Tn 33- ChiỊu
Chính tả
I.Yªu cÇu cÇn ®¹t.
Thø hai ngµy 25 th¸ng 4 n¨m 2011
Nhớ – viết NGẮM TRĂNG – KHÔNG ĐỀ
-Nhí- viÕt ®óng bµi chÝnh t¶: biÕt tr×nh bµy hai bµi th¬ ng¾n theo thĨ th¬ kh¸c nhau ;
th¬ 7 ch÷, th¬ lơc b¸t.
-Lµm ®óng BTCT ph¬ng ng÷(2) hc (3)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết sẵn bài tập 2a, 3b.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 HS lên bảng. Yêu cầu mỗi HS - 3 HS lên bảng, thực hiện theo yêu
viết 5 từ đã tìm được ở bài tập 2a tiết cầu của GV. Cả lớp viết vào bảng con.
chính tả tuần 32; bắt đầu bằng s/x
hoặc có âm chính o/ô. Ví dụ: vì sao,
năm sau, xứ sở, …. Hoặc dí dỏm, hóm
hỉnh, …
- Nhận xét và cho điểm từng học sinh. - Lắng nghe.
2. Bài mới: Giới thiệu bài: Trong tiết
chính tả hôm nay các em sẽ nhớ - viết
hai bài thơ Ngắm trăng – Không đề và
làm bài tập chính tả phân biệt tr/ch;
- Theo dõi GV đọc, 1 HS đọc thành
iêu/iu
tiếng, cả lớp đọc thầm theo.
- GV đọc bài thơ.
- Cả lớp nhìn SGK đọc thầm, nhẩm
thuộc lòng hai bài thơ.
- Gọi HS đọc bài thơ. Sau đó đọc
thuộc lòng hai bài thơ Ngắm trăng –
Không đề
- HS luyện đọc và viết các từ: hững hờ,
* Hướng dẫn viết từ khó
tung bay, xách bương, …
- Yêu cầu HS tìm, luyện viết các từ
khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
- HS viết bài.
* Viết chính tả
- HS soát lại bài.
- GV gọi HS nhắc lại cách trình bày
bài thơ( Ghi tên bài, cách viết các - HS đổi chéo vở, gạch dưới những lỗi
dòng thơ).
sai cho bạn, sau đó đổi vở lại HS tự sửa
- HS gấp sách viết bài theo trí nhớ.
lỗi.
* Soát lỗi, thu và chấm bài.
- Theo dõi để rút kinh nghiệm cho bài
- Chấm chữa 10 – 12 bài.
viết sau.
1
Tn 33- ChiỊu
Giáo viên
- GV nhận xét bài viết của HS.
Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
Bài 2 /144 Hoạt động theo nhóm 4.
- GV chọn cho HS làm phần a.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
Học sinh
Hoạt động theo nhóm 4.
- 1 em đọc yêu cầu của bài trước lớp,
cảø lớp đọc thầm.
- HS hoạt động theo nhóm 4.
- Chia HS thành nhóm, mỗi nhóm 4 - Đọc bài, các nhóm khác nhận xét, bổ
HS.
sung.
- Phát giấy và bút dạ cho từng nhóm.
- Yêu cầu 1 nhóm dán phiếu lên bảng
và đọc bài làm đã hoàn thành.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Tr
a
Trà, trả (lời) tra lúa, tra
hỏi, thanh tra, trà mi, trà
trộn, trí trá, dối trá, trá
hàng, trá hình, chim trả,
màu xanh cánh trả, trả
bài, trả bữa, trả giá, trả
nghóa, …
Ch Cha mẹ, cha xứ, chà
đạp, chà xát, chả giò,
chả là, chả lẽ, chả
chách, chung chạ, …
am
an
Rừng tràm,
Tràn đầy,
quả trám,
tràn lan, tràn
trám khe hở, ngập, …
xử trảm, trạm
xá, …
o chàm,
bệnh chàm,
chạm cốc,
chạm nọc,
chạm chán,
chạm nổ, …
Bài 3/145 Thi tìm nhanh từ.
- Cả lớp chia thành 2 đội mỗi đội thực
hiện một yêu cầu của đề bài.
+ Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
Chan canh,
chan hòa,
chán, chán
chê, chán
nản, chán
ngan, chạn
bát, …
ang
Trang vở,
trang nam nhi,
trang bò, trang
điểm, trang
hoàng, trang
phục, trang
sức, trang
trí, ..
Chàng trai,
nắng (chang
chang), …
Thi tìm nhanh từ.
- Cả lớp chia thành 2 đội mỗi đội thực
hiện một yêu cầu của đề bài.Các đội
thảo luận tìm những từ láy và ghi vào
2
Tn 33- ChiỊu
Giáo viên
+ Các đội thảo luận tìm những từ láy.
- GV cùng cả lớp theo dõi, chữa bài.
Đội A
Từ láy có tiếng Từ láy có tiếng
bắt đầu bằng tr: bắt đầu bằng
ch: chông
tròn tròa, trắng
chênh, chống
trẻo, trơ trẽn,
tráo trưng, trùng chếch, chong
chóng, chói
trình, …
chang, …
Học sinh
bảng giấy. Sau 3 phút đội nào tìm
nhanh, đúng được nhiều từ là đội đó
thắng.
Đội B
Từ láy có tiếng Từ láy có tiếng
bắt đầu bằng
bắt đầu bằng
iêu: liêu xiêu,
iu: hiu hiu, dìu
liều liệu, liếu
dòu, chíu chíu, …
điếu, thiêu
thiêu, ..
3. Củng cố, dặn dò:
- Các em vừa viết chính tả bài gì ?
- Dặn HS về nhà tự sửa lại lỗi sai viết mỗi lỗi hai dòng vào vở và chuẩn bò bài
sau.
- Nhận xét tiết học.
