Tải bản đầy đủ (.pdf) (35 trang)

Nghiên cứu thực trạng nhiễm virus viêm gan B và nhận thức của các đối tượng đến xét nghiệm tại Trung tâm y tế dự phòng Hải phòng năm 2008

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (496.59 KB, 35 trang )




MC LC

t vn : .................................................................................................. 6
Chng 1: Tng quan ti liu ..................................................................... 8
1.1. Bnh viờm gan virus B:........................................................................... 8
1.1.1. Hỡnh thỏi v xp loi ca virus viờm gan B:......................................... 8
1.1.2. Cu trỳc phõn t ca virus viờm gan B:............................................... ..8
1.1.2.1.Cu trỳc v genom ca virus viờm gan B:.......................................... 8
1.1.2.2. Cỏc protein cu trỳc ca virus viờm gan B:....................................... 9
1.1.3. Cỏc khỏng th trong huyt thnh sau khi nhim HBV:........................11
1.1.4. Chn oỏn phũng thớ nghim viờm gan virus B:................................. 12
1.2. Tỡnh hỡnh viờm gan virus B trờn th gii v Vit Nam:......................... 13
1.2.1. Tỡnh hỡnh viờm gan virus B trờn th gii:........................................... 13
1.2.2. Tỡnh hỡnh viờm gan virus B ti Vit Nam............................................ 14
Chng 2: i tng v phng phỏp nghiờn cu ................................... 16
2.1 Thi gian v a im nghiờn cu........................................................... 16
2.2 i tng nghiờn cu ............................................................................. 16
2.3 Phng phỏp nghiờn cu ........................................................................ 16
2.3.1 Thit k nghiờn cu:............................................................................. 16
2.3.2 Chn mu v c mu nghiờn cu:........................................................ 16
2.3.3. Quy trỡnh tin hnh nghiờn cu:......................................................... 16
2.4. Phng phỏp s lý s liu:.................................................................... 17
2.5. Phng phỏp hn ch sai s:.................................................................. 17
2.6. Cỏc bin s trong nghiờn cu:................................................................ 18
2.7. o c trong nghiờn cu: .....................................................................19
Chng 3: Kt qu nghiờn cu ................................................................... 20
3.1. T l nhim virus viờm gan B cỏc i tng n xột nghim ti Trung
tõm y t d phũng Hi phũng trong nm 2008........................................... 20


Bng 3.1. Mt s thụng tin v nhúm i tng nghiờn cu:.........................20
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN


Bng 3.2. T l HBsAg (+) trờn tng s i tng:..................................... 21
Bng 3.3. T l nhim HBsAg theo nhúm tui:......................................... 22
Bng 3.4. T l nhim HBsAg theo gii:................................................... 23
Bng 3.5. T l nhim HBsAg theo a d:................................................ 23
Bng 3.6. T l nhim HBsAg theo trỡnh vn hoỏ:............................... 24
Bng 3.7. T l nhim HBsAg theo ngh nghip:..................................... 24
3.2. Nhn thc v phũng chng lõy nhim virus viờm gan B v xỏc nh mi
liờn quan vi tỡnh hỡnh nhim virus viờm gan B ca cỏc i tng n xột
nghim ti Trung tõm y t d phũng Hi phũng trong nm
2008........................ 25
Bng 3.8. Kin thc ca cỏc i tng v cỏc du hiu ca bnh viờm gan virus
B:......................................................................................................................25
3.8.1. Theo tui:............................................................................................25
3.8.2.Theo gii tớnh:......................................................................................26
3.8.3. Theo a d:.........................................................................................27
3.8.4. Theo trỡnh hc vn:28
3.8.5. Theo ngh nghip:...............................................................................29
Bng 3.9. Kin thc ca cỏc i tng v ng lõy truyn ca bnh viờm gan
virus B:..............................................................................................................30
3.9.1. Theo tui:........................................................................................... 30
3.9.2.Theo gii tớnh:......................................................................................30
3.9.3. Theo a d:.........................................................................................31
3.9.4. Theo trỡnh hc vn:........................................................................32
3.9. Theo ngh nghip:..................................................................................33
Bng 3.10. Kin thc ca cỏc i tng v bin chng ca bnh viờm gan virus
B:..................................................................................................................... 33

