Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Giáo án Ngữ văn 7 tuần 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.2 KB, 9 trang )

Ngày soạn:
Ngày dạy:

Bài 8

QUA ĐÈO NGANG

Tuần:8
Tiết:29

I. MỤC TIÊU
1/ Kiến thức:
-Sơ giản về tác giả bà Huyện Thanh Quan
- Đặc điểm thơ Huyện Thanh Quan qua bài thơ Qua Đèo Ngang
- Cảnh Đèo Ngang và tâm trạng tác giả thể hiện qua bài thơ
-Nghệ thuật tả cảnh , tả tình độc đáo trong văn bản
2/ Kỹ năng:
-Đọc- hiểu văn bản thơ Nôm viết theo thể thất ngôn bát cú Đường luật
-Phân tích một số chi tiết nghệ thuật độc đáo trong bài thơ
3/ Thái độ:
-Đồng cảm với tâm trạng của tác giả .Có ý thức học tập để làm giàu đất nước
II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC
a/ Giáo viên: Sách giáo khoa ,sách giáo viên ,tranh
b/ Học sinh: Sách giáo khoa , vở ghi, trả lời câu hỏi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
4’
1/ Ổn định- Kiểm tra bài cũ:
a/ Nêu đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của văn bản Sau phút chia li .
b/ Nêu sơ nét về tác giả và tác phẩm ?
2/Dạy bài mới :
1'


Mượn cảnh ngụ tình là thói quen của các nhà thơ cỗ , điển hình như :Lí bạch ,
Nguyễn Trãi , Đỗ Phủ … và một nhân vật rất điển hình trong phong trào này đó là Huyện
Thanh Quan với tác phẩm Qua Đèo Ngang


TG Nội dung
10’ I Giới thiệu chung :
1.Tác giả :Huyện Thanh
Quan sống thế kỉ XIX quê
ở Quận Tây Hồ Hà Nội là
một trong nữ sĩ tài danh
hiếm có trong thời đại xưa
2.Tác phẩm :thể thơ thất
ngôn bát cú đường luật
II Tìm hiểu văn bản :
10’ 1/a/ Bức tranh cảnh vật :
+Thời gian :buổi chiều tà
+Không gian: trời, non
,nước, cao rộng ,bát ngát
+Cảnh vật có cỏ, cây, đá,
hoa, tiếng chim kêu , nhà
chợ bên sông, ...hiện lên
tiêu điều hoang sơ.
b/ Tâm trạng con người:
+Hoài cổ nhớ nước thương
nhà
+Buồn, cô đơn
5' 2/ Nghệ thuật:
-Sử dụng thể thơ đường
luật thất ngôn bát cú một

cách điêu luyện
-Sử dụng bút pháp nghệ
thuật tả cảnh ngụ tình
-Sáng tạo trong việc sử
dụng từ láy , từ đồng âm
khác nghĩa gợi hình gợi
cảm
- Sử dụng nghệ thuật đối
hiệu quả trong việc tả cảnh
tả tình

5'

Họat động giáo viên
Họat động I :
Nêu sơ nét về tác giả?

?Nêu sơ nét về tác
phẩm ?
Họat động II :
?Hai cây đầu cho biết
điều gì ?

Họat động học sinh
HS:Huyện Thanh Quan
sống ở thế kỉ XIXquê ở
Hà Nội là một tron g
nữ sĩ tài danh hiến có
trong thời đại ngày xưa
HS:thể thơ thất ngôn

bát cú đường luật
HS:chủ thể trữ tình –
hành động trữ tình
.cảnh vật hoang dã
vắng vẻ :kg đèo ngang
-Cảnh vật :nắng cỏ cây
lá , đá .,hoa .cây lá
chen chút

Hoạt động 3
?biện pháp nghệ thụât
gì được sử dụng ?tác
dụng của nó ?

