Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Giáo án Ngữ văn 7 tuần 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.13 KB, 15 trang )

Ngày soạn:
Ngày dạy:

Bài:
CẢNH KHUYA - RẰM THÁNG GIÊNG
Hồ Chí Minh

Tuần :12
Tiết:50

I. MỤC TIÊU
1/ Kiến thức:
- Sơ giản về tác giả Hồ Chí Minh
- Tình yêu thiên nhiên gắn với tình cảm cách mạng
- Tâm hồn chiến sĩ –nghệ sĩ vừa tài hoa tinh tế vừa ung dung ,lạc quan
- Nghệ thuật tả cảnh ,tả tình ngôn ngữ và hình ảnh đặc sắc.
2/ Kỹ năng:
- Đọc hiểu tác phẩm thơ hiện đại viết theo thể thơ tứ tuyệt
- Phân tích để thấy được chiều sâu nội tâm của người chiến sĩ cách mạng và vẻ đẹp mới
mẻ của những chất liệu cổ thi trong sáng tác của Hồ Chí Minh
- So sánh sự khác nhau giữa nguyên tác và văn bản dịch bài thơ Rằm tháng giêng
3/ Thái độ:
-Tình yêu thiên nhiên ,bảo vệ thiên nhiên ,tình yêu nước đầm thắm và sâu nặng
II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC
a/ Giáo viên: Sách giáo khoa ,sách giáo viên ,bảng phụ
b/ Học sinh: Sách giáo khoa , vở ghi, trả lời câu hỏi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
4'
1/ Ổn định- Kiểm tra bài cũ:
a/ Nêu nội dung văn bản "Bài ca nhà tranh bị gió thu phá?"thể loại và ý nghĩa?
b/ Nêu nghệ thuật văn bản "Bài ca nhà tranh bị gió thu phá?"tác giả và giải thích


nhan đề?
2/ Dạy bài mới :
1'
Thiên nhiên là đề tài muôn thuở của các nhà thơ nhà văn các tác giả viết về thiên
nhiện rất thành công đó là :Nguyễn Trải,Lý Bạch ,Huyện Thanh Quan …và một trong những
nhà thơ rất thành công không thể không kể đến đó là Bác hồ kính yêu của chúng ta .
Tg Nội dung
Họat động giáo viên
Họat động học sinh
5' I Giới thiệu :
Hđ1
1 Tác giả : HCM (1890- Giới thiệu về tác giả Dựa vào SGK giới thiệu.
1969) vị lãnh tụ vĩ đại của ,tác phẩm ?
dân tộc, là danh nhân văn
hóa thế giới và là nhà thơ lớn.
Hai bài thơ được sáng tác
2 Tác phẩm : Bài thơ được
ở chiến khu Việt Bắc
sáng tác ở chiến khu Việt Bắc
trong những năm đầu
trong hững năm đầu kháng
kháng chiến chống thực
chiến chống thực dân Pháp.
dân Pháp.
13' II Tìm hiểu văn bản :
1.Cảnh khuya :
a/ Búc tranh cảnh khuya
trong thơ:
+Cảnh núi rừng Việt Bắc
trong đêm trăng :âm thanh

tiếng suối trong như tiếng hát,
ánh trăng lồng cổ thụ ,bóng

Hđ2

-Tìm các hình ảnh có - Trăng cổ thụ ,hoa tạo
trong đêm
cảnh vật lung linh
- Bác không ngủ vì - vì lo cho đất nước lâm
đâu?
váo hòan cảnh khó khăn


7'

5'

lồng hoa ...Cảnh vật sống
động ,có đường nét hình khối
đa dạng với hai mảng màu
sáng tối
b/ Con người trong cảnh
khuya :
+Tinh tế cảm nhận vẻ đẹp
của đêm trăng trong cảnh
rừng Việt Bắc bằng cả tâm
hồn , đồng thời vẫn canh
cánh bên lòng nổi niềm lo
cho nước ,cách mạng
*Nghệ thuật :

