả: sâu răng gia
16


17
tăng theo tuổi từ 75,2% (lứa tuổi 18-34) đến 89,7% (lứa tuổi từ 45 tuổi trở lên),
từ trung bình có 2,84 răng sâu ở tuổi 18 đến 8,93 răng sâu ở tuổi 45 trở lên. Số
trung bình răng mất gia tăng theo tuổi từ 0,52 răng ở tuổi 18 lên tới 6,64 răng ở
tuổi 45 trở lên và có rất ít răng đợc hàn ở các nhóm tuổi. Chỉ số SMT tăng theo
độ tuổi, ở lứa tuổi 18-34 là 3,29; ở lứa tuổi 35-44 là 4,70; ở lứa tuổi từ 45 tuổi trở
lên là 8,93 [18].
Năm 2006, Trần An Định nghiên cứu trên 400 ngời tại Trung tâm giáo dục
lao động xã hội Hà Nội cũng nhận định tỷ lệ ngời nghiện ma túy bị sâu răng là
khá cao, chiếm tới 77,6% và gia tăng theo nhóm tuổi, tỷ lệ sâu răng ở nhóm tuổi
18-24 là 67,3%; 83,7% ở nhóm từ 35 tuổi trở lên. Chỉ số SMT chung là 3,32;
trong đó: chỉ số SMT ở nhóm tuổi 18-24 là 2,69; ở nhóm tuổi 35 là 4,44 [19].
Lê Thị Thanh Thủy nghiên cứu trên 415 công nhân đang làm việc tại công
ty sản xuất vật liệu xây dựng CMC tỉnh Phú Thọ năm 2009 cho thấy tỷ lệ sâu
răng chung là 43,9%, trong đó: ở nữ là 46,5%, ở nam là 42,7%. Trung bình có 1
răng sâu/ngời, có 1 răng đợc hàn/ngời và có 0,4 răng mất/ngời. Cũng theo kết
quả nghiên cứu này, tác giả cho thấy ở lứa tuổi 18-34 tỷ lệ sâu răng là 45,9%;
41,5% ở lứa tuổi 35-44; 41,7% ở lứa tuổi 45-60. Tác giả cũng cho thấy chỉ số
SMT chung là 1,5 [20].
Phạm Anh Dũng nghiên cứu trên 403 công nhân làm việc tại công ty than
Thống Nhất, thị xã Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh năm 2010 cho thấy tỷ lệ sâu răng
chung là 8,7%, trong đó: ở lứa tuổi 34 tỷ lệ sâu răng là 10,4%; ở lứa tuổi 35-44

tỷ lệ sâu răng là 7,7%; ở lứa tuổi từ 45 trở lên tỷ lệ sâu răng là 6,7%. Số răng sâu
trung bình/ngời ở nhóm tuổi 34 là 0,32; ở nhóm tuổi 35-44 là 0,21; ở nhóm
tuổi từ 45 trở lên là 0,5. Chỉ số SMT chung là 0,94 [21].
Nguyễn Hoài Bắc nghiên cứu trên 450 công nhân đang làm việc tại nhà
máy giấy Bãi Bằng, tỉnh Phú Thọ năm 2008 cho thấy tỷ lệ sâu răng chung là
80,7%. Tác giả cũng cho thấy chỉ số SMT chung là 3,5 [22].
1.2.2. Bệnh viêm quanh răng
1.2.2.1. Định nghĩa:
a. Viêm lợi:
Viêm lợi là những dạng bệnh lý chỉ liên quan đến lợi mà không kèm theo
mất bám dính và tiêu xơng ổ răng. Viêm lợi đợc chẩn đoán khi có các dấu hiệu
dới đây:
17