HS: điệp từ chen tạo
nên sức sống của cây
thật mãnh liệt nhưng lại
phải sống nơi chật hẹp
giống với hòan cảnh
của tác giả
?nổi bật trên nền cảnh HS:nổi bật là sự sống
đó là gì ?
của con người .vẻ mờ
xa heo hút không nhìn
thấy người mà chỉ thấy
?phép đối sử dụng
thấp thóang →thêm
nhằm mục đích gì ?
người nhưng thiực chất
càng vắng vẻ hơn

?biện pháp nào được sử HS:Tả âm thanh tiếng
dụng tác dụng của nó ? động buồn buồn khắc
khỏai không dứt .nhớ
thương thời đại nhà Lê
đã qua

3/ Ý nghĩa:
-Thể hiện tâm trạng cô đơn ?nhận xét dấu câu , âm
thầm lặng ,nổi niềm hoài
điệu nói lên điều gì ?
cổ của nhà thơ trước cảnh
Đèo Ngang.
?mảnh tình riêng là gì ?
tại sao dùng là mảnh,ta
với ta gợi em suy nghĩ
gì về tác giả ?

HS:nghệ thuật ẩn dụ
tượng trưng con chim
Quốc ,gà Gô tâm trạng
nhớ quê ,nhớ nước ,nhà
HS:cảnh vật như rời
rạc :trời non n ước mỗi
cảnh một nơi vì lòng
người cô lẻ, nghệ thuật


3’ 3/.Củng cố :
a/ Đọc một bài thơ có miêu tả cảnh nước ta ?



1’

b// Bức tranh cảnh vật ở Đèo Ngang hiện lên như thế nào?
4/.Dặn dò :
-Học thuộc lòng bài thơ
-Nhận xét về các cách biểu lộ cảm xúc của bà Huyện Thanh Quantrong bài thơ
- Chuẩn bị bài Bạn đến chơi nhà trả lời câu hỏi theo gợi ý SGK trang 104

---------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ngày soạn:
Ngày dạy:

Bài 8

BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ

Tuần:8
Tiết:30

I. MỤC TIÊU
1/ Kiến thức:
- Sơ giản về tác giả Nguyễn Khuyến
- Sự sáng tạo trong việc vận dụng thể thơ Đường luật cách nói hàm ẩn sâu xa
thâm thuý của Nguyễn Khuyến trong bài thơ
2/ Kỹ năng:
- Nhận biết được thể loại của văn bản
- Đọc- hiểu văn bản thơ Nôm Đường luật thất ngôn bát cú
- Phân tích một bài thơ Nôm Đường luật

3/ Thái độ:
-Tình bạn chân thành tha thiết không vụ lợi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC
a/ Giáo viên: Sách giáo khoa ,sách giáo viên ,bảng phụ
b/ Học sinh: Sách giáo khoa ,vở ghi, trả lời câu hỏi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
4’
1/ Ổn định- Kiểm tra bài cũ:
a/Đọc bài thơ qua đèo Ngang ,nhận xét hai câu kết của bài thơ?
b/ Nêu nghệ thuật văn bản Qua Đèo Ngang?
2/ Dạy bài mới :
1'

Nguyễn khuyến có nhều bài thơ hay về quê hương làng cảnh Việt Nam về

nỗi buồn niềm vui trong cuộc sống ẩn dật nơi thôn dã ,về tình bạn .bài thơ chúng ta
tìm hiểu là một trong những bài hay và đặc sắc của ông


.TG Nội dung
10’ I Giới thiệu chung :
1.Tác giả :Nguyễn
Khuyến 1835-1909 quê
tỉnh Hà Nam , đổ đầu 3
kì ,làm quan được 10 năm
sau đó về ở ẩn
2.Tác phẩm :Viết lúc ông
về ở ẩn ,theo thể thất ngôn
bát cú
II Tìm hiểu văn bản :

10’
1/a/ Cảm xúc khi bạn
đến chơi nhà:
-Lời chào bạn đến chơi
nhà
-Giải bài hoàn cảnh sống
nghèo với bạn
b/ Cảm nghĩ về tình bạn:
-Lời kết thể hiện cái nhìn
thông thái , niềm vui của
tác giả khi đón bạn vào
nhà.
5'
2/ Nghệ thuật:
-Sáng tạo nên tình huống
khó sử khi bạn đến chơi
nhà và cuối cùng oà ra
niềm vui đồng cảm
-Lập ý bất ngờ
-Vận dụng ngôn ngữ điêu
luyện
6'

5’

Họat động giáo viên
Họat động I :
?Giới thiệu sơ nét về
tác giả ?


