Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

giao an lớp 5 tuần 21

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (148.43 KB, 33 trang )

Tuần 21
Thứ 2 ngày 24 tháng 1 năm 2011

Buổi sáng
Tiết 1

Chào cờ
------------------------------------------------

Tiết 2

Khoa học
Năng lợng mặt trời

I/ Mục tiêu

- Nêu đợc ví dụ về việc sử dụng năng lợng mặt trời trong đời sống và sản
xuất: chiếu sáng, sởi ấm, phơi khô, phát điện .
II/ phơng tiện dạy học:

- Phơng tiện, máy móc chạy bằng năng lợng mặt trời.
- Thông tin và hình trang 84, 85 SGK.
III/ Hoạt động dạy học:

HĐ1: Giới thiệu bài
HĐ2. Tác dụng của năng lợng mặt trời trong tự nhiên.
+ Yêu cầu HS tìm hiểu thông tin và trả lời các câu hỏi sau:
- Mặt trời cung cấp năng lợng cho trái đất ở những dạng nào?
- Nêu vai trò của năng lợng mặt trời trong cuộc sống?
- Nêu vai trò của năng lợng mặt trời đối với thời tiết và khí hậu?
+ GV nhanạ xét vè kết luận.


HĐ3: Một số phơng tiện, máy móc, hoạt động của con ngời sử dụng năng lợng mặt
trời.
- Yêu cầu các nhóm HS quan sát các hình 2, 3, 4 trang 84, 85 SGK và thảo
luận các nội dung:
+ Kể tên một số VD về việc sử dụng năng lợng mặt trời trong cuộc sống hằng
ngày (chiếu sáng, phơi khô các vật, lơng thực, thực phẩm, làm muối...)
+ Kể tên một số công trình, máy móc sử dụng năng lợng mặt trời .
+ Kể một số VD về việc sử dụng năng lợng mặt trời ở gia đình và ở địa phơng.
- Từng nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- GV nhận xét và kết luận.
HĐ4: Trò chơi củng cố về vai trò của năng lợng mặt trời.
- GV vẽ hình mặt trời lên bảng.
- Cử hai nhóm HS tham gia (mỗi nhóm 6 HS)
- Mỗi em chỉ đợc ghi một vai trò ứng dụng (không đợc ghi trùng nhau)
- Đến lợt nhóm nào không ghi tiếp đợc thì coi nh thua cuộc.
- GV cho cả lớp bổ sung thêm.
chiếu sáng

sởi ấm

.....
IV. Củng cố, dặn dò:

215


- Nhận xét tiết học.
Tiết 3

-------------------------------------Thể dục

(GV chuyên trách dạy)
-----------------------------------------------

Tập đọc
Trí dũng song toàn

Tiết 4
I/ Mục tiêu

- Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt giọng của các nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ đợc danh
dự, quyền lợi của đất nớc. (Trả lời đợc các câu hỏi trong SGK)
II/ Hoạt động dạy học:

A-Bài cũ:
- Yêu cầu 3 HS đọc bài Nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng và nêu nội dung
chính của bài.
B-Bài mới:
HĐ 1: Giới thiệu bài.
HĐ 2: Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc:
- 1 HS khá đọc bài
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài văn.
Đoạn 1: Từ đầu...hỏi cho ra lẽ.
Đoạn 2: Từ Thám Hoa....đền mạng Liễu Thăng.
Đoạn 3: Từ lần khác....sai ngời ám hại ông.
Đoạn 4: Phần còn lại.
- HS luyện đọc theo nhóm 2
- 2 HS đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm bài văn.

b. Tìm hiểu bài.
? Sứ thần Giang văn Minh làm gì để vua nhà Minh bãi lệ góp giỗ Liễu Thăng?
? Nhắc lại nội dung cuộc đối đáp giữa ông Giang Văn Minh với đại thần nhà
Minh?
? Vì sao vua nhà Minh sai ngời ám hại ông Giang Văn Minh?
? Vì sao có thể nói Giang Văn Minh là ngời trí dũng song toàn?
c. Đọc diễn cảm:
- 5 HS đọc diễn cảm bài văn theo cách phân vai.
- GV chọn đoạn văn tiêu biểu và hớng dẫn cả lớp luyện đọc bài văn.
- HS thi đọc diễn cảm.
IV/ Củng cố dặn dò:

- Yêu cầu 2 HS nhắc lại ý nghĩa của câu chuyện.
- GV nhận xét tiết học
-----------------------------------------------

Tiết 5

Toán
Tiết 101: Luyện tập về tính diện tích

I/ Mục tiêu

Tính đợc diện tích một số hình đợc cấu tạo từ các hình đã học.

II/ Hoạt động dạy học:

216



A-Bài cũ:
- Yêu cầu 3 HS lên bảng viết công thức tính diện tích hình tam giác, hình
thang, hình vuông, hình chữ nhật.
B-Bài mới:
HĐ1: HS thực hành tính diện tích một số hình trong thực tế.
- GV treo bảng phụ vẽ hình minh họa trong SGK trang 103.
- Yêu cầu HS tính diện tích mảnh đất có kích thớc theo hình vẽ trên bảng.
- GV hớng dẫn HS chia cắt hình đã cho về các hình cơ bản, rồi vận dụngcông
thức để tính.
- Khuyến khích HS tìm nhiều cách giải khác nhau.
HĐ2: Luyện tập thực hành
- GV hớng dẫn HS nắm vững yêu cầu của các bài tập ở VBT trang 17, 18.
- HS làm bài GV theo dõi và hớng dẫn thêm cho một số HS yếu kết hợp chấm
mộ số bài và chữa bài nhiều em làm sai.
IV/ Củng cố, dặn dò

- Nhận xét tiết học.
---------------------------------------------Buổi chiều

Tiết 1

Lịch sử
Nớc nhà bị chia cắt

I/ Mục tiêu

- Biết đợc đôi nét về tình hình nớc ta sau hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954:
+ Miền Bắc đợc giải phóng, tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội.
+ Mĩ-Diệm âm mu chia cắt lâu dài đất nớc ta, tàn sát nhân dân miền Nam,
nhân dân ta phải cầm vũ khí đứng lên chống Mĩ-Diệm; thực hiện chính sách tố

cộng, diệt cộng, thẳng tay giết hại những chiến sĩ cách mạng và những ngời dân
vô tội.
- Chỉ giới tuyến quân sự tạm thời trên bản đồ.
II/ phơng tiện dạy học:

- Bản đồ hành chính VN.
- Hình minh họa trong SGK.