18
+ Độ sâu rãnh lợi thăm dò dới 4mm hoặc có túi lợi (còn gọi là túi giả)
+ Phản ứng viêm rõ rệt, chảy máu lợi tự phát hay kích thích
+ Không có mất bám dính
+ Không có dấu hiệu tiêu xơng trên phim X-quang
+ Có mảng bám và cao răng
Sau khi điều trị, lợi viêm khỏi hẳn nên bệnh viêm lợi có tính hoàn nguyên
[23].
b. Viêm quanh răng:
Viêm quanh răng là những dạng bệnh lý liên quan đến phá hủy tổ chức
quanh răng, sau khi điều trị, tình trạng mô quanh răng không phục hồi đợc nh
ban đầu nên viêm quanh răng có tính không hoàn nguyên. Có hai dạng tổn thơng
cơ bản là viêm quanh răng mạn tính và viêm quanh răng tiến triển. Cả hai đều có
dạng khu trú hoặc toàn thể [24].
Viêm quảnh răng mạn tính có các biểu hiện sau đây:

+ Lợi có viêm, chảy máu, đôi khi có mủ
+ Túi quanh răng không quá 5mm
+ Mất bám dính rõ ràng
+ Răng lung lay không quá độ II
+ Có tiêu xơng ổ răng trên phim X-quang, thờng theo chiều ngang
+ Có thể có tổn thơng vùng chẽ chân răng ở các răng nhiều chân
Túi quanh răng là một dấu hiệu cơ bản và đặc biệt đề chẩn đoán viêm
quanh răng. Bệnh có tiến triển chậm, từng đợt xảy ra với thời gian dài, ít gây đau
nhức cho bệnh nhân. Không có sự khác nhau về nguyên nhân và bệnh sinh đối
với thể khu trú và toàn thể.
Viêm quanh răng tiến triển có các biểu hiện sau đây:
+ Tình trạng sức khỏe chung của bệnh nhân tốt
+ Bệnh nhân có tiêu xơng ổ răng trầm trọng và mất bám dính rõ rệt
18


19
+ Túi quanh răng sâu ít nhất 5,5mm
+ Răng lung lay độ II, III
+ Có yếu tố gia đình
+ Bệnh tiến triển nhanh
Ngoài ra, có thể có các đặc điểm khác nh:
+ Lợng mảng bám vi khuẩn trên răng không tơng xứng với mức độ trầm
trọng của sự phát hủy mô quanh răng
+ Tỷ lệ Actinobacillus actinomycetemcomitans và Porphyromonas
gingivalis trong các dòng vi khuẩn dịch lợi lên rất cao.
+ Có bất thờng của hệ thống thực bào, đáp ứng quá mức đại thực bào dẫn
đến gia tăng xuất tiết PGE-2 và I1-1b
+ Có thể xảy ra ngng mất bám dính và tiêu xơng một cách tự phát
Giữa hai thể khu trú và toàn thể có sự khác nhau về nguyên nhân và bệnh

sinh [25].
1.2.2.2. Những hiểu biết về bệnh viêm quanh răng
Trong những năm 1960 đa số các giả thuyết cho rằng VQR là do nguyên
nhân toàn thân và các yếu tố tại chỗ (vi khuẩn và sang chấn khớp cắn) Green
(1960) Ramfjord (1961) và Loe (1965) đã chứng minh ảnh hởng của mảng bám
răng tới viêm lợi [13]. Rosling (1976) kết luận nếu kiểm soát đợc mảng bám
răng và vệ sinh răng tốt bệnh sẽ ổn định [26], [27].
Ngày nay ngời ta nhấn mạnh vai trò của vi khuẩn trong mảng bám răng và
sự đáp ứng miễn dịch của từng cá thể, đây là hai yếu tố chính khởi phát bệnh
viêm lợi và VQR [28], [29]. Mảng bám răng là một sản phẩm có thành phần cấu
tạo hết sức phức tạp và đợc hình thành dần trong suốt quá trình thay đổi môi trờng ở vùng răng miệng. Về bản chất mảng bám răng là vi khuẩn, có tới 500 loại
vi khuẩn khác nhau, trung bình 1g (ớt) có 2.1011 vi khuẩn [30].
Những loại vi khuẩn liên quan đến thể bệnh viêm lợi và VQR
+ Bacterordes Inter medins
+ Actinobacillus Actinomycetemcominitans
+ Capbocytophage
19


