TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI
Hà Thị Bích Vân
NHẬN XÉT ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM
SÀNG, NGUYÊN NHÂN CÁC NGỘ ĐỘC CẤP
GÂY RỐI LOẠN Ý THỨC
Hướng dẫn khoa học: TS. Hà Trần Hưng
1
Đặt vấn đề
Ngộ độc cấp: cấp cứu thường gặp
– WHO (2002): 4 triệu NĐC, TV ~ 350.000
– VN: tỷ lệ NĐC cao ~ 80/100.000 dân, TV: 10-12%
– TTCĐ: năm 2000: 740 ca, gần đây > 2000 ca/năm
NĐC ảnh hưởng nhiều cơ quan đặc biệt hệ TKTW
2
Đặt vấn đề
NĐC gây RLYT:
+ Thường gặp:
Mỹ: 30% hôn mê do NĐC (1)
Thụy Điển: 38% RLYT do NĐC (2)
+ Nặng, nhiều biến chứng
+ Khó khăn trong chẩn đoán
(1) PlumF, Posner JB ( 1980). Diagnosis of Stupor and coma
(2) Forsberg, S., et al. (2009), "Coma and impaired consciousness in the emergency room:
characteristics of poisoning versus other causes". Emerg Med J. 26(2). p: 100-2.
3
Mục tiêu
1. Nhận xét nguyên nhân ngộ độc cấp gây rối loạn ý
thức tại TTCĐ BM
2. Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng các
ngộ độc cấp gây rối loạn ý thức
4
Tổng quan
1. Khái niệm chung
Ý thức: Khả năng nhận thức về bản thân, mối quan hệ
với môi trường xung quanh
Gồm: Nhận thức - khả năng thức tỉnh
Phụ thuộc: 2 BCĐN – hệ thống lưới hoạt hóa
Rối loạn ý thức:Tổn thương 2 bán cầu đại não hoặc hệ
thống lưới hoạt hóa hoặc cả 2
Stevens, R.D. and A. Bhardwaj (2006), "Approach to the comatose patient". Crit
Care Med. 34(1).p: 31-41.
5
Tổng quan
2. Sinh lý bệnh
TKTW: th/phần lipid lớn + cung cấp máu nhiều
→ đích của nhiều thuốc/độc chất.
3 đặc trưng RLYT do NĐC:
(1) liên quan với liều lượng
(2) xảy ra ngay khi tiếp xúc hoặc sau th/gian tiềm tàng ngắn
(3) cải thiện sau ngừng tiếp xúc độc chất,
trừ khi có tổn thương thứ phát (co giật/thiếu oxy kéo dài…)
6
Tổng quan
RLYT do NĐC thuốc/độc tố thường do:
- Ứ/chế hoạt động các TB thần kinh hệ thống lưới hoạt hóa
và ứ/chế lan tỏa vỏ não
- Ứ/chế trực tiếp màng TB thần kinh hệ thống lưới hoạt hóa
và vỏ não (ethanol và thuốc mê toàn thân)
- Tác động tới các thụ thể TK và chất dẫn truyền TK
7
Tổng quan
- Rối loạn chuyển hóa ở TBTK do hậu quả của NĐC: Thiếu O2
máu, ↓ Na, ↓ K, ↑ K, ↓ G, nhiễm toan,thiếu vitamin
- Tạo NO ở TKTW thông qua enzym nitric synthase
→ hoạt hóa thụ thể N-methyl-D-aspartat (NMDA)
→ thoái hóa thần kinh
8
Tổng quan
3. Các NC NĐC có RLYT
Thế giới
- Weiss ( Pháp- 2012) NC trong 8 năm ICU GCS < 8 →
425/2189 (19%) do NĐC
- Forberg (Thụy Điển- 2005) NC Bn CC GCS < 10, 352/938
Bn (38%) do NĐC, tử vong 2,8%
-Kanich ( Mỹ- 2002) NC 370 Bn CC RLYT do NĐC 21%
Việt Nam
Ngô Hữu Hà (2004) NC 2 năm 3486 Bn NĐ thuốc, 98 Bn
GCS < 7 (13,8%)
9
Tổng quan
Đánh giá tình trạng ý thức:
Thang điểm GCS:
Teasdale, Jannet năm 1974 ở Bn CTSN→ nội
khoa*
Hiện nay: công cụ đánh giá RLYT khoa CCCĐ**
* Teasdale G, Jennet B (1974). Assessment of coma and impaired consciousness. A practical scale, 81 – 83.
