Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Giáo án Ngữ văn 7 tuần 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.24 KB, 9 trang )

Ngày soạn:
Ngày dạy:

NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN
BUỔI MỚI VỀ QUÊ
Hạ Tri Chương

Tuần:
Tiết:

I. MỤC TIÊU
1/ Kiến thức:
- Sơ giản về tác giả Hạ Tri Chương
- Nghệ thuật đối và vai trò của câu kết trong bài thơ
- Nét độc đáo về tứ của bài thơ
- Tình cảm quê hương là tình cảm sâu nặng ,bền chặt suốt cả đời
2/ Kỹ năng:
- Đọc hiểu bài thơ tứ tuyệt qua bản dịch tiếng Việt
- Nhân ra nghệ thuật đối trong bài thơ đường
- Bước đầu tập so sánh bản dịch thơ và phiên âm chữ Hán ,phân tích tác
phẩm
3/ Thái độ:
Tình yêu quê hương đất nước , ý thức làm giàu đất nước
II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC
a/ Giáo viên: Sách giáo khoa ,sách giáo viên ,bảng phụ
b/ Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi, trả lời câu hỏi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
4’
1/ Ổn định- Kiểm tra bài cũ:
a/ Đọc bài thơ Tĩnh dạ tứ và cho biết nội dung của hai câu thơ cuối ?
b/ Nêu nghệ thuật văn bản?


2/ Dạy bài mới :
1'
Xa quê nhớ quê là chủ đề quen thuộc trong thơ cỗ trung đại phương Đông
nhưng mỗi nhà thơ có cách thể hiện tình cảm riêng của mình .Ta sẽ tìm hiểu tình cảm của
nhà thơ Hạ tri Chương sau hơn 50 năm xa xứ
TG Nội dung
Hoạt động của giáo viên Họat động của học sinh
5’
I Giới thiệu :
Hđ1
-Hạ Tri Chương 659
1.Tác giả :Hạ Tri Chương -Nêu sơ nét về tác giả ?
-744 quê Việt châu đỗ
659-744 tự quý Chân quê
tiến sĩ 659 làm quan 50
Vĩnh Hưng Việt Châu , đỗ
năm ở Trường An
tiến sĩ 659 được đường
Huyền Tông vị nể làm quan
50 năm ở kinh đô Trường An
2.Tác phẩm : 744 ông về -Nêu sơ nét về tác phẩm? -Viết lúc về thăm quê
thăm quê và viết lại bài thơ
744
(86tuổi )
II Tìm hiểu văn bản :
Hđ2
15'
1/a/ Tình quê được gợi lên -So sánh nguyên tác và 2 - Nguyên tác thất ngôn
từ cuộc đời người trở về :
bản dịch ?

tứ tuyệt nhưng bản dịch
-Hai câu đầu:
là lục bát nhưng nôi
+Lời kể của tác giả về quãng
dung vẫn đảm bảo
đời dài xa quê làm quan


5'

5'

5’

4’
1’

+Lời tự nhận xét : đi suốt cả
cuộc đời vẫn nhớ về quê
hương ,giọng nói không hề
thay đổi dù tóc may đã rụng
-Hai câu sau:
+Tình huống bất ngờ ,trẻ nhỏ
tương nhà thơ là khách
+Cảm giác thấm thía của tác
giả khi chợt thấy mình thành
người xa lạ ngay trên mảnh
đất quê hương.
2/ Nghệ thuật:
-Sử dụng các yếu tố tự sự

-Cấu tứ độc đáo
-Sử dụng biện pháp tiểu đối
hiệu quả
-Có giọng điệu bi hài thể
hiện ở 2 câu cuối
3/ Ý nghĩa
Tình quê hương là một trong
những tình cảm lâu bền và
thiêng liêng nhất của con
người