20
+ B. Gingivalis.
Trong mảng bám còn gồm chất gian khuẩn là acid hữu cơ, đờng và các
protein, là chất tựa để vi khuẩn sống và phát triển.
Mảng bám răng đợc hình thành sau 2-4 giờ (nếu răng không đợc chải kỹ)
do các vi khuẩn trong nớc bọt với các men cabohyaza và neuraminidaza tác động
lên acid sialic trong muxin của nớc bọt. Sản phẩm của quá trình này lắng đọng
trên bề mặt răng tạo nên một màng tựa hữu cơ đầu tiên. Hai ngày đầu tiên các
màng tựa đã xuất hiện các vi khuẩn Gram (+) và Gram (-). Từ ngày thứ 2 đến
ngày thứ 4 trên mảng bám thấy xuất hiện các thoi trùng và các vi khuẩn có dạng
hình sợi. Từ ngày thứ 4 đến ngày thứ 9 thấy có sự xuất hiện của các xoắn khuẩn,

nh vậy bề mặt vi khuẩn không hoàn toàn giống nhau trên các mảng bám răng già
và non. Trong môi trờng điều kiện sinh lý và nhiệt độ thích hợp các vi khuẩn
sống và chết (chủ yếu là các vi khuẩn giàu polýacbyrit và glycoprotein) cùng với
những sản phẩm mà chúng phân giải tạo nên mảng bám răng ngày càng dày với
khối lợng 70% là vi khuẩn và 30% là chất tựa hữu cơ. Các vi khuẩn có mặt trên
mảng bám răng, một mặt sản sinh ra các men chuyển hoá đạm và đờng tạo thành
các sản phẩm có khả năng thay đổi PH ở các màng bám răng, gây ra hiện tợng
lắng đọng canxi tạo thành cao răng gây kích thớc lợi gây ra hiện tuợng viêm lợi.
Mặt khác kháng nguyên của vi khuẩn có thể kết hợp với tổ chức quanh răng tạo
thành những phức hợp kháng nguyên và với cơ chế bảo vệ thông qua kháng thể
làm tổn thơng đến các tế bào biểu mô lợi đã có gắn các thành phần kháng
nguyên của vi khuẩn. Bên cạnh những cơ chế miễn dịch dịch thể, thông qua các
phản ứng kháng nguyên, kháng thể thì cơ chế miễn dịch tế bào với sự xuất hiện
của lysozim, histamin, heparin, lymphokin, tổ chức lợi cũng bị tổn thơng dẫn tới
thoái hoá và trong một số trờng hợp dẫn tới tiêu xơng ổ răng.

20


21

Hình 1.5: Hình ảnh mang tính chất minh họa về viêm quanh răng
Việc ngăn chặn hình thành mảng bám răng có thể khống chế đợc bệnh
VQR. Đã có nhiều nghiên cứu chú ý đến vai trò của vi khuẩn MBR và tìm ra các
vi khuẩn của mảng bám đó. Mặt khác, bệnh VQR không ảnh hởng tới mọi ngời
nh nhau vì vậy ngời ta nghĩ đến vai trò cá thể. Ngày nay ngời ta cho rằng sự khởi
phát bệnh tổ chức quanh răng cũng nh sự chuyển tiếp từ viêm lợi sang bệnh
VQR phụ thuộc vào hai yếu tố chính:
-


Vi khuẩn mảng bám răng, vai trò của nó đã đợc chứng minh từ những công trình
gây bệnh thực nghiệm viêm lợi ở ngời.