-Thể thơ thất ngơn tứ tuyệt
Đường luật
-Có nhiều hình ảnh thơ lung
linh kỳ ảo
-Các phép so sánh , điệp
ngữ (tiếng, tiếng, lồng lồng ,
chưa ngủ chưa ngủ) có tác
dụng miêu tả chân thực âm
thanh hình ảnh trong rừng
đêm
- Sáng tạo về nhịp điệu ở
câu 1,4.
2 Rằm tháng giêng :
a/ Cảnh đêm rằm tháng
giêng:
+Bầu trời ,dòng sơng hiện
lên lồng lộng ,sáng tỏ tràn
ngập ánh trăng .Khơng gian
bát ngát ,cao rộng và sắc
xn hòa quyện trong từng sự
vật ,trong dòng nước trong
bầu trời

thiếu thốn và ngây ngất
trước vẻ đẹp đáng u
của thiên nhiên
-Nhận xét hình ảnh -Cao rộng bát ngát tràn
khơng gian trong bài đầy sức sống của một
thơ ?
đêm trăn g rằm

- Hai câu cuối thể hiện
tinh thần và phong thái
của nhà thơ như thế
nào ?
Hđ3

-Mong muốn cuộc kháng
chiến thắng lợi cùng tinh
thần lạc quan ,ung dung
của nhà thơ

-Nêu đặc sắc về và -Hai bài thơ làm theo thể
nghệ thuật của bài thơ? thất ngơn tứ tuyệt sáng
tác trong thời kì đầu của
cuộc kháng chiến miêu tả
cảnh trăng Việt Bắc thể
hiện phong thái ung
dung của tác giả

+Hs đọc 2 câu thơ đầu
- Hai câu thơ em vừa
đọc tả cảnh gì?
- Nguyệt chính viên
có nghóa là gì?
- Câu thơ thứ 1có gì
đặc biệt về từ ngữ?
tác ïdụng?
- Cảnh xuân ấy đã gợi
lên cảm xúc gì trong
lòng tác giả?


(Trăng tròn nhất )
Câu thơ đầu mở ra
khung cảnh bầu trời cao
rộng, trong trẻo,
-Làm bật trên bầu trời
ấy là vầng trăng tròn
đầy, toả sáng xuống
khắp trời đất. Câu thứ 2
vẽ ra 1 không gian xa
rộng, bát ngát như
không có giới hạn với
con sông, mặt nước tiếp
liền với bầu trời. Trong
nguyên văn chữ Hán,
câu thơ này có 3 từ xuân
được lặp lại, đã nhấn


5'

b/ Hiện thực về cuộc kháng
+Hs đọc 2 câu kết
chiến chống Pháp:
+Bác Hồ và các vị lãnh đạo - Hai câu em vừa đọc
Đảng và nhà nước ta bàn việc tả gì?
qn tại chiến khu Việt Bắc

mạnh sự diễn tả vẻ đẹp
và sức sống mùa xuân

đang tràn ngập cả trời
đất.
Yên ba thâm xứ: là nơi
tận cùng của khói sóng
vừa kín đáo vừa yên
tónh.

(Bàn công việc kháng
- Em hiểu như thế nào chiến chống Pháp, bàn
về chi tiết: đàm quân việc hệ trọng của dân
sự?
tộc).

5'

5'

- Hai câu kết đã cho
ta thấy được công
việc gì của Bác? Qua
đó em hiểu thêm gì
*Nghệ thuật :
Là bài thơ viết bằng chử về Bác?
Hán theo thể thơ thất ngơn tứ
tuyệt , bản dịch thơ của nhà
thơ Xn Thủy viết theo thể
lục bát
+Sử dụng điệp ngữ , lựa chọn
từ ngữ biểu cảm
III Tổng kết :

Hai bài thơ làm theo thể tứ
tuyệt sáng tác trong thời kì
đầu của cuộc kháng chiến Hđ4
miêu tả cảnh trăng Việt Bắc
thể hiện tình cảm với thiên
nhiên tinh thần u nước sâu
nặng và phong thái ung dung
của Bác Hồ.

Hai bài thơ làm theo thể
tứ tuyệt sáng tác trong
thời kì đầu của cuộc
kháng chiến miêu tả cảnh
trăng Việt Bắc thể hiện
tình cảm với thiên nhiên
tinh thần u nước sâu
nặng và phong thái ung
dung của Bác Hồ.