III/ Hoạt động dạy học:

HĐ1: Giới thiệu bài:
- Yêu cầu HS quan sát hình chụp cầu Hiền Lơng bắc qua sông Bến Hải, giới
tuyến quân sự tạm thời giữa hai miền Nam-Bắc.
HĐ2: Nội dung hiệp định Giơ-ne-vơ.
- HS tìm hiểu nghĩa của các khái niệm: Hiệp định, hiệp thơng, tổng tuyển cử,
tố cộng, diệt cộng, thảm sát.
- Tại sao có hiệp định Giơ- ne-vơ?
- Nội dung cơ bản của hiệp định Giơ-ne-vơ là gì?
- Hiệp định thể hiện mong ớc điều gì của nhân dân ta?
HĐ3: Vì sao nớc ta bị chia cắt thành hai miền Nam-Bắc?
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 4 theo nội dung các câu hỏi sau:
? Mĩ có âm mu gì?
? Nêu dẫn chứng về việc đế quốc Mĩ cố tình phá hoại hiệp định Giơ-ne-vơ?
? Những việc làm của đế quốc Mĩ đã gây hậu quả gì cho dân tộc ta?
? Muốn xóa bỏ nỗi đau chia cắt, dân tộc ta phải làm gì?
217


- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- GV nhận xét và kết luận:

GV ghi thành sơ đồ:
Lập chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm

Ra sức chống phá lực lượng Cách mạnh

Khủng bố dã man những ngườiđòi hiệp thư
ơng, tổng tuyển cử, thống nhất đất nước.

Hiệp
định
Giơ-ne-vơ
bị phá
hoại.Nước
nhà bị chia
cắt .

Thực hiện chính sách tố cộng, diệt cộng
- Yêu cầu một số em nhắc lại.
IV/ Củng cố, dặn dò

- Nhận xét tiết học.
-----------------------------------------------Tiết 2
Tin học
(GV chuyên trách dạy)
--------------------------------------------Tiết 3
Tiếng Anh
(GV chuyên trách dạy)
--------------------------------------------------------------------------------------Thứ 3 ngày 25 tháng 1 năm 2011
Buổi sáng
Tiết 1

Toán

Tiết 102: Luyện tập về tính diện tích
I/ Mục tiêu

Tính đợc diện tích một số hình đợc cấu tạo từ các hình đã học.
II/ Hoạt động dạy học:

A-Bài cũ:
- Nêu các bớc tính diện tích mảnh đất đã học ở bài trớc.
+ Chia mảnh đất thành các hình cơ bản có công thức tính diện tích.
+ Xác định số đo của các hình vừa tạo thành.
+ Tính diện tích từng hình, từ đó tính diện tích mảnh đất.
B-Bài mới:
HĐ1: Cách tính diện tích các hình trên thực tế.
Quy trình gồm ba bớc:
- Chia mảnh đất thành các hình có thể tính đợc diện tích.
- Đo khoảng cách trên mảnh đất.
- Tính diện tích.
HĐ2: Thực hành tính diện tích các hình.
218


- GV hớng dẫn HS nắm vững yêu cầu của các bài tập trong VBT trang 19.
- HS làm bài, GV theo dõi và giúp đỡ thêm kết hợp chấm một số bài và dự
kiến chữa bài 2
Bài 2:
Giải
Diện tích hình tam giác ABM là:
12 x 1 4 : 2 = 849 (m2)

Diện tích hình thang NMBClà:
(17 + 14) x15 : 2 = 232,5 (m2)
Diện tích tam giác NCD là:
31 x 17 : 2 = 263,5 (m2)
Diện tích tam giác DEA là:
58 x 31 : 2 = 899 (m2)
Diện tích khu đất là:
84 + 263,5 + 232,5 + 899 = 1479 (m2)
Đáp số: 1479 m2
IV/ Củng cố, dặn dò

- Ôn lại công thức tính diện tích các hình.
- Nhận xét tiết học.
-----------------------------------------------Tiết 2
Luyện từ và câu

Mở rộng vốn từ: Công dân
I/ Mục tiêu

- Làm đợc BT1, 2
- Viết một đoạn văn về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của mỗi công dân theo yêu
cầu của BT3
II/ Hoạt động dạy học:

A-Bài cũ:
- Yêu cầu HS làm lại bài tập 2 ở tiết LTVC trớc.
B-Bài mới:
HĐ1. Giới thiệu bài.
HĐ2. Hớng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: 1HS đọc yêu cầu của bài tập.

+ Đọc lại các từ đã cho.
+ Ghép từ công dân vào trớc hoặc sau từng từ để tạo thành cụm từ có nghĩa.
- HS làm bài theo nhóm.
- Các nhóm trình bày kết quả : Nghĩa vụ công dân, quyền công dân, ý thức
công dân, bổn phận công dân, trách nhiệm công dân, công dân gơng mẫu, công dân
danh dự.
Bài 2: Nối 1 với b;nối 2 với c;nối 3 với a.
Bài 3: Viết một đoạn văn 5 câu nói về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của mỗi công dân.
- HS làm bài vào vở
- Gọi một số HS đọc bài, bạn nhận xét và bổ sung.
III/ Củng cố, dặn dò

- GV nhận xét tiết học.
- HS ghi nhớ những từ mới học để sử dụng tốt trong học tập và trong giao tiếp
hàng ngày.
219


-------------------------------------------Mĩ thuật
(Giáo viên chuyên trách)
--------------------------------------------

Tiết 3

Tiết 4

Kể chuyện:
Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia.

I/ Mục tiêu bài học:


- Kể đợc một câu chuyện về việc làm của những công dân nhỏ thể hiện ý thức
bảo vệ công trình công cộng, các di tích lịch sử- văn hoá hoặc một việc làm thể
hiện ý thức chấp hành luật giao thông đờng bộ hoặc một việc làm thể hiện lòng biết
ơn các thơng binh, liệt sĩ.
II/ Hoạt động dạy học:

A-Bài cũ:
- 3 HS kể câu chuyện đã đợc nghe, đợc đọc nói về những tấm gơng sống, làm
việc theo hiến pháp pháp luật.
B-Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài.
HĐ2: Hớng dẫn HS tìm hiểu đề bài.
- 1 HS đọc 3 đề bài.
- 2 HS đọc gợi ý trong SGK.
- Một số HS nêu tên câu chuyện mình sẽ kể
HĐ3: HS thực hành kể chuyện:
- Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm 4 và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Cho HS thi kể chuyện trớc lớp, nêu ý nghĩa câu chuyện.
- Cả lớp và GV nhận xét, bính chọn những em kể hay.
III/ Củng cố tổng kết:

- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện cho ngời thân nghe.
------------------------------------------------------------Buổi chiều
Tiết 1
Đạo đức

Uỷ ban nhân dân xã (phờng) em (tiết 1)
I. Mục tiêu:


- Biết đầu biết vai trò quan trọng của Uỷ ban nhân dân xã (phờng) đối với
cộng đồng.
- Kể đợc một số công việc của Uỷ ban nhân dân xã (phờng) đối với trẻ em trên
địa phơng.
- Biết đợc trách nhiệm của mọi ngời dân là phải tôn trọng Uỷ ban nhân dân xã
(phờng)
- Có ý thức tôn trọng Uỷ ban nhân dân xã (phờng)
II. Các hoạt động dạy và học

HĐ1. Giới thiệu bài
HĐ2. Tìm hiểu truyện Đến Uỷ ban nhân dân phờng
- 1 HS đọc truyện trong SGK.
- Yêu cầu cả lớp thảo luận theo các câu hỏi sau:
? Bố Nga đến Uỷ ban nhân dân phờng để làm gì?
220


? UBND phờng làm các công việc gì?
? UBND xã (phờng) có vai trò rất quan trọng nên mỗi ngời dân cần phải có
thái độ nh thế nào đối với UBND?
- GV nhận xét kết luận.
- Gọi một số HS đọc nội dung ghi nhớ.
HĐ3. Làm bài tập 1 SGK
- Yêu cầu các nhóm thảo luận đó trình bày kết quả.
- GV nhận xét và kết luận.
HĐ4. Làm bài tập 3 SGK
- HS làm việc cá nhân
- GV gọi một số HS lên trình bày ý kiến
- GV kết luận: b, c là hanh vi, việc làm đúng, a là hành vi không nên làm.

III. Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét tiết học.
---------------------------------------------Tiết 2
Luyện toán

Tuần 20: Tiết 1
I. Mục tiêu:

- Luyện giải các bài toán về chu vi và diện tích hình tròn.
II. Hoạt động dạy và học

HĐ1. Giới thiệu bài
HĐ2. Củng cố lý thuyết:
- Yêu cầu HS nhắc lại cách tính chu vi và diện tích hình tròn.
HĐ3. Luyện tập thực hành
- GV hớng dẫn HS làm các bài tập trang 13, 14 sách thực hành Tiếng
Việt và toán tập 2.
- HS làm bài, GV theo dõi giúp đỡ thêm cho một số HS yếu.
HĐ4. Chấm, chữa bài
- GV chấm một số bài và dự kiến chữa bài 3
Giải
Bán kính hình tròn là:
28,26 : 3,14 : 2 + 4,5 (m)
Diện tích hình tròn là:
4,5 x 4,5 x 3,14 = 63,585 (m)
Đáp số: 63,585 m
III. Củng cố, dặn dò

- Nhận xét tiết học.

-----------------------------------------------Tiết 3

Luyện toán

Tuần 20 : tiết 2
I. Mục tiêu:

- Luyện giải các bài toán về diện tích hình tròn và đọc biểu đồ hình
quạt.
II. Hoạt động dạy và học

HĐ1. Giới thiệu bài
HĐ2. Củng cố lý thuyết:

221


- Yêu cầu HS nhắc lại cách tính chu vi hình tròn.
HĐ3. Luyện tập thực hành
- GV hớng dẫn HS làm các bài tập trang 14, 15 sách thực hành Tiếng
Việt và toán tập 2
- HS làm bài, GV theo dõi giúp đỡ thêm cho một số HS yếu.
HĐ4. Chấm, chữa bài
- GV chấm một số bài và dự kiến chữa bài 4
*Hình tròn lớn có bán kính gấp đôi bán kính hình tròn bé thì diến tích hình
tròn lớn gấp 4 lần diện tích hình tròn bé.
III. Củng cố, dặn dò

- Nhận xét tiết học.
------------------------------------------------------------------------------------Buổi sáng:

Tiết 1

Thứ 4 ngày 26 tháng 1 năm 2011

Tập đọc
Tiếng rao đêm

I/ Mục tiêu bài học:

- Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi linh hoạt thể hiện đợc nội
dung truyện.
- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi hành động dũng cảm cứu ngời của anh thơng binh.
(Trả lời đợc các câu hỏi 1, 2, 3)
II/ phơng tiện dạy học:

- Tranh minh họa bài đọc SGK.
- Bảng phụ.
III/ Hoạt động dạy học:

A-Bài cũ:
- 2 HS đọc bài Trí dũng song toàn và trả lời câu hỏi: Vì sao có thể nói Giang
Văn Minh là ngời trí dũng song toàn?
B-Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài:
HĐ2: Luyện đọc:
- 2HS khá đọc toàn bài.
- HS đọc đoạn trớc lớp. (3 lợt)
Đoạn 1: Từ đầu...buồn não ruột.
Đoạn 2: Tiếp theo.....mịt mù.
Đoạn 3: Tiếp...cái chân gỗ.

Đoạn 4: Phần còn lại.
- HS đọc theo nhóm 4
- 1 HS đọc chú giải, giải nghĩa từ.
- GV đọc bài.
HĐ3: Tìm hiểu bài:
- Tác giả nghe tiếng rao bán bánh giò vào lúc nào?
- Nghe tiếng rao, tác giả có cảm giác nh thế nào?
- Đám cháy xảy ra vào lúc nào? Đợc miêu tả ra sao?
- Ngời đã dũng cảm cứu em bé là ai? con ngời và hành động của anh có gì đặc
biệt?
- Chi tiết nào trong bài đọc gây bất ngờ cho ngời đọc?
222


- Câu chuyện trên gợi cho em suy nghĩ gì về trách nhiệm công dân của mỗi
ngời trong cuộc sống?
HĐ4: Đọc diễn cảm.
- 2 HS đọc toàn bài.
- GV hớng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm.
- Cho HS thi đọc
- GV và HS nhận xét, khen những HS đọc hay.
IV/ Củng cố, dặn dò

- Câu chuyện nói lên điều gì?
- GV nhận xét tiết học.
----------------------------------------------------Tiết 2
Toán

Tiết 103: Luyện tập chung
I/ Mục tiêu bài học:

Biết:
- Tìm một số yếu tố cha biết của các hình đã học.
- Vận dụng giải các bài toán có nội dung thực tế.
II/ Hoạt động dạy học:

HĐ1: Giới thiệu bài
HĐ2. Luyện tập thực hành
- GV hớng dẫn HS nắm vững yêu cầu của các bài tập ở VBT
Bài 1:
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- Bài tập yêu cầu gì?
- Hãy viết công thức tính diện tích hình tam giác.
- Hãy xác định các yếu tố đã biết trong công thức.
- Nêu cách tính độ dài đáy khi biết S và chiều cao.
Bài 2:
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV gắn hình minh họa lên bảng.
- Bài tập hỏi gì?
- Diện tích khăn trải bàn là diện tích hình nào?
- So sánh diện tích hình thoi MNPQ và diện tích hình chữ nhật ABCD?
Bài 3: HS phát biểu quy tắc tính chu vi hình tròn khi biét đờng kính.
- HS làm bài, GV theo dõi giúp đỡ thêm cho môt số HS yếu kết hợp chấm bài
và chữa bài nhiều em làm sai.
III/ Củng cố, dặn dò:

- 2 HS nhắc lại công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình thoi.
- Nhận xét tiết học
-------------------------------------------------Tiết 3
Thể dục
(Giáo viên chuyên trách)

--------------------------------------------------Tiết 4
Tập làm văn.