-

Sự đáp ứng của cơ thể, đó là sự đáp ứng miễn dịch và các yếu tố làm bệnh nặng
thêm nh sang chấn khớp cắn, hoặc bệnh toàn thân nh cao huyết áp, đái tháo đờng, béo phì.
Nh vậy MBR là nguyên nhân chính trong bệnh tổ chức quanh răng. Nhiều
nghiên cứu đã cho thấy mối liên quan giữa MBR và bệnh vùng quanh răng. Nếu

21


22
vệ sinh răng miệng tốt, kiểm soát đợc MBR có thể dự phòng đợc bệnh vùng
quanh răng.
1.2.2.2. Tình hình bệnh viêm quanh răng
a) Trên thế giới:
Các nghiên cứu về dịch tễ học trớc đây đã nhấn mạnh đến tính chất phổ
biến của bệnh. Năm 1955, Marshall - Day cho thấy 90% ngời ở dới tuổi 40 mắc
bệnh quanh răng [28].
Các nghiên cứu gần đây đã chứng minh đợc bệnh VQR không tới mức phổ
biến, lu hành rộng rãi cũng nh không nặng nh ngời ta nghĩ trớc đây. Năm 1997,
tổ chức y tế thế giới cho biết có trên 50 nớc có từ 5-20% ngời VQR nặng ở tuổi
40 [31].
Năm 1989, Brown báo cáo một điều tra ở Mỹ cho thấy tỷ lệ ngời mắc bệnh
viêm quanh răng tăng theo tuổi, từ 29% ở tuổi 19-44 tăng lên 50% ở tuổi từ 45
trở lên [28].
Về mức độ trầm trọng của bệnh, trung bình Sextants lành/ngời thì ở châu á
có số trung bình lành (Code 0) thấp (8%) và số trung bình sextants bệnh lý/ngời

còn ở mức báo động [32].
Các nớc Đông Nam á cũng không nằm ngoài tình trạng trên. Điển hình nh
Thái Lan là một nớc có công tác chăm sóc sức khỏe răng miệng cộng đồng tốt,
nhng theo kết quả điều tra thì chỉ có 1% lợi hoàn toàn khỏe mạnh, 58% có túi lợi
nông và 11% có túi lợi sâu [33].
Tất cả các nghiên cứu đều chỉ ra rằng vệ sinh răng miệng kém là yếu tố
quan trọng nhất liên quan đến mức độ lu hành và mức độ nặng của phá huỷ
quanh răng.
b) Tại Việt Nam:
Đã có nhiều công trình nghiên cứu điều tra về bệnh viêm quanh răng với
các phơng pháp, mục tiêu và quy mô khác nhau. Các cuộc điều tra này đều có
kết quả là tỷ lệ mắc bệnh viêm quanh răng ở nớc ta rất cao.
Trong một số điều tra riêng rẽ về bệnh viêm quanh răng ở các tỉnh phía
Nam và thành phố Hồ Chí Minh, Nguyễn Cẩn và CS cho thấy tỷ lệ ngời có cao
răng rất cao, gặp ở hầu hết các lứa tuổi, viêm lợi luôn đi đôi với cao răng, 1/3 số
viêm lợi sẽ tiến triển sang viêm quanh răng [34].
Kết quả điều tra sức khỏe răng miệng ở các tỉnh phía Bắc năm 1997 cho
thấy tỷ lệ ngời có tổ chức quanh răng hoàn toàn khỏe mạnh ở nhóm tuổi 12-15,
22


23
35-44 là rất thấp cha quá 3%. ở Việt nam năm 2001 khi nghiên cứu dịch tễ học
viêm lợi và viêm quanh răng trong phạm vi toàn quốc đã cho thấy tỷ lệ ngời mắc
bệnh VQR trong phạm vi toàn ở mức rất cao 90,7%. Trong đó có 31,8% ngời có
túi lợi sâu. Tỷ lệ ngời có sức khoẻ vùng quanh răng từ trung bình trở lên (tức là
có từ 3 vùng lục phân lành mạnh trở lên) ở mức rất thấp, dới 10% [18].
Năm 2006, Trần An Định nghiên cứu trên 400 ngời nghiện ma túy tại Trung
tâm giáo dục lao động xã hội Hà Nội số 02 cho thấy tỷ lệ ngời có cao răng là
57,0%; tỷ lệ ngời có túi lợi nông là 11,2% và tỷ lệ ngời có túi lợi sâu là 1,2%