4' 3.Củng cố :
a/ Đọc bài thơ "Cảnh khuya"?
b/ Đọc bài thơ "Rằm tháng giêng "?
1' 4/Dặn dò :
Học 5 từ Hán Việt sử dụng trong bài thơ
Tập so sánh sự khác nhau về thể loại giữa ngun tác và bản dịch thơ Ngun tiêu.
Chuẩn bị trả lời câu hỏi 1...3 bài Tiếng gà trưa trang 148



Ngày dạy : 12/11/08

Tuần : 12
Tiết CT 46 Tiếng Việt

KIỂM TRA TIẾNG VIỆT

I Mục tiêu cần đạt :
-Hệ thống tất cả kiến thức về tiếng việt
-Nắm vững kiến thức và có ý thức học tập để hòan thiện các kiến thức về tiếng việt
-Vận dụng các kiến thức đã học để hòan thành bài kiểm tra
II Đồ dùng dạy học :
Sách giáo khoa ,lập ma trận , đề kiểm tra
III .Các hoạt động trên lớp
1.Kiểm tra sỉ số
2.Ghi đề (phát đề) kiểm tra
3.Học sinh tiến hành làm bài vào giấy kiểm tra
4. Thu bài, kiểm tra số lượng bài
5.Nhắc nhở, dặn dò: chuẩn bị bài Thành ngữ
Họ và tên :
Lớp :

ĐỀ KIỂM TRA
MÔN :TIẾNG VIỆT
THỜI GIAN:45phút

A Trắc nghiệm :
I chọn câu trả lời đúng bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu câu :
1.Trong các từ sau đây từ nào là từ láy tòan bộ ?
a.mạnh mẽ
c .mong manh
b. ấm áp

d.thăm thẳm
2.Trong những từ sau từ nào không cùng nghĩa với từ “ sơn hà” ?
a.giang sơn
c.nước non
b.sông núi
d.sơn thủy
3.từ nào sau đây không đồng nghĩa với từ “thi nhân” ?
a.nhà văn
c.nhà thơ
b.nhà báo
d.nghệ sĩ
II Điền vào những chổ còn thiếu :
1đặt câu với cặp quan hệ từ sau đây :
a.nếu …thì… :
b.càng …càng … :
c.tuy…nhưng… :
d.bởi …nên… :
2. Điền vào các tiếng để tạo tành từ láy :
…rào ,…bẩm,…tùm ;…nhẻ;ngoan…;mịn…;bực…;lồng ….
III Nối cột A với nét nghĩa phù hợp ở cột B
a. lạnh
1.rét và buốt
b. lành lạnh
2.rất lạnh
c. rét
3.hơi lạnh
d. giá
4.trái nghĩa với nóng
B.Tự luận :



1.Phân biệt sự khác nhau giữa từ đồng nghĩa ,trái nghĩa, đồng âm .cho ví dụ minh
họa ?
2.Quan hệ từ là gì ,khi sử dụng cần lưu ý điều gì ?cho ví dụ minh họa ?

Ngày soạn:
Ngày dạy:

Tuần:13
Tiết :58
TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2

I Mục tiêu:


- Nhận ra các nhược điểm học sinh thường gặp và khắc phục những nhược điểm đó .
-Nắm được cách làm văn biểu cảm.
- Có ý thức học tập và vận dụng kiến thức để hòan thành bài viết lần sau .
II Đồ dùng dạy và học :
a/ Giáo viên: Sách giáo khoa ,bài làm của HS,bảng phụ
b/ Học sinh:Sách giáo khoa , vở ghi, bài được gv trả lại.
III Các hoạt động trên lớp :
1' 1/ Ổn định-Kiểm tra :không
KIỂM TRA 1 5'
Đề:
1/ Bài thơ "Hồi hương ngẫu thư" tác giả là ai?(0,5đ)
A. Bạch Cư Dị
B. Trương Kế
C. Hạ Tri Chương
D. Đặng Trần Côn

