Tải bản đầy đủ (.ppt) (35 trang)

Nhận xét đặc điểm lâm sàng và hình ảnh nội soi của bệnh nhân u bàng quang tại khoa thận tiết niệu bệnh viện bạch mai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.44 MB, 35 trang )

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
BÁC SỸ CHUYÊN KHOA II

Người hướng dẫn khoa học:
PGS.TS. ĐỖ GIA TUYỂN
 


Đặt vấn đề
 U bàng quang là loại u thường gặp nhất trong các loại u đường









tiết niệu.
Theo Hội ung thư Mỹ, trong toàn bộ các loại ung thư trên phạm
vi toàn cầu thì u bàng quang (UBQ) đứng hàng thứ 7.
Ở Việt Nam, u bàng quang ngày càng được phát hiện nhiều hơn.
Bệnh thường gặp nhiều ở người lớn từ 40-70 tuổi (78%) và ở
nam nhiều hơn ở nữ.
U bàng quang có hai loại: lành tính và ác tính.
Trên 90% các UBQ xuất phát từ biểu mô đường niệu . Việc chẩn
đoán sớm và điều trị hiệu quả đã cải thiện đáng kể tỉ lệ sống
thêm.
Chẩn đoán u bàng quang hiện có nhiều phương pháp .Trong các
phương pháp này, nội soi có giá trị quan trọng.


Tại bệnh viện Bạch mai số bệnh nhân được chẩn đoán u bàng
quang và đặc biệt là ung thư qua nội soi kết hợp sinh thiết ngày
một tăng lên.


Mục tiêu
1. Nhận xét đặc điểm lâm sàng và hình ảnh
nội soi của bệnh nhân u bàng quang tại khoa
Thận tiết niệu Bệnh viện Bạch Mai.
2.Đối chiếu chẩn đoán lâm sàng, hình ảnh
nội soi với mô bệnh học của u bàng quang ở
nhóm bệnh nhân nghiên cứu.


Tổng quan:Giải phẫu, mô học bàng quang
 1.Giải phẫu:

- Bàng quang là tạng rỗng, được chia thành các phần:
+Mặt trên còn gọi là vòm bàng quang
+Mặt sau còn gọi là mặt đáy
+hai mặt bên
+tam giác bàng quang khu trú ở vị trí đáy và tiếp nối với cổ
bàng quang
 2.Mô học: Bàng quang được cấu tạo: lớp niêm mạc, lớp cơ
và lớp áo ngoài.
- Lớp niêm mạc gồm có: biểu mô, mô đệm và cơ niêm.
- Cơ bàng quang bao gồm có 3 lớp: ở trong và ngoài là lớp cơ
dọc, lớp cơ vòng ở giữa.
- Lớp áo ngoài được phủ bởi thanh mạc ở phía đáy bàng
quang.



Tổng quan: Bệnh sinh
Sự phát triển của UBQ là sự tương tác của yếu tố gen với môi
trường .
2.Yếu tố gen
1.Yếu tố môi trường:
- Hút thuốc lá
- Yếu tố phát triển biểu bì
(Epidermal growth factor- Phơi nhiễm nghề nghiệp
EGF)
- Một số thuốc
- Các yếu tố gây xâm nhập và di
- Viêm nhiễm mạn tính
căn
- Nhiễm asen
+ Men tiêu hủy đạm của cơ
- Tia bức xạ
thể (Lysosomal Protease)
+ Chất hoạt hóa plasminogen
+ Các loại collagenase


Tổng quan:Một số phương pháp chẩn đoán UBQ
1.Chẩn đoán lâm sàng:
2. Chẩn đoán hình ảnh:
- Chụp UIV
- Chụp BQ đối lưu
- Siêu âm
- Chụp CT

3.Nội soi bàng quang
4. Chẩn đoán mô bệnh học
5. Chẩn đoán tế bào học


Tổng quan: Điều trị U bàng quang
1.Điều trị bằng nội soi
2. Phẫu thuật
3. Xạ trị
4. Hóa trị


