Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Giáo án Ngữ văn 7 tuần 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.78 KB, 9 trang )

Ngày soạn:
Bài 7
Ngày dạy:
BÁNH TRÔI NƯỚC
Hướng dẫn đọc thêm :Buổi chiều đứng ở phủ
Thiên Trường trông ra ,Sau phút chia ly

Tuần:7
Tiết: 25,26

I. MỤC TIÊU
1/ Kiến thức:
Sơ giản về tác giả Hồ Xuân Hương
Vẻ đẹp và thân phận chìm nổi của người phụ nữ qua bài thơ bánh trôi nước
Tính chất đa nghĩa của ngôn ngữ và hình tượng trong bài thơ.
Bức tranh làng quê trong sáng tác của Trần Nhân Tông
Tâm hồn cao đẹp của vị vua tài đức
Đặc điểm của thể thơ song thất lục bát
Sơ giản về Chinh phụ ngâm khúc ,tác giả Đặng Trần Côn
2/ Kỹ năng:
Nhận biết thể loại của văn bản
Đọc- hiểu , phân tích văn bản thơ Nôm Đường luật
Vận dụng kiến thức về thể thơ thất ngôn tứ tuyệt đường luật
Phân tích nghệ thuật tả cảnh tả tâm trạng trong đoạn trích
3/ Thái độ:
- Sự đồng cảm nơi người đọc ,khát vọng học tập để vươn lên làm giàu đất nước
và hạnh phúc cho mình
II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC
a/ Giáo viên: Sách giáo khoa ,sách giáo viên .bảng phụ
b/ Học sinh: Sách giáo khoa , vở ghi, trả lời câu hỏi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP


4’
1/ Ổn định- Kiểm tra bài cũ:
a/ Nêu nội dung văn bản Bài ca Côn Sơn?
b/ Nêu nghệ thuật văn bản Bài ca Côn Sơn?
2/ Dạy bài mới :
1'
Hồ Xuân Hương một nữ sĩ xuất sắc ,bà đã có nhiều đóng góp cho kho tàng văn
học nước nhà với nhiều tác phẩm đặc sắc như :vịnh cái quạt ,quả mít ốc nhồi, đánh đu
…và một bài thơ nỗi tiếng là bánh trôi nước
TG Nội dung
Họat động giáo viên
Họat động học sinh
5’ I Giới thiệu chung:
Họat động 1 :
A, Bánh trôi nước
?nêu sơ nét về tác giả
HS:Hồ Xuân Hương con Hồ
1)Tác giả :Hồ Xuân
và tác phẩm ?
Phi Diễn
Hương (? ?)con Hồ Phi
-lọai bánh thường được
Diễn quê Hà Nội
cúng ở miền Bắc vào ngày
2)Tác phẩm :bánh trôi
3-3 âm lịch
nước một lọai bánh
HS:thất ngôn tứ tuyệt ,gieo



5’

5'

20'

thường được cúng ở miền
Bắc vào ngày 3-3 âm lịch
B/ Buổi chiều đứng ở phủ
Thiên Trường trông ra:
1)Tác giả :Trần Nhân
Tông 1258-1308 ông vua
yêu nước lãnh đạo 2 cuộc
chiến chống Nguyên –
Mông .nhà thơ của đời
Trần
2)Tác phẩm :sáng tác
trong dịp về thăm quê cũ ở
Thiên Trường
C/ Sau phút chia ly:
1)Tác giả : Đặng Trần
Côn làng Nhân Mục
Thanh xuân Hà Nội sống
vào nửa tk XVIII bản dịch
của Đòan Thị Điểm 17051748 tỉnh Hưng Yên
2)Tác phẩm :là khúc ngâm
của người sầu thương nhớ
nhung của người vợ có
chồng ra trận là kiệt tác
trong lịch sử văn học

VN,thể song thất lục bát
II Tìm hiểu văn bản :
A. Bánh trôi nước:
1/ Nội dung:
Là bài thơ có nhiều tầng
ý nghĩa:
-Ý nghĩa tả thực :hình ảnh
bánh trôi nước trắng, tròn,
chìm, nổi.
-Ngụ ý sâu sắc:
+Trân trọng , ngợi ca vẽ
đẹp duyên dáng, phẩm
chất trong sáng , nghĩa
tình sắc son của người phụ
nữ ;
+Cảm thông xót xa cho
thân phận chìm nổi của

1,2,4 hoặc 2,4

?Nêu sơ nét về tác giả

Hs:Trần Nhân Tông 12581308, ông vua yêu nước
,nhà thơ tiêu biểu của đời
Trần

?nêu sơ nét về tác
phẩm ?