-Nêu ý nghĩa nhan đề - Ngẫu nhiên viết chứ
của bài thơ ?
không phải có chủ định
-Biện pháp nghệ thuật -Phép đối . đại đối (câu
nào được sử dụng ?
trên và dưới ) tiểu đối
(đối giữa các vế các phần
trong câu thơ ) ở đây là
tiểu đối
- Ở nhà thơ cái gì thay - Vóc người ,tuổi tác đã
đổi theo thời gian và thay đổi rất nhiều theo
tâm trạng nhà thơ như thời gian .tâm trạng nhà
thế nào?
thơ buồn vì sự thay đổi
đó
- Cái gì không đổi? điều -Gịong nói của quê
đó có ý nghĩa gì?
hương là không thay đổi
chứng tỏ tác giả rất yêu

quê hương của mình .

-Tình huống nào khiến -Trẻ ùa ra tò mò nhìn
tác giả bất ngờ khi về lại ông lão như người xa lạ (
quê hương ?
từ đâu đến ).
-Tâm trạng của nhà thơ - Ngạc nhiên buồn tủi
ra sao ?
ngậm ngùi xót xa.
III Tổng kết :
Hđ4
Bài thơ biểu hiện một cách - Đánh dấu X vào bảng - câu 1 : tự sự và biểu
chân thực mà sâu sắc hóm phân lọai ?
cảm qua tự sự
hỉnh mà ngậm ngùi tình yêu
Câu 2 : miêu tả và biểu
quê hương thấm thiết của
cảm qua miêu tả .Thể
một người sống xa quê lâu
hiện tình yêu quê hương
ngày trong khỏanh khắc vừa
tha thiết của tác giả
đặt chân trở về quê cũ .
3.Củng cố :
a/ So sánh hai bản dịch thơ ?
b/ Nêu nhận xét hai bản dịch thơ ?
4.Dặn dò :
-Học thuộc lòng một trong hai bản dịch thơ
-Phân tích tâm trạng của tác giả trong bài thơ
-Chuẩn bị trả lời câu hỏi từ 1...3 bai "Bài ca nhà tranh bị gió thu phá"trang 131



Ngày soạn:
Ngày dạy:

Bài
TỪ TRÁI NGHĨA

Tuần:
Tiết:

I. MỤC TIÊU
1/ Kiến thức:
-Khái niệm từ trái nghĩa
- Tác dụng của việc sử dụng từ trái nghĩa
2/ Kỹ năng:
-Nhận biết từ trái nghĩa
-Sử dụng từ trái nghĩa phù hợp với ngữ cảnh
3/ Thái độ:
-Có ý thức sử dụng từ trái nghĩa trong khi nói và viết một cách có hiệu quả.
II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC
a/ Giáo viên: Sách giáo khoa ,sách giáo viên ,bảng phụ
b/ Học sinh: Sách giáo khoa ,vở ghi, bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
4’
1/ Ổn định- Kiểm tra bài cũ:
a/Thế nào là từ đồng nghĩa ?cho ví dụ? phân tích ?
b/ khi sử dụng từ đồng nghĩa cần chú ý điều gì ? cho ví dụ ?phân tích?
2/ Dạy bài mới :
1'

Như chúng ta đã biết đặc điểm của từ đồng nghĩa có nghĩa giống nhau hoặc gần
giống nhau ở tiết này ta sẻ tìm hiểu về một dạng từ khác để chúng ta so sánh nét khác
biệt của từng lọai
TG Nội dung
Họat động giáo viên
Họat động học sinh
5’ I Thế nào là từ trái nghĩa ? HĐ1
-Là những từ có nghĩa trái -Tìm cặp từ trái nghĩa Cử -Đê
ngược nhau.
trong bài Hồi hương Thiếu –lão
ngẫu thư và Tĩnh dạ tứ ? Tiểu -Đại
Ví dụ : đen /trắng
HĐ2
-Một từ nhiều nghĩa có thể -Tìm cặp từ trái nghĩa với - Già:rau già (non )
có nhiều cặp từ có nghĩa già –rau già cho ví dụ ?
thật thà /giả dối
trái ngược nhau
xấu /đẹp
- Là những từ có nghĩa trái
ngược nhau .một từ nhiều
nghĩa có thể có nhiều cặp
từ có nghĩa trái ngược nhau
.
5’ II Sử dụng từ trái nghĩa
HĐ3
-Tạo nên các cặp tiểu đối
Từ trái nghĩa sử dụng trong -Từ trái nghĩa là gì ?
(đối trong một câu )
thể đối ,tạo các hình tượng
- Chân cứng đá mềm