2/ Từ nào sau đây không đồng nghĩa với từ "nhi đồng "?(0,5đ)
A.Trẻ con
B. Trẻ tuổi
C.Trẻ em
D. Con trẻ
3/ Cặp từ nào sau đây không phải là cặp từ đối?(0,5đ)
A. Li –Hồi
B. Vấn –Lai
C. Thiếu –Lão
D. Tiểu –Đại
4/ Bài thơ "Hồi hương ngẫu thư được tác giả viết trong hoàn cảnh nào?(0,5đ)
A. Mới rời quê ra đi
B. Xa quê đã lâu
C. Xa quê đã lâu nay mới trở về
D. Sống ở quê nhà
5/ Tâm trạng của tác giả trong bài "Hồi hương ngẫu thư" là:" Ngậm ngùi, hụt hẩng
khi trở thành khách lạ giữa quê hương .(0,5đ)
A. Đúng
B. Sai
6/ Bài thơ"Hồi hương ngẫu thư" được viết thể thơ?(0,5đ)
A. Thất ngôn bát cú
B. Ngụ ngôn bát cú
C. Ngũ ngôn tứ tuyệt
D. Thất ngôn tứ tuyệt
7/ Cặp từ nào sau đây không phải là cặp từ trái nghĩa?(0,5đ)
A. Trẻ - Già
B. Sáng –Tối
C. Quả - Trái
D. Sang –Hèn
8/ Trong những cụm từ sau, cụm từ nào không so sáng với tiếng suối?(0,5đ)

A. Tiếng hát xa
B. Nước ngọc tuyền
C. Cung đàn cầm
D. Tiếng hạc bay qua
9/ Bài thơ nào sau đây không có hình ảnh trăng ?(0,5đ)
A. Lên núi
B. Cảnh rừng Việt Bắc
C. Đi thuyền trên sông cái
D.Tin thắng trận
10/ Trong những dòng sau đây ,dòng nào không phải là thành ngữ ?(0,5đ)
A.Vắt chày ra nước
B. Chó ăn đá, gà ăn muối
C.Liên tưởng, tưởng tượng
D.An cư lạc nghiệp
11/ Bài thơ "Tiếng gà trưa"được viết theo thể thơ nào?(0,5đ)
A. Lục bát
B. Năm chữ
C. Bốn chữ
D. Song thất lục bát
12/ Hình ảnh xuyên suốt bài thơ là?(0,5đ)
A. Tiếng gà trưa
B. Quả trứng hồng
C. Người bà
D. Người chiến sĩ


13/ Điền các từ sau "lên đường, thế giới, ánh sáng, tuổi xn, trường sinh" vào ơ
trống thích hợp?(2đ)
Bác đã .............theo tổ tiên
Mác Lê- nin .............người hiền

Bảy mươi chín ............trong sáng
Vào cuộc .................nhẹ cánh bay.
14/ Nối cột A với cột B phù hợp?(2đ)
Cột A
Cột B
Nối cột
1- Lạnh
(a) Rét và buốt
12- Lành lạnh
(b) Rất lạnh
23- Rét
(c) Hơi lạnh
34- Giá
(d) Trái nghĩa với nóng 4Đáp án
1/C (0,5đ) , 1/B(0,5đ) ,3/ B(0,5đ) ,4/ C(0,5đ) , 5/ A(0,5đ) , 6/ D(0,5đ)
7/ C(0,5đ)
, 8/ D(0,5đ)
,8/D(0,5đ)
, 9/ A(0,5đ) ,10/C(0,5đ),
11/ B(0,5đ) ,12/A(0,5đ), 13/Điền từ:"lên đường, thế giới, tuổi xn, trường
sinh"(2đ), 14/ Nối cột:1-(d), 2- (c),3-(b),4-(a) (2đ)
2/ Dạy bài mới :
1'
Ở tiết trước chúng ta đã thực hành một bài văn biểu cảm bên cạnh những bài
rất đạt còn có nhữngt bài viết chưa tốt và tiết này ta cùng nhìn nhận lại và khắc phục sửa
chữa.
Tg
Nội dung
Họat động giáo viên
Họat động học sinh

5'
*Đề :Cảm nghĩ về nụ cười
Hđ 1 :
của mẹ .
?Nêu dàn ý của bài văn ?
HS: có 3 phần
*Dàn ý
Hđ2
1. Xác đònh yêu cầu của đề:
MB:Nêu khái qt về mẹ
MB: nêu khái qt về mẹ
TB: Tả chi tiết về nụ cười của
TB: Tả chi tiết về nụ cười
Có thể chọn 1 trong
mẹ :
của mẹ :
các loài cây sau: Cây
-Nụ cười u thương
bàng, cây bằng lăng, cây +Nụ cười u thương (ví
-Nụ cười khích lệ
dụ )
hoa sữa,
-vắng nụ cười của mẹ em cảm
+ Nụ cười khích lệ (ví dụ )

y
dừ
a
,


y
cau,

y
thấy thế nào ?
Khi nào mẹ nở nụ cười
bưở
i
,

y
đa,

y
tre...
Lúc nào mẹ nở nụ cười
vắng nụ cười em cảm thấy
hoặ
c

y
cả
n
h.
Làm sao để ln thấy nụ cười
thế nào
của mẹ
2. Gợi ý:
Tình cảm của em đối với mẹ Xác đònh yếu tố miêu tả:
và biểu hiện của những tình

