Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Giáo án Ngữ văn 7 tuần 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.38 KB, 12 trang )

Bài :
BÀI CA NHÀ TRANH BỊ GIÓ THU PHÁ
Đỗ phủ

Ngày soạn:
Tuần:12
Ngày dạy:
Tiết:49
I. MỤC TIÊU
1/ Kiến thức:
-Sơ giản về tác giả Đổ Phủ
- Giá trị hiện thực :phàn ánh chân thực cuộc sống con người
-Giá trị nhân đạo thể hiện hoài bảo cao cả và sâu sắc của Đổ Phủ ,nhà thơ của những
người nghèo khổ bất hạnh
- Vai trò và ý nghĩa của yếu tố miêu tả và tự sự trong thơ trử tình
2/ Kỹ năng:
- Đọc hiểu văn bản thơ nước ngoài qua bản dịch tiếng Việt
- Rèn luyện kỷ năng đọc hiểu phân tích bài thơ qua bản dịch
3/ Thái độ:
- Có tinh thần nhân đạo vì mọi người.
II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC
a/ Giáo viên: Sách giáo khoa ,sách giáo viên ,bảng phụ
b/ Học sinh: Sách giáo khoa , vở ghi, trả lời câu hỏi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
4’
1/ Ổn định- Kiểm tra bài cũ:
a/Đọc bài thơ hồi hương ngẫu thư ?cho biết tác giả? thể loại?
b/ Nêu đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của hai câu thơ đầu? Ý nghĩa?
2/Dạy bài mới :
1'
Tinh thần nhân đạo là một phẩm chất đáng quý của con người được lưu truyền từ đời


này sang đời khác .Nhà thơ Trung Quốc được xem là thánh thơ đã thể hiện lòng mình như thế
nào trước tình cảnh khốn khổ của dân nghèo


Tg
10'

10'

5'

5'

Nội dung
I Giới thiệu :
1.Tác giả : Đỗ Phủ(712-770)
là nhà thơ TQ đời Đường quê ở
Hà Nam .759 ông từ quan cùng
gia đình về vùng Tây Nam ,760
được bạn và người thân giúp đở
xây dựng được căn nhà và
không lâu căn nhà bị gío phá
nát.
2.Hòan cảnh ra đời: Bài thơ
nổi tiếng của tác giả sáng tác
trong lúc xã hội rối lọan vì
chiến tranh 755-763.
3.Bố cục : 4 đọan
Đ1:Tả gió thu thổi bay nhà
Đ2:Trẻ cướp tranh nhà thơ bất

lực
Đ3: Mưa dột tác giả không ngủ
được
Đ4: Mơ ước của khổ chủ
II Tìm hiểu văn bản :
1/ a/Giá trị hiện thực:
- Tái hiện lại tình cảm của kẻ sĩ
nghèo trong đêm mưa tháng
tám ,gió thu bay mái nhà
tranh ,lũ trẻ con hàng xóm cướp
tranh chạy ,nhà dột, nhà thơ
không ngủ được
-Khái quát về cuộc sống của
những người nghèo khổ
b/ Giá trị nhân đạo:
-Thấm thía sâu sắc nổi thống
khổ của người nghèo
- Mơ ước về ngôi nhà rộng
vững chắc muôn ngàn gian có
thể che mưa nắng cho người
nghèo.
- Niềm vui của bản thân trước
niềm hân hoan của những
người nghèo khổ có nhà .
2/ Nghệ thuật :tái hiện lại
những chi tiết sự việc nối tiếp,
từ đó khắc họa bức tranh cảnh
ngộ những người nghèo khổ
-Kết hợp các yếu tố tự sự miêu
tả và biểu cảm


Họat động giáo viên Họat động học sinh
HĐ1
-Giới thiệu sơ nét về -Đỗ Phủ (712-770) là nhà
tác giả ?
thơ Trung Quốc đời Đường
quê ở Hà Nam .759 ông từ
quan cùng gia đình về vùng
Tây Nam .760 được bạn và
người thân giúp đỡ xây
dựng được căn nhà và
không lâu căn nhà bị gió
phá nát
-Nêu sơ nét về tác HS: Bài thơ nổi tiếng của
phẩm ?
Đỗ Phủ sáng tác lúc xã hội
binh biến vì chiến tranh
755-763.
-Đọc và nêu bố cục - 4 đọan
của bài thơ ?
mỗi khổ là một đọan
đ1: Tả gió thu làm bay nhà
đ2 : Trẻ cướp tranh nhà thơ
bất lực ấm ức
đ3: nỗi khổ của tác giả và
gia đình
HĐ2
đ4: Mơ ước của khổ chủ
- Tác giả dùng - Kể -tả bay ba lớp tranh của
phương thức biểu căn nhà mảnh cao ,mảnh

