Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Giáo án Ngữ văn 7 tuần 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.39 KB, 8 trang )

Ngày soạn:
Ngày dạy:

Bài
CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH
Hướng dẫn đọc thêm XA NGẮM THÁC NÚI LƯ

Tuần:
Tiết:

I. MỤC TIÊU
1/ Kiến thức:
-Tình quê được thể hiện một cách chân thành của Lí Bạch
-Nghệ thuật đối và vai trò của câu kết trong bài thơ
- Hình ảnh ánh trăng –vầng trăng tác động đến nhà thơ
2/ Kỹ năng:
- Đọc –hiểu bài thơ cổ thể qua bản dịch tiếng Việt
- Nhận ra nghệ thuật đối trong bài thơ
- Bước đầu tập so sánh bản dịch tho7va2 phiên âm chữ Hán.
3/ Thái độ:
-Cảm nhận tình yêu quê hương đất nước,có ý thức bảo vệ môi trường .
. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC
a/ Giáo viên: Sách giáo khoa ,sách giáo viên ,bảng phụ
b/ Học sinh: Sách giáo khoa , vở ghi, trả lời câu hỏi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
4’
1/ Ổn định- Kiểm tra bài cũ:
a/Đọc bài thơ Bạn đến chơi nhà Nêu cảm nhận của em về tình bạn?
b/Bài thơ Bạn đến chơi nhà giúp ta cảm nhận gì về tình cảm của Nguyễn
Khuyến dành cho bạn ? Bài thơ thuộc thể thơ gì ?
2/ Dạy bài mới :


1'
Đỗ Phủ từng viết : “Sương từ đêm nay trắng xóa
Trăng là ánh sáng của quê nhà “
Thật vậy biểu tượng vầng trăng rất phổ biến trong thơ Trung Quốc ,Nhật bản ,Việt Nam
… Trăng tròn tượng trưng cho sự đòan tụ. Khi xa quê ánh trăng gợi nhớ quê hương da
diết .Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh lấy đề tài đó nhưng vẫn mang cho người đọc hàng nghìn
năm nay biết bao rung cảm, đồng cảm sâu sắc . Thiên nhiên là đề tài muôn thuở của các n hà
thơ nhà văn ,qua ngòi bút của họ thiên nhiên hiện lên với đầy đủ những nét kì vĩ, lung linh
của nó điều đó được thể hiện qua bài thơ Xa ngắm thác núi Lư .


TG Nội dung
A.CẢM NGHĨ TRONG
ĐÊM THANH TĨNH
10' I Giới thiệu :
1.Tác giả :Lý bạch (701-762)
nhà tơ nổi tiếng TQ đời
Đường, quê ở tỉnh Tứ Xuyên.
2.Tác phẩm :
-Thể thơ: viết theo hình thức
cỗ thể (không bị những qui tắc
chặt chẻ về niêm luật và đối
ràng buộc).
-Chủ đề: Vọng nguyệt hoài
hương (trong trăng nhớ quê).

Họat động giáo viên
HĐ1

Họat dộng học sinh


Nêu sơ nét về tác giả và Dựa vào SGK trang 111.
tác phẩm ?
Đọc giải thích từ khó Viết theo hình thức cỗ thể
nhịp 2/3
( không bị ràng buộc theo
những nguyên tắc niêm
luật ràng buộc )

Không đơn thuần chỉ tả
cảnh mà lồng cả tình cảm,
nỗi lòng của tác giả
20' II Tìm hiểu văn bản
HĐ2
Sàng :giường ,nhà thơ nằm
1.a/Cảnh đêm thanh tĩnh :(Hai Hai câu đầu co phải chỉ nhưng không ngủ được
câu đầu chủ yếu tả cảnh ):
tả cảnh không vì sao em -Trăng sáng chuyển thành
+Ánh trăng như sương mờ biết điều đó ?
màu trắng giống sương .
ảo ,tràn ngập khắp phòng
+Cảm nhận về ánh trăng :"ngỡ
là sương trên mặt đất"
b/. Cảm nghĩ của tác giả:(Hai Hành động nào đáng chú Các hành động cử vọng đê
câu cuối nghiêng về tả tình)
ý?
để chỉ tâm trạng của tác
+Tâm trạng "nhớ cố hương " Vì sao lại cử đầu và giả .Ngẩng đầu để kiểm
được thể hiện qua tư thế ,cử vọng đầu ?
nghiệm là sương hay trăng