3.10.1. Theo tui:..........................................................................................33
3.10.2.Theo gii tớnh:....................................................................................34
3.10.3. Theo a d:.......................................................................................35
3.10.4. Theo trỡnh hc vn:......................................................................35
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN


3.10.5.Theo nghề nghiệp:..............................................................................36
Bảng 3.11. Thực hành của các đối tượng về xử trí vết thương để phòng bệnh
viêm gan
B:................................................................................................................37
3.11.1. Theo tuổi:..........................................................................................37
3.11.2.Theo giới tính:....................................................................................38
3.11.3. Theo địa dư:...................................................................................... 38
3.11.4. Theo trình độ học vấn:..................................................................... 39
3.11.5. Theo nghề nghiệp:............................................................................ 40
Chương 4: Bàn luận kết quả ....................................................................... 41
1. Tình hình nhiễm virus viêm gan B ở các đối tượng đến xét nghiệm tại Trung
tâm y tế dự phòng Hải phòng trong năm 2008...............................................41
2. Nhận thức, thực hành về phòng chống lây nhiễm virus viêm gan B của những
đối tượng trên.................................................................................................41
KIẾN NGHỊ 41


THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN


t vn
Viờm gan virus l mt nhúm bnh truyn nhim rt ph bin v nguy
him. Bnh thng gp cỏc nc ang phỏt trin, trong ú cú Vit Nam. Theo

thng kờ ca T chc Y t th gii, cú khong 2 t ngi nhim virus viờm gan
B (Hepatitis B virus HBV). Trong ú 350 triu ngi mang virus mn tớnh.
Nhng ngi mang virus viờm gan B mn tớnh l ngun lõy nhim quan trng
trong cng ng v cú nguy c cao mc cỏc bnh gan nguy him liờn quan n
nhim virus viờm gan B. Hng nm c tớnh cú khong 2 triu ngi mang virus
viờm gan B mn tớnh cht vỡ x gan v ung th gan trờn th gii. Cú n 90% tr
s sinh, 25 50% tr t 1 5 tui v ch 5 10% ngi ln b nhim virus viờm
gan B tr thnh ngi mang virus mn tớnh.
Vit Nam nm trong khu vc cú nguy c cao v nhim HBV vi l mt
trong nhng nc cú t l bnh lu hnh cao nht th gii, t l ngi mang
HBV trung bỡnh l 15 25%. T l ngi mang HBsAg thay i tu theo tng
i tng v khu vc. i tng khỏm tuyn i lao ng nc ngoi l 24,74%,
nhõn viờn y t 17,3 26,3%%, sinh viờn i hc Y H Ni 25%. thng kờ s
liu v t l nhim HBV theo khu vc cho thy ti Thnh ph H Chớ Minh l
11,3%; Khỏnh Ho: 15,48%, Vnh Phỳ: 23,2%, H Bc: 25,5%, Lõm ng:
16,74%. i phũng l mt thnh ph cng liờn thụng vi th ụ H Ni, cú nn
kinh t phỏt trin. Ni õy tp trung nhiu nhúm i tng khỏc nhau t dõn bn
a n dõn nhp c. Cỏc nghiờn cu ti Hi Phũng cho thy: t l nhim
HBsAg ph n cú thai l 12,59% ,ng dõn ỏnh bt cỏ xa b ca Hi Phũng l
19,16%....
Tuy vy, cha cú nhiu nhng nghiờn cu y v tỡnh hỡnh nhim
HBV ca cỏc i tng khỏc ti Hi Phũng. giỳp cho Thnh ph núi chung
v s Y t thnh ph núi riờng cú nhng bin phỏp tớch cc v hiu qu hn
trong cụng tỏc phũng chng lõy nhim virus viờm gan B, ti Nghiờn cu
thc trng nhim virus viờm gan B v nhn thc ca cỏc i tng n xột
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN


nghiệm tại Trung tâm y tế dự phòng Hải phòng năm 2008”được tiến hành với
2 mục tiêu:

1. Xác định tỷ lệ nhiễm virus viêm gan B ở các đối tượng trong
nhân dân thành phố Hải Phòng đến xét nghiệm tại Trung tâm y tế dự phòng
Hải Phòng trong năm 2008.
2. Đánh giá nhận thức, thực hành về phòng chống lây nhiễm virus
viêm gan B của những đối tượng trên.
Từ đó đề xuất một số biện pháp can thiệp nhằm góp phần làm giảm tỷ lệ
nhiễm virus viêm gan B của nhân dân thành phố trong những năm tới.














THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN


Chng 1
TNG QUAN TI LIU
1.1 Virus viờm gan B:
1.1.1. Vi nột v lch s bnh virus viờm gan B
Vim gan virus l mt bnh c ú c mụ t ln u tiờn t th k th
5.BC.

Nm 1947, MacCallum v Bauer phõn bit viờm gan A l Viờm gan
truyn nhim v viờm gan B l Viờm gan huyt thanh do hai bnh khỏc nhau
v phng din dch t hc. Nm 1973: WHO phõn bit cỏc tỏc nhõn gõy viờm
gan khỏc nhau v sau phỏt minh ca Blumberg v cụng s v khỏng nguyờn
Australia, nm 1965 virus HBV c xỏc nh v nh r c im. Khỏng
nguyờn Australia ngy nay c gi tờn l khỏng nguyờn b mt viờm gan B
(HBsAg) v liờn quan vi nhim HBV cp v mún.
Nhng th nghim huyt thanh hc cú nhy v c hiu cao ú sn
sng cho HBV v a n nhng hiu bit sõu sc hn v lch s t nhiờn ca
bnh. Cỏc nghiờn cu v sinh bnh hc v dch t hc ú a n s phỏt trin
mt cỏch an ton v hiu qu ca Vaccin phng chng nhim HBV cng nh
cỏc thuc chng virus trong iu tr viờm gan B mún v cc nghin cu ny
cng ú chng minh rng khng phi tt c cc vim gan do truyn mu u
liờn quan n viờm gan B m cn do tc nhừn khc (HCV) chu trch nhim.
Vit Nam nm trong vựng cú nguy c rt cao v nhim HBV vi t l
ngi mang HBsAg trong cng ng t 15-26%.
Virus viờm gan B l DNA virus, si ụi, cú v thuc h Hepadnaviridae.
Ht virus hon chnh (Dane particle) cỳ lp v ngoi bao gm HBsAg bao
quanh li Nucleocapsid. Bn trong li ca HBV cha si ụi DNA, protein li
(HBcAg), khng nguyn HBe (HBeAg) v Polymerase ph thuc DNA (DNA-
dependent polymerase). HBcAg (AntiHBc) v HBeAg (Anti-HBe) c to
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN


thành trong đáp ứng đối với nhiễm trùng HBV và được sử dụng trong chẩn đốn
nhiễm HBV.
1.1.2. Cấu trúc phân tử:
1.1.2.1. Cấu trúc và genom của virus viêm gan B:
* Cấu trúc: có 3 thành phần:
- Lõi: là ADN hình tròn và có một phần sợi kép. Một sợi dài (L) gần