HS:sáng tác nhân dịp về

thăm quê cũ ở Thiên
Trường

Nêu sơ nét về tác giả?

Hs: Đặng Trần Côn làng
Thanh Xuân Hà Nội sống
nửa tk 18
Đòan Thị Điểm :1705-1748
quê Hưng Yên nói về nỗi
lòng của người phụ nữ có
chồng ra trận .theo thể song
thất lục bát
4câu thành 1 khổ ,số khổ
không hạn định luật bằng
trắc

Họat động 2 :
?nêu thể lọai thơ và đặc
điểm thể thơ ?
?bài thơ nói lên điều
gì?

Hs:bánh trôi chỉ là cái cớ để
tác giả kể ,tả chứng minh
cho cuộc đời và thân phận
của mình
HS:thân em như lá đài bi
? đọc những bài ca dao Thân em như tấm lụa…
có mô típ” thân em “? HS:thân phận chìm nổi và

phê phán sự bất công trong
?tìm thành ngữ được sử xã hội nhưng người phụ nữ
dụng ?tấm lòng son
vẫn kiên trinh thách thức
được hiểu như thế nào? HS: nhân bánh được ẩn
dụ ,nhân hóa thành tấm
lòng son sắt thủy chung
,nhân hậu ,vẻ đẹp hòan mĩ


người phụ nữ
5'

5'

15'

2/ Nghệ thuật:
-Vận dụng điêu luyện
những quy tắc của thơ
Đường luật
-Sử dụng ngôn ngữ thơ
bình dị , gần gũi với lời ăn
tiếng nói hằng ngày , với
thành ngữ mô típ dân gian
-Sáng tạo trong việc xây
dựng hình ảnh nhiều tầng
ý nghĩa.
III.Tổng kết:
Là bài thơ thể hiện cảm

hứng nhân đạo trong vh
viết VN dưới thời PK , ca
ngợi vẻ đẹp , phẩm chất
của người phụ nữ đồng
thời thể hiện lòng cảm
thương sâu sắc với thân
phận chìm nổi của họ.
B. Buổi chiều đứng phủ
Thiên Trường trông ra:
1/ Nội dung :
-Bức tranh cảnh vật làng
quê thôn dã:
+không gian, thời gian
+Ánh sáng, màu sắc, âm
thanh
+Sự sống bình yên của
thiên nhiên và con người
hoà quyện
- Con người nhà thơ
+Cái nhìn "vãn vọng"của
vị vua –thi sĩ
+Tâm hồn gắn bó máu thịt
với cuộc sống bình dị
+Xúc cảm sâu lắng.
2/ Nghệ thuật:
- Kết hợp giữa điệp ngữ và
tiểu đối, tạo nhịp điệu thơ

Nêu nghệ thuật văn
bản?


của người phụ nữ vượt lên
số phận của cuộc đời
HS:ngôn ngữ bình dị bài
thơ cho thấy Hồ Xuân
Hương trân trọng vẻ đẹp
,phẩm chất trong sáng son
sắt của người phụ nữ VN và
cảm thương sâu sắt cho thân
phận chìm nổi của họ

HS:tả buổi chiều ở thiên
trường dười cách nhìn của
một ông vua
HS:sương như có như
không bao bọc lan tỏa khiến
người ngắm cảm nhận cái
êm đềm của làng cảnh buồn
man mác trong tâm hồn một
vị vua
Hoạt động 3
HS:sáo của trẻ chăn trâu ,
?hai câu đầu tả cảnh gì, đồng vắng hoe bạch hạc bay
ở đâu ?
liệng .thấy được tâm hồn
cao với dân
? đạm tự yên gợi lên
không khí như thế nào
cho cảnh vật ?


?câu 3,4 tả cảnh gì gợi
cho người đọc ấn
tượng gì ?
?nêu đặc sắc về nội
dung và nghệ thuật của
bài thơ ?