LỊCH SỬ
I.Yªu cÇu cÇn ®¹t :
TỔNG KẾT
-HƯ thèng nh÷ng sù kiƯn tiªu biĨu cđa mçi thêi k× trong lÞch sư níc ta tõ bi ®Çu dùng
níc ®Õn gi÷a thÕ kØ XIX (tõ níc V¨n Lang-¢u l¹c ®Õn thêi Ngun ) ; Thêi V¨n Lang¢u L¹c ; H¬n mét ngh×n n¨m ®Êu tranh chèng B¾c thc ; Bi ®Çu ®éc lËp ; Níc §¹i
ViƯt thêi Lý, thêi TrÇn, thêi HËu Lª, thêi Ngun.
-LËp b¶ng nªu tªn vµ nh÷ng cèng hiÕn cđa c¸c nh©n vËt lÞch sư tiªu biĨu :Hïng V¬ng ;
An D¬ng V¬ng ; Hai Bµ Trng, Ng« Qun, §inh Bé Lünh,Lª Hoµn, Lý Th¸i Tỉ,Lý Thêng KiƯt, TrÇn Hng §¹o, Lª Lỵi, Ngun Tr·i, Quang Trung.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu học tâp của HS.
• Băng thời gian biểu thò các thời kì lòch sử trong SGK được phóng to.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
3
Tn 33- ChiỊu
Giáo viên
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu HS
trả lời 2 câu hỏi cuối bài 28.
+ Trình bày quá trình ra đời của kinh
đô Huế?
+ Đọc phần bài học SGK.
- GV nhận xét việc học bài ở nhà của
HS. 2. Bài mới: Giới thiệu bài
HĐ 1: Các thời kì, triều đại lòch sử
Việt Nam từ thời Hùng Vương đến
buổi đầu thời Nguyễn.
- GV đưa ra băng thời gian, giải thích
băng thời gian và yêu cầu HS điền nội
dung các thời kì, triều đại vào ô trống
cho chinh xác.
+ HS dựa vào kiến thức đã học làm
bài tập 1 trong vở BT Lòch sử.
- GV tổng kết ý kiến của HS.
HĐ 2: Thống kê về các nhân vật lòch sử.
- GV đưa ra một danh sách các nhân
vật lòch sử, yêu cầu HS tóm tắt về
công lao của các nhân vật lòch sử đó.
Khuyến khích các em tìm thêm nhân
vật lòch sử khác và kể về công lao của
họ trong các giai đoạn lòch sử đã học ở
lớp 4.
- GV gọi một số HS trình bày.
- GV cùng cả lớp theo dõi, nhận xét.
Học sinh
* 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
Cả lớp theo dõi nhận xét.
- Lắng nghe.
Thảo luận nhóm đôi cùng nhau điền
vào nội dung các thời kì, triều đại lòch
sử Việt Nam vào ô trống
- 1 HS đọc trước lớp, cả lớp theo dõi
trong vở bài tập lòch sử.
+ HS dựa vào kiến thức đã học làm
theo yêu cầu của GV.
- 2 HS trình bày trước lớp.
Làm việc cá nhân
- HS đọc tên các nhân vật lòch sử đó
và đọc yêu cầu của bài.
Tóm tắt về công lao của các nhân vật
lòch sử mà em đã được học trong
chương trình môn Lòch sử lớp 4.
Nhân vật lòch sử Công lao của họ
Hùng Vương
An Dương Vương
Hai Bà Trưng
Ngô Quyền
Đinh Bộ Lónh
Lê Hoàn
Lí Thái Tổ
4
Tn 33- ChiỊu
Giáo viên
Học sinh
Lí Thường Kiệt
Trần Hưng Đạo
Lê Thánh Tông
Nguyễn Trãi
Nguyễn Huệ
Thảo luận nhóm 6 làm trên phiếu.
- HS đọc nội dung yêu cầu của phiếu.
Hđ 3: Đòa danh, di tích lòch sử.
+ GV đưa ra phiếu học tập sau, gọi HS Cả lớp theo dõi.
- Các nhóm thảo luận và làm việc trên
đọc nội dung yêu cầu của phiếu.
+ Yêu cầu các nhóm thảo luận và làm phiếu. Nhóm nào xong trước treo
phiếu chữa bài.
việc trên phiếu.
- Nhóm nào xong trước treo phiếu Đòa danh, di tích Thời gian hoặc
sự kiện
chữa bài. GV cùng cả lớp chữa bài lòch sử, văn hoá
- Lăng vua Hùng
nhận xét.
- Tuyên dương nhóm làm nhanh và - Thành Cổ Loa
- Sông Bạch
đúng.
Đằng
- Thành Hoa Lư
-Thành
Thăng
Long
- Tượng Phật Adi-đà.
….
+ Gọi một số HS điền thêm thời gian hoặc sự kiện lòch sử gắn liền với các Đòa
danh, di tích lòch sử, văn hoá đó. Có thể bổ sung thêm các Đòa danh, di tích lòch
sử, văn hoá mà GV chưa đề cập tới.
3. Củng cố, dặn dò: - GV tổng kết giờ học.
+ Về nhà làm bài tập tự đánh giá trong vở bài tập Lòch sử.
- Chuẩn bò giờ sau.
Lun to¸n:
«n tËp vỊ ph©n sè
«n tËp vỊ phÐp tÝnh ph©n sè
I . MỤC TIÊU:
- HS biết rút gọn phân số, quy đồng mẫu số các phân số, sắp xếp thứ tự các phân số
- HS thực hiện được các phép tính cộng, trừ các phân số, giải các bài tốn có liên quan.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ ghi bài tập củng cố.
5
Tn 33- ChiỊu
- Các hình cá.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1: Củng cố
H1: Để rút gọn một phân số, em làm thế nào? Cho ví dụ.
H2: Để quy đồng mẫu số 2 phân số khơng cung mẫu, em thực hiện thế nào? Cho ví dụ.
Hoạt động 2: Trò chơi: Thi tiếp sức.
- Chia lớp thành 2 đội, tìm những phân số chưa được tối giản trong các phân số sau: 2;
5; 14; 6; 20; 17; 29; 34; 52; 25. Viết các phân số đó thành phân số tối giản.