** Chan B, Gaudry P, Grattan – Smith TM, Mc Neil R (1993). The use of Glassgow Coma Scale in poisoning. J Emerg Med,
579 - 582
10
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
Tiêu chuẩn chọn:
- T/chuẩn NĐC có 2/3 trong
các t/chuẩn
+ Tiếp xúc chất độc
+ Có biểu hiện LS ngộ độc
+ Xn thấy chất độc
- Tiêu chuẩn RLYT nặng
(GCS): ≤ 10 điểm
Tiêu chuẩn loại trừ:
- NĐ đồng thời nhiều chất
- Ts di chứng TKTW, bệnh
tâm thần
- Kèm N/n chấn thương,
TBMMN, nhiễm trùng
TKTW
- Tuổi < 16
- Ko xác định N/n NĐ rõ ràng
11
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
Phương pháp: mô tả loạt ca bệnh
Xử lí số liệu: SPSS 16.0, tính tỷ lệ %, TB ± độ lệch
chuẩn, so sánh TB bằng t test, so sánh tỷ lệ % bằng χ2
(hoặc Fisher exact test)
Thời gian: T1/2012 → T9/2013
Địa điểm : TTCĐ BV Bạch Mai
12
Kết quả nghiên cứu
Đặc điểm chung
1.Số lượng: 210/4765 Bn (4,4%)
2.Giới
Tuổi
1.Plum và Posner 19%, Forberg S 38%, Weiss 19%, Lun C 25%, Kanich W 19%
2. Forberg S nam/nữ 52/48 %, tuổi TB
13
Kết quả nghiên cứu
Nguyên nhân NĐC có RLYT (p = 0,011)
Forberg S: rượu (36%), an thần (20%). Nguyễn Liễu: an thần (35,8%). Ngô Hữu Hà: an thầngây ngủ 76,3%
14
Kết quả nghiên cứu
Hoàn cảnh NĐC có RLYT
Hoàn cảnh
Số Bn
Tỉ lệ %
Tự tử
127
60,5
Lạm dụng
74
35,2
Tai nạn
7
3,3
Nhầm lẫn
2
1
Bị đầu độc
0
0
Tổng
210
100
15
Kết quả nghiên cứu
Đường ngộ độc
16
Kết quả nghiên cứu
Thời gian đến viện
Forberg t đến viện < 1h
17
Đặc điểm lâm sàng
Thời gian tiếp xúc độc chất đến khi phát hiện RLYT,
thời gian hôn mê
Trung vị (giờ)
Min
Max
T tiếp xúc độc chất
→ phát hiện RLYT
2,0
0,1
61
Thời gian hôn mê
21,0
1
216
18
Đặc điểm lâm sàng
Liên quan nguyên nhân và thời gian điều trị
Thời gian (ngày)
Nguyên
Nhân
n
X ± SD
Ngắn nhất
Dài nhất
An thần- gây ngủ
83
4,4 ± 2,7
1
16
Rượu
58
4 ± 4,8
1
23
Hóa chất BVTV
27
6,6 ± 5,4
1
20
Chất gây nghiện
19
3,1 ± 3
1
8
Chống trầm cảm
14
4,1 ± 4,6
2
7
Khí độc
6
3,3 ± 1,2
2
5
Khác
3
6,7 ± 5
2
12
Tổng
210
4,4 ± 3,8
1
23
Forberg S 2 ngày
19
Đặc điểm lâm sàng
Liên quan nguyên nhân và kết quả điều trị
Nguyên nhân
Kết quả
Rượu
Hóa chất
BVTV
Chất gây
nghiện
Chống
trầm
cảm
Khí độc
Khác
Tổng
82
(44,1%)
48
(25,8%)
19
(10,2%)
15
(8,1%)
14
(7,5%)
5
(2,7%)
3
(1,6%)
186
(100%)
Tử vong (8,1%)
0
(0%)
8*
(47,1%)
7*
(41,1%)
2
(11,7%)
0
(0%)
0
(0%)
0
(0%)
17
(100%)
Di chứng (3,3%)
1
(14,3%)
2
(28,6%)
1
(14,3%)
2
(28,5%)
0
(0%)
1
(14,3%)
0
(0%)
7
(100%)
Khỏi (88,6%)
An thầngây ngủ
Forsberg S: khỏi 95%, tử vong 2,8%, di chứng 2,2%
20
Đặc điểm lâm sàng
Mạch nhanh (n = 113)
HA tụt (n = 46)