Tả cái gì để tỏ thái độ,
cảm đó
tình cảm đối với cây.
KB:Em làm gì để mẹ ln nở
KB: Em làm gì để ln

c
đònh
yế
u
tố
tự
sự
:
nụ cười .
thấy được nụ cười của mẹ
Kể cái gì để bộc lộ cảm
xúc đối với cây.
Chú ý:
Các yếu tố miêu tả, tự
sự chỉ là phương tiện để
biểu cảm đối với loài cây


10’ II Nhận xét :
-Ưu điểm :
+Nội dung
+Ngữ pháp
-Nhược điểm :
+Bài có sát với đề

+Từ sử dụng có phù hợp
+Các biện pháp nghệ thuật .
8’ III Bài tập rèn luyện
Nêu cảm nghĩ của em về một
cảnh đẹp em từng được
chứng kiến
- VII-Biểu điểm:

em yêu.
Tuân thủ theo 4 bước:
- Tìm hiểu đề và tìm ý.
- Lập dàn ý.
- Viết bài văn hoàn
chỉnh: chú ý liên kết
mạch lạc.
- Kiểm tra, sửa chữa.
Hđ3

Hđ4
- Đáp án:

HS: Mời học sinh nhận xét
ưu điểm và nhược điểm
bài của bạn theo các nội
dung sau :
-Bài có sát với đề
-Từ sử dụng có phù hợp
-Các biện pháp nghệ thuật.

HS: MB:Giới thiệu sơ về

*Điểm8-10: -Bài làm đáp
cảnh đẹp
ứng đủ các yêu cầu trên
Mở bài:
-Văn viết mạch
-Giới thiệu loài cây và lí
lạc, đúng chính ta, dùng từ,
do vì sao em thích loài
đặt câu
cây đó.
TB : Tả chi tiết cảnh đẹp
*Điểm 5-7: -Bài làm đáp
Thân bài:
đó
tương đối đủ các yêu cầu
-Cảnh ở đâu ,gặp vào dịp
- Miêu tả một vài đặc
của đáp án
điểm có sức gợi cảm của nào ?
-Cảnh có gì hấp dẫn em
-Sai vài lỗi
cây: Thân, lá, hoa.
-Tâm trạng của em và mọi
chính tả, dùng từ, đặt câu
- Kể một vài kỉ niệm
người như thế nào
*Điểm 3-4: -Bài làm chưa
gắn bó với cây.
đáp ứng đủ các yêu cầu của
- Tác dụng của cây đối

đáp án -Sai nhiều lỗi chính với đời sống con người.
tả, dùng từ, đặt câu chưa
- Tác dụng của cây đối
chính xác
với đời sống của em.
KB: Cảm xúc của em về
*Điểm 1-2:-Bài làm sơ sài
Kết bài:
cảnh đẹp của đất nước .
*Điểm 0:Bài làm bỏ giấy
-Tình cảm của em đối
trắng hoặc viết vài câu .
với loài cây đó.
Ôn lại lí thuyết về văn
Học sinh có bài đạt lên đọc và -Trình bày sạch đẹp,
biểu cảm.
mời học sinh khác nhận xét
đúng chính tả, câu văn
- Đọc bài: Cách làm bài
.sau đó giáo viên nêu ưu điểm
lưu loát.
bài của bạn để học sinh khác
văn biểu cảm.soạn bài
học tập
“Chữa lỗi về quan hệtừ”
4’
3/.Củng cố :
a/Thế nào là văn biểu cảm ?
b/ Gv nhận xét ý thức làm bài của học sinh.
1'

4/ Dăn dò:
Học, ơn lại kiến thức tập làm văn,chuẩn bị bài luyện nói văn biểu cảm về sự vật con
người trang 129 vào vở bài soạn.