Lập chơng trình hoạt động.
I/ Mục tiêu

223


- Lập đợc một chơng trình hoạt động tập thểtheo 5 hoạt động trong SGK
(hoặc một hoạt động đúng chủ điểm đang học phù hợp với thực tế địa phơng)
- GD kĩ năng hợp tác (ý thức tập thể, làm việc theo nhóm, hoàn thành chơng
trình hoạt động); Kĩ năng thể hiện sự tự tin; kĩ năng đảm nhanạ trách nhiệm.
II/ phơng tiện dạy học: Bảng phụ.
III/ Hoạt động dạy học:

A-Bài cũ:
- 2 HS nêu tác dụng của việc lập chơng trình hoạt động.
- Nêu cấu tạo của chơng trình hoạt động.
B-Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài
HĐ2. Hớng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài.
- 2 HS đọc đề bài.
- HS nêu đề bài mình chọn để lập chơng trình.
- GV treo bảng phụ viết cấu tạo 3 phần của một chơng trình hoạt động.
HĐ2: HS lập chơng trình hoạt động.
- HS trình bày kết quả.
- Một số HS đọc bài làm của mình.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét.
III/ Củng cố tổng kết:


- GVnhận xét tiết học.
- Những HS lập CTHĐ cha tốt về nhà làm lại.
-----------------------------------------Buổi chiều
Tiết 1
Kĩ thuật

vệ sinh phòng bệnh cho gà
I/Mục tiêu

- Nêu đợc mục đích tác dụng và một số cách vệ sinh phòng bệnh cho gà. Biết
liên hệ thực tế để nêu một số cách vệ sinh phòng bệnh cho gà ở gia đình hoặc địa
phơng ( nếu có).
II/ Hoạt động dạy học:
A-Bài cũ:
- 2 HS nêu cách chăm sóc gà?
B-Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài
HĐ2. Tìm hiểu mục đích tác dụng của việc vệ sinh phòng bệnh cho gà
- Em hãy nêu những công việc vệ sinh phòng bệnh cho gà?
- Tại sao phải phòng bệnh cho gà?.
HĐ3: Tìm hiểu cách vệ sinh phòng bệnh cho gà
a. Vệ sinh dụng cụ cho gà ăn uống:
b. Vệ sinh chuồng nuôi:
c. Tiêm thuốc phòng dịch cho gà:
- HS nêu cách phòng dịch, nhỏ thuốc cho gà?
- Tác dụng của việc nhỏ thuốc tiêm phòng
HĐ4 : Đánh giá kết quả học tập:
- Hãy nêu tác dụng của việc vệ sinh phòng bệnh cho gà?
- ở địa phơng em đã thực hiện việc phòng bệnh cho gà nh thế nào?

224


- Nhậnxét tiết học.
-------------------------------------------Tiết 2
Luyện Tiếng Việt

Tuần 20: Tiết 1
I/ Mục tiêu
- Củng cố cách viết tên riêng Việt Nam và tên riêng nớc ngoài.
- Đọc và hiểu nội dung bài "Rừng mùa thu"
- Củng cố kiến thức về từ đồng âm, từ nhiều nghĩa. đại từ thay thế.
II/ Hoạt động dạy học:

HĐ1. Giới thiệu bài
HĐ2. Luyện tập thực hành
- GV hớng dẫn HS làm các bài tập trong sách thực hành Tiếng Việt và Toán
lớp 5 trang 125, 126, 127.
Bài 1. Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi để hoàn thành.Kết quả đúng:
- Gắn bó với quê hơng: a, d, h.
- Có lòng biết ơn: c, e,
- Kiên trì nhân nại: b, g
Bài 2. HS làm cá nhân
- 1 HS lên bảng chữa bài: Trần Quốc Tuấn, giặc Nguyên, Lê Lợi, quân Minh,
Pa-xtơ,.
Bài 3. Luyện đọc bài:
- 2 HS đọc bài.
- Yêu cầu HS đọc thầm và hoàn thành bài.
- HS chữa bài.
a. ý 1, b. ý 3, c. 2, e. ý 1

III. Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét tiết học.
---------------------------------------------Tiết 3
Luyện tiếng việt

Tuần 20: Tiết 2
I/ Mục tiêu
- Luyện viết bài văn miêu tả hoạt động của một em bé (hoặc một bạn nhỏ)
trong tấm ảnh. Yêu càu HS viết đợc một bài văn có bố cục rõ ràng. Tae đợc hạot
động nổi bật cảu em bé...
II/ Hoạt động dạy học:

HĐ1. Giới thiệu bài
HĐ2. Luyện tập thực hành
- 1 HS đọc yêu cầu.
- GV HS hớng dẫn HS tìm hiểu đề.
- HS làm bài GV theo dõi giúp đỡ thêm.
- Gọi một số HS đọc đoạn văn của mình, lớp GV nhận xét bổ sung.
III. Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét tiết học
-------------------------------------------------------------------------------------Thứ 5 ngày 26 tháng 1 năm 2011

Buổi sáng
225


Tiết 1


Toán
Hình hộp chữ nhật-Hình lập phơng (t104).

I/ Mục tiêu bài học:

- Có biểu hình lập phơng.tợng về hình hộp chữ nhật, hình lập phơng.
- Nhận biết đợc các đồ vật trong thực tiễn có dạng hình hình hộp chữ nhật,
- Biết các đặc điểm của các yếu tố của hình hộp chữ nhật, hình lập phơng.
II/ phơng tiện dạy h ọc:

- Một số HHCN và HLP có kích thớc khác nhau.
- Bảng phụ.
- Vật thật có dạng hình hộp chữ nhạt, hình lập phơng.

III/ Hoạt động dạy học:

HĐ1: Giới thiệu bài
HĐ2. Hình thành một số đặc điểm của HHCN, HLP và một số đặc điểm của
chúng.
a. Hình hộp chữ nhật:
- GV giới thiệu mọt số vật thật có dạng hình HCN: bao diêm, viên gạch.
- Giới thiệu mô hình hình HCN.
+ Hình HCN có mấy mặt?
+ Các mặt đều là những hình gì?
+ Hãy so sánh các mặt đối diện?
+ Hình hộp chữ nhật có mấy đỉnh? Đó là những đỉnh nào?
+ Hình hộp chữ nhật có mấy cạnh? Đó là những cạnh nào?
- GV kết luận: Hình hộp chữ nhật có 6 mặt, các mặt đều là hình chữ nhật và 8
đỉnh, 12 cạnh
- HS tự nêu tên các đồ vật có dạng HHCN.

b. Hình lập phơng
- GV đa ra mô hình HLP
? Hình lập phơng gồm có mấy mặt? Bao nhiêu đỉnh và bao nhiêu cạnh?
- Các nhóm quan sát HLP, đo kiểm tra chiều dài các cạnh.
- HS trình bày kết quả đo.
? Vậy ta rút ra kết luận gì về độ dài các cạnh của HLP.
? Hãy nêu nhận xét về 6 mặt của HLP.
? Nêu đặc điểm của hình lập phơng.
HĐ3: Thực hành nhận diện các hình và các yếu tố của hình
- GV hớng dẫn HS nắm vững yêu cầu của các bài tập ở VBT
- HS làm bài, GV theo dõi và giúp đỡ thêm cho một số HS yếu kết hợp chấm
một số bài và chữa bài nhiều em làm sai.
IV/ Củng cố, dặn dò:

- 2 HS nhắc lại các đặc điểm của HHCN và HLP.
- Nhận xét tiết học.
--------------------------------------------------------