HS:cảnh tượng trầm lặng
mà không đìu hiu sáng lên
sự sống của con người trong
sự hòa hợp với cảnh vật
thiên nhiên nên thơ tuy có
địa vị nhưng vua gắn bó
với quê hương
HS:thể hiện nỗi lòng thương
nhớ triền miên của người
phụ nữ có chồng đi chinh
chiến ở nơi xa
HS:nghệ thuật đối lập được
sử dụng hiệu quả khắc họa


15'

êm ái, hài hoà
- Sử dụng ngôn ngữ miêu
tả đậm chất hội hoạ , làm
hiện lên hình ảnh thơ đầy
thi vị
-Dùng cái hư làm nổi bật

cái thực và ngược lại qua
đó khắc hoạ hình ảnh bình
dị
3/ Ý nghĩa:
Bài thơ thể hiện hồn thơ
thắm thiết tình quê của vị
vua anh minh tài đức Trần
Nhân Tông
III. Tổng kết
C/ Sau phút chia ly:
1/ Nội dung:
Tâm trạng của người
chinh phụ sau phút chia ly
được diễn tả ở nhiều mức
độ khác nhau:
+Người chinh phụ cảm
nhận về nổi cách xa chồng
vợ
+Người chinh phụ thấm
thía tình cảm oái oăm :tình
vợ chồng nồng thắm mà
không được gần nhau.
niềm khao khát hạnh phúc
lứa đôi của người chinh
phụ được tái hiện như
những đợt sóng tình cảm
triền miên không dứt
-Lòng cảm thông sâu sắc
của tác giả với nổi niềm
của người chinh phụ:

+Thấu hiểu tâm trạng của
người phụ nữ có chồng đi
chiến trận
+Đồng cảm với mong ước
hạnh phúc lứa đôi
2/ Nghệ thuật:

nỗi cô đơn quạnh quẻ ,chiếc
bóng chia li vô vọng
HS:mây ,núi xa vời vợi cho
thấy sự ngăn cách của con
người về mặt không gian
,mây biếc núi xanh gợi sự
hòai mong vô vọng sự lẻ loi
HS: địa danh thuộc vùng
Trung Hoa không gian xa
cách mênh mông của người
đi kẻ ở , đối thể hiện sự lưu
luyến giữa hai người
HS:nhịp theo kiểu bắt cầu
tạo nhịp vòng tròn thể hiện
không gian xa cách ngày
? đây là tâm trạng của càng rộng lớn và tâm trạng
ai ?
tuyệt vọng của người vợ
-Hai câu đầu sử dụng
trẻ .người vợ đang hứng
biện pháp nghệ thuật gì chịu từng ngày nỗi nhớ như
-Người vợ nhìn thấy gì vò xé tâm can của nàng
sau phút chia li đó ?

ngôn từ điêu luyện , điệp
ngữ tài tình
?hình ảnh mây biếc,núi -Khắc họa nỗi sầu chia li
xanh có ý nghĩa gì?
của người chinh phụ có
chồng ra trận ,tố cáo chiến
tranh phi nghĩa thể hiện
niềm khát khao hạnh phúc
của người phụ nữ
nhận xét các địa danh ? HS làm bài tập
-Các địa danh lặp lại
có dụng ý gì?
?biện pháp nghệ thuật
cò tác dụng gì
?nhận xét nhịp điệu
,tác dụng .câu hỏi cuối
để làm gì ?

?nêu đặc sắc về ý nghĩa


5'
4'

1’

-Sử dụng thể thơ song thất của văn bản ?
lục bát
-Cực tả tâm trạng buồn
nhớ nhung vời vợi qua

hình ảnh địa danh có tính
chất ước lệ tượng trưng
-Sáng tạo trong việc sử
dụng phép đối, điệp ngữ,
câu hỏi tu từ … góp phần Hoạt động 4
thể hiện giọng điệu buồn. -Y/ cầu hs làm bài tâp
3/ Ý nghĩa:
Nổi buồn chia phôi của
người chinh phụ sau lúc
tiễn đưa chồng ra trận
.Qua đó tố cáo chiến tranh
phi nghĩa đẩy hạnh phút
lứa đôi chia lìa
III Tổng kết:
*Luyện tập

3)Củng cố :
a/Hai nghĩa ,nghĩa nào quyết định giá trị bài thơ ? tại sao ?
b/Nêu hành động của em về vấn đề bảo vệ môi trường ?
c/ Nêu cảm nhận của em về người phụ nữ ngày xưa ?
4)Dặn dò :
-Hoc thuộc lòng bài thơ
-Tìm đọc một vài bài kháccủa Hồ Xuân Hương
-Phân tích hiệu quả nghệ thuật của các biểu hiện Việt hoá trong bài thơ
-Phân tích tác dụng của một vài chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong đoạn trích
-Nhận xét về các mức độ tình cảm của người chinh phụ được diễn tả qua các khổ
thơ song thất lục bát
-Soạn bài Qua đèo ngang trang 102 theo câu hỏi trong sgk