tương phản gây ấn tượng
Ba chìm bảy nổi
mạnh làm cho lời nói thêm
Lên bổng xuống trầm
sinh động .
-Từ trái nghĩa sử dụng
trong thể đối ,tạo các hình
tượng tương phản gây ấn
tượng mạnh làm cho lời


15’ III Luyện tập :
1.Tìm từ trái nghĩa
Lành /rách
Giàu /nghèo
Ngắn /dài
Đêm /ngày
Sáng /tối
2.Tìm từ trái nghĩa với từ
in đậm ?
Cá tươi /ương
Hoa tươi /héo
Ăn yếu /khỏe
Học lực: yếu /giỏi
Chữ xấu /đẹp
Đất xấu /tốt
3. Điền từ trái nghĩa
Cứng/mềm , đi/ở ,gần
/xa
,nhắm/mở

,sấp/ngữa
,thưởng /phạt
,trọng /khinh , đực /cái
,thấp/cao , ướt/ráo

HĐ4
-Dựa vào 2 bài thơ nhận
xét công dụng của từ trái
nghĩa?
-Tìm thành ngữ có sử
dụng từ trái nghĩa ?
Sử dụng từ trái nghĩa
trong những trường hợp
nào và tác dụng của nó ra
sao ?
“Dòng sông bên lở bên
bồi /bên lỡ thì đục bên
bồi thì trong

nói thêm sinh động
Lành /rách
Giàu /nghèo
Ngắn /dài
Đêm /ngày
Sáng /tối
- Tươi (cá tươi /bủn ,xình ,
ương )
Hoa tươi /héo
Ăn yếu /khỏe
HL:yếu /giỏi

Chữ xấu /đẹp
đất xấu /tốt

-Tìm từ trái nghĩa trong
câu ca dao tục ngữ
-Tìm từ trái nghĩa với từ
in đậm ?
?-Điền từ trái nghĩa ?

-cứng /mềm
Đi /ở
Gần /xa
nhắm
/mở,sấp
/ngữa
,thưởng /phạt ,trọng /khinh
-Quê hương là nơi ta sinh
ra và lớn lên là nơi ôm ấp
nhiều kỉ niệm mai này dù
4.viết đọan văn về quê -Viết đọan văn thể hiện có đi đâu về đâu nhưng
hương.
tình yêu quê hương có hình ảnh quê hương vẫn
Quê hương em thật giản dị dùng từ trái nghĩa ?
không mờ phai trong tâm
nhưng cũng rất ngọt
trí
ngào .dù mai này có đi đâu
về đâi đi nữa thì trong lòng
em quê hương là gì đó rất
thiêng lêng và không dễ

mờ phai trong tâm trí

4’

3.Củng cố :
Nêu tác dụng của từ trái nghĩa trong việc học ngữ văn ?cho ví dụ ?
b/ Sử dụng từ trái nghĩa như thế nào? cho ví dụ?
1’
4.Dặn dò :
-Tìm các cặp từ trái nghĩa được sử dụng để tạo hiệu quả diễn đạt trong một số
văn bản đã học
- Học ,làm bài tập tiếp, chuẩn bị bài từ đồng âm trang 135

Ngày soạn:
Ngày dạy:

Bài
CÁCH LẬP Ý CỦA BÀI VĂN BIỂU CẢM

Tuần:
Tiết:


I. MỤC TIÊU
1/ Kiến thức:
- Ý và cách lập ý của bài văn biểu cảm
- Những cách lập ý của bài văn biểu cảm
2/ Kỹ năng:
- Biết vận dụng các cách lập ý hợp lý đối với các đề văn cụ thể
3/ Thái độ:

II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC
a/ Giáo viên: Sách giáo khoa,sách giáo viên ,bảng phụ
b/ Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi, trả lời câu hỏi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
4’
1/ Ổn định- Kiểm tra bài cũ:
-Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
2/ Dạy bài mới :
1'
Văn biểu cảm là lọai văn độc đáo qua đó giúp cho con người bộc lộ tình cảm của
mình cụ thể và rỏ ràng hơn . Ở tiết này ta tìm hiểu cụ thể hơn lọai văn bản này qua cách
lập ý cho bài biểu cảm.


Tg Nội dung
20' I Những cách lập ý thường
gặp của bài văn biểu cảm :
*Có nhiều cách lập ý
- Liên hệ hiện tại tới tương
lai
-Hồi tưởng quá khứ ,suy
ngẫm về
-Tưởng tượng tình huống
hứa hẹn mong ước
- Quan sát suy ngẫm.
*Tình cảm phải chân thật
và sự việc nêu ra phải có
trong cuộc sống .

Họat động giáo viên

HĐ1

Họat động học sinh

- Là người từng trải tác - … rồi đây ……
giả phát hiện ra qui luật
gì?Dẫn chứng ?
-Tác giả khẳng định -Sự bất hữu của một
điều gì ?
trong 4 biểu tượng văn
hóa trong cộng đồng
người việt : đa ,bến
nước ,sân đình ,lũy tre
-Cảm xúc bắt nguồn từ -Bóng mát ,khúc hát
sự thật nào ?
chào , đu tre sáo tre,sáo
trúc
-cảm xúc thể hiện bằng →tre biểu tượng dân tộc
biện pháp nghệ thuật ;nhũn
nhặn
thủy
nào?
chung ,can đảm
-Niềnm say mê con gà - liên hệ hiện tại tới
đất bắt nguồn từ suy tương lai .
nghĩ nào?
2.Hồi tuởng quá khứ và

suy nghĩ hiện tại ,tác
giả phát hiện ra điều gì

về đặc điểm của đồ
chơi?
-Tình cảm của tác giả
bắt nguồn từ kí ức hay
thực tại?
3.Tưởng tượng tình
huống hứa hẹn mong
ước :
-Cô giáo được tôn vinh
như thế nào trong suy
nghĩ và tình cảm của
người viết?
(2) Tình cảm của tác giả
đối với cảnh vật và đất
nước dược khơi nguồn
cảm hứng từ từ lý do
nào ?
- Điều đó thể hiệ ý
nghĩa gì ?
4.Quan sát suy ngẩm

- Được hóa thân thành
con gà đất để cất lên
điệu nhạc sớm mai
→Khát vọng trở thành
nhạc sĩ thổi kèn đồng
-Tác giả nhớ về những
con gà lần lượt vỡ dọc
theo tuổi thơ và liên
tưởng đến linh hồn của

đồ chơi đã chết
→nhờ đồ chơi mà con
người có khát vọng
hướng tới cái đẹp
-kí ức ; em sẻ nhớ lại hai
năm trong lớp học của

-Lúc nào cô cũng có
lòng tốt và dịu hiền như
người mẹ .
-Khơi nguồn cảm hứng
từ mùa thu biên giới


4’

3.Củng cố :
a/Khi làm văn biểu cảm cần chú ý điều gì ?
b/ Tình cảm trong bài văn biểu cảm phải như thế nào?
1’
4.Dặn dò :
-Tìm ví dụ chứng tỏ cách lập ý đa dạng trong các bài văn biểu cảm
-Chuẩn bị bài trả lờ câu hỏi từ 1....3 bài "Luyện nói :Văn biểu cảm về sự vật
con người."trang 129