như khép kín có 3.200 nucleotit và một phần sợi ngắn (S) thay đổi từ 50 – 100%
độ dài so với sợi dài. Trọng lượng phân tử gần 2.106.000 dalton. ADN của HBV
chịu trách nhiệm đối với một số phân týp kháng ngun đã được phân lập và xác
định trình tự axit amin.
- Capsit: Có cấu trúc đối xứng hình hộp, bao quanh lõi, thành phần chính
là protein chứa 2 kháng ngun quan trọng là HBcAg và HBeAg, có các enzym
ADN-polymerase, proteinkinase.
- Vỏ ngồi: chứa kháng ngun bề mặt HBsAg, dày 7nm.
* Genom: có 4 gen được biết rõ:
- Gen S (kể cả tiền S1 và tiền S2): mã hố protein chính là HBsAg
- Gen C: mã hố protein chính của lõi.
- Gen P: mã hố cho protein lớn giàu histidin (Đây là một polymerase có
hoạt tính enzim phiên mã ngược).
- Gen X: có lẽ mã hố protein xuất hiện trong tế bào gan bị nhiễm HBV
và liên quan tới cơ chế gây ung thư.
1.1.2.2. Các protein cấu trúc của virus viêm gan B:
* Kháng ngun bề mặt virus viêm gan B (HBsAg):
HBsAg là kháng ngun bề mặt của virus viêm gan B. Nó là dấu ấn miễn dịch
quan trọng trong các nghiên cứu dịch tễ học để xác định đường lây truyền, yếu
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN


tố nguy cơ và phân vùng HBV. Các thử nghiệm phát hiện HBsAg có vai trò
quan trọng trong chẩn đốn viêm gan B cấp và mạn tính.
Kháng ngun HbsAg là thành phần của vỏ bọc lipoprotein của HBV, ở
dạng hạt có đường kính 22nm và dạng ống rộng 22nm, dài 200nm. Trình tự các
axit amin của ADN được xác định ngay sau khi genom của HBV được tạo dòng.
Bốn khung đọc mở (ORF – Open reading frame) mã hố các phần protein lớn
hơn 50 axit amin đã được xác định.
Để giải thích đầy đủ các chức năng của protein S, M, L người ta sử dụng

các danh từ là protein bề mặt của virus viêm gan B loại nhỏ (SHBs), trung bình
(MHBs) và lớn (LHBs). Đoạn tiền S1 có mặt một phần trong protein LHBs,
đoạn tiền S2 có mặt một phần tiếp theo trong protein LHBs và hình thành đầu
kết thúc amino của protein MHBs. Đoạn S có mặt trong cả 3 loại protein.
Ngồi 3 loại protein HBs trên, các hạt virion còn chứa protein lõi P22,
genom ADN của nó, một ADN polymerase mà đó cũng là một ARN – ase phiên
mã ngược, và một protein kết thúc nối với đầu 5’ của sợi ADN được mã hố cho
protein. Ngồi ra còn có một protein – kinase có mặt cùng với capsit sẽ
phosphoryl hố protein lõi.
HBsAg mang quyết định kháng ngun a là quyết định kháng ngun
quan trọng nhất về phương diện sinh miễn dịch. Quyết định kháng ngun a
được tạo thành bởi các aa 124 đến 127, nó giữ vai trò sinh kháng thể anti – HBs
và có tính đặc hiệu nhóm cho HBsAg. Quyết định ngun a cùng với một số
quyết định ngun phân týp khác nhau như d, y và w, r tạo nên các phân týp chủ
yếu của HBsAg như adw, ayw, adr, ayr. Các phân týp này phân bố khác nhau
theo vùng địa lý. Ơ Việt Nam theo các nghiên cứu mới đây thì phân týp ayw
chiếm tỷ lệ 60%, ayr chiếm 17% và adw chiếm 8%. Điều tra này đã giúp các
nhà nghiên cứu sản xuất vacxin theo phân týp lưu hành ở Việt Nam.
* Kháng ngun lõi của virus viêm gan B (HBcAg: Hepatitis B core
antigen):
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN


Đây là kháng ngun chủ yếu của nucleocapsit trong virus viêm gan B.
HBcAg hiếm khi xuất hiện trong huyết thanh mà chủ yếu xuất hiện trong nhân
tế bào gan. Sự có mặt của HBcAg với hàm lượng cao chứng tỏ có hoạt động sao
chép của HBV trong viêm gan cấp. Việc sinh tổng hợp protein lõi dài 185 axit
amin được bắt đầu với một codon AUG có hiệu suất cao ở đầu 5’ của ARN
thơng tin.
Genom HBV – ADN của virion khi xâm nhập vào nhân tế bào bị nhiễm

sẽ biến đổi thành một vòng khép kín đồng hố trị có thể do một enzym sửa chữa
ADN của tế bào; ADN này là khn cho mARN tiền genom và sẽ được phiên
dịch cho protein lõi và protein polymerase. Với hạt lõi, q trình phiên mã
ngược của ARN tiền genom sản sinh ra ADN sợi (-), nối với protein primase.
* Kháng ngun e của virus viêm gan B (HBeAg):
Đây là kháng ngun khơng thuộc hệ HBsAg có mối liên quan với nhiễm
HBV mạn tính. HBeAg là kháng ngun hồ tan, có mặt trong huyết tương ở
các hình thái vật lý khác nhau và xuất hiện trong q trình phân tách
nucleocapsit của HBV invitro. HBeAg được xem như là dấu ấn biểu thị sự nhân
lên của HBV và liên quan đến tình trạng nhiễm và mức độ nặng của bệnh.
1.1.3. Các kháng thể trong huyết thành sau khi nhiễm HBV:
* Kháng thể kháng kháng ngun bề mặt (anti – HBs): xuất hiện sau 1 –
3 tháng kể từ khi HBV xâm nhập cơ thể, lúc đó HBsAg thường đã hết trong
huyết thanh, anti- HBs giảm dần theo thời gian. Điều quan trọng có ứng dụng
bậc nhất là anti- HBs có vai trò bảo vệ cơ thể chống tái nhiễm HBV. Vì vậy
ngun lý làm vacxin viêm gan B là lấy HBsAg làm kháng ngun. Một miễn
dịch có hiệu lực được biểu thị bằng sự có mặt của anti-HBs.
* Kháng thể kháng kháng ngun lõi (anti – HBc): anti-HBc được sản
sinh trong thời gian đầu của nhiễm trùng cấp tính và tiếp tục tồn tại trong nhiều
năm, có thể là suốt đời. Khi HBsAg đã hết, nếu anti-HBc có hàm lượng cao thì
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN


chứng tỏ HBV đang phát triển, đang hoạt động và đang ở dạng viêm gan B cấp.
Anti-HBc khơng có giá trị bảo vệ cơ thể chống tái nhiễm HBV, khơng có vai trò
điều hồ miễn dịch cũng như miễn dịch bệnh sinh. Nó có tác dụng như một chỉ
điểm chứng tỏ sự có mặt của HBcAg. Thử nghiệm tìm anti-HBc có thể có giá trị
trong các chương trình nghiên cứu ở trẻ lớn và người lớn, vì nó là thử nghiệm
đơn giản nhất để phát hiện người nhiễm HBV mà khơng được tiêm chủng.
Tiêm chủng bằng vacxin viêm gan khơng tạo ra đáp ứng anti-HBc. Vì vậy

sự có mặt của anti-HBc ở người đã được tiêm chủng có thể là do họ đã bị nhiễm
HBV hoạt động trước đó.
* Kháng thể kháng kháng ngun HBeAg (anti – HBe): Sự xt hiện
của anti-HBe cho thấy đây là dấu hiệu của sự lui bệnh và hàm lượng HBsAg (+)
sẽ giảm dần xuống. Những người HBsAg (+) mà có anti-HBe (+) thì ít có khả
năng lây truyền hơn những người có đồng thời HBsAg (+) và HBeAg (+).
1.1.4. Phương pháp chẩn đốn HBV:
Để chẩn đốn viêm gan B cấp và mạn tính, người ta đã áp dụng các thử
nghiệm phát hiện HBsAg và các kỹ thuật miễn dịch học để phát hiện kháng
ngun và kháng thể của virus. Bên cạnh đó kỹ thuật kính hiển vi điện tử có thể
được sử dụng để xác định HBV trong máu hoặc trong sinh thiết các tổ chức gan.
* Phương pháp trực tiếp: là phát hiện hạt virus (hạt Dane) hoặc các thành
phần cấu trúc của virus. Cụ thể là phát hiện: hạt virus, ADN của virus kháng
ngun HBsAg, kháng ngun HBeAg, kháng ngun HBHBcAg trong tế bào
gan (kết hợp với làm sinh thiết gan).
* Phương pháp gián tiếp (phương pháp huyết thanh học): là phát hiện
kháng thể, cụ thể là anti – HBs, anti – HBc, anti – HBe
Các kỹ thuật được dùng để phát hiện gồm:
- Ngưng kết hồng cầu thụ động
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN


- Miễn dịch gắn enzym (ELISA – Enzyme linked immunosorbentassay)
- Miễn dịch huỳnh quang
- Miễn dịch phóng xạ
- Miễn dịch phóng xạ
- Miễn dịch điện di đối lưu, khuyếch tán
- Sinh học phân tử (kỹ thuật PCR phát hiện ADN)
- Miễn dịch hiển vi điện tử
- Kính hiển vi điện tử (chụp virus)

Ngồi các thử nghiệm trên, trong chẩn đốn lâm sàng còn sử dụng các
biện pháp kỹ thuật bổ sung thăm dò hình thái trong viêm gan cấp và mạn như
soi ổ bụng, sinh thiết gan... Các xét nghiệm sinh hố thăm dò chức năng gan
cũng rất giá trị trong chẩn đốn viêm gan.
1.2. Tình hình bệnh viêm gan virus B trên thế giới và Việt Nam:
1.2.1. Trên thế giới
Nhiễm virus viêm gan B là một vấn đề có tính chất tồn cầu bởi HBV
xuất hiện ngay cả ở các quần thể dân chúng sống cách biệt và sống trên các hòn
đảo. Tỷ lệ nhiễm virus viêm gan B và cách thức lây truyền có sự khác biệt rõ rệt
giữa các vùng khác nhau trên thế giới. Trên cơ sở điều tra huyết thanh học các
dấu ấn miễn dịch của virus viêm gan B đặc biệt là HBsAg, mức độ nhiễm virus
viêm gan B được chia thành 3 mức độ khác nhau: cao, trung bình, thấp.
* Vùng dịch lưu hành cao (chính là tỷ lệ % số người nhiễm virut viêm
gan B nằm trong vùng có tỷ lệ lưu hành viêm gan B cao).
Gần 45% dân số thế giới nằm trong vùng này bao gồm hầu hết các nước
thuộc khu vực Châu Á (trừ Nhật Bản, Ấn độ), Châu Phi, hầu hết các nước Trung
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN


ụng, vựng lu vc sụng Amazon (Nam M), hu ht cỏc o thuc khu vc
Thỏi Bỡnh Dng, v mt s dõn tc sng Bc cc nh Eskimo, Maoris.
nhng khu vc ny nhim HBV xy ra t rt sm, ngay t khi mi sinh
v tr nh. Phng thc lõy truyn chớnh l t m sang con (nhim trong thi k
chu sinh hay cũn gi l lõy truyn dc) hoc lõy truyn ngang trong la tui nh.
Vỡ nhim trựng tr nh thng l khụng triu chng, do ú t l ngi
lnh mang trựng v mc cỏc bnh liờn quan n nhim virus viờm gan B nh
viờm gan mn tớnh, ung th gan, x gan trong cng ng ny rt cao.
Ngoi ra,tiờm chớch ma tuý, quan h tỡnh dc ba bói cng úng vai trũ
quan trng lm tng t l nhim HBV trong cng ng.
* Vựng lu hnh dch trung bỡnh (chớnh l t l % s ngi nhim virut