5 10 20 7 40 21 38 14 46 45
Hoạt động 3: HS làm bài tập củng cố vào vở Tốn (TC)
Bài 1: Tìm x để có các phân số bằng nhau:
a) 2 = 12
b) 14 = 1
c) 24 = x
d) x = 2
3
x
56
x
36 12
125 5
Bài 2: Tính nhanh:
a) 38 + 4 _ 5 _ 3
b) 6 5 _ 8 _ 3 _ 6
c) 4 5 _ 1 _ 3 5 + 25
11 17 11 17
9
17 17 17
16 4
80 100
Bài 3: Tìm x biết:
a) x + 2 = 9
b) X x 4 = 8
c) 1 : x = 5
5 10
7
21
6
18
Bài 4: Điền dấu > ; < ; =
a) 4 x 7 x 2 …. 2 x 4 x 7
b) 4 x 2 + 4 x 3 … 1 _ 1
5 11 9
5 11 9
7
5
7
5
2
IV. CỦNG CỐ - DẶN DỊ:
- Chấm vở - Nhận xét.
- GV chữa bài ở bảng.
- Nhận xét tiết học.
ĐỊA LÝ :
I.Yªu cÇu cÇn ®¹t:
Thø ba ngµy 26 th¸ng 4 n¨m 2011
KHAI THÁC KHOÁNG SẢN VÀ HẢI SẢN
Ở VÙNG BIỂN VIỆT NAM
*KĨ tªn mét sè ho¹t ®éng khai th¸c ngn lỵi chÝnh cđa biĨn ®¶o (h¶i s¶n, dÇu khÝ, du
lÞch c¶ng biĨn…)
-Khai th¸c kho¸ng s¶n : dÇu khÝ, c¸t tr¾ng, mi…
-§¸nh b¾t vµ nu«i trång h¶i s¶n.
-Ph¸t triĨn du lÞch.
*ChØ trªn b¶n ®å tù nhiªn ViƯt Nam n¬i khai th¸c dÇu khÝ, vïng ®¸nh b¾t nhiỊu h¶i s¶n
cđa níc ta.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bản đồ Đòa lý tự nhiên Việt Nam. Bản đồ công nghiệp,
nông nghiệp Việt Nam.
- Tranh ảnh về khai thác dầu khí; khai thác và nuôi hải sản, ô nhiễm môi trường
biển.
6
Tn 33- ChiỊu
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ :
- Yêu cầu HS lên chỉ vò trí Biển Đông,
- 3 HS lên bảng thực hiện các yêu cầu
vònh Bắc Bộ, vònh Hạ Long trên bản
của GV, cả lớp theo dõi, nhận xét.
đồ Đòa lý tự nhiên Việt Nam.
- Nêu những giá trò của biển Đông đối
với nước ta?
- õng - - Gv theo dõi, nhận xét ghi điểm cho
HS.
- HS lắng nghe.
2. Bài mới: Giới thiệu bài mới:
HS tiến hành thảo luận nhóm đôi
HĐ 1: Khai thác khoáng sản
các câu hỏi sau:
+ HS thảo luận nhóm, dựa vào SGK,
tranh, ảnh, vốn hiểu biết của bản thân
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm, dựa
trả lời các câu hỏi
1. Tài nguyên khoáng sản quan trọng
vào SGK, tranh, ảnh, vốn hiểu biết
nhất của vùng biển Việt Nam là dầu
mỏ và khí đốt phục vụ nhu cầu trong
của bản thân trả lời các câu hỏi sau:
nước và xuất khẩu.
2. Nước ta đang khai thác hơn một
1. Tài nguyên khoáng sản quan trọng trăm triệu tấn dầu và hàng tỉ mét khối
khí. Và khai thác cát trắng để làm
nhất của vùng biển Việt Nam là gì?
nguyên liệu cho công nghiệp thuỷ tinh
ở ven biển Khánh Hoà, Quảng Ninh.
2. Nước ta đang khai thác những 3. HS lên bảng chỉ.
khoáng sản nào ở vùng biển Việt - Đại diện 3 nhóm trình bày kết quả
trước lớp. HS các nhóm khác lắng
Nam? Ở đâu? Dùng để làm gì?
nghe, nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.
3. Tìm và chỉ trên bản đồ vò trí nơi
đang khai thác khoáng sản đó?
- Nhận xét câu trả lời của HS
Tiến hành thảo luận nhóm 6
Kết luận: Hiện nay dầu khí của nước Chia lớp thành 6 nhóm, yêu cầu thảo
ta khai thác được chủ yếu dùng cho luận.
xuất khẩu, nước ta đang xây dựng các - HS dựa vào tranh, ảnh, bản đồ, SGK
7
Tn 33- ChiỊu
Giáo viên
nhà máy lọc và chế biến dầu.
HĐ 2: Đánh bắt và nuôi trồng hải sản
- GV yêu cầu HS dựa vào tranh, ảnh,
bản đồ, SGK và vốn hiểu biết của bản
thân, thảo luận các câu hỏi sau:
+ Nhóm 1 & 5: Nêu những dẫn chứng
thể hiện biển nước ta có rất nhiều hải
sản?
+ Nhóm 2 & 4: Hoạt động đánh bắt
hải sản của nước ta diễn ra như thế
nào? Những nơi nào khai thác nhiều
hải sản? Hãy tìm nơi đó trên bản đồ.
+ Nhóm 3 & 6: Ngoài việc đánh bắt
hải sản, nhân dân còn làm gì để có
thêm nhiều hải sản?
- Nêu một vài nguyên nhân làm cạn
kiệt nguồn hải sản và ô nhiễm môi
trường?
Học sinh
và vốn hiểu biết của bản thân, thảo
luận.