Tiết 2

Chính tả
Trí dũng song toàn

I/ Mục tiêu

- Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đợc BT (2) a/b, hoặc BT (3) a/b, hoặc BT phân biệt tiếng có âm đầu
r/d/gi.
226



II/ Hoạt động dạy học:

A-Bài cũ:
- GV đọc cho HS viết những từ ngữ có chứa phụ âm đầu r/d/gi.
B-Bài mới:
HĐ 1: Giới thiệu bài.
HĐ 2: Hớng dẫn chính tả
- GV đọc bài chính tả.
- Đoạn chính tả kể về điều gì?
- HS tìm và luyện viết một số từ khó viết dễ lẫn VD: Linh cữu, giận, thảm
hại,..
- GV đọc cho HS viết chính tả.
- GV đọc bài, HS khảo lỗi.
- GV chấm một số bài, nhận xét chung.
HĐ3: Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả.
- GV hớng dẫn HS làm các BT 2b,3b
III/ Củng cố, dặn dò;

- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà đọc lại bài thơ : Dáng hình ngọn gió.
----------------------------------------------------Tiết 3
Tiếng Anh
(GV chuyên trách dạy)
-----------------------------------------------------

Tiết 4

Luyện từ và câu
Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ.


I/ Mục tiêuBài học :

- Nhận biết đợc một số từ hoặc cặp quan hệ từ thông dụng chỉ nguyên nhân kết quả (ND ghi nhớ).
- Tìm đợc vế câu chỉ nguyên nhân, chỉ kết quả và quan hệ từ, cặp quan hệ từ
nối các vế câu (BT1, mục III); thay đổi vị trí của các vế câu để tạo ra một câu ghép
mới (BT2); chọn đợc quan hệ từ thích hợp (BT3); biết thêm vế câu tạo thành câu
ghép chỉ nguyên nhân- kết quả ( chọn 2 trong 3 câu ở BT4).
- HS khá, giỏi giải thích đợc vì sao chọn quan hệ từ ở BT3; làm đợc toàn bộ
BT4.
II/ Hoạt động dạy học

A-Bài cũ:
- Gọi 2 HS lần lợt đọc lại đoạn văn đã viết ở tiết LTVC trớc.
B-Bài mới:
HĐ1: Phần nhận xét
Bài 1: 1 HS đọc yêu cầu bài tập
+ Đọc lại 2 câu ghép.
+ Chỉ ra sự khác nhau trong cách nối và cách sắp đặt các vế trong hai câu ghép
đó.
- HS làm bài và trình bày kết quả.
+ vế 1chỉ nguyên nhân.
+ vế 2 chỉ kết quả.
Bài 2: 1 HS đọc yêu cầu
227


- Các quan hệ từ: vì, bởi vì, nhờ nên, cho nên, do vậy...
- Các cặp quan hệ từ: vì...nên, bởi vì...cho nên, tại vì...cho nên,...
HĐ2: Ghi nhớ: HS đọc nội dung ghi nhớ.

HĐ3: Hớng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1:
a.Bởi chng bác mẹ tôi nghèo cho nên tôi phải đâm bèo thái khoai.
(vế 1 chỉ nguyên nhân; vế 2 chỉ kết quả)
b. Vì nhà quá nghèo, chú phải bỏ học. (vế 1 chỉ nguyên nhân; vế 2 chỉ kết quả)
c. Lúa gạo quý vì ta phải đổ bao mồ hôi mới làm ra đợc (vế 1-KQ; vế 2-NN)
d. Vàng cũng quý vì nó đắt và hiếm (vế 1: KQ; vế 2-NN)
Bài 2:HS làm và nêu kết quả.
Bài 3: Chọn từ tại và nhờ để điền vào chỗ trống
III/ Củng cố, dặn dò

- GV nhận xét tiết học.
-----------------------------------------------------Buổi chiều
Tiết 1
Địa lí

Các nớc láng giềng của Việt Nam.
I/ Mục tiêu

- Dựa vào bản đồ, đọc tên và nêu đợc vị trí địa lí của Cam-pu-chia, Lào, Trung
Quốc và đọc tên thủ đô của ba nớc này..
- biết sơ lợc đặc điểm địa hình và tên những sản phẩm chính của nền kinh tế
Cam-pu-chia và Lào.
- Biết Trung Quốc có số dân đông nhất thế giới, nền kinh tế đang phát triển
mạnh, với nhiều nghành công nghiệp hiện đại.
HS khá, giỏi: Nêu đợc những điểm khác nhau của Lào và Cam-pu-chia về vị
trí địa lí và địa hình.
II/ phơng tiện dạy học:

- Bản đồ các nớc châu á.

- Bản đồ tự nhiên châu á.
- Hình minh họa trong SGK.
III/ Hoạt động dạy học:

A-Bài cũ: 3 HS trả lời 3 câu hỏi sau:
- Dân c châu á tập trung ở vùng nào? Tại sao?
- Vì sao khu vực Đông Nam á lại sản xuất dợc nhiều lúa gạo?
- Chỉ và nêu tên các nớc có chung đờng biên giới trên đất liền với nớc ta?
B-Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài
HĐ2. Cam-pu-chia.
- Yêu cầu HS dựa vào lợc đồ các khu vực châu á, lợc đồ kinh tế một số nớc châu á
để thảo luận theo nhóm các câu hỏi sau:
+ Em hãy nêu vị trí địa lí của Cam-pu-chia?
+ Chỉ trên lợc đồ và nêu tên thủ đô Cam-pu-chia?
+ Nêu nét nổi bật của địa hình Cam-pu-chia?
+ Dân c Cam-pu-chia tham gia sản xuất trong ngành gì là chủ yếu? kể tên các
sản phẩm chính của ngành này?
+ Vì sao Cam-pu-chia đánh bắt đợc rất nhiều cá nớc ngọt?
228


- Đai diện nhóm trả lời câu hỏi.
HĐ2: Lào.
- HS dựa vào lợc đồ các khu vực châu á, tìm hiểu về đất nớc Lào theo nhóm
2:
+ Em hãy nêu vị trí địa lí của Lào?
+ Chỉ trên lợc đồ và nêu tên thủ đô của Lào?
+ Nêu nét nổi bật của địa hình Lào?
+ Kể tên các sản phẩm của Lào?