đạt gì để nói về thấp ,bay xa, bay gần … sức
cảnh gió bay căn gió mạnh mà còn thấy sự
nhà ?căn nhà sau tiếc nuối cùng nỗi khổ của
trận gió như thế nào tác giả
-Ngòai khổ vì bão
tác giả khổ còn do
lý do nào nữa?
Ta nên trách trẻ con
không vì sao ?

- Khổ vì trẻ con thôn Nam
cắp tranh của tác giả

- Nên thương thì hơn vì họ
quá nghèo vì chiến tranh
lọan lạc
-Đọan này tác giả - Biểu cảm ,tự sự Thương
sử dụng phương hại cho cả tác giả và trẻ em
thức biểu đạt nào?
-Ở khổ 3 tác giả kết -Tả ,kể ,biểu cảm ở câu cuối
hợp các phương ( câu hỏi tu từ )
thức biểu đạt nào ?
HĐ3
-Xã hội rối lọan .không nhủ
Em hiểu lọan lạc là được do hòan cảnh hiện tại
gì ? do đâu tác giả và do vận mệnh của đất
không ngủ được ?
nước .
-Đọan 2 khác đọan - Đọan 1 than thở về hòan
trên như thế nào ?ở cảnh thực tại nhưng đọan 2

hai câu cuối ta có là niềm mơ ước đẹp vị tha


4’
1’

3 .Củng cố :
a/ Nêu ý chính của đọan văn trong phần đọc thêm ?
b/Nêu nghệ thuật của bài thơ?
4. Dặn dò :
- Học thuộc lòng bài thơ ,
- Trình bày cảm nghĩ về tấm lòng của nhà thơ đối với những người nghèo khổ
--Chuẩn bị trả lời câu hỏi từ 1...3 bài cảnh khuya trang 140.

Ngày dạy : /11/08
Tuần : 11
Tiết 42 Văn bản

KIỂM TRA VĂN

I Mục tiêu cần đạt :
-Hệ thống hóa các kiến thức về môn ngữ văn đã học từ đầu năm học.
-Nhìn nhận mặt ưu khuyết điểm để khắc phục .
-Có ý thức học tập tự giác cố gắng trong học tập
-Trả lời chính xác đầy đủ vận dụng kiến thức để hòan thành trọn vẹn hòan chỉnh bài
văn của mình .
II Đồ dùng dạy học :
Sách giáo khoa ,sách giáo viên ,bảng phụ
III Tiến trình dạy học :
1. Kiểm tra sỉ số

2.Kiểm tra bài cũ :
3.Giới thiệu bài mới :
MA TRẬN
ĐỀ KIỂM TRA
I Trắc nghiệm :3 điểm
1.Văn bản cổng trường mở ra viết về nội dung gì ?
A Miêu tả quang cảnh ngày khai trường
B .Bàn vai trò của nhà trường đối với thế hệ trẻ
C .Kể tâm trạng đứa bé trước ngày khai trường
D .Tái hiện tâm tư tình cảm của người mẹ trong đêm trước ngày khai trường của
con
2. Nhân vật chính trong truyện cuộc chia tay của những con búp bê là ai ?
A.Người mẹ
C.Hai anh em
B .Cô giáo
D. Những con búp bê
3.Thông điệp nào được tác giả gởi gắm trong truyện cuộc chia tay của những con búp bê
?
A.Hãy tôn trọng những ý thích của trẻ
B.Hãy để trẻ em sống trong mái ấm gia đình


C.Hãy hành động vì trẻ em
D. Hãy tạo điều kiện để trẻ em phát triển những tài năng sẳn nó
4.Nối cột A với cột B cho phù hợp ?
A
B
Sông Lục Đầu
Có thành tiên xây
Núi Đức Thánh Tản