Tổng quan: Nghiên cứu trong và ngoài nước
 U bàng quang là loại u thường gặp trong các loại u đường tiết niệu. Trung









bình hàng năm có khoảng 10.000 bệnh nhân tử vong vì u bàng quang.
U bàng quang có thể lành tính hoặc ác tính.UTBQ đứng hàng thứ 7 trong
các loại ung thư trên toàn thế giới.
Tỉ lệ mắc UBQ khác biệt giữa các nước, tỉ lệ mắc UBQ của các nước công
nghiệp phát triển cao gấp 6 lần các nước đang phát triển.
Trong UTBQ thì UTĐN hay gặp nhất, chiếm trên 90%. Trong một thống kê
các loại ung thư của năm châu lục cho thấy UTĐN chiếm 84% trong tổng số

UTBQ của nam và 79% của nữ.
Ở Việt Nam, u bàng quang ngày càng được phát hiện nhiều hơn. Bệnh
thường gặp nhiều ở người lớn từ 40-70 tuổi (78%).
Bệnh hay gặp ở nam ( đứng vị trí thứ 4). Bệnh ít gặp hơn ở nữ (đứng vị trí
thứ 9). Theo ghi nhận của bệnh viện K Hà Nội (1991 – 1992) tỉ lệ mặc ung thư
bàng quang 2,2/100.000 dân.
Ung thư bàng quang ở nam giới đứng hàng thứ 4 sau ung thư tiền liệt
tuyến, phổi, trực tràng (Đỗ Trường Thành). Ở nữ ung thư bàng quang
đứng thứ 8 trong số các ung thư. Tỉ lệ nam/nữ: 3/1.


Đối tượng nghiên cứu:
86 bệnh nhân được chẩn đoán U bàng quang qua nội soi bàng
quang tại Bệnh viện Bạch Mai từ 7/2013 đến 11/2014.
1.Tiêu chuẩn chọn lựa bệnh nhân:
 Bệnh nhân được chẩn đoán U bàng quang qua nội soi bàng
quang không phân biệt tuổi giới.
 Bệnh nhân tự nguyện đồng ý tham gia nghiên cứu.
2.Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân:
 Các trường hợp không đầy đủ thông tin liên quan đến chẩn
đoán (bao gồm chẩn đoán nội soi, các thông tin cá nhân).
 Bệnh nhân không đồng ý tham gia nghiên cứu.
 Không soi được bàng quang do hẹp niệu đạo, không hợp tác,
không đặt được máy.


Phương pháp nghiên cứu: Mô tả từng cas
 Chọn mẫu: Mẫu thuận tiện
 Cỡ mẫu: Gồm 86 bệnh nhân được chẩn đoán là u bàng quang qua


nội soi bàng quang (46 bệnh nhân tiến cứu, 40 bệnh nhân hồi
cứu) tại bệnh viện Bạch Mai từ 7/2013 đến 11/2014.
 Kỹ thuật thu thập thông tin
- Phỏng vấn các bệnh nhân để thu thập các thông tin về đặc trưng
cá nhân.
- Thu thập về chẩn đoán lâm sàng trước soi.
- Thu thập các hình ảnh nội soi của mỗi bệnh nhân theo kết quả nội
soi.
- Thu thập các kết quả chẩn đoán về mô bệnh học.


Phương pháp nghiên cứu

Qui trình soi bàng quang:(Được thực hiện tại phòng soi bàng
quang
khoa Thận – Tiết niệu, Bệnh viện Bạch Mai)
1. Chuẩn bị bệnh nhân:
+ Có đầy đủ các xét nghiệm cơ bản: CTM, ĐMCB, HIV,
HbsAg
+ Vệ sinh vùng nội soi
2.Dụng cụ soi:
Ống soi bàng quang gồm: vỏ ống soi, ống kính, dây dẫn
sáng và nguồn sáng.
3. Phương pháp soi:
+ Gây tê tại chỗ đủ để soi bàng quang, có thể tiêm thêm
thuốc giảm đau.
+ Thủ thuật: Bệnh nhân nằm ghế sản phụ, đùi co 45 độ




Kết quả nghiên cứu
I.Đặc điểm chung:

1.Phân bố bệnh nhân theo tuổi:
Tuổi

Số bệnh nhân

Tỉ lệ %

≤ 40

18

20,93

41- 70

51

59,30

>70

17

19,77

Tổng


86

100

Tuổi trung bình là: 54,45.
Nguyễn Diệu Hương(2008): 56,31.
Hinotsu Shiro và CS (2006): 64,30.