?Nêu sơ nét về tác
phẩm ?
Họat động II :
?Nhận xét câu mở
đầu ?

Họat động học sinh
HS:Nguyễn Khuyên18351909 tỉnh Hà Nam , đổ
đầu 3 kì ,làm quan khỏang
10 năm ,sau đó về ở ẩn là
nhà thơ lớn của dân tộc
HS:Viết lúc cáo quan về ở
ẩn ,thể thất ngôn bát cú

HS:Mở đầu tự nhiên như
lời giới thiệu ,ta còn bắt
gặp tâm trạng vui sướng
của tác giả
HS:trẻ có nhưng đi vắng
?nguyễn Khuyến đãi
chợ có nhưng xa
bạn như thế nào ?
cá to nhưng nước đầy
gà có nhưng khó bắt
cải ,bầu, mướp :chưa ăn
được trầu ;không có
→tất cả là con số không
to tướng.
Hoạt động III
HS:thanh đạm ,nghèo túng

?6 câu đó nói lên hòan của quan thanh liêm nổi
cảnh nguyễn Khuyến
bật tinh thần cao quý
như thế nào ?
HS:#kết thúc bằng bằng
?so sánh cụm từ Ta với cụm từ Ta với Ta
Ta trong bài thơ này và
• hai từ ta nhưng ám
bài thơ Qua Đèo
chỉ một người ,nỗi
Ngang ?
cô đơn
chỉ hai người tâm trạng
3/ Ý nghĩa:
mừng vui khôn xiết .
Bài thơ thể hiện một quan
HS: Dựng lên tình huống
niệm về tình bạn,quan
khó xử khi bạn đến chơi
niệm đó còn có giá trị lớn
để rồi hạ một câu kết “bác
trong cuộc sống con người
đến chơi đây ta với ta “
hôm nay
nhưng trong đó là một
giọng thơ hóm hỉnh chứa
đựng tình bạn đậm đà
thấm thiết
III Tổng kết :bài thơ được Họat động IV:
lặp ý bằng cách cố tình

?nêu đặc sắc về nội
dựng lên tình huống khó
dung và nghệ thuật của
xử khi bạn đến chơi , để
bài thơ ?
rồi hạ một câu kết “bác
đến chơi đây ta với ta “
nhưng trong đó là một
giọng thơ hóm hỉnh chứa
đựng tình bạn đậm đà


3’

3.Củng cố :
a/Trong các dòng thơ sau dòng nào là thành ngữ :
A. Ao sâu nước cả
B. Cải chữa ra cây
C. bầu vừa rụng rốn
D. Đầu trò tiếp khách .
a/ Nêu nghệ thuật văn bản vừa học?Nhận xét về ngôn ngữ và giọng điệucủa bài
Bạn đến chơi nhà
1’ 4.Dặn dò :
-Học thuộc lòng bài thơ ,tìm đọc thêm một số bài thơ khác viết về tình bạn của
Nguyễn Khuyến và của tác giả khác.
-Chuẩn bị trả lời câu hỏi SGK bài Cảm nghĩ trong đêm thanh tỉnh trang 123.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------


Ngày sọan:

Ngày dạy :

VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2
VĂN BIỂU CẢM

Tuần:
Tiết:

I- Mục tiêu :
- Tiếp tục rèn kó năng viết văn biểu cảm.
- Qua bài viết HS tự bộc lộ được cảm xúc, tình cảm, sự đánh giá của mình ve
đối tượng biểu cảm.
-Chọn các loại cây gần gũi với đời sống thường ngày, cũng có thể viết về cây cảnh,
cây hoa mà HS yêu thích, hoặc những gì gần gủi nhất.
II Tiến hành kiểm tra:
Đề bài: Cảm nghĩ về nụ cười của mẹ .