1. Cá cũng có tới hàng nghìn loài,
hàng chục loại tôm. Ngoài ra còn có
nhiều hải sản quý: hải sâm, bào ngư,
đồi mồi, sò huyết, ốc hương, …
2. Diễn ra khắp vùng biển từ Bắc vào
Nam . Nơi đánh bắt nhiều hải sản là
các tỉnh ven biển từ Quảng Ngãi đến
Kiên Giang.
3. Nhân dân ven biển còn nuôi các
loại cá, tôm, và hải sản khác như đồi
mồi, ngọc trai, …
- Đánh bắt cá bằng mìn, điện; vứt rác
thải xuống biển; làm tràn dầu khi chở
dầu trên biển.
+ Đại diện các nhóm lên báo cáo.
Nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ
sung.
- Lắng nghe.
+ Đại diện các nhóm lên báo cáo.
- GV cùng cả lớp, nhận xét, bổ sung.
Kết luận: Vùng biển nước ta mang + 3 HS đọc mục bài học, cả lớp theo
lại nhiều lợi ích về kinh tế. Do đó, dõi.
chúng ta cần phải khai thác hợp lý
nguồn tài nguyên vô giá này.
- HS đọc mục bài học.
3. Củng cố, dặn dò:
- Tài nguyên khoáng sản quan trọng nhất của vùng biển Việt Nam là gì?
- Nêu một vài nguyên nhân làm cạn kiệt nguồn hải sản và ô nhiễm môi
trường?
- Về nhà xem trước bài mới, chuẩn bò bài sau: Ôn tập.
- Nhận xét tiết học.
8
Tn 33- ChiỊu
Luyện từ và câu:
Mở rộng vốn từ : Lạc quan – Yêu đời .
I.Yªu cÇu cÇn ®¹t.
HiĨu nghÜa tõ l¹c quan, biÕt xÕp ®óng c¸c tõ cho tríc, biÕt xÕp ®óng c¸c tõ cho tríc cã tiÕng l¹c
thµnh hai nhãm nghÜa, xÕp c¸c tõ cho tríc cã tiÕng quan thµnh ba nhãm nghÜa ; biÕt thªm mét
sè c©u tơc ng÷ khuyªn con ngêi lu«n l¹c quan, kh«ng n¶n chÝ trc khã kh¨n.
II Đồ dùng dạy học.
-Một số tờ giấy khổ rộng để HS làm bài tập 1,2,3.
III Các hoạt động dạy học.
ND_TL
Giáo viên
Học sinh
* Gọi 1HS đặt câu có trạng ngữ
-2 HS đặt câu trên bảng.
A – Kiểm
chỉ nguyên nhân, xác đònh trạng
tra bài cũ :
ngữ .
-1HS đứng tại chỗ nêu.
3 -4’
+Trạng ngữ chỉ nguyên nhân có
ý nghóa gì trong câu?
B- Bài mới : -Nhận xét và cho điểm từng HS.
* Nêu Mục đích yêu cầu tiết học * 2 -3 HS nhắc lại .
* Giới thiệu
Ghi bảng
bài:
* Gọi HS đọc YC và ND bài tập. * 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của
2 – 3’
- Phát phiếu bài tập cho HS.
bài trước lớp,
Hoạt động
-Yêu cầu HS trao đổi cùng bạn
-2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, dùng
1:
tìm từ lạc quan phù hợp với nghóa bút chì nối các câu với nghóa phù hợp
Hướng dẫn
. KQ:
làm bài tập . của câu
Câu
Luôn tin
Có triển
- Các nhóm trình bày và nêu kết
Bài 1: Làm
tưởng ở tương vọng totá
quả .
phiếu
lai tươi đẹp
đẹp
- Nhận xét , chốt kết quả đúng .
Bài 2:
Hoạt động
nhóm.
* Gọi HS đọc yêu cầu và nội
dung bài tập.
- Phát phiếu – Yêu cầu HS làm
việc theo nhóm .
- GV đi giúp đõ các nhóm gặp
khó khăn.
- Gọi 1 nhóm dán phiếu lên bảng.
GV cùng các nhóm khác nhận
xét, chữa bài.
Tình hình
đội tuyển rất
lạc quan
Chú ấy sống
rất lạc quan
Lạc quan là
liều thuốc
bổ
+
+
+
* 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của
bài trước lớp.
- HS thảo luận nhóm 4 xếp các từ
thành 2 nhóm
- Đại diện nhóm trình bày kết quả
làm việc .
KQ:
+ Những từ trong đó lạc có nghỉa
“vui, mừng”: lạc quan, lạc thú.
9
Tn 33- ChiỊu
- KL những nhóm thực hiện đúng, + Những từ trong đó lạc có nghóa “rớt
khen ngợi các nhóm hiểu bài.
lại” “sai” : lạc hậu, lạc điệu, lạc đề.
- Cả lớp theo dõi , nhận xét , sửa sai,
chốt kết quả đúng.
H: Em hiểu thế nào là lạc quan?
+ Cái nhìn vui, tươi sáng, không tối
đen. ảm đạm .
Bài tập 3
- Gọi 2 -3 em nêu lại kết quả .
- 2-3 HS đọc lại.
Làm vở
* Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
* 1 HS đọc yêu cầu bài.
-Yêu cầu HS tự làm bài vào vở .
- HS tự làm bài vào vở .
2 HS làm trên bảng lớp
- 2 HS làm trên bảng lớp.
+ Những từ trong đó quan có nghóa là
“quan lại” : quan quân.
-Gọi HS nhận xét sửa sai.
+ Những từ trong đó quan có nghóa là
-Nhận xét, kết luận bài bạn làm
“nhìn , xem” lạc quan (cái nhìn vui,
trên bảng.
tươi sáng, không tối đen. ảm đạm ).
-Nhận xét, chữa bài cho bạn (nếu
bạn làm sai)
+ Những từ trong đó quan có nghóa là
Bài tập 4:
“liên hệ, gắn bó”: quan hệ, quan
Thảo luận
* Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
tâm,
nhóm .
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm
* 1 HS đọc yêu cầu bài.
Làm phiếu
giải nghóa các câu tục ngữ .