+ Ngời dân Lào chủ yếu theo đạo gì?
- Các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- GV nhanạ xét và kết luận.
HĐ3: Trung Quốc.
+ Em hãy nêu vị trí địa lí của Trung quốc?
+ Chỉ trên lợc đồ và nêu tên thủ đô của Trung Quốc.
+ Em có nhận xét gì về diện tích và dân số của Trung Quốc?
+ Nêu nét nổi bật của địa hình Trung Quốc?
+ Kể tên các sản phẩm của Trung Quốc?
+ Em biết gì về Vạn Lí Trờng Thành?
GV nhận xét và kết luận
IV/ Củng cố, dặn dò:

Nhận xét tiết học.
------------------------------------------------------

Tiết 2

Hoạt động ngoài giờ
Tìm hiểu các lễ hội tuyền thống dân tộc

I/ Mục tiêu

- HS biết đợc phơng tục tập quán của một số ngày lễ hộ truyền thống của dân
tọc, của địa phơng.
II/ Hoạt động dạy học:

HĐ1: Giới thiệu bài
HĐ2: Tìm hiểu những ngày lễ truyền thống của nớc ta.
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 4 về các ngày lễ hội và ý nghĩa của từng ngày

đó.
- Đại diện các nhóm bày kết quả thảo luận .
- Các nhóm khác có thể nêu câu hỏi thắc mắc những điều mình cha biết.
III/ Củng cố tổng kết:

- Biết tham gia, giữ gìn, tôn trọng các ngày lễ hội.
- Có ý thức khi tham gia các ngày lễ hội.
- Nhận xét tiết học.
----------------------------------------------Tiết 3
Tin học
(GV chuyên trách dạy)
----------------------------------------------------------------------------------------------Thứ 6 ngày 28 tháng 1 năm 2011
Tiết 1
Toán

Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của
hình hộp chữ nhật (T105).
I/ Mục tiêu

229


- Có biểu tợng về diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ
nhật.
- Biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
II/ Đồ dùng Dạy học:

- Một số hình hộp chữ nhật có thể triển khai đợc.
- Bảng phụ có vẽ hình khai triển,
III/ Hoạt động dạy học:


A-Bài cũ:
- 2HS nhắc lại các đặc điểm của hình hộp chữ nhật.
B-Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài
HĐ2. Hình thành công thức tính S xung quanh, S toàn phần HHCN.
a. Diện tích xung quanh.
- Yêu cầu HS quan sát mô hình trực quan về HHCN và chỉ ra các mặt xung
quanh
- Tổng diện tích 4 mặt bên của hình HCN gọi là diện tích xung quanh của
hình HCN.
- GV nêu bài toán và gắn hình minh họa lên bảng (ví dụ SGK trang 109)
- GV tô màu phần diện tích xung quanh của hình hộp.
- HS thảo luận nhóm tính diện tích xung quanh của hình hộp.
- HS nêu cách tính:
b. Diện tích toàn phần:
GV giới thiệu: Diện tích tất cả các mặt gọi là diện tích toàn phần.
- Em hiểu thế nào là diện tích toàn phần của hình HCN?
- Muốn tính diện tích toàn phần của hình HCN ta làm thế nào?
- HS tính vào vở nháp, nêu kết quả.
- HS nhắc lại cách tính.
Lu ý: Các kích thớc cùng đơn vị đo.
HĐ3. Luyện tập thực hành
- GV hớng dẫn HS nắm vững yêu cầu của các bài tập. 1, 2, 3 ở VBT trang 23,
24
- HS làm bài, GV theo dõi giúp đỡ thêm cho một số HS yếu kết hợp chấm một
số bài và dự kiến chữa bài 2
Bài 2:
Diện tích xung quanh của thùng
(1,2 + 0,2) x 2 x 0,9 = 2,52 (m2)

Diện tích đáy thùng là:
1,2 x 0,8 + 0, 96 (m2)
Diện tích tấm nhôm làm thùng là:
2,52 + 0,96 = 3,48 (m2)
Đáp số: 3,48 m2
IV/ Củng cố, dặn dò

- 2 HS nhắc lại quy tắc và công thức tính diện tích xung quanh, S toàn phần
HHCN.
- Nhận xét tiết học.
---------------------------------------------------Tiết 2

Khoa học
230


Sử dụng năng lợng chất đốt
I/ Mục tiêu

- Kể tên đợc một số loại chất đốt.
- Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lợng chất đốt trong đời sống và sản xuất: sử
dụng năng lợng than đá, dầu mỏ, khí đốt trong nấu ăn, thắp sáng, chạy máy.
- GD kĩ năng biết cách tìm tòi, xử lý, trình bày thông tin về việc sử dụng chất
đốt, kĩ năng bình luận, đánh giá về các quan điểm khác nhau về khai thác và sử
dụng chất đốt.
II Phơng tiện dạy học:

- Su tầm tranh ảnh về việc sử dụng các loại chất đốt.
- Hình và thông tin trang 86...89 SGK.


III/ Hoạt động dạy học:

A.Bài cũ:
- Yêu cầu 2 HS kể một số ví dụ về việc sử dụng năng lợng mặt trời trong cuộc
sống hằng ngày? Kể một số ví dụ việc sử dụng năng lợng mặt trời ở gia đình và địa
phơng?
B-Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài
HĐ2. Kể tên một số loại chất đốt:
- Yêu cầu HS kể tên một số loại chất đốt thờng dùng?
- Trong đó chất đót nào ở thể khí? Thể lỏng? Thể rắn?
HĐ3: Quan sát và thảo luận:
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm.
1. Sử dụng các chất đốt rắn.
- Kể tên các chất đốt rắn thờng đợc dùng ở các vùng nông thôn và miền núi?
- Than đá đợc sử dụng trong những việc gì? ở nớc ta than đá chủ yếu đợc khai
thác ở đâu?
- Ngoài than đá, bạn còn biết tên loại than nào khác?
2. Sử dụng chất đốt lỏng
- Kể tên các loại chất đốt lỏng mà bạn biết?
- ở nớc ta dầu mỏ đợc khai thác ở đâu?
- Đọc các thông tin, quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi trong HĐ thực hành.
3. Sử dụng các chất khí đốt:
- Có những loại khí đốt nào?
- Ngời ta làm thế nào để tạo ra khí sinh học?
4. Các nhóm trình bày kết quả thảo luận, GV nhận xét và kết luận.
IV/ Củng cố, dặn dò:

- Kể tên một số loại chất đốt mà em biết.
- Nhận xét tiết học.

----------------------------------------------------------Tiết 3
Âm nhạc
(GV chuyên trách dạy)

Tiết 4

Tập làm văn
Trả bài văn tả ngời

I/ Mục tiêu

- Rút đợc kinh nghiệm về cách xây dựng bố cục, trình tự miêu tả, quan sát và
chọn lọc chi tiết, trình tự miêu tả; diễn đạt, trình bày trong bài văn tả ngời.
231


- Biết sửa lỗi và viết lại đoạn văn cho đúng hoặc viết lại đoạn văn cho hay hơn.
II/ Hoạt động dạy học:

A-Bài cũ:
- Gọi 2 HS lần lợt đọc lại CTHĐ đã làm ở tiết trớc.
- GV nhận xét cho điểm.
B-Bài mới:
HĐ1: Nhận xét kết quả bài viết của HS.
- HS đọc lại 3 đề bài của tiết kiểm tra trớc.
- GV nhận xét chung về kết quả làm bài của cả lớp.
Tổng số bài: 22 bài
Điểm Giỏi: 5 bài, khá: 13 bài, TB: 4 bài
* Ưu điểm:
- Hầu hết các em xác định đúng đề bài, bố cục rõ ràng hợp lí.