Kết quả nghiên cứu
2.Phân bố bệnh nhân theo giới:

Tỉ lệ nam/nữ: 3,78/1.
Nguyễn Tiên Phong (2010) tỉ lệ nam/nữ là 4,27:1.
Kaufman DS, Shiley WU, Feldman AS (2009): tỉ lệ nam/ nữ: 3/1.


Kết quả nghiên cứu
II.Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của nhóm nghiên
cứu:
1.Tỉ lệ bệnh nhân có triệu chứng đái máu:
Triệu chứng

n

%

Có đái máu

38


44,19

Không có đái máu

48

55,81

Tổng

86

100

Nguyễn Diệu Hương (2008): tỉ lệ đái máu : 77,6%


Kết quả nghiên cứu
*Liên quan giữa triệu chứng đái máu và chẩn đoán trước soi bàng
quang:


Kết quả nghiên cứu
2. Kết quả siêu âm:

U có kích thước < 3cm: 67,28%.


Kết quả nghiên cứu


3.Các đặc điểm của u qua nội soi bàng quang:
• Vị trí u

U 2 mặt bên chiếm 46,51%
Nguyễn Tiên Phong (2010): u ở 2 mặt bên chiếm 47,3%


Kết quả nghiên cứu
3.Các đặc điểm của u qua nội soi bàng quang:
* Số lượng u và kích thước u:
Kích thước
<3 cm

≥ 3cm

Tổng

1 U

40

23

63

≥ 2 U

17


6

23

57

29

86

Số lượng

Tổng

1 u đơn độc: 73,26%
Nguyễn Tiên Phong (2010): 76,8%

U < 3cm: 66,28%
Mark và CS( 2005): 62,2%


Kết quả nghiên cứu
3.Các đặc điểm của u qua nội soi bàng quang:
*Hình thái u:

U dạng lồi : 87,21%
Nguyễn Tiên Phong: 72,6%

U dạng loét: 5,81%


U dạng phẳng và xâm nhập: 6,98%


Kết quả nghiên cứu
4. Type mô bệnh học của u:
* Kết quả mô bệnh học:
Mô bệnh học

Số bệnh nhân

Tỉ lệ %

K biểu mô đường niệu

50

58,14

Biểu mô đường niệu lành tính

26

30,23

Viêm bàng quang

10

11,63


86

100

Tổng


Kết quả nghiên cứu
4. Type mô bệnh học của u:
*Phân bố các típ mô bệnh học của UBMĐN ác tính:
Độ xâm nhập
Típ mô bệnh học
Ung thư biểu mô đường niệu 
Ung thư biểu mô 

độ ác tính thấp

đường niệu dạng nhú độ ác tính cao
Ung thư biểu mô di căn
Tổng

Không



Tổng

2

11


13

31

0

31

4

0

4

1

1

2

38

12

50


Kết quả nghiên cứu
4.Type mô bệnh học của u:

* Phân bố các type mô bệnh học của BMĐN lành tính:


Kết quả nghiên cứu
*Liên quan giữa kích thước u và độ xâm nhập theo mô bệnh học:
Xâm nhập
Kích thước



Không

Tổng

< 3 cm

9

48

57

≥ 3 cm

3

26

29


12

74

86

Tổng

Không thấy mối liên quan giữa kích thước của u và độ xâm nhập của
u, p>0,5


Kết quả nghiên cứu
• Liên quan giữa số lượng u và độ xâm nhập theo mô bệnh học:
Xâm nhập


Không

Tổng

1 U

8

55

63

≥ 2 U


4

19

23

Tổng

12

74

86

Số lượng u

Không có sự liên quang giữa số lượng u và độ xâm nhập của u, với
p>0,5


×