Ngày soạn
Bài
Ngày dạy:
THÀNH NGỮ
I. MỤC TIÊU
1/ Kiến thức:
- Khái niệm thành ngữ
- Nghĩa của thành ngữ
- Chức năng của thành ngữ trong câu
- Đặc điểm của thành ngữ

Tuần:13
Tiết: 57


2/ Kỹ năng:
- Nhận biết thành ngữ
- Giải thích nghĩa của thành ngữ thơng dụng
3/ Thái độ:
-Có ý` thức sử dụng thành ngữ trong cuộc sống và trong học tập
II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC
a/ Giáo viên: Sách giáo khoa ,sách giáo viên ,bảng phụ
b/ Học sinh: Sách giáo khoa ,vở ghi, trả lời câu hỏi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
4’

1/ Ổn định- Kiểm tra bài cũ:
a/ Thế nào là từ đồng âm ?cho ví dụ minh họa .
b/ Khi sử dụng từ đồng âm cần chú ý điều gì ?
2/ Dạy bài mới :
1'
Chúng ta đã tìm hiểu một số thành ngữ qua bài từ trái nghóa ,ở tiết học này ta
cùng tìm hiểu cấu tạo cũng như ý nghóa của các dạng thành ngữ
TG
10’

10'

Nội dung
I Thế nào là thành ngữ :
Thành ngữ là lọai cụm
từ có cấu tạo cố đònh
biểu thò một ý nghóa
hòan chỉnh
Vd: Chân cứng đá mềm
Lòng lang dạ thú
-Bắt nguồn từ nghóa trực
tiếp nghóa đen của các
từ tạo nên no hoặc
thông qua một số phép
chuyển nghóa ẩn dụ ,so
sánh …
Vd; tham sống sợ chết
Khẩu phật tâm xà

II Sử dụng thành ngữ

-Thành ngữ có thể làm
chủ ngữ ,vn,pncdt,cđt
-Thành ngữ ngắn gọn
xúc tích tính hình tượng

Họat động giáo viên
Hđ1:
?Có thể thây một vài từ
trong cụm từ được
không?

Họat động học sinh

?Có thể xen hoặc thay
đổi vò trí của cac từ đó
được không vì sao ?

HS: không thể xen hoặc
thay đổi vò trí vì như thế
cụm từ trở nên dài dòng
không phù hợp
HS: Có cấu tạo cố đònh
biểu thò một ý nghóa hòan
chỉnh

?Vậy cụm từ này có cấu
tạo như thế nào ?
?Xác đònh vai trò ngữ
pháp của thành ngữ ?
Hđ2

?Xác đònh : Người nách
thướt kẻ tay dao
Đầu trâu mặt ngựa ào ào
như sôi
?Tìm và giải thích thành
ngữ ?
Hđ3
?Cụm từ nhanh như chớp
nghóa là gì tại sao lại nói
như thế ?

HS: không thể thay đồi ,vì
như thế cụm từ trở nên
khó hiểu

HS: bảy …. .VN
Tối lửa tắt đèn /pndt

HS : Đầu trâu mặt ngựa
là: cn
HS: diễn tả hành động
nhanh chóng thực hiện và
được so sánh như tia chớp
vì chúng giống nhau


tính biểu cảm cao
15’ III Luyện tập :
Hđ4
1.Tìm và giải thích

thành ngữ :
a.Sơn hào hải vò nem
?Tìm và giải thích thành HS: sơn hào hải vò ,nem
công chả phượng :chỉ
ngữ ?
công chả phượng :những
thức ăn quý
lọai thức ăn quý của
b.Khỏe như voi ,tứ cố
người giàu sang
vô thân : Mạnh ,không
khỏe như voi ,tứ cố vô
có ai thân thích
thân : mạnh ,không ai
c Da mồi tóc sương:tuổi
thân thích ,da mồi tóc
già
sưong : chỉ tuổi đã già
2.Kể vắn tắt truyện
?Kể vắn tắt truyện có
HS: có con trai thần long
3.Điền thêm tiếng
các thành ngữ ?
nữ …Lời ăn tiếng nói
Lòi ăn tiếng nói
?Điền thêm tiếng để
Một nắng hai sương
Một nắng hai sương
hòan thành thành ngữ
Ngày lành tháng tốt