Sáu khúc nước xuôi một dòng
Sông Thương
Thắt cổ bồng có thánh sinh
Tỉnh Lạng
Bên đục bên trong
5.Bài thơ Sông núi nước Nam viết về nội dung gì ?
A .Nước Nam là một nước có chủ quyền và không một kẻ thù nào xâm hại
B .Nước nam là một đất nước văn hiến
C. Nước Nam rộng lớn hùng mạnh
D.Nước nam có nhiều anh hùng sẽ đánh tan giặc xâm lược
6. Qua bài thơ “Buổi chiều đứng ở cửa phủ thiên trường trông ra” cho thấy tác giả là
người như thế nào ?
A. Vị vua anh minh sáng suốt
B .Biết chăm lo đến đời sống của các tướng sĩ
C. Vua nhân từ yêu thương muôn dân
D. Vị vua gắn bó máu thịt với quê hương thôn dã
7. Nội dung chính của đọan trích “Sau phút chia li “ Là :
A .Diễn tả cảnh chia tay lưu luyến của chinh phu và chinh phụ
B. Diễn tả hình ảnh hào hùng của chinh phu khi ra trận
C. Diễn tả tình cảm thủy chung son sắt của chinh phụ
D. Diễn tả nỗi sầu chia li của chinh phụ khi tiễn chinh phu ra trận
8. Bài thơ Bạn đến chơi nhà mượn hòan cảnh thiếu thốn để nói lên mục đích gì ?
A. Miêu tả cảnh nghèo của mình
B. Giải bày hòan cảnh thực tế của mình
C. Không muốn tiếp đãi bạn
D. Diễn đạt dí dỏm tình cảm bạn bè chân thành sâu sắc
9. Vẻ đẹp của bức ranh núi Lư là :
A. Hiền hòa thơ mộng
B . Tráng lệ ,kì ảo
C . Hùng vĩ ,tĩnh lặng

D. Êm đềm ,thần tiên
10. Trong nỗi khổ nhà thơ ước gì trong bài thơ “ Bài ca nhà tranh bị gió thu phá “ ?
A. Trời yên ,gió lặng
B. Được sống ở quê nhà
C. Ngôi nhà vững chải cho mình
D. Ngôi nhà vững chãi cho mọi người
II Tự luận : 7 điểm
1. Viết bài“Xa ngắm thác núi Lư” và nêu nội dung nghệ thuật của bài thơ ?
2. Phân tích nội dung và nghệ thuật hai câu thơ cuối của bài thơ “Ngẫu nhiên viết
nhân buổi mới về quê”.


Ngày soạn:
Bài
Tuần:13
Ngày dạy:
TỪ ĐỒNG ÂM
Tiết:56
I. MỤC TIÊU
1/ Kiến thức:
- Khái niệm từ đồng âm
- Việc sử dụng từ đồng âm
2/ Kỹ năng:
- Nhận biết từ đồng âm trong văn bản
- Đặt câu phân biệt từ đồng âm
- Nhận biết hiện tượng chơi chử bằng từ đồng âm
3/ Thái độ:
Có ý thức học tập để tìm hiều về sự phong phú và đa dạng của Tiếng Việt
II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC
a/ Giáo viên: Sách giáo khoa,sách giáo viên ,bảng phụ

b/ Học sinh: Sách giáo khoa,vở ghi, trả lời câu hỏi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
4’
1/ Ổn định- Kiểm tra bài cũ:
a/ Thế nào là từ trái nghóa? Cho ví dụ minh hoa?
b/ Khi sử dụng cần lưu ý điều gì ? Cho ví dụ minh họa ?
2/ Dạy bài mới :
1'
Tiếng việt ta rất phong phú va đa dạng một sự việc có thể có nhiều tên gọi
khác nhau và ở tiết học này ta cùng tìm hiểu thêm nét độc đáo của ngôn ngữ dân tộc qua
bài từ đồng âm.
Tg Nội dung
Họat động giáo viên
Họat động học sinh


10' I/Thế nào là từ đồng âm:
Từ đồng âm là những từ
giống nhau về âm thanh
nhưng nghóa khác xa nhau
không liên quan gì với
nhau
Vd: Mồm bò không phải
mồm bò mà lại mồm bò
10' II/Sử dụng từ đồng âm :