Tên:

KIỂM TRA 15'


Lớp:

MÔN NGỮ VĂN 7
Điểm:

Lời phê của cô:

1/ Bài thơ"Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra"gieo vần gì?(0,5đ)

A/ Vần liền
B. Vần cách
C/ Vần chân
D. Vần lưng
2/ Câu thơ "Trước xóm sau thôn tựa khói lồng "đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?(0,5đ)
A. Điệp ngữ
B. Ẩn dụ
C. Nhân hóa
D. So sánh
3/ Từ "buổi chiều" là loại từ ghép nào?(0,5đ)
A. Từ đơn
B. Từ phức
B. Từ ghép chính phụ
D. Từ ghép đẳng lập
4/ Từ nào dưới đây là từ ghép "Hán Việt"(0,5đ)
A. Mục đồng
B. Sông núi
C. Trời đất
D. Cây cỏ
5/ Đoạn thơ "Bài ca Côn Sơn"được viết theo phương thức biểu đạt nào?(0,5đ)
A. Biểu cảm
B. Nghị luận
C. Tự sự
D. Miêu tả
6/ Đoạn thơ "Bài ca Côn Sơn"được viết theo thể thơ gì ?(0,5đ)
A. Thể thơ song thất lục bát
B. Thể thơ lục bát
C. Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt
D. Thể thơ thất ngôn bát cú
7/ Đoạn thơ "Bài ca Côn Sơn" từ "ta" được lập lại mấy lần?(0,5đ)

A. 4 lần
B. 5 lần
C. 6 lần
D. 7 lần
8/ Dùng từ Hán Việt để tạo sắc thái ?(0,5đ)
A. Trang trọng
B. Tao nhã
B. Cổ
D. Cả ba sắc thái trên
9/ Khi lạm dụng từ Hán Việt làm cho lời ăn tiếng nói thiếu tự nhiên , không phù hợp
với hoàn cảnh giao tiếp(0,5đ)
A. Đúng
B. Sai
10/ Đánh chéo vào câu đúng?(1,5đ)
A. Em đi xa nhớ bảo vệ sức khỏe nhé!
B. Con chim lâm chung thì tiếng kêu thương .
C. Con cái phải nghe lời dạy bảo của cha mẹ.
D. Ngoài sân, trẻ em đang vua đùa.
11/ Điền các từ "trăng cao,ướt đầm,Nguyễn Trãi, thơ ngâm" vào chổ trống thích hợp?(2đ)
* Đồi thông sáng dưới ........
Như hồn ................
năm nào về thăm
Em nghe có tiếng ................
Ngoài kia nòng pháo ............ sương khuya.
12/ Nối cột A với cột B cho phù hợp(2đ)
A
B
Nối cột
(1) Non sông
a- Từ láy toàn bộ

(1) (2) Thiên địa
b- Thuần Việt
(2)(3) Xanh xanh
c- Từ ghép
(3)(4) Quần áo
d- Hán Việt
(4)Đáp án


1.C (0,5đ) , 2D(0,5đ) , 3 C(0,5đ), 4 A(0,5đ), 5 A(0,5đ) 6B(0,5đ)
6 B(0,5đ)
, 7 C(0,5đ), 8 D(0,5đ), 9A(0,5đ) , 10 A,C,D(1,5đ)
11 Điền khuyết: "trăng cao, Nguyễn Trãi, thơ ngâm, ướt đầm"(2đ)
12 Nối cốt :(1)-b , (2)-d ,(3)-a ,(4)-c (2đ)



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×