Ngày soạn:
Ngày dạy:

Bài
LUYỆN NÓI :VĂN BIỂU CẢM

VỀ SỰ VẬT CON NGƯỜI

Tuần:
Tiết:

I. MỤC TIÊU
1/ Kiến thức:
- Các cách biểu cảm trực tiếp và gián tiếp trong việc trình bày văn nói biểu
cảm
- Những yêu cầu về văn nói biểu cảm
2/ Kỹ năng:
-Tìm ý lập dàn ý bài văn biểu cảm về sự vật con người
-Biết cách bộc lộ tình cảm về sự vật và cong người trước tập thể


-Diễn đạt mạch lạc những tình cảm của bản thân về sự vật và con người bằng
văn bản nói
3/ Thái độ:
II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC
a/ Giáo viên: Sách giáo khoa ,sách giáo viên ,bảng phụ
b/ Học sinh: Sách giáo , vở ghi, trả lời câu hỏi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
4’
1/ Ổn định- Kiểm tra bài cũ:
a/ Nêu những cách lập ý cho bài văn biểu cảm ?
b/Tình cảm trong bài văn biểu cảm phải như thế nào?
2/ Dạy bài mới :
1'
Chúng ta đã tìm hiểu về đặc điểm của văn biểu cảm cũng như nét đặc trưng của
văn biểu cảm ở tiết này ta sẽ vận dụng để tập luyện nói cho bài văn biểu cảm

TG Nội dung
5'’ I Chuẩn bị ở nhà :
Đề :Cảm nghĩ về thầy cô
giáo” những người lái đò”
đưa thế hệ trẻ “cập bến
tương lai .

20’ II Thực hành :
-Người nói cần lập ý và
trình bày theo thứ tự .
-muốn truyền đạt cảm xúc
thì :
+Tình cảm chân thành
+Từ ngữ chính xác trong
sáng

5'

+ Nói mạch lạc ,liên kết
III Rút kinh nghiệm
-Cách trình bày
-Từ ngữ sử dụng
-sát với đề ,làm rỏ chủ đề
-Tình cảm có chân thật tự
nhiên trong sáng

Họat động giáo viên
Họat động học sinh
HĐ1
- MB:giới thiệu

về
-Lập dàn ý cho đề văn chủ đề Ông cha ta có
trên ?
mcâu không thầy đố
mày làm nên ….
TB : kỉ niệm của em
vể thầy cô cách cư xử
của em và tình cảm
thầy trò .những cảm
xúc ,suy nghĩ của em
về công lao của thầy

KB: Em làn gì để đền
đáp lại công ơn đó .
HĐ2
-Nêu các yêu cần cần có - Người nói cần lập ý
khi thực hiện bài luyện và trình bày theo thứ
nói ?
tự.Muốn truyền đạt
cảm xúc thì :
+Tình cảm cần chân
thành.
+Ngôn ngữ cần trong
sáng.
+ Từ ngữ cần chính
xác.
+Lời nói mạch lạc và
HĐ3
liên kết.
-Thực hành bài văn cụ -Trình bày thành 3

thể ?
phần cụ thể.
Lần lượt học sinh lên
trình bày sau đó các em
khác nhận xét


5’

4’
1’

-Ngữ pháp
-Các biện pháp nghệ thuật
-Dàn ý 3 phần có rỏ
-Cách phát âm

Giáo viên chốt lại các ý
kiến
HĐ4
Chia lớp làm 4 tổ lần
lượt lên trình bày và các
tổ khác nhận xét

3.Củng cố :
a/ Nêu 3 phần của bài văn biểu cảm ?
b/ Nêu cách lập ý và trình bày theo thứ tự ?
4.Dặn dò :
Tự luyện nói biểu cảm ở nhà với nhóm bạn hoặc nói trước gương
Chuẩn bị bài các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn tự sự trang 133




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×