Trong giao tiếp bải chú ý
đầy đủ đến ngữ cảnh để
tránh hiểu sai nghóa của từ
hoặc dùng từ với nghóa

nước đôi do hiện tượng
đồng âm.
Vd: Đem cá về kho dự trữ
15' III Luyện tập :
1.Tìm từ đồng âm :
Thu:dt,đt
Cao : dt,đt
Ba: st,dt
Tranh : dt,đt
Sang : đt ,tt
2.Tìm nghóa :
Cổ tích ,cổ chai ,cái cổ cổ
xưa
3.Đặt câu :
Bàn này chân đã gãy .bàn
bạc về chuyện gia đình
Con sâu làn sầu nồi
canh .con sông này sâu
quá!
Ơâng Năm đi làm về .Năm
cái chén

Hđ1
-Giải thích nghóa của
từ Lồng trong các câu
sau Nghóa của từ lồng
có liên quan gì với
nhau không ?Giải
thích ?


-Lồng 1: động từ chỉ họat
động của con ngựa.
Lồng 2 : danh từ chỉ vật
chứa đựng.
-hai từ lồng không liên
quan về nghóa với nhau
chỉ hai sự vật cụ thể
khác nhau.

Hđ2
-phân biệt : Ruồi đậu -Đậu : họat động hạ
mâm xôi đậu
cánh của con vật.
Đậu : dt chỉ lọai ngũ cốc
Kiến bò đóa thòt bò
Bò : đt,bò : dt
Hđ3
- Nhờ đâu em phân -Nhờ vào ngữ cảnh của
biệt đ ược nghóa của lời nói .
các từ lồng trong hai
câu trên ?
-Nghóa 1 : đem cá về
-Câu đem cá về kho làm chín để ăn.
có thể được hiểu theo Nghóa 2 : Đem cá về kho
những nghóa nào ?
dự trữ
Hđ3
- Điền thêm vài từ để
câu trở thành đơn
nghóa?

-Để tránh hiểu sai cần
chú ý điều gì khi giao
tiếp ?

-Đem cá về kho khóm
Đem cá về kho đông
lạnh dự trữ
-Cần chú ý đến ngữ cảnh
của lời nói để tránh hiện
tượng từ đồng âm
- cao : tính từ ;Cao : danh
từ
-Tìm từ đồng âm trng Ba: dt ,ba: st
bài thơ bài ca nhà Tranh : dt,tranh :đt
tranh bò gió thu phá ? Sang; đt,sang: dt ,tt
Nam: dt,đt
Nhè:tt,đt
-cái cổ ,cổ tích ,cổ xưa ,
-Tìm các nghóa khác
nhau của danh từ cổ
-Bàn này chân đã
-Đăït câu với cặp từ gãy. ;Bạn đang bàn bạc
đồng âm ?
về chuyện vì vậy.
Con sâu này phá họai


4.Nhận xét câu chuyện :
Anh chàng trong câu
chuyện dùng từ đồng âm

Vạc : danh từ chỉ vật chứa
đựng chất liệu bằng đồng
Vạc : cùng họ với cò là dt -Anh chàng trong câu
môi trường sống ở đồng chuyện dùng cách gì
ruộng.
để không trả cái vạc
em là quan em làm
thế nào ?-Dùng biện
pháp đồng âm quan có
thể xử như thế nào?

4'

1'

mùa màng của người
nông dân.
Con sông này sâu quá !
ng Năm hôm nay mới
đi hội chợ về ,năm trái
cam đó bà tôi vừa mới
mua cho
-Vạc anh mượn là vật
chức đựng chất liệu=
đồng
Vạc anh trả là con vật
cùng họ với cò sống ở
ngòai đồng .Nên anh trả
lại vạc như anh đã mượn.


3.Củng cố :
a/ Nêu sự khác nhau giữa từ đồng âm ,đồng nghóa ,trái nghóa ? cho ví dụ ?
b/ Sử dụng từ đồng âm :
4.Dặn dò : Tìm bài ca dao, thơ ,tục ngữ câu đối, trong đó có sử dụng từ đồng âm
- Học, chuẩn bị bài thành ngữ vào vở bài soạn trang 143.