viờm gan B nm trong vựng cú t l lu hnh viờm gan B thp hn cỏc nc
trong khu vc)
43% dõn s th gii nm trong vựng ny bao gm n , mt phn
Trung ụng, Tõy ỏ, Nht Bn, Nga, ụng u, hu ht cỏc nc Nam v Trung
M. Phng thc lõy truyn ti õy rt a dng, xy ra tt c cỏc la tui t tr
s sinh n ngi ln. Trng hp nhim cp virus viờm gan B phn ln xy ra
la tui thanh niờn v ngi ln. i tng nhim virus viờm gan B trong thi
k chu sinh s tr thnh ngi mang virus mn tớnh cú nguy c lõy lan cao trong
cng ng.
* Vựng lu hnh thp:
Vựng nay bao gm cỏc nc nh M, Canada, Tõy u, ỳc, NewZealnd,
Bc M, Nam M. Phng thc lõy truyn chớnh l lõy truyn ngang la tui
trng thnh.i tng cú nguy c cao thng gp l nhng ngi tiờm chớch
ma tuý, ng tớnh luyn ỏi, nhõn viờn y t, ngi c truyn mỏu hoc lõy
nhim trong gia ỡnh ngi nhim virus viờm gan B.
1.2.2. Ti Vit Nam:
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN


Vit Nam nm trong vựng cú nguy c rt cao v nhim virus viờm gan B.
T l ngi nhim trong cng ng dõn c dao ng trong khong 10-26% tu
theo tng i tng (mt trong nhng t l nhim cao nht trờn th gii). Kt
qu nghiờn cu cho thy t l ngi mang HbsAg thnh ph HCM l 10%, H
Ni l 17%, ngi khỏm tuyn lao ng nc ngoi l 24,74%. iu tra nm
1994 trờn b i tui t 20- 22 thỡ cú n 21,9% mang HbsAg (+). Theo kt qu
iu tra nhúm thuyn viờn lao ng trờn bin Hi Phũng mang HbsAg chim
t l l 15,67%. Hng nm cú khong 20.000 ngi mc viờm gan B v t l t
vong t 0,7- 0,8%.
* Bng 1: T l HBsAg (+) trong nhúm ngi kho mnh mt s a
phng.

Nhúm ngi Tui T l nhim
Khỏm tuyn i lao ng nc ngoi(H Ni) 18- 40 24,74%
Ngi kho mnh (TP HCM) >15 11,3%
Ngi kho mnh (Khỏnh Ho) >15 15,48%
Ngi kho mnh (Vnh Phỳ) >15 23,20%
Ngi kho mnh ( H Bc) >15 25,60%
Ngi kho mnh (Lõm ng) 6- 55 16,74%
Ngi kho mnh( Cỏc tnh B ven bin) 6- 55 12,8- 19,7%
Ngi kho mnh( Bỡnh thun) 6- 55 17,68%
Ph n cú thai ( Hi Phũng)
15- 55 12,59%



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN



Chương 2
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Địa điểm và thời gian.
- Địa điểm nghiên cứu: Phòng xét nghiệm Trung tâm y tế dự phòng Hải
Phòng
- Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 6 đến tháng 12 năm 2008.
2.2. Đối tượng: Tất cả những đối tượng tuổi từ 15 trở lên cư trú trên địa
bàn thành phố Hải phòng đến xét nghiệm virus viêm gan B tại Trung tâm Y tế
dự phòng Hải Phòng.
2.3. Phương pháp nghiên cứu:
2.3.1. Thiết kế thí nghiệm: Áp dụng phương pháp nghiên cứu mô tả cắt
ngang.

2.3.2. Quy trình tiến hành:
* Tổ chức tập huấn cho các điều tra viên và xét nghiệm viên về phương
pháp điều tra phỏng vấn đối tượng đến xét nghiệm, về kỹ thuật xét nghiệm
HBsAg.
* Phát hiện HBsAg trong huyết thanh bệnh nhân bằng phương pháp sắc
ký miễn dịch.
* Những trường hợp có kết quả nghi ngờ sẽ chuyển sang làm tiếp bằng
phương pháp Elisa, phát hiện HBsAg trong huyết thanh bệnh nhân bằng kháng
thể đơn dòng kháng HBsAg.
2.3.2.1. Kỹ thuật ELISA.
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN

×