[19].
Năm 2008, Nguyễn Hoài Bắc nghiên cứu trên 450 công nhân nhà máy giấy
Bãi Bằng, tỉnh Phú Thọ cho thấy tỷ lệ ngời chảy máu lợi khi thăm khám là
21,2%; tỷ lệ ngời có cao răng là 30,3% [22].
Năm 2009, Lê Thị Thanh Thủy nghiên cứu trên 415 công nhân nhà máy sản
xuất vật liệu xây dựng tỉnh Phú Thọ cho thấy tỷ lệ ngời có cao răng là 81,4%; tỷ
lệ ngời có túi lợi nông là 9,9% và tỷ lệ ngời có túi lợi sâu là 1,2% [20].
Năm 2010, Phạm Anh Dũng nghiên cứu trên 403 công nhân tại công ty
than Thống Nhất, thị xã Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh cho thấy tỷ lệ ngời có cao
răng là 62,5%; tỷ lệ ngời có túi lợi nông là 9,4% và tỷ lệ ngời có túi lợi sâu là
2,0% [21].
Qua nghiên cứu một số y văn trên thế giới và Việt Nam cho thấy viêm lợi
gặp hầu hết ở mọi ngời trong cộng đồng, có khoảng 15-20% ngời từ 35 tuổi trở
lên bị mắc. Bằng việc tăng cờng vệ sinh răng miệng có thể làm giảm tỷ lệ mắc
bệnh vùng quanh răng [15], [20], [22], [35], [36].

1.3.

Các yếu tố nguy cơ của bệnh sâu răng và viêm quanh
răng
Trong phần này chúng tôi gộp chung các yếu tố nguy cơ liên quan đến bệnh
sâu răng và viêm quanh răng vì hầu nh tất cả các yếu tố sẽ nghiên cứu dới đây
đều liên quan đến 2 bệnh này. Theo một số tác giả trên thế giới cũng nh trong nớc các yếu tố nguy cơ đợc chia thành các nhóm sau [18], [37], [38]:
- Nhóm yếu tố nguy cơ về tập quán ăn uống
- Nhóm yếu tố nguy cơ về chăm sóc vệ sinh răng miệng
- Nhóm yếu tố nguy cơ về các đặc trng cá nhân
23


24

Tuy nhiên các tác giả thờng mô tả các yếu tố nguy cơ chứ không phân tích
sâu mối liên quan giữa các yếu tố nguy cơ và bệnh sâu răng, viêm quanh răng
[18], [39], [40], [41].
1.3.1.

Nhóm yếu tố nguy cơ về tập quán ăn uống
Một số tác giả trong và ngoài nớc đã nghiên cứu các tập quán ăn uống có
liên quan đến bệnh sâu răng, viêm quanh răng nh tần suất sử dụng các đồ ăn thức
uống có nhiều đờng, ăn thêm bữa phụ buổi tối, đồ ăn thức uống nóng lạnh, đồ ăn
cứng, khẩu phần ăn nh sau.
Al Ghanin trong một phân tích đa biến về mối liên quan giữa chế độ ăn có
nhiều sữa hộp, tần suất sử dụng đồ ăn uống ngọt,... với bệnh sâu răng và viêm
quanh răng, kết luận rằng những yếu tố này liên quan chặt chẽ tới bệnh sâu răng,
viêm quanh răng (có ý nghĩa thống kê với giá trị p < 0,0001) [42].
Rao và cộng sự nghiên cứu tình trạng dinh dỡng trong việc phát triển bệnh
sâu răng, viêm quanh răng. Tác giả kết luận rằng có mối liên quan thuận chiều
giữa suy dinh dỡng với 2 bệnh trên. Không có nhiều nghiên cứu trên thế giới về
vấn đề này [41].
Một nghiên cứu tại thành phố Kerala, ấn độ năm 2005 do David và cộng
sự thực hiện cho biết ngời ăn nhiều đồ ngọt có nguy cơ mắc bệnh sâu răng cao
gấp 1,4 lần những ngời ăn ít đồ ngọt, sự khác biệt này mang ý nghĩa thống kê
[39].
Okeigbemen nghiên cứu ở Nigeria năm 2004 cho thấy tỷ lệ ngời có ăn phụ
buổi tối là rất cao 87,5% nhng tỷ lệ sâu răng ở đây lại thấp. Điều này cần phải đợc tiếp tục nghiên cứu [43].
Petersen và cộng sự nghiên cứu ở Thái Lan (2001) công bố tỷ lệ sử dụng đồ
uống ngọt hàng ngày rất cao nh sữa đờng (34%), chè đờng (26%), nớc ngọt
(24%) liên quan đến tỷ lệ sâu răng rất cao 70-96,3%, tùy độ tuổi. Đồng thời tác
giả cũng nêu lên tập quán sử dụng đồ ngọt nhiều ở những ngời theo đạo Hồi và
đặc biệt là phụ nữ [40].
Theo Trần Văn Trờng và cộng sự, tỷ lệ ngời sử dụng đồ uống có ga, có đờng,... là khá phổ biến, dao động từ 35,3% (nớc chè) đến 83,0% (nớc hoa quả)