Ngày dạy : / /08
Tuần 11
Tiết 44 Tlv

CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ MIÊU TẢ
TRONG VĂN BIỂU CẢM

I Mục tiêu cần đạt :
-Hiểu vai trò của yếu tố tự sự ,miêu tả trong văn biểu cảm
-Vận dụng vào phần thực hành một cách có hiệu quả
-Biết được tầm quan trọng của hai yếu tố này và có ý thức học tập để vận dụng chúng có
hiệu quả cao
-Làm được các bài tập có dạng trên và vận dụng hai yếu tố này một cách linh họat
II Đồ dùng dạy học :
Sách giáo khoa ,sách giáo viên ,bảng phụ
III Tiến trình dạy học :
1.Kiểm tra sỉ số : (1p)
2.Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bò của HS (1p)
3.Giới thiệu bài mới : một văn bản biểu cảm hòan chỉnh phải đan xen nhiều yếu tố và một
trong những yếu tố đó là tự sự và miêu tả .(1p)
tg Nội dung
Họat động giáo viên
Họat động học sinh
19 I Tự sự và miêu tả trong văn -Đọc hòan chỉnh bài và - tự sự : 2 câu dầu 3 câu sau

bản biểu cảm
chỉ ra yếu tố tự sự miêu miêu tả /đọan 1
tả?
-tự sự +biểu cảm →uất ức


-Nêu ý nghĩa của các yếu
tố đó với bài thơ ?
Đọc đọan 2 chỉ ra yếu tố
miêu tả,tự sự và cảm nghĩ
-Muốn phát biểu suy nghĩ của tác giả ?
cảm xúc đối với đời sống
xung quanh hãy dùng -Nếu không có yếu tố tự
phương thức tự sự và miêu tả sự và miêu tả thì cảm xúc
để gợi ra đối tượng và gởi có bộc lộ được không ?vì
gắm cảm xúc.
sao ?
-Tự sự và miêu tả nhằm khơi -Tự sự và miêu tả chi phối
gợi cảm xúc do cảm xúc chi tình cảm như thế nào ?
phối chứ không nhằm mục
đích kể chuyện miêu tả đầy
đủ sự việc phong cảnh.
20

II Luyện tập :
1 Kể lại bài thơ bằng văn
xuôi
Vào một ngày cuối thu tháng
tám có trận bão lớn đã thổi
đã cuốn đi căn nhà của Đỗ

Phủ nhìn ông lão từng bước
đi nhặt từng tấm tranh thật
đau lòng nhưng lũ trẻ thật vô
tình không hiểu điều đó
chúngm làm ngơ và cắp tranh
của tác giả đi tuốt vào lũy tre
tác giả hết sức ấm ức ….
2.Viết một bài văn biểu cảm
“Kẹo mầm”
Mb: Mỗi người khi nhớ về
tuổi thơ họ thừơng có những
kỉ niệm khác nhau nhưng với
Băng Sơn thì hình ảnh tuổi
thơ của ông đó là kỉ niệm bên
mẹ và chị.
Tb: tự sự ,miêu tả hình ảnh
bà bán kẹo mầm thông qua
đó thể hiện tình hình ảnh của
mẹ và chị ngồi gở tóc thật

/đọan 2
-tự sự miêu tả 2 câu cuối biểu
cảm /đọan 3
-biểu cảm /đọan 4
-Làm nền tảng để gởi gắm
cảm xúc và làm cho bài văn
thêm sinh động
-Miêu tả bàn chân và kể
chuyện ngâm chân nước muối
,bố đi sớm về khuya →nền

tảng cho cảm xúc thương bố
-Không bộc lộ vì thiếu nền
tảng làm cho bài văn thiếu
tính thuyết phục với người
đọc.
- tự sự và miêu tả làm cho
biểu cảm có cơ sở có tính
thuyết phục ,khiêu gợi được
cảm xúc của người viết cũng
như tình cảm cho người nghe
người đọc .

- kể bằng văn xuôi bài thơ - vào một ngày cuối thu tháng
bài ca nhà tranh bị gió thu tám trời mưa rất mạnh căn
phá ?
nhà của Đỗ Phủ bị gió cuốn
đi tác giả thật đáng thương
nhắt từng tấm tranh nhưng lũ
trẻ thật nhẫn tâm lấy …..

Viết thành một bài văn -MB: Quê hương VN là một
biểu cảm hòan chỉnh bài vùng đất giàu đẹp không
kẹo mầm ?
những cảnh thiên nhiên mà
con người thật hiếu khách
không những thế mỗi vùng có
nét văn hóa ẩm thực riêng
mang bản sắc riêng và điều
này được Băng Sơn ghi lại
thật tỉ mỉ qua bài kẹo mầm và

tình cảm của tác giả dành cho
người thân.
TB: tả ,kể lại cách trao đổi


gần gũi và thân thương.
Kb: Sư luyến tiếc của tác giả
về mẹ cùng nỗi nhớ thương
không nguôi.

