LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HOC
NGUYỄN VĨNH HẢI
ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ
HÌNH ẢNH CHỤP CẮT LỚP VI TÍNH NGỰC
CỦA VIÊM PHỔI KẼ TRÊN BỆNH NHÂN
LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG
Người hướng dẫn khoa học:
TS. CHU THỊ HẠNH
ĐẶT VẤN ĐỀ
Viêm phổi kẽ (VPK): bệnh nhu mô phổi lan tỏa gồm
hơn 180 bệnh với các rối loại khác nhau
Biểu hiện lâm sàng và cận lâm sàng VPK phức tạp
làm cho chẩn đoán, điều trị và tiên lượng trở nên
khó khăn hơn
Lupus ban đỏ hệ thống (SLE): bệnh hệ thống gây
tổn thương nhiều cơ quan, trong đó phổi là cơ quan
đích thường gặp, với tổn thương là VPK
ĐẶT VẤN ĐỀ
Hiện nay: HRCT đóng vai trò quan trọng trong
chẩn đoán xác định, mức độ tổn thương, đáp
ứng điều trị và biến chứng của VPK trên SLE
Thế giới: Có nhiều công trình NC tổn thương
phổi ở BN SLE
Việt Nam: 1970 đến nay có khá nhiều công trình
NC về SLE, chưa có công trình nào đi sâu NC
tổn thương VPK trên BN SLE
MỤC TIÊU
1. Mô tả đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của
viêm phổi kẽ trên bệnh nhân Lupus ban đỏ hệ
thống điều trị tại bệnh viện Bạch Mai
2. Hình ảnh chụp cắt lớp vi tính ngực của viêm
phổi kẽ trên bệnh nhân Lupus ban đỏ hệ thống
TỔNG QUAN
TỔ CHỨC KẼ
Phổi được cấu tạo bởi hê ̣thống tô ̉chức liên
kết gọi là tô ̉chức kẽ.
Đủ chắc chắn để bảo vệ xung quanh phế
nang, phế quản và mạch máu.
Rất mỏng để đảm bảo hoạt động trao đổi
khí giữa khoang phế nang với mạng lưới mao
mạch phổi.
TỔNG QUAN
Dưới
MP
3 hệ thống TC kẽ:
-Tổ chức kẽ quanh phế quản và mạch máu,
-Tổ chức kẽ dưới màng phổi (vách liên thùy,
vách liên tiểu thùy),
-Tổ chức kẽ trong tiểu thùy (quanh phế nang).
Quanh
PQ-MM
Trong tiểu
thùy
TỔNG QUAN
Tổ chức kẽ giữa phế nang
và giường mao mạch
Cấu trúc một tiểu thùy thứ cấp
A : động mạch
B : Phế quản
S : vách liên tiểu thùy
V : tĩnh mạch
TỔNG QUAN
Bình thường: không nhìn thấy hình ảnh tổ chức
kẽ trên XQ hoặc CLVT
Nếu thấy: bệnh lý
Tăng kích thước, thể tích do phù, viêm, xơ, u..
Tăng tỷ trọng.
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NC
Địa điểm nghiên cứu: TT Hô Hấp và TT Dị ứng- Miễn
dịch lâm sàng - Bệnh viện Bạch Mai.