- Biết dùng từ miêu tả đặc điểm ngoại hình, tính cách, hoạt động của ngời đợc
tả
* Tồn tại
- Bố cục một số bài cha chặt chẽ: Khánh, Bình
- Dùng từ, đặt câu: Văn Thành, Lí, Đờng...
HĐ2: Hớng dẫn HS chữa bài:
- GV trả vở cho HS
- HS chữa lỗi vào vở BT
- GV đọc những bài văn hay: Trung, Diệu, Phơng,...
- HS tự viết lại 1 đoạn văn trong bài của mình cho hay hơn.
III/ Củng cố tổng kết:

- GV nhận xét tiết học.
-----------------------------------------------------Tiết 5
Hoạt động tập thể

Sinh hoạt lớp tuần 21
I. Mục tiêu
- Đánh giá hoạt động của tuần qua.
- Phổ biến kế hoạch tuần 22
II. Hoạt động dạy và học
HĐ1. Lớp trởng nhận xét các mặt hoạt động trong tuần (Lấy số liệu từ sổ theo dõi
của các tổ trởng)
HĐ2. GV nhận xét bổ sung thêm
- Bình xét tuyên dơng một số bạn đạt nhiều thành tích tốt trong tuần
- Nhắc nhở 1 số HS thực hiện cha tốt
+ Làm tốt công tác vệ sinh duy trì tốt nề nếp dạy học trong và sau tết.
+ Làm tốt công tác động viên những học sinh nghèo về ăn Tết.
HĐ3. Phổ biến kế hoạch tuần 22
+ Tiếp tục thực hiện tốt tuần học sau tết

+ Vệ sinh trờng lớp sạch sẽ
+ Đi học đẩy đủ, đúng giờ
+ Thực hiện tốt kế hoạch của đội, của trờng đề ra.
HĐ4. Tổng kết, dặn dò
----------------------------------------------------------------------------------------------

232


Tiết 4

Sinh hoạt lớp

I/ Nhận xét hoạt động tuần 21

- Về giờ giấc học tập trên lớp và nhà.
- Đánh giá kết quả học tập trong tuần
- Kiểm điểm, nhắc nhở những học sinh cha ngoan cha có ý thức cao .
- Đánh giá xếp loại tuần qua.
II/ kế hoạch tuần 22:

233


- Thực hiện tốt nề nếp lớp, tích cực, chăm chỉ trong học tập : học bài và làm
bài đầy đủ, luôn viết chữ đẹp giữ vở sạch.
- Tham gia giờ học tốt có chất lợng cao.
- xây dựng ý thức tự quản tốt.
-------------------------------------------------------Buổi chiều:
Buổi chiều

Tiết 1

Luyện mĩ thuật
giáo viên chuyên trách
-----------------------------------------------------Tiết 2

Tiếng anh
giáo viên chuyên trách
------------------------------------------------------

---------------------------------------------------------Tiết 4

Luyện tiếng Việt
Luyện tập văn tả ngời
I/ Mục tiêu bài học:

- Luyện tập cũng cố về thể loại văn tả ngời
- Yêu cầu hoàn chỉnh một bài văn tả ngời
II/ Hoạt động dạy học:

HĐ1: Nêu mục đích yêu cầu tiết học
- HS tự nhắc lại cấu tạo của bài văn tả ngời: Gồm ba phần
1. Mở bài: Giới thiệu ngời định tả
2. Thân bài
a. Tả ngoại hình:
- Dáng ngời, tuổi, làn da, mái tóc, khuôn mặt, đôi mắt, lông mày, miệng cời
tơi,
b. Tính tình:
- Nêu đợc tính tình , những nét đặc sắc cơ bản, nhng riêng biệt tiêu biểu đặc
thù của ngời mình đang tả, không thể lẫn lộn với ngời khác.

c. Hoạt động:

234


Nêu tả đợc những hoạt động cơ bản, đặc trng về nghề nghiệp và môi trờng
làm việc của ngời mà em đang tả.
3. Kết bài: Nêu cảm nghĩ của mình về ngời đang tả: Lòng yêu mến, kính
trọng, biết ơn, tự hào; có thể nêu lời hứa.
( Mở bài nên mở bài dán tiếp và kết bài nên kết bài mở rộng ).
HĐ2: HS làm bài vào vở
Đề bài: Hãy tả anh bộ đội mà em quen biết.
- Khi tả cần thể hiện đợc nét đặc sắc của ngòi đang tả, cảm xúc của mình đối với
ngời đang tả.
HĐ3: Gọi một số em đọc lại bài viết, lớp nhận xét GV bổ sung
IIi/ củng cố, dặn dò:

Nhận xét giờ học, những em làm cha đạt về nhà làm lại.
______________________________________________
Thứ ba, ngày 26 tháng 1 năm 2010
Buổi sáng:
Tiết 1

Thể dục.
Tung và bắt bóng - Nhảy dây- Bật cao
I/ Mục tiêu bài học:

- Thực hiện đợc động tác tung và bắt bóng theo nhóm 2- 3 ngời ( có thể
tung bóng bằng một tay, hai tay và bắt bóng bằng hai tay).
- Thực hiện đợc nhảy dây kiểu chân trớc, chân sau.

- Bớc đầu biết cách thực hiện động tác bật cao tại chỗ.
- Biết cách chơi và tham gia chơi các trò chơi.
Ghi chú: HS có thể tập nhảy dây với bất cứ kiểu nào.
II/ Phơng tiện dạy học :
- Chuẩn bị một còi, kẻ sân chơi trò chơi.
III/ Hoạt động dạy học:

1.Phần mở đầu:
- GV phổ biến y/c tiết học.
- Chạy chậm thành vòng tròn quanh sân tập.
- Khởi động các khớp.
2.Phần cơ bản:
- Ôn và bắt bóng theo nhóm 2- 3 ngời 5-7 phút
- Tập đồng loạt theo tổ : 2 lần
- Tổ trởng chỉ huy
- GV nhận xét sữa sai
- Tập theo nhóm 2 ngời
- Ôn nhảy dây kiểu chân trớc chân sau: 5-7 phút
- Làm quen bật cao 6- 8 phút: Tập theo đội hình hàng ngang, GV làm mẫu,
giảng giải ngắn gọn, HS bật thử 1 lần sau đó lớp thực hiện
- Trò chơi "Bóng chuyền sáu" 7- 9 phút
- GV nêu tên trò chơi, Nhắc lại cách chơi, quy định chơi sau đó chia các đội
đều nhau để chơi chính thức
235


3.Phần kết thúc:
- HS tập động tác thả lỏng kết hợp hít thở sâu.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả buổi tập
- Về nhà ôn lại các động tác tung và bát bóng

-----------------------------------------------Tiết 2

Mĩ thuật
giáo viên chuyên trách

----------------------------------------------------

Buổi chiều
Tiết 1

Tiếng anh
giáo viên chuyên trách
-------------------------------------------------------Tiết 2

Luyện toán.
Luyện tập về tính diện tích các hình.
I/ Mục tiêu bài học:

- Ôn tập công thức tính diện tích các hình.
- Củng cố cách tính diện tích các hình đã học.