2p
1p

kẹo mầm ,dáng vẻ của bà
cụ ,hình ảnh những que kẹo
Tình cảm của tác giả với hình
ảnh thân thương thuở nhỏ và
tình cảm với người mẹ người
chị của mình.
KB: Tình cảm sự nuối tiếc
của tác giả về mẹ và những kỉ
niệm tuổi thơ.

3. Củng cố : Tự sự và miêu tả có vai trò gì trong văn biểu cảm ?
4.Dặn dò : Chuẩn bị bài Cảnh khuya và bài Rằm tháng giêng .

Ngày soạn:
KIỂM TRA 1 TIẾT
Tuần:12
Ngày Kt:

MÔN NGỮ VĂN 7
Tiết:48
I Mục tiêu :
-Hệ thống hóa các kiến thức về môn ngữ văn đã học từ đầu năm học.
-Nhìn nhận mặt ưu khuyết điểm để khắc phục,trả lời chính xác đầy đủ vận dụng kiến
thức để hòan thành trọn vẹn bài văn của mình .
-Có ý thức học tập tự giác cố gắng trong học tập
II.Tiến hành kiểm tra:
MA TRẬN ĐỀ
MỨC ĐỘ
Qua Đèo Ngang
Bạn đến chơi nhà

Nhận biết
TN
TL
1,2
(1đ)
3,4

Thông hiểu
TN
TL
7
10
(1đ)
(1đ)

Vận dụng
TN

TL
1

Tổng
TN
TL
4
1
(3đ)
(1đ)
2


(1đ)
Tĩnh dạ tứ

(1đ)

(1đ)

5,6

2
(1đ)

Hồi hương ngẩu thư

(1đ)
9


11
(2đ)

Tổng

6

1
(3đ)

(2đ)
1

(2đ)

2

1
(1đ)

1
(1đ)

1
(1đ)

(4đ)
6

(2đ)


3
(5đ)

(5đ)

I/ Trắc nghiệm:(5đ) -Khoanh tròn vào câu mà em cho là đúng :
1/ Bài thơ "Qua Đèo Ngang"được viết theo phương thức biểu đạt nào?(0,5đ)
A. Tự sự
B. Biểu cảm
C. Nghị luận
D. Miêu tả
2/ Bài thơ "Qua Đèo ngang" gieo vần gì?(0,5đ)
A. Vần lưng
B.Vần liền
C. Vần cách
D. Vần chân
3/ Bài thơ "Bạn đến chơi nhà" được viết theo thể thơ gì?(0,5đ)
A. Song thất lục bát
B. Thất ngôn bát cú
C. Thất ngôn tứ tuyệt
C. Ngũ ngôn tứ tuyệt
4/ Trong bài thơ "Bạn đến chơi nhà" có mấy câu thơ nói về việc bạn đến thăm mà nhà
thơ không có gì đãi bạn ?(0,5đ)
A. Ba câu
B. Bốn câu
C. Năm câu
D. Sáu câu
5/ nhà thơ Lí Bạch là một nhà thơ nổi tiếng đời?(0,5đ)
A. Tống

B. Hán
C. Đường
D.Thanh
6/ Lí Bạch được mệnh danh là?(0,5đ)
A. Tiên thơ
B. Thánh thơ
B. Sử bằng thơ
D. Thi nhân
7/ Điền các từ sau:"Đau lòng, bạn hiền, mỏi miệng" vào chổ trống thích hợp?(1đ)
Nhớ nước....................con quốc quốc
Thương nhà.................cái gia gia
8/ Nối cột A với cột B cho phù hợp?(1đ)
A
B
Nối cột
1/Đã bấy lâu nay
(a) chợ thời xa
1/2/ Trẻ thời đi vắng
(b) bác tới nhà
2/3/ Vườn rộng rào thưa
3/II.Tự luận:(5đ)
9/ Nêu nội dung và nghệ thuật bài "Hồi hương ngẩu thư"?(2đ)
10/ So sánh cụm từ "Ta với ta "trong bài thơ "Qua Đèo Ngang" và trong bài thơ
"Bạn đến chơi nhà"? (1đ)
11/ Dựa vào bài thơ "Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê".em hãy viết đoạn văn
nói lên cảm nghĩ của mình về tình yêu quê hương đất nước?(2đ)
Đáp án
I.Trắc nghiệm(5đ)