Đối tượng: Bệnh nhân SLE có TTphổi kẽ trên HCRT
Tiêu chuẩn chẩn đoán SLE của ACR năm 1997 gồm:
•
Ban đỏ hình cánh bướm ở mặt
•
Ban đỏ dạng đĩa ở mặt và thân
•
Xạm da do nắng
•
Loét miệng hoặc mũi hầu
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NC
•
Viêm đa khớp
•
Viêm màng tim hoặc màng phổi
•
Tổn thương thận: P niệu > 0.5g/ 24h hoặc trụ niệu
•
Tổn thương thần kinh: co giật hoặc loạn thần
•
RL về máu: Thiếu máu tan máu (tăng HC lưới),
•
BC < 4000/mm3. Lympho < 1500/mm3 hoặc TC
<100.000/mm3
•
RL về miễn dịch: Trong máu có: KT kháng ADN…
•
KT kháng nhân (+)
Chuẩn đoán xác định khi có 4/11 TC trên
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NC
Ban đỏ hình cánh bướm ở mặt
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NC
Tiêu chuẩn chẩn đoán viêm phổi kẽ trên HRCT:
+ TT dạng hình dải hay đường mờ
+ TT dạng lưới hay tổ ong
+ TT dạng nốt
+ TT dạng lưới nốt
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NC
Đường- Dải
Lưới
Nốt
Tổ ong
Lưới- Nốt
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NC
Tiêu chuẩn loại trừ:
•
BN SLE không có phim chụp HRCT
•
Không có tổn thương phổi kẽ trên phim HRCT
•
Tổn thương phổi kẽ do các NN khác gây ra
•
Các BN không hợp tác NC
Phương pháp nghiên cứu:
NC mô tả cắt ngang hồi cứu và tiến cứu
•
Hồi cứu trong 1 năm: Từ 01/2013-12/2013
•
Tiến cứu: Từ 01/2014 - 8/ 2014
•
Chọn mẫu: Lấy mẫu thuận tiện
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NC
+ Đối với BN hồi cứu:
•
BN đủ tiêu chuẩn được thu thập số liệu theo
mẫu bệnh án nghiên cứu
+ Đối với BN tiến cứu:
•
Khai thác thủ tục hành chính, tiền sử, bệnh
sử, thăm khám LS và CLS theo mẫu bệnh án
nghiên cứu
SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU TIẾN CỨU
BN Lupus ban đỏ hệ thống
XQ phổi
Không có TT phổi kẽ
Có TT phổi kẽ
Loại bỏ khỏi NC
HRCT ngực
Đặc điểm LS, CLS
Hình ảnh HRCT
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Tuổi
Tuổi
n
Tỷ lệ %
< 20
1
2,50
20-39
10
25
40-49
11
27,50
≥50
18
45
Tổng
40
100
Vi.T.Minh Hằng(2007): >50 tuổi (76,50 )(n=153)
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Đặc điểm về giới
Vi.T.Minh Hằng(2007): Nữ 95%, Nam 5%(n=153)
A. Swaak : Nữ 85%, Nam 15%
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Đặc điểm lâm sàng
Triệu chứng cơ năng và toàn thân
R.Grigor và CS (1978):ho 64%, 63,40%, đau ngực 40%, khó thở(n=41)
Vi.T.Minh Hằng(2007) đau ngực 50,3%, khó thở 40,5%, ho 43,8%.
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Triệu chứng thực thể thăm khám phổi
Triệu chứng
n
%
Tím
4
10
Ran nổ
35
87,50
Ran ẩm
16
40
Ran rít, ran ngáy
5
12,50
HC 3 giảm
9
22,50
Ngón tay khum
2
5
Vi.T.Minh Hằng(2007): ran nổ 71,40%, ran ẩm 57,1% c %, hội chứng ba giảm
26,1%, tím 5,2%, ran rít- ngáy 5,2% ngón tay khum1,3%.
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Các triệu chứng liên quan
Tràn dịch màng phổi
Triệu chứng
Phù
Cổ ch---ướng
Dịch màng tim
Hội chứng thận hư
Có
Không
(n=14)
(n=26)
P
n
%
n
%
Có
9
64,50
1
3,80
Không
5
35,70
25
96,2
Có
7
50
3
11,54
Không
7
50
23
88,46
Có
8
57,14
1
3,85
Không
6
42,86
25
96,15
Có
10
71,43
5
19,23
0,014
0,018
0,00
0,002
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Mức độ tổn thương phổi kẽ trên phim chụp CLVT
ngực
Mức độ tổn thương
Số bệnh nhân
n=40
Tỷ lệ %
Chỉ có 1 loại tổn thương
14
35%
Có hai loại tổn thương
18
45%
Có trên hai loại tổn thương
8
20%
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Đặc điểm dịch màng phổi
Phân bố màu sắc dịch màng phổi
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Đặc điểm
Số lư--ợng
Tỷ lệ (%)
n= 14
Dịch tiết
11
78,57
Dịch thấm
3
21,43
Tổng
14
100
sinh hoá dịch màng phổi
Tính chất của dịch màng phổi
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
PCR tìm lao
Số l-ượng
Tỷ lệ (%)
Nuôi cấy DMP
-
+
-
+
14
0
12
2
100
0
85,72
14,28
Đặc điểm vi sinh dịch màng phổi