21
Đặc điểm lâm sàng
Thở chậm và ngừng thở (n = 90)
Hạ thân nhiệt ít gặp: 3 Bn nhóm rượu, 2 Bn nhóm BVTV
22
Đặc điểm lâm sàng
Dấu hiệu TK đi kèm
Nguyên nhân
Dấu
hiệu
Kích thước
đồng tử
(mm)
< 2,
20,5%
2–4
>4
Còn PXAS
PXAS đồng (88,6%)
tử
Mất PXAS
Tăng
Phản xạ
gân xương
Giảm
Bình
thường
An thầngây ngủ
Rượu
Hóa chất
BVTV
Chất gây
nghiện
Thuốc
chống
trầm cảm
Khí độc
Thuốc
khác
Tổng
19*
(44,2%)
3
(7%)
6*
(14%)
14*
(32,6%)
1
(2,2%)
0
(0%)
0
(0%)
43
(100%)
62
(42,8%)
2
(9,1%)
82
(44,1%)
1
(4,2%)
0
(0%)
74*
(60,2%)
9
(12,7%)
47
(32,4%)
8
(36,4%)
48
(25,8%)
10
(41,6%)
1
(6,3%)
23*
(18,7%)
34
(47,9%)
16
(11%)
5
(22,7%)
19
(10,2%)
8
(33,3%)
7
(43,3%)
11
(8,9%)
9
(12,7%)
3
(2,1%)
2
(9,1%)
15
(8,1%)
4
(16,7%)
2
(12,6%)
9
(7,3%)
8
(11,3%)
9
(6,2%)
4*
(18,2%)
14
(7,5%)
0
(0%)
4
(25,2%)
6
(4,9%)
4
(5,6%)
6
(4,1%)
0
(0%)
2
(1,4%)
1
(4,5%)
3
(1,6%)
0
(0%)
1
(6,3%)
0
(0%)
2
(2,8%)
145
(100%)
22
(100%)
186
(100%)
24
(100%)
16
(100%)
123
(100%)
71
(100%)
5
(2,7%)
1
(4,2%)
1
(6,3%)
0
(0%)
5
(7%)
23
Đặc điểm lâm sàng
Một số biến chứng thường gặp
Nguyên nhân
Biến chứng
An thần gây
ngủ
Rượu
Hóa chất BVTV Chất gây nghiện
Chống trầm
cảm
Khí độc
Khác
Tổng
30
18
13
7
2
1
2
73
(41,1%)
(24,7%)
(17,8%)
(9,6%)
(2,7%)
(1,4%)
(2,7%)
(100%)
Nhiễm trùng
30
15
13
7
2
2
2
71
(33,8%)
(42,3%)
(21,1%)
(18,3%)
(9,9%)
(2,8%)
(2,8%)
(2,8%)
(100%)
Viêm phổi
29
15
11
5
2
1
2
65
(31%)
(44,6%)
(23,1%)
(16,9%)
(7,7%)
(3,1%)
(1,5%)
(3,1%)
(100%)
Tiêu cơ vân
21
14
14
7
2
1
1
60
(28,6%)
(35%)
(23,3%)
(23,3%)
(11,7%0
(3,3%)
(1,7%)
(1,7%)
(100%)
Trụy mạch
16
14
10
5
3
0
1
48
(22,9%)
(33,3%)
(29,2%)
(20,8%)
(10,4%)
(4,2%)
(0%)
(2,1%)
(100%)
Suy thận cấp
2
12
12
4
0
1
1
32
(15,2%), p < 0,01
(6,3%)
(37,5%)
(37,5%)
(12,5%)
(0%)
(3,1%)
(3,1%)
(100%)
Co giật
1
3*
10*
2
0
0
0
16
(7,6%)
(6,3%)
(18,8%)
(62,5%)
(12,4%)
(0%)
(0%)
(0%)
(100%)
ARDS
1
3*
2*
2*
0
0
0
8
(3,8%)
(12,5%)
(37,5%)
(25%)
(25%)
(0%)
(0%)
(0%)
(100%)
Suy hô hấp
(34,8%)
24
Đặc điểm cận lâm sàng
Một số biến đổi sinh hóa
Nguyên
nhân
Sinh
hóa máu
CK
≥ 1000 ui/l (24,3%)
GPT ≥ 40
(ui/l) (23,3%)
Creatinin ≥ 130 µmol/l
(14,8%),
Bilirubin Tp ≥ 17
mmol/l, 12,4%,
An thầngây ngủ
Rượu
Hóa chất
Chất gây
Chống trầm
Khí
BVTV
nghiện
Cảm
độc
Khác
Tổng
18
12
11
7
1
1
1
51
(35,2%)
(23,5%)
(21,6%)
(13,7%)
(2%)
(2%)
(2%)
(100%)
16
11
8
11
1
2
0
49
(32,7%)
(22,4%)
(16,3%)
(22,4%)
(2,1%)
(4,1%0
(0%)
(100)
1
13
11
4
0
1
1
31
(3,2%)
(42%)
(35,5%)
(12,9%)
(0%)
(3,2%)
(3,2%)
(100%)
2
9
11
3
1
0
0
26
(7,7%)
(34,6%)
(42,4%)
(11,5%)
(3,9%)
(0%)
(0%)
(100%)
25