1/ B(0,5đ)
2/ D(0,5đ) 3/ B(0,5đ)
4/ D(0,5đ) 5/ C(0,5đ)
6/ A(0,5đ)
7/ Điền từ"đau lòng, mỏi miệng"(1đ)
8/ Nối cột : 1-b, 2-a (1đ)
II. Tự luận(5đ)
9/a/ Nội dung là:
-Hai câu đầu:
+Lời kể của tác giả về quãng đời dài xa quê làm quan
+Lời tự nhận xét : đi suốt cả cuộc đời vẫn nhớ về quê hương ,giọng nói không hề thay đổi dù tóc
may đã rụng
-Hai câu sau:
+Tình huống bất ngờ ,trẻ nhỏ tương nhà thơ là khách
+Cảm giác thấm thía của tác giả khi chợt thấy mình thành người xa lạ ngay trên mảnh đất quê
hương.
b/ Nghệ thuật là:
-Sử dụng các yếu tố tự sự
-Cấu tứ độc đáo
-Sử dụng biện pháp tiểu đối hiệu quả
-Có giọng điệu bi hài thể hiện ở 2 câu cuối (2đ)
10/ So sánh cụm từ: "Ta với ta"
*Giống :
Đều là cụm từ "Ta với ta"
* Khác:
"Ta với ta" trong bài thơ Qua Đèo Ngang chỉ một mình tác giả với cái bóng của tác giả
,tâm trạng buồn
"Ta với ta" trong bài thớ Bạn đến chơi nhà là hai người :tác giả và người bạn của tác
giả ,tâm trạng vui (1đ)
11/ Học sinh tự viết đúng yêu cầu?(2đ)


Trường THCS Thường Lạc
Tên:
Lớp:
Điểm

Thứ
ngày
Kiểm tra 1 tiết
Môn Ngữ văn 7

tháng

năm 2010

Lời phê của cô:

I/ Trắc nghiệm:(5đ)
1/ Bài thơ "Qua Đèo Ngang"được viết theo phương thức biểu đạt nào?(0,5đ)
A. Tự sự
B. Biểu cảm
C. Nghị luận
D. Miêu tả
2/ Bài thơ "Qua Đèo ngang" gieo vần gì?(0,5đ)
A. Vần lưng
B.Vần liền
C. Vần cách
D. Vần chân
3/ Bài thơ "Bạn đến chơi nhà" được viết theo thể thơ gì?(0,5đ)



A. Song thất lục bát
B. Thất ngôn bát cú
C. Thất ngôn tứ tuyệt
C. Ngũ ngôn tứ tuyệt
4/ Trong bài thơ "Bạn đến chơi nhà" có mấy câu thơ nói về việc bạn đến thăm mà nhà
thơ không có gì đãi bạn ?(0,5đ)
A. Ba câu
B. Bốn câu
C. Năm câu
D. Sáu câu
5/ nhà thơ Lí Bạch là một nhà thơ nổi tiếng đời?(0,5đ)
A. Tống
B. Hán
C. Đường
D.Thanh
6/ Lí Bạch được mệnh danh là?(0,5đ)
A. Tiên thơ
B. Thánh thơ
B. Sử bằng thơ
D. Thi nhân
7/ Điền các từ sau:"Đau lòng, bạn hiền, mỏi miệng" vào chổ trống thích hợp?(1đ)
Nhớ nước....................con quốc quốc
Thương nhà.................cái gia gia
8/ Nối cột A với cột B cho phù hợp?(1đ)
A
B
Nối cột
1/Đã bấy lâu nay
(a) chợ thời xa

1/2/ Trẻ thời đi vắng
(b) bác tới nhà
2/3/ Vườn rộng rào thưa
3/II.Tự luận:(5đ)
9/ Nêu nội dung và nghệ thuật bài "Hồi hương ngẩu thư"?(2đ)
10/ So sánh cụm từ "Ta với ta "trong bài thơ "Qua Đèo Ngang" và trong bài thơ
"Bạn đến chơi nhà"? (1đ)
11/ Dựa vào bài thơ "Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê".em hãy viết đoạn văn
nói lên cảm nghĩ của mình về tình yêu quê hương đất nước?(2đ)
Bài làm



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×