chỉ...
khi thấy trăng cũng đơn
+Xúc cảm của nhà thơ –chủ đề
côi lạnh lẽo tác giả lại cúi
tác phẩm được dồn nén rõ nhất
đầu để nhớ về quê hươing
ở cuối dòng thơ
nghĩ về quê hương .
5' 2/ Nghệ thuật:
-Điều đó chứng tỏ tình
- Xây dựng hình ảnh gần gủi
cảm quê hương thường
ngôn ngữ tự nhiên
trực trong lòng của tác giả
- Sử dụng phép đối ở câu 3,4
5' 3/ ý nghĩa: Nổi lòng đối với Nêu cảm nhận của em - Bài thơ thật giản dị
quê hương da diết ,sâu nặng về bài thơ ?
nhưng ý thơ sâu sắc thể
trong tâm hồn tình cảm người
hiện tình yêu gắn bó với
xa quê.
quê hương một cách sâu
5' III Tổng kết :
sắc và đầy cảm động .
Với những từ ngữ giản dị mà
điêu luyện bài thơ thể hiện một
cách nhẹ nhàng và thấm thía
tình cảm quê hương của một
người sống xa nhà trong đêm
trăng thanh tĩnh .

B.Xa ngắm thác núi Lư:
HĐ3
5' I Giới thiệu :
-Nêu sơ nét về tác -viết về đề tài thên nhiên
1.Tác giả :Lý Bạch
phẩm?
tiêu biểu của tác giả .
2.Tác phẩm:


4'

3 / Củng cố
a/ Qua bài thơ "Tỉnh dạ tứ" em rút ra được bài học gì ?
b/ Nêu ý nghĩa bài thơ xa ngắm thác núi Lư?
1'
5.Dặn dò :
-Học thuộc lòng bài thơ nắm được những đắc sắc về nội dung và ý nghĩa hai bài thơ.
-Nhớ được 10 từ gốc Hán trong bài thơ. nhận xét về hình ảnh thiên nhiên bài thơ
-Dựa vào phần dịch nghĩa tập ss để thấy được sự khác nhau giữa bản dịch thơ và ng tác
- Chuẩn bị trả lời câu hỏi từ 1...3 bài hồi hương ngẫu thư trang 125
Ngày soạn:
Bài
Tuần:11
Ngày dạy:
CHỮA LỖI QUAN HỆ TỪ
Tiết :46
I. MỤC TIÊU
1/ Kiến thức:
-Một số lỗi thường gặp khi dùng quan hệ từ và cách sửa lổi

2/ Kỹ năng
- Sử dụng quan hệ từ phù hợp với ngữ cảnh
- phát hiện và chửa được một số lỗi thường gặp về quan hệ từ
3/ Thái độ:
-Có ý thức học tập và sửa chữa những sai sót trong cách dùng quan hệ từ của mình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC
a/ Giáo viên: Sách giáo khoa ,sách giáo viên ,bảng phụ
b/ Học sinh: Sách giáo khoa ,vở ghi, trả lời câu hỏi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
4’
1/ Ổn định- Kiểm tra bài cũ:
a/ -Thế nào là quan hệ từ ,cho ví dụ ?
b/ -Khi sử dụng quan hệ từ cần lưu ý điều gì ?
2/ Dạy bài mới :
1' Khi nói viết, đặc biệt là khi viết, chúng ta vẫn phạm nhiều lỗi về sử dụng quan hệ từ.
Lỗi về quan hệ từ rất đa dạng, các lỗi về quan hệ từ làm cho câu văn sai không rõ ý, rối
rắm, khó hiểu. Bài hôm nay sẽ giúp chúng ta nhận biết những lỗi sai đó.
Tg Nội dung
HĐ của học sinh
HĐ của học sinh
I.Các lỗi thường gặp về Hđ1
quan hệ từ :
Hai câu thiếu quan hệ từ - Quan hệ từ và: chỉ ý
1. Thiếu quan hệ từ :
chổ nào ,hãy sửa lại cho ngang bằng, tương
5'
Ví dụ : đừng nên ….
đúng ?
đồng. Còn quan hệ (2
-Thay quan hệ từ :Và bằng

câu sau rõ nghóa hơn, vì
từ khác ?
vì sao các câu sau thiếu 2 câu giữa 2 vế câu ở
chủ ngữ .hãy sửa lại cho đây lại là quan hệ tương
đúng ?
phản cho nên dùng quan
-Các câu in đậm sai ở hệ từ và ở đây là không
đâu?
phù hợp. vì vậy ta phải
- Thay quan hệ từ để hòan
thay quan hệ từ nhưng
chỉnh ?
mới diễn đạt đúng ý


5'

5'

5'

15'

2.Dùng quan hệ từ
khơng thích
hợp về
nghĩa :
3.Thừa quan hệ từ :

4.Dùng quan hệ từ mà

khơng có tác dụng liên
kết :