- Nhận phiếu thảo luận nhóm 4 và
- Gọi đại diện các nhóm trình bày làm bài .
kết quả .
- Đại diện các nhóm trình bày KQ.
- Cả lớp theo dõi , nhận xét , bổ
- Cả lớp nhận xét bổ sung. VD:
sung.
a/ Sông có khúc , người có lúc :
- Gv chốt lại kết quả đúng .
* Nghóa đen: sông cũng có khúc
thẳng, khúc quanh co, khúc rộng ,
- Gọi HS giải nghóa lại các câu
khúc hẹp, .. con người cũng có lúc
tục ngữ .
khổ, lúc sướng.
* Lời khuyên: Gặp khó khăn là
chuyện thường tình , không nên buồn
phiền , nản chí .
b/ Nghóa đen: Con kiến nhỏ bé , mỗi
lần chỉ tha được ít mồi nhưng tha lâu
cũng đầy tổ .
Lời khuyên:Nhiều cái nhỏ dồn lại
thành lớn kiên trì và nhẫn nại ắt
thành công.
C- Củng cố – * Nêu lại tên ND bài học ?
10
Tn 33- ChiỊu
dặn dò
3 -4 ‘
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS thuộc và làm bài trong
Thể dục:
I. Yªu cÇu cÇn ®¹t
* 2 – 3 HS nhắc lại
- Vêà chuẩn bò
MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN
- Kiểm tra thử nội dung học môn tự chọn. Yêu cầu biết cách tham gia kiểm tra, thực
hiện cơ bản đúng động tác và đạt thành tích cao.
- Giáo dục ham thích học thể dục, tự rèn luyện sức khoẻ.
II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN :
- Đòa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện
- Phương tiện: Chuẩn bò 2 còi và đủ dụng cụ để kiểm tra thử môn tự chọn, mỗi
HS một dây nhảy.
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
Nội dung hướng dẫn kó thuật
I. PHẦN MỞ ĐẦU :
1. Tập hợp lớp, kiểm tra só số,
phổ biến nội dung, yêu cầu của
giờ học.
2. Khởi động chung :
- Xoay các khớp
- Chạy
- Đi
Đònh
lưng
6–10
phút
Phương pháp , biện pháp tổ chức
- Tập hợp lớp theo 4 hàng dọc,
điểm số, báo cáo. GV phổ biến
nội dung, yêu cầu của giờ học.
- Đứng tại chỗ xoay các khớp đầu
gối, hông, cổ chân, vai.
- Chạy nhẹ nhàng trên đòa hình tự
nhiên theo một hàng dọc.
- Đi thường theo vòng tròn và hít
thở sâu.
- Cán sự hô nhòp, cả lớp tập
luyện.
- Ôn các động tác tay, chân, lườn,
bụng và nhảy của bài thể dục
18–22
phát triển chung đã học.
phút
II. PHẦN CƠ BẢN
9–
11
1. Kiểm tra môn tự chọn
phút
+ Đá cầu
2-3
- Tập theo đội hình hàng ngang,
- Ôn tâng cầu bằng đùi
phút
vòng tròn hoặc hình vuông, hàng
này cách hàng kia tối thiểu 2m,
11
Tn 33- ChiỊu
- Kiểm tra thử tâng cầu bằng đùi.
2. Nhảy dây
- Ôn nhảy dây kiểu chân trước
chân sau.
trong từng hàng em nọ cách em
kia 2 – 3 m, do cán sự điều khiển.
- Trên cơ sở đội hình vừa tập, GV
10 -12 gọi tên mỗi đợt 4 -5 HS lên vò trí
phút
kiểm tra (đứng quay mặt về phía
lớp, em nọ cách em kia tối thiểu
2,5m), cử 4 – 5 HS đếm kết quả
của từng người, sau đó phát lệnh
để các em bắt đầu tâng cầu.
Những HS tâng liên tục được từ 3
– 5 là hoàn thành, từ 5 lần trở lên
là hoàn thành tốt, dưới 3 lần là
chưa hoàn thành.
4–
phút
III. PHẦN KẾT THÚC:
- HS thực hiện hồi tónh.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GVø nhận xét, đánh giá, giao bài 4–
phút
tập về nhà.
- Bài tập về nhà : Ôn tâng cầu,
ném bóng chuẩn bò giờ sau kiểm
tra.
- Tổ chức trò chơi theo nhóm vào
các giờ chơi.
Khoa học:
I.Yªu cÇu cÇn ®¹t
- Cho HS tập nhảy dây cá nhân
6 kiểu chân trước chân sau theo đội
hình vòng tròn, do cán sự điều
khiển.
- Tổ chức thi xem ai nhảy giỏi
nhất.
6
- Đi đều theo 4 hàng dọc và hát.
Thø t ngµy 26 th¸ng 4 n¨m 2011
CHUỖI THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN
-Nªu ®ỵc vÝ dơ vỊ chi thøc ¨n trong tù nhiªn.
-ThĨ hiƯn mèi quan hƯ vỊ thøc ¨n gi÷a sinh vËt nµy víi sinh vËt kh¸c b»ng s¬ ®å.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh họa trang 132, 133 SGK.
- Giấy A0 bút vẽ cho các nhóm.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
12
Tn 33- ChiỊu
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS lên bảng trả lời.
- “ Thức ăn” của cây ngô là gì?
- Từ những “ Thức ăn” đó cây ngô có
thể chế tạo ra những chất dinh dưỡng - Cả lớp theo dõi, nhận xét.
nào để nuôi cây?
- Kể ra mối quan hệ giữa yếu tố vô
sinh và hữu cơ trong tự nhiên?
- Nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới: Giới thiệu bài :
HĐ 1: Sơ đồ mối quan hệ thức ăn
giữa các sinh vật với nhau và giữa
sinh vật với yếu tố vô sinh.
- Yêu cầu các nhóm quan sát hình
1/132
+ Thức ăn của bò là gì? (Cỏ)
+ Giữa cỏ và bò có quan hệ gì?