Ngày soạn

Ngày dạy:
I.MỤC TIÊU
1/ Kiến thức:

Bài 7

QUAN HỆ TỪ

Tuần:7
Tiết:27


Khái niệm quan hệ từ
Việc sử dụng quan hệ từ trong giao tiếp và tạo lập văn bản
2/ Kỹ năng:
- Nhận biết quan hệ từ trong câu
- Phân tích được tác dụng của quan hệ từ
3/ Thái độ:
- Có ý thức học tập để sử dụng tốt quan hệ từ .
II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC
a/ Giáo viên: Sách giáo khoa ,sách giáo viên ,bảng phụ
b/ Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi, trả lời câu hỏi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
4’
1/ Ổn định- Kiểm tra bài cũ:
a/Sử dụng từ Hán Việt để tạo sắc thái biểu cảm gì? cho ví dụ ?
b/ Tại sao không nên lạm dụng từ Hán Việt?
2/ Dạy bài mới :
1'
Trong tiếng Việt có một số từ dùng để nối các câu để làm cho bài văn mạch

lạc hơn ,hôm nay ta sẻ tìm hiểu về lọai từ này
TG Nội dung
Họat động giáo viên
Họat động học sinh
10’ I Thế nào là quan hệ từ:
HĐ1
Quan hệ từ để biểu thị các ý -Xác định quan hệ từ
-của ,như và cặp từ :bởi
nghĩa quan hệ :sỡ hữu ,so
trong câu a,b,c, ?chức
….nên
sánh ,nhân quả,đẳng lập …
năng liên kết và ý nghĩa Của :nối định ngữ với trung
Vd: Nếu trời mưa thì tôi sẻ đi của quan hệ từ ?
chỉ quan hệ sở hữu
học trễ.
Như :nối bổ ngữ với trung
tâm
chỉ quan hệ so sánh
11' II Sử dụng quan hệ từ :
HĐ2
bởi …nên :nối 2 vế của câu
- Trong khi nói hoặc viết có
?Tác dụng của quan hệ
ghép chỉ quan hệ nguyên
trường hợp bắt buộc phải sử từ và vai trò của chúng ? nhân ,
dụng quan hệ từ vì nếu không
kết quả
có câu sẻ đổi nghĩa hoặc
HS:dùng biểu thị các quan

không rỏ nghĩa .
hệ
-Cũng có trường hợp không
như sở hữu so sánh ,nhân
bắt buộc dùng quan hệ từ
quả …giữa các bộ phận của
-Có môt số quan hệ từ được
HĐ3:
câu hay giữa
dùng thành cặp :
? Trường hợp nào bắt
câu với câu trong đọan
nếu ….thì …
buộc dùng quan hệ từ ?
vì …nên …
vì sao ?

15' Tuy …nhưng …

HĐ4

HS:b,d,g,h cần có quan hệ


Hễ …thì ….
Sỡ dĩ … là gì …
III Luyện tập :
1.Của : so sánh
Như :so sánh
đối tượng : đến với con

đối lập : mà
nhưng : đối lập
2. Với ,với ,cùng bằng ,nếu,
và .
3.chọn câu đúng có quan hệ
từ thích hợp :b,g,i,l.
4.Trong một lần tình cờ tôi
và em gặp nhau .lòng tôi rộn
ràng niềm vui còn anh thì
lặng lẽ nhìn tôi một cách tẻ
nhạt và lạnh lùng

? Tìm quan hệ từ được
dùng thành cặp ? đặt câu
?

Tìm quan hệ từ trong
đọan đầu văn bản ?
? Điều quan hệ từ thích
hợp ?
? xác định câu nào
đúng ?
?viết đọan văn ngắn có
dùng quan hệ từ

từ :
không có thì câu không có
nghĩa không cần quan hệ
từ :
hay không thì câucũng có

nghĩa như thế
HS: Nếu trời mưa thì tôi sẻ
trể học
Vì lười biếng nen Lan bị
cô mắng
Tuy nhà xa nhưng Yến vẫn
đi học đúng giờ
Hễ gió thổi mạnh thì diều
bay cao
HS:của :so sánh
Như :so sánh
đối tượng : đến với con
Đối lập : mà .nhưng
HS:với với ,cùng bằng ,
nếu thì .và
HS: b d g i.l.
HS: Trong một lần tình cờ
tôi với anh gặp nhau ,lòng
tôi tràn ngập niềm vui
nhưng
anh thì không như vậy .