II Luyện tập :
Bài 1 (107 ):
- Nó chăm chú nghe kể
chuyện đầu đến cuối.
->Nó... nghe kể chuyện
từ đầu...
- Con xin báo một tin
vui cha mẹ mừng.
-> Con xin báo... để cha
mẹ mừng.
- Bài 2 (107 ):
- Ngày nay, chúng ta
cũng có quan niệm với
(như) cha ông ta ngày
xưa, lấy đạo đức...
- Tuy (Dù) nước sơn có
đẹp đến mấy mà chất...
- Không nên chỉ đánh
giá con người bằng (về)
hình thức bên ngoài mà
nên đánh giá con người
bằng (về) những hành
động, cử chỉ...

nghóa.
Hđ2
+ Quan hệ từ để: có ý

-Dùng quan hệ từ thích nghóa chỉ mục đích của
hợp?
sự việc.
Hđ3
-Còn quan hệ giữa 2 vế
Chữa lại câu cho đúng ?
câu ở đây lại là quan hệ
Cho biết quan hệ từ in
nhân - quả. Cho nên
đậm đúng hay sai ?
dùng quan hệ từ để ở
- So với 2 câu trước, em
đây là không phù hợp.
thấy 2 câu này như thế
-Trong trường hợp này
nào? Vì sao?
ta phải thay quan hệ từ
+Gv: Trong trường hợp
vì, có như vậy thì mới
này, chúng ta phải dùng
diễn đạt được đúng ý
quan hệ từ, có như vâỵ
nghóa của câu quan hệ
thì câu văn mới rõ ràng,
từ )
mạch lạc và dễ hiểu.
Hđ4
+Hs đọc ví dụ.
- Em hãy chỉ ra các quan
hệ từ được dùng ở 2 câu

này?
- Các quan hệ từ và, để
trong 2 VD trên, có diễn
đạt đúng quan hệ ý nghóa
giữa các bộ phận trong
câu không? Vì sao? Nên
thay từ và, để ở đây bằng
quan hệ từ gì? Không - Hs đọc ví dụ.
- Em hãy xác đònh CNVN của 2 câu trên?
- Em có nhận xét gì về
cấu trúc ngữ pháp của 2
câu trên? Vì sao 2 câu
trên thiếu CN?
- Hãy chữa lại để cho câu
văn được hoàn chỉnh?
+Hs đoc ví dụ.
- Các câu in đậm trên sai
ở đâu?Vì sao? (sai ở chỗ:

(2 câu trên thiếu CN vì
các quan hệ từ qua, về
đã biến CN thành adùng quan hệ từ không
những ở vế thứ 2 không
có tác dụng LK. Vì
quan hệ từ không những
ở vế thứ nhất phải đi
kèm với mà còn ở vế
thứ 2 để tạo thành cặp
sóng đôi mới có tác
dụng LK. b- thiếu quan

hệ từ nối 2 vế câu nên
2 vế câu chưa có sự LKTN)
(chưa rõ – vì dùng thiếu
quan hệ từ )

-(dùng quan hệ từ
không thích) hợp về


- Bài 3 (108 ):
- Bản thân em còn
nhiều thiếu sót, em hứa
sẽ tích cực sửa chữa.
- Câu tục ngữ “Lá lành
đùm lá rách” cho em
hiểu đạo lí làm người...
- Bài thơ này đã nói lên
tình cảm của BH...

4'
1'

+Hs đọc 2 câu văn.
nghóa)
- Hai câu văn trên đã rõ
nghóa chưa? Vì sao?
- Thêm quan hệ từ thích
hợp (có thể thêm hoặc
bớt 1 vài từ khác) để
hoàn chỉnh các câu trên?

+Hs đọc 3 câu văn. Chú ý
các quan hệ từ in đậm.
- Em có nhận xét gì về
việc dùng các quan hệ từ -(dùng thừa quan hệ tư)ø
(in đậm) trong các câu
văn trên?
- Thay các quan hệ từ
dùng sai trong các câu
trên bằng những quan hệ
từ thích hợp?
+Hs đọc 3 câu văn.
- Em có nhận xét gì về 3
câu văn trên?
- Chữa lại các câu văn
sao cho hoàn chỉnh?

3/ .Củng cố :
-Đặt câu với quan hệ từ: Mặc dù ….nhưng ….
- Đặc câu có quan hệ từ: mà,còn...
4/ Dặn dò :
-Học bài ,làm bài tập tiếp ,tự đặt câu với những quan hệ từ đã học
-Chuẩn bị bài Từ đồng nghĩa trang 113