+ Phân bò được phân huỷ trở thành
chất gì cung cấp cho cỏ?
+ Giữa phân bò và cỏ có quan hệ gì?
- Nếu HS không trả lời được GV
giảng:
- Sau đó HS làm việc theo nhóm vẽ sơ
đồ
Mối quan hệ giữa bò và cỏ bằng chữ.
- HS nhắc lại đề bài
HS hoạt động theo nhóm 3.
- Nhóm trưởng các nhóm cho nhóm
quan sát hình 1/132 SGK thảo luận trả
lời.
- Đại diện các nhóm trình bày.
+ Cỏ là thức ăn của bò.
+ Phân bò được phân huỷ trở thành
Phân bò
Cỏ
Bò
- Yêu cầu nhóm trưởng điều khiển các chấtkhoáng.
bạn lần lượt giải thích sơ đồ trong
13
Tn 33- ChiỊu
Giáo viên
nhóm.
- Sau đó các nhóm treo sản phẩm và
cử đại diện lên trình bày trước lớp.
- GV cùng cả lớp nhận xét đánh giá.
Kết luận: Mối quan hệ giữa bò và cỏ
bằng chữ.
Lưu ý: Chất khoáng do phân bò phân
huỷ ra là yếu tố vô sinh.
+ Cỏ và bò là yếu tố hữu cơ.
HĐ 2: Hình thành khái niệm chuỗi
thức ăn.
+ GV yêu cầu HS quan sát các hình 2,
SGK/133 trả lời các câu hỏi sau:
- Kể tên những gì được vẽ trong sơ
đồ?
- Chỉ và nói mối quan hệ về thức ăn
trong sơ đồ đó?
Học sinh
+ Phân bò là thức ăn của cỏ.
+ HS làm việc theo nhóm vẽ sơ đồ
Mối quan hệ giữa bò và cỏ bằng chữ
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn lần
lượt giải thích sơ đồ trong nhóm.
- Các nhóm treo sản phẩm và cử đại
diện lên trình bày trước lớp.
- Lắng nghe sau đó 2 HS đọc lại.
- Nếu HS không trả lời được GV * HĐ cả lớp sau đó hoạt động theo
giảng:
nhóm.
+ GV hỏi thêm:
- Nêu một số ví dụ khác về chuỗi thức
ăn?
- Chuỗi thức ăn là gì?
Kết luận: Trong tự nhiên có rất nhiều
chuỗi thức ăn. Các chuỗi thức ăn
thường bắt đầu từ thực vật. Thông qua
chuỗi thức ăn, các yếu tố vô sinh và
hữu cơ liên hệ mật thiết với nhau
thành một chuỗi khép kín.
- Gọi HS đọc mục bạn cần biết.
- HS quan sát các hình 2, SGK/133 sơ
đồ chuỗi thức ăn, trả lời các câu hỏi
sau:
+ HS trả lời tự do theo ý hiểu.
+ Cỏ là thức ăn của thỏ, thỏ là thưc ăn
của cáo, xác chết của cáo là thức ăn
của nhóm vi khuẩn hoại sinh. Nhờ có
nhóm vi khuẩn hoại sinh các xác chết
hữu cơ trở thành những chất khoáng
(chất vô cơ). Những chất khoáng này
lại trở thành thức ăn của cỏ và các cây
khác.
+ Những mối quan hệ về thức ăn trong
tự nhiên được gọi là chuỗi thức ăn.
14
Tn 33- ChiỊu
Giáo viên
Học sinh
+ Lắng nghe.
- 3 – 4 HS đọc mục bạn cần biết.
3. Củng cố, dặn dò :
Thi vẽ: Cả lớp chia thành 2 dãy mỗi dãy cử 1 bạn lên thi đua vẽ hoặc viết
một sơ đồ mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật với nhau và giữa sinh vật với
yếu tố vô sinh.
- Sau 3 phút đội nào vẽ và trình bày xong thì đội đó thắng cuộc. Gv tổng kết
cuộc thi tuyên dương đội thắng cuộc.
- Chuỗi thức ăn là gì?
- Về nhà học bài chuẩn bò bài học sau: Ôn tập thực vật và động vật.
- Nhận xét tiết học.
häc bï thø 2 tn 34:
MÔN: LỊCH SỬ
ƠN TẬP KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ II (Tiết 1)
Tiết 34:
I/ Mục tiêu:
- Hệ thống những sự kiện tiêu biểu từ thời Hậu Lê - thời Nguyễn.
II/ Đồ dùng học tập:
Phiếu học tập
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.KTBC: Khai thác khoáng sản và hải
sản ở vùng Biển VN
1) Nêu thứ tự các công việc từ đánh bắt - Khai thác cá biển, chế biển các đông
lạnh, đóng gói cá chế biến, chuyên chở
đến tiêu thụ hải sản
sản phẩm, đưa sản phẩm lên tàu xuất
- Nhận xét cho điểm
khẩu
2.Bài mới
a) Giới thiệu bài :Tiết đòa lí hôm nay
chúng ta ôn tập những kiến thức đã học -lắng nghe
trong suốt năm học vừa qua.
Hoạt động 1:Làm việc cả lớp
15
Tn 33- ChiỊu
- Y/c hs chỉ trên bản đồ đòa lí VN :các
dãy núi , thành phố lớn , biển đông
- Nhận xét tuyên dương
Hoạt động 2:Làm việc theo nhóm
- Gv chia lớp thành nhóm 4, gv phát
phiếu cho từng nhóm, thảo luận hoàn
thành phiếu.Y/c trình bày kết quả
- Nhận xét sửa chữa
Tên thành phố
+ Hà Nội
+ Hải Phòng
+ Huế
+ Đà Nẵng
+ Đà Lạt
+ TP Hồ Chí Minh
+ Cần Thơ
- Y/c hs chỉ trên bản đồ hành chánh VN
treo tường tên các TP trên.