[18].

1.3.2.

Nhóm yếu tố nguy cơ về chăm sóc vệ sinh răng miệng

24


25
Một số tác giả nớc ngoài và trong nớc đã nghiên cứu về các yếu tố chăm
sóc răng miệng nh hiểu biết về chăm sóc răng, khám định kỳ răng, thói quen
chải răng, tuổi sử dụng bàn chải, thuốc, vật liệu chải răng nh sau:
Rao và cộng sự cho biết tại ấn độ, có đến 59,2-62% ngời có chải răng ít
nhất 1 lần/ngày nhng chỉ có 5,7-13,6% sử dụng thuốc chải răng, 3,1% dùng tay
làm sạch răng và 21,1% dùng tro và than để đánh răng hàng ngày [41].
Okeigbemen và cộng sự thông báo 81,4% ngời cha bao giờ đợc khám răng
tại các cơ sở y tế, 95,8% có sử dụng bàn chải răng [43].
Petersen và cộng sự cũng thông báo tỷ lệ ngời chải răng 1 lần/ngày là 88%
[40].
David và cộng sự cho rằng ngời không sử dụng bàn chải răng thì có nguy
cơ sâu răng cao gấp 1,9 lần những ngời khác [39].

1.3.3.

Nhóm yếu tố nguy cơ về các đặc trng cá nhân
Các nghiên cứu trong và ngoài nớc cho thấy nam mắc bệnh sâu răng, viêm
quanh răng cao hơn nữ, tuy nhiên cũng có một số tác giả lại thấy không có sự
khác biệt về sâu răng giữa nam và nữ [44], [45]. Có nghiên cứu nhấn mạnh đến
sự khác biệt hay không khác biệt giữa nam và nữ còn phụ thuộc vào một số yếu

tố khác nh lứa tuổi và hành vi chăm sóc sức khỏe răng miệng [46].
Rao và cộng sự cho rằng ngời nội thành có tỷ lệ sâu răng cao hơn ở ngoại
thành (22,8% so với 15%), ngời dân tộc thiểu số có chất răng tốt hơn ngời không
là ngời dân tộc thiểu số [41]. Bajomo và cộng sự lại cho rằng ngời da đen bị sâu
răng nhiều hơn ngời da trắng. Okeigbemen và cộng sự cho biết ngời thành thị có
chỉ số SMT cao hơn ngời nông thôn (0,72 so với 0,53), chỉ số SMT ở nữ lại cao
hơn nam (0,7 so với 0,59) [43].
David và cộng sự thông báo ngời sống ở thành phố có nguy cơ sâu răng coa
hơn 1,5 lần ngời ở nông thông, ngời nghèo cũng có nguy cơ sâu răng cao gấp 1,7
lần so với ngời giàu [35]. Ciuffolo và cộng sự cho rằng tỷ lệ sâu răng ở nam cao
hơn ở nữ [47].
Tại Việt Nam, Trần Văn Trờng và cộng sự thông báo một số yếu tố nguy cơ
của sâu răng [18]. Kết quả cho thấy:
- Tuổi càng cao thì chỉ số SMT càng cao
25


×