Ngày soạn:
Bài
Tuần:12
Ngày dạy:
TỪ ĐỒNG NGHĨA
Tiết:51

I. MỤC TIÊU
1/ Kiến thức:
-Khái niệm từ đồng nghĩa
-Từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa không hoàn toàn
2/ Kỹ năng:
- Nhận biết từ đồng nghĩa trong văn bản
- Phân biệt từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa không hoàn toàn
- Sử dụng từ đồng nghĩa phù hợp với ngữ cảnh
- Phát hiện lỗi và chửa lỗi dùng từ đồng nghĩa
3/ Thái độ:
-Có ý thức học tập sử dụng từ đúng nghĩa ,có ý thức làm giàu tiếng việt
II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC
a/ Giáo viên: Sách giáo khoa ,sách giáo viên ,bảng phụ
b/ Học sinh: Sách giáo khoa ,vở ghi, bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
4’
1/ Ổn định- Kiểm tra bài cũ:
a/ Nêu các lỗi thường gặp về quan hệ từ ?
b/ Cho ví dụ ?phân tích ví dụ?
2/ Dạy bài mới :
1'
Tiếng việt của chúng ta rất đa dạng và phong phú một từ có thể có rất nhiều nghĩa
khác nhnau và mang một sắc thái biểu cảm khác nhau


TG Nội dung
5’ I Thế nào là từ đồng nghĩa:
Từ đồng nghĩa là những từ
có nghĩa giống hoặc
gần .một từ nhiều nghĩa có

thể thuộc vào nhiều nhóm
từ đồng nghĩa khác nhau
II Các lọai từ đồng nghĩa :
1.Đồng nghĩa hòan tòan
:không phân biệt nhau về
sắc thái nghĩa
ví dụ :quả ,trái
10’ 2. Đồng nghĩa không hòan
tòan :có sắc thái nghĩa
khác nhau
Ví dụ :hi sinh ,bỏ mạng

Họat động giáo viên
HĐ I :
?Tìm từ đồng nghĩa
với :rọi .trông ?
?Tìm từ đồng nghĩa với
từ Trông ?

HS:rọi ,chiếu ,soi .tỏa
Trông :nhìn ,ngó ,dòm ,
HS:trông coi ,coi sóc
,chăm sóc ,hi,vọng ,trông
ngóng ,mong đợi
HĐ2
HS: 2 nghĩa giống nhau
?nêu nhận xét từ đồng không phân biệt sắc thái
nghĩa ?
nghĩa .có thể thay thế cho
nhau ,không còn nữa

Hi sinh :tôn kính
bỏ mạng :mỉa mai ,cười
cợt .không thể thay thế
cho nhau vì nó có sắc thái
nghĩa khác nhau .
HS:chia li :là vĩnh biệt
không hẹn ngày gặp lại
Chia tay :có ngày gặp lại .

5’
III sử dụng từ đồng nghĩa :
Không phải bao giờ các từ
đồng nghĩa cũng có thể
thay thế cho nhau .khi nói
hoặc viết ,cần cân nhắc để
chọn trong số các từ đồng
nghĩa những từ thể hiện
đúng thực tế khách quan
15’ và sắc thái biểu cảm .
IV:Luyện tập :
1/ Tìm từ Hán Việt đồng
nghĩa:
Gan dạ :can đảm ,can
trường
Nhà thơ :thi sĩ ,thi nhân ,
Mỗ xẻ :giải phẩu ,phẩu
thuật
Của cải :tài sản
Tên lửa :hỏa tiển
Chó biển :hải cẩu

*Đòi hỏi :nhu cầu,yêu cầu
Lẽ phải :chân lý
Lòai người :nhân lọai
Thay mặt : đại diện
Tàu biển :hải luân
Nước ngòai :ngọai quốc
2.Máy thu âm :radio

Họat động học sinh

HĐ3 :
?so sánh nghĩa của từ
quả và trái ?nó thay thế
nhau được không .giải
thích ?
?nghĩa bỏ mạng và hi
sinh giống và khác nhau
như thế nào ?có thể thay
thế cho nhau được không
HĐ4
?tại sao lấy tiêu đề là sau
phút chia li mà không
phải là chia tay ?

HS: gan dạ :can đảm ,can
trường
Nhà thơ :thi sĩ ,thi nhân
mỗ xẻ :giải phẩu ,phẩu
thuật
của cải :tài sản

tên lửa :hỏa tiển
chó biển :hải cẩu
đòi hỏi :nhu cầu ,yêu cầu
lẽ phải :chân lí
?Tìm từ hán việt đồng lòai người :nhân lọai
nghĩa ?

thay mặt : đại diện
tàu biển :hải luân
nước ngòai :ngọai quốc
năm học :niên khóa
HS: Máy thu thanh :radio


4’
1’

3.Củng cố :
a/Từ đồng nghĩa là gì ?cho ví dụ ?
b/ Nêu các lỗi từ đồng nghĩa?cho ví dụ?
4.Dặn dò :
- Tìm trong một số văn bản đã học những cặp từ đồng nghĩa
- Phân biệt trừ đồng nghĩa hoàn toàn và đồng nghĩa không hoàn toàn
- Chuẩn bị bài mới vào vở bài soạn bài "Từ trái nghĩa" trang 128.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×