II/ Hoạt động dạy học:

HĐ1: Kiến thức cần nhớ:
- Công thức tính diện tích hình tam giác.
- Công thức tính diện tích hình thang.
- Công thức tính diện tích hình tròn.
HĐ2: Bài tập:
Bài 1: Tính diện tích hình bình hành MNPQ vẽ trong hình chữ nhật ABCD.Biết AB
= 28 cm; BC = 18 cm; AM = CP = 1/4 AB; BN = DQ = 1/3 BC.

A

M

B
N

Q
C

P

D

Bài 2: Tính diện tích mảnh đất có kích thớc nh hình vẽ sau:
4m
4m
12m

6m
4m

`
236


`
Bài 3:
Tính diện tích mảnh đất hình ABCDE có kích thớc nh hình vẽ sau:
A

8m
B
5m
E

10m

6m

C
8m

D
HĐ 3: HS chữa bài.
III/ cũng cố tổng kết: Ôn lại cách tính diện tích các hình đã học.

--------------------------------------------------------------Tiết 3
Tiết 4

Hớng dẫn tự học
Luyện tập: cách nối các vế câu ghép
I/ Mục tiêu bài học:

- Cũng cố cho HS hai cách nối các vế trong câu ghép : Nối bằng từ có tác
dụng nối và nối trực tiếp.
- Phân tích đợc cấu tạo câu ghép, biết đặt câu ghép.
II/ Hoạt động dạy học:

A-Kién thức cần ghi nhớ: Các vế câu ghép đợc nối với nhau bằng hai cách:
- Dùng từ có tác dụng nối

- Dùng dấu câu để nối trực tiếp.
B-Bài tập:
Bài 1: Các vế trong từng câu ghép sau đây đợc nối với nhau bằng cách nào?
a. Bà em kể chuyện Tấm Cám, em chăm chú lắng nghe.
b. Đêm đã khuya nhng bạn Nam vẫn còn ngồi học.
c. Gió mùa đông bắc tràn về và trời trở rét.
d. Một hồi trống vang lên : Tất cả các lớp ra chơi.
Bài 2: Điền từ có tác dụng nối hoặc dấu câu thích hợp vào chỗ trong trong từng câu
ghép dới đây:
a. Gói thổi ào àocây cối ngả nghiêngbụi cuốn mù mịtmột trận mua ập
tới.
b.Quê nội Thảo Trinh ở Hà Tĩnh quê ngoại bạn ấy ở Nghệ An.

237


c.Nhân dân ta đã đánh thắng giặc Pháp nhân dan ta đoàn kết một lòng in t ởng
vào sự lãnh đạo của Đảng.
Bài 3: Viết một đoạn văn tả ngoại hình một ngời bạn thân của em, trong đoạn văn
có sử dụng câu ghép
IV/ Củng cố tỏng kết:

-HS chữa bài tâp
- Ôn lại kiến thức đã học
______________________________________________________________
Thứ 4, ngày 27 tháng 1 năm 2010

Tiết 4
-------------------------------------------------------Buổi chiều


Cô Ngân soạn giảng

________________________________________________________
Thứ 5, ngày 28 tháng 1 năm 2010
Buổi sáng:
Tiết 1

Thể dục.
Nhảy dây- Bật cao- trò chơi: trồng nụ, trồng hoa
I/ Mục tiêu bài học:

- Thực hiện đợc động tác tung và bắt bóng theo nhóm 2- 3 ngời ( có thể
tung bóng bằng một tay, hai tay và bắt bóng bằng hai tay).
- Thực hiện đợc nhảy dây kiểu chân trớc, chân sau.
- Bớc đầu biết cách thực hiện động tác bật cao tại chỗ.
- Biết cách chơi và tham gia chơi các trò chơi.
* HS có thể tập nhảy dây với bất cứ kiểu nào.
II/ Phơng tiện dạy học :
- Chuẩn bị một còi, kẻ sân chơi trò chơi.
III/ Hoạt động dạy học:

1.Phần mở đầu:
- GV phổ biến y/c tiết học.
- Chạy chậm thành vòng tròn quanh sân tập.
- Khởi động các khớp.
2.Phần cơ bản:
- Ôn và bắt bóng theo nhóm 2- 3 ngời 5-7 phút
- Tập đồng loạt theo tổ : 2 lần
- Tổ trởng chỉ huy
- GV nhận xét sữa sai

- Tập theo nhóm 2 ngời
- Ôn nhảy dây kiểu chân trớc chân sau: 5-7 phút
- Làm quen bật cao 6- 8 phút: Tập theo đội hình hàng ngang, GV làm mẫu,
giảng giải ngắn gọn, HS bật thử 1 lần sau đó lớp thực hiện
238


- Trò chơi "Bóng chuyền sáu" 7- 9 phút
- GV nêu tên trò chơi, Nhắc lại cách chơi, quy định chơi sau đó chia các đội
đều nhau để chơi chính thức
3.Phần kết thúc:
- HS tập động tác thả lỏng kết hợp hít thở sâu.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả buổi tập
- Về nhà ôn lại các động tác tung và bát bóng
-----------------------------------------------Tiết 2
----------------------------------------------------Buổi chiều
Tiết 1

Tin học
giáo viên chuyên trách

-----------------------------------------------------Tiết 2
------------------------------------------------------

Tiết3
Hớng dẫn thực hành.
Thls: 9 năm kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lợc
I/ Mục tiêuBài học :

-HS tham gia các trò chơi để nhớ lại các sự kiện và các mốc lịch sử trong 9

năm kháng chiến.
Ii/ Hoạt động dạy học

HĐ1: HS nhắc lại các bài lịch sử đã học trong giai đoạn 9 năm kháng chiến chống
Pháp.
HĐ 2: Trò chơi: Hái hoa dân chủ.
GV nêu cách chơi và luật chơi.
Câu hỏi:
1. Vì sao nói: Ngay sau cách mạng tháng tám nớc ta ở trong tình thể Nghìn cân
treo sợi tóc?
2. Vì sao Bác Hồ nói nạn đói, nạn dót là Giặc đói, giặc dốt
3. Kể một số câu chuyện cảm động về Bác Hồ trong những ngày cùng nhân dân
diệt giặc đói, giặc dốt?
4. Nhân dân ta đã làm gì để chống lại giặc đói, giặc dốt?
5. Em hãy cho biết câu nói: Không! Chúng ta thà hi sinh.. là của ai, nói
trong thời gian nào?
6. Trong những ngày đầu kháng chiến, tinh thần chiến đấu của nhân dân Hà Nội
đợc thể hiện bằng câu khẩu hiệu nào?
7. Tại sao nói chiến dịch Việt Bắc thu- đông là Mồ chôn giặc Pháp?
8. Hãy trình bày chiến dịch Biệt Bắc trên lợc đồ ?
9. Nêu ý nghĩa của chiến dịch Việt Bắc thu- đông năm 1947 ?
10.Hãy giới thiệu bức ảnh Bác Hồ trong chiến dịch Biên giới thu- đông 1950?
11. Phát biểu cảm tởng của em về anh La Văn Cầu?
12.Chiến dịch biên giới thu- đông 1950 có ý nghĩa nh thế nào với cuộc kháng
chiến của dân tộc ta?
239


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×