3’
3.Củng cố :
* Phân biệt ý nghĩa của hai câu :
a/ Nó gầy nhưng khỏe
b/ Nó khỏe nhưng gầy
1’
4.Dặn dPhân tích ý nghĩa của câu văn có sử dụng quan hệ từHọc chuẩn bị trả lời
câu hỏi các lỗi thường gặp về quan hệ từ của bàiChữa lỗi về quan hệ từ trang 106



Ngày soạn
Bài 7
Tuần:
Ngày dạy:
LUYỆN TẬP CÁCH LÀM
Tiết
I. MỤC TIÊU
VĂN BẢN BIỂU CẢM
1/ Kiến thức:
-Đặc điểm thể loại biểu cảm
- Các thao tác làm bài văn biểu cảm , cách thể hiện những tình cảm cảm xúc
2/ Kỹ năng:
- Rèn luyện kỷ năng biểu cảm
3/ Thái độ:
-Có ý thức học tập nhạy cảm linh họat trườc những vấn đề và thực hiện một
văn bản hòan chỉnh
II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC
a/ Giáo viên: Sách giáo khoa .sách giáo viên ,bảng phụ
b/ Học sinh: Sách giáo khoa , vở ghi, trả lời câu hỏi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
4’
1/ Ổn định- Kiểm tra bài cũ:
a/ Thế nào là văn bản biểu cảm , đặc điểm của văn bản biểu cảm ?
b/ Các bước làm bài văn biểu cảm ?
2/Dạy bài mới :
1'
Ở các tiết trước chúng ta đã tìm hiểu về văn biểu cảm và ở tiết này giúp ta hiểu sâu
hơn về văn biểu cảm

TG
Nội dung
Họat động giáo viên
Họat động học sinh
15’ I Chuẩn bị ở nhà :
Họat động I :
Đề bài :lòai cây em yêu
? đề yêu cầu viết về
HS:viết về lòai cây mà em
1.Tìm hiểu đề và tìm
điều gì ?tìm ý ?
yêu thích
ý:
Tìm ý :vì sao em yêu cây
-Viết về lòai cây mà em
đó ?(tạo sắc thái biểu cảm )
thích
-trả lời ;vì sao em yêu cây
đó
→Tạo sắc thái biểu cảm
2.Lập dàn bài :
Hoạt động 2
HS: MB :nêu lòai cây và lí
MB:nêu lọai cây và lí do
Lập dàn bài cho đề
do em thích
em thích
văn đó ?
TB:các đặc điểm của cây ,lợi
TB : đặc điểm của cây ,lợi

ích đối ới mọi người ,với
ích của cây đối với mọi
bản thân em
người ,và với bản thân em
KB:tình cảm của em đối
KB:tình cảm của em đối với
với lòai cây đó .
lòai
3.Viết đọan văn :
Hoạt động 3
HS: từ thuở nhỏ em đã thấy
MB: đối tượng của em
?viết đọan mở bài và
cây bàng trước nhà tỏa bóng


định tả và tình cảm của
em .
KB:khẳng định một lần
nữa tình cảm của em với
lọai cây đó
20’ II Thực hành trên lớp :
-Chú ý nội dung , đề
- Chú ý phát âm giọng đọc
-Lỗi chính tả
- Câu ,ngữ pháp của câu
- Thái độ của học sinh khi
tham gia thực hành .
4'


kết bài ?

Họat động 4 :
?Cho học sinh đọc
bài ?
? giáo viên nhận xét ?
và học sinh rút kinh
nghiệm

mát rượi ,
em rất yêu mến nó và em
mong nó sẻ gắn bó với em
mãi không lìa
HS: 5 học sinh đọc và học
sinh khác nhận xét
HS: giáo viên nhận xét để
học sinh rút kinh nghiệm

3.Củng cố :
a/ Nêu các bước làm văn biểu cảm ?
b/ Bước nào quan trọng nhất? tại sao?
1'
4.Dặn dò :
-Đọc kỷ lại văn bản cây sấu Hà Nội thử tóm tắt lại thành dàn ý .
- Học ôn lại kiến thức văn biểu cảm để chuẩn bị làm bài viết số 2



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×