- Nhận xét tuyên dương
Hoạt động 3:Làm việc các nhân và theo
cặp
- Y/c hs đọc BT 3, trả lời các câu hỏi sau:
a) Kể tên một số dân tộc sống ở Dãy núi
Hoàng Liên Sơn
b) Kể tên một số dân tộc sống ở Tây
Nguyên
c) Kể tên một số dân tộc sống ở Đồng
bằng bắc Bộ
d) Kể tên một số dân tộc sống ở Đồng
bằng Nam Bộ
đ) tên một số dân tộc sống ở các đồng
bằng duyên hải miền Trung
- Y/c hs đọc BT4,thảo luận theo cặp trả
lời các câu hỏi sau:
Hoạt động 4: HS làm việc cá nhân
- Y/c hs đọc BT5 , tự làm bài vào SGK, 2
- hs lên bảng chỉ
- Nhận xét bổ sung
- Thảo luận nhóm 4
- Trình bày kết quả
Đặc điểm tiêu biểu
- Hs lên bảng chỉ
-Thái,Dao,Mông…
- Gia –rai,Ê-đê,Ba-na,Xơ –đăng…
- Ơ ĐBBB chủ yếu là người kinh sống
thành từng làng
-Kinh,Khơ-me,Chăm,Hoa..
- Kinh và Chăm,…
- 1 hs đọc y/c của bài, thảo luận nhóm
cặp :
- trình bày kết quả d- b- b
16
Tn 33- ChiỊu
hs làm việc trên phiếu trình kết quả
- Nhận xét tuyên dương
3.Củng cố – dặn dò
- Về nhà xem lại bài
- Nhận xét tiết học
- 1hs đọc đề bài
- Làm bài vào sgk
- 2 hs làm việc trên phiếu trình bày kết
quả
+ 1 ghép với b
+ 2 với c
+ 3 với a
. 4 với d
. 5 với e
. 6 với đ
Môn: CHÍNH TẢ ( Nghe – viết)
NĨI NGƯỢC
Tiết 34:
I/ Mục tiêu:
- Nhớ - viết đúng chính tả, biết trình bày đúng bài vè dân gian theo thể thơ lục bát.
- Làm đúng bài tập 2 (phân biệt âm đầu, thanh dễ lẫn)
II.Đồ dùng dạy – học:
-Bảng phụ viết sẵn bài tập 2
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.KTBC: Hs viết bảng con: rượu, hững - hs viết bảng con
hờ, xách bương
- Nhận xét
2.Bài mới
a) Giới thiệu bài: Tiết chính tả hôm nay - HS lắng nghe.
chúng ta viết bài Nói ngược
- cả lớp theo dõi
- Gv đọc bài
- Gv đọc từng khổ thơ, cả lớp đọc thầm - hs rút ra từ khó
- HS phân tích từ khó: liếm lông, nậm
theo rút ra những từ ngữ dễ viết sai
rượu, lao đao, trúm, đổ vồ, diều hâu
- HS viết bảng con
- HD hs phân tích và viết bảng con
- Đây là thể thơ lục bát, câu 6 lùi vào 2
- Y/c 1 hs nhắc lại cách trình bày
ô, câu 8 lùi vào 1 ô
- Viết bài
- Gv đọc bài cho hs viết
- hs soát lại bài
- Gv đọc bài
17
Tn 33- ChiỊu
- Gv chấm bài 5 –7 tập
- Gv nhận xét chung.
c) Hướng dẫn hs làm BT chính tả
Bài 2 a: Gọi 1 hs đọc đề bài, chia lớp
thành 3 dãy, mỗi dãy cử 3 bạn lên bảng
chơi trò chơi tiếp sức.
- Nhận xét tuyên dương nhóm thắng
cuộc
- 2 hs ngồi cạnh nhau đổi chéo vở cho
nhau soát lỗi
- 1 hs đọc đề bài
- 9 bạn lên bảng chơi trò chơi tiếp sức
- Nhận xét bổ sung
- giải đáp – tham gia – dùng một thiết bò
– theo dõi – bộ não – kết quả- bộ não –
bộ não – không thể
3.Củng cố – dặn dò
- Về nhà sao lỗi , kể cho người thân nghe
câu chuyện vì sao ta cười khi bò người
khác cười
- Nhận xét tiết học
Luyện từ và câu :THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ MỤC ĐÍCH CHO CÂU
I. Yªu cÇu cÇn ®¹t
- Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ mục đích trong câu(trả lời cho
câu hỏi: Để làm gì? Nhằm mục đích gì? Vì cái gì?
- Nhận biết trạng ngữ chỉ mục đích trong câu; thêm trạng ngữ chỉ mục đích
cho câu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết sẵn bài tập 1. 2 phần luyện tập.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS lên bảng, mỗi HS đặt 2 câu có
- Gọi 2 HS lên bảng.
trạng ngữ chỉ thời gian, xác đònh trạng
ngữ trong câu. Cả lớp theo dõi, nhận
- Trạng ngữ chỉ thời gian có ý nghóa xét.
gì trong câu? Trạng ngữ chỉ thời gian - 2 HS dưới lớp đứng tại chỗ trả lời.
trong câu trả lời cho câu hỏi nào?
- Nhận xét và ghi điểm từng HS.
2. Bài mới: Giới thiệu bài:
- HS lắng nghe.
Tìm hiểu ví dụ:
Bài 1/150 Thảo luận nhóm đôi.
Thảo luận nhóm đôi.
- Yêu cầu HS tìm trạng ngữ trong
18
Tn 33- ChiỊu
Giáo viên
Học sinh
câu.
- HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận,
- Gọi HS phát biểu. GV sửa bài trên gạch dưới trạng ngữ.
bảng lớp.
+ Trạng ngữ: Để dẹp nỗi bực mình
- Nhận xét, kết luận câu trả lời đúng. Trả lời cho câu hỏi: Để làm gì? Nhằm
mục đích gì?
Bài 2/150 HĐ cả lớp, trả lời câu hỏi. HĐ cả lớp, trả lời câu hỏi.
- HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- HS đọc yêu cầu và nội dung bài
- Bộ phận trạng ngữ Để dẹp nỗi bực
tập.
- Bộ phận trạng ngữ Để dẹp nỗi bực mình bổ sung ý nghóa mục đích cho câu.
- Lắng nghe.
mình bổ sung ý nghóa gì cho câu?
Kết luận: Bộ phận trạng ngữ Để dẹp
nỗi bực mình bổ sung ý nghóa mục
- 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng, HS
đích trong câu.
đọc thầm để thuộc bài tại lớp.
Ghi nhớ: Gọi HS đọc phần ghi nhớ
- 3 HS tiếp nối nhau đọc câu của mình:
+ Vì trời mưa to, bà em không đi tập thể
- Yêu cầu HS đặt câu có trạng ngữ
dục được.
chỉ mục đích . GV nhận xét, khen
+ Để chuẩn bò đón mùa xuân, ba em
ngợi HS hiểu bài.
mua một cây hoa đào rất đẹp.
Luyện tập
HĐ cá nhân, làm bài vào phiếu
Bài 1/150 HĐ cá nhân, làm bài vào
- HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
phiếu.
- 2 HS lên bảng. HS dưới lớp gạch chân
- Yêu cầu HS tự làm bài.
các trạng ngữ trong câu ở phiếu bài tập.
a. Để tiêm phòng dòch cho trẻ em, …
b. Vì tổ quốc, ……
- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên
c, Nhằm giáo dục ý thức bảo vệ môi
bảng.
trường cho học sinh, …
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Hoạt động trong nhóm 4
Bài 2/151 Hoạt động trong nhóm 4.
- HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài
- HS tự đánh dấu chỗ thêm trạng ngữ
- Gợi ý: Để làm đúng bài tập, các
vào phiếu bài tập.
em cần đọc kó từng câu của đoạn
a, Để lấy nước tưới cho ruộng đồng, …
văn, suy nghó xem cần thêm trạng
ngữ đã cho vào vò trí nào cho các câu b, Vì danh dự của lớp, …
c, Để thân thể khoẻ mạnh, …
19
Tn 33- ChiỊu
Giáo viên
văn có mối liên kết với nhau
- Gọi HS đọc các câu văn đã hoàn
thành. Yêu cầu HS khác bổ sung.
- Nhận xét, kết luận.
Bài 3/151 Thảo luận nhóm 3.
- HS đọc yêu cầu và nội dung bài
tập.
- GV nhắc HS đọc kó đoạn văn chú ý
câu hỏi mở đầu mỗi đoạn để thêm
đúng trạng ngữ chỉ mục đích vào câu
in nghiêng, làm đoạn văn thêm mạch
lạc.
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS đọc các câu văn đã hoàn
thành. Yêu cầu HS khác bổ sung.
- Nhận xét, kết luận.
Học sinh
- 2 HS đọc đoạn văn đã hoàn thành.
- HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
Thảo luận nhóm 3.
-1 HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
Cả lớp theo dõi.
- Lắng nghe. HS tự làm bài sau đó đọc
bài làm:
+ Đoạn a, Để mài cho răng mòn đi,
chuột gặm các đồ vật cứng.
+ Đoạn b, Để tìm kiếm thức ăn, chúng
dùng cái mũi và mồm đặc biệt đó dũi
đất.
3. Củng cố, dặn dò:
- Trạng ngữ chỉ mục đích có ý nghóa gì trong câu? Trạng ngữ chỉ mục đích trả
lời cho câu hỏi nào?
- Về nhà học thuộc phần ghi nhớ, đặt 3 câu có trạng ngữ chỉ mục đích vào vở
và chuẩn bò bài sau.
- Nhận xét tiết học.
Lun to¸n:
«n tËp vỊ ph©n sè
«n tËp vỊ phÐp tÝnh ph©n sè
I . MỤC TIÊU:
- HS thực hiện được các phép tính cộng, trừ, nhân, chia các phân số.
- HS giải các bài tốn có liên quan.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ ghi bài tập củng cố.
- Các hình cá.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1: Củng cố
H1: Để cộng hai phân số khơng cùng mẫu, ta làm thế nào?
H2: Để trừ hai phân số khơng cùng mẫu, ta làm thế nào?
H3: Để nhân hai phân số, ta làm thế nào?
H4: Để chia hai phân số, ta làm thế nào?
20
TuÇn 33- ChiÒu
Hoạt động 2: Trò chơi: Thi tiếp sức.
- Chia lớp thành 2 đội, tính nhanh kết quả ghi vào ô trống
a +b a - b
a x b
a : b
a=3;b=5
4
7
a=5;b=3
7
8
a = 11 ; b = 4
20
9
a = 13 ; b = 15
4
7
Hoạt động 3: HS làm bài tập củng cố vào vở Toán (TC)
Bài 1: Tính:
a) 2 + 1 + 2
b) 4 x 1 : 5
c) 3 _ 2 : 3
d) 6 _ 2 x 2
3 4
5
7
8 9
7
13 5
43 5
Bài 2: Tính nhanh:
a) 8 x 4 _ 8 x 3
b) 5 x 8 + 5 x 9
c) 5 x 1 : 5 x 1
11 17 11 17
9
17 9 17
16 4 16 4
Bài 3: Một chai chứa được 3/4 l xăng. Biết 1l xăng cân nặng 4/5kg. hỏi 3 chai xăng như
thế cân nặng bao nhiêu kg? (mỗi vỏ chai nặng 1/5kg)
*Bài 4: Biết rằng cứ 4/5 bể nước chứa được 800l nước. Người ta cho nước chảy vào bể
bằng một vòi nước mà cứ 2/5 phút chảy được 8l nước. Hỏi khi bể không có nước thì mở
vòi bao lâu sẽ chứa được 3/5 bể?
IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
- Chấm vở - Nhận xét.
- GV chữa bài ở bảng.
- Nhận xét tiết học.
21