Ngày lành tháng tốt
cho sẵn
No cơm ấm áo
No cơm ấm áo
Bách chiến bách thắng
Bách chiến bách thắng
Sinh cơ lập nghiệp
4.Sưu tầm thành ngữ
?Sưu tầm 10 thành ngữ ? Treo đầu dê bán thòt chó
Chuột sa chỉnh gao
Thả hổ về rừng
Xôi hỏng bỏng không
Chở củi về rừng
Đầu voi đuôi chuột
Mẹ góa con côi
Tham sống sợ chết
Bùn lầy nước đọng
Mưa to gió lớn
Rán s ành ra mở
Dã tràng xe cát
Ruột để ngòai da
4'
3/ Củng cố:
a/Thế nào là thành ngữ ? cho ví dụ minh họa ?
b/ Sử dụng thành ngữ nhu thế nào?
1'
4/ Dăn dò:
-Sưu tầm thêm thành ngữ chưa được giới thiệu trong bài học và giải thích các
thành ngữ ấy.
- Học làm bài tập tiếp , chuẩn bị bài mới Điệp ngữ trang 152


3’
1’

3.Củng cố : Thế nào là thành ngữ ? cho ví dụ minh họa ?
4.Dặn dò : chuẩn bò bài “ Cách làm bài biểu cảm về tác phẩm văn học”.



KIỂM TRA 1 5'
Môn:Ngữ Văn 7
Đề
1/ Bài thơ "Hồi hương ngẫu thư" tác giả là ai?(0,5đ)
A. Bạch Cư Dị
B. Trương Kế
C. Hạ Tri Chương
D. Đặng Trần Côn
2/ Từ nào sau đây không đồng nghĩa với từ "nhi đồng "?(0,5đ)
A.Trẻ con
B. Trẻ tuổi
C.Trẻ em
D. Con trẻ
3/ Cặp từ nào sau đây không phải là cặp từ đối?(0,5đ)
A. Li –Hồi
B. Vấn –Lai
C. Thiếu –Lão
D. Tiểu –Đại
4/ Bài thơ "Hồi hương ngẫu thư được tác giả viết trong hoàn cảnh nào?(0,5đ)
A. Mới rời quê ra đi
B. Xa quê đã lâu

C. Xa quê đã lâu nay mới trở về
D. Sống ở quê nhà
5/ Tâm trạng của tác giả trong bài "Hồi hương ngẫu thư" là:" Ngậm ngùi, hụt hẩng khi trở thành
khách lạ giữa quê hương .(0,5đ)
A. Đúng
B. Sai
6/ Bài thơ"Hồi hương ngẫu thư" được viết thể thơ?(0,5đ)
A. Thất ngôn bát cú
B. Ngụ ngôn bát cú
C. Ngũ ngôn tứ tuyệt
D. Thất ngôn tứ tuyệt
7/ Cặp từ nào sau đây không phải là cặp từ trái nghĩa?(0,5đ)
A. Trẻ - Già
B. Sáng –Tối
C. Quả - Trái
D. Sang –Hèn
8/ Trong những cụm từ sau, cụm từ nào không so sáng với tiếng suối?(0,5đ)
A. Tiếng hát xa
B. Nước ngọc tuyền
C. Cung đàn cầm
D. Tiếng hạc bay qua
9/ Bài thơ nào sau đây không có hình ảnh trăng ?(0,5đ)
A. Lên núi
B. Cảnh rừng Việt Bắc
C. Đi thuyền trên sông cái
D.Tin thắng trận
10/ Trong những dòng sau đây ,dòng nào không phải là thành ngữ ?(0,5đ)
A.Vắt chày ra nước
B. Chó ăn đá, gà ăn muối
C.Liên tưởng, tưởng tượng

D.An cư lạc nghiệp
11/ Bài thơ "Tiếng gà trưa"được viết theo thể thơ nào?(0,5đ)
A. Lục bát
B. Năm chữ
C. Bốn chữ
D. Song thất lục bát
12/ Hình ảnh xuyên suốt bài thơ là?(0,5đ)
A. Tiếng gà trưa
B. Quả trứng hồng
C. Người bà
D. Người chiến sĩ
13/ Điền các từ sau "lên đường, thế giới, ánh sáng, tuổi xuân, trường sinh" vào ô trống thích hợp?
(2đ)
Bác đã .............theo tổ tiên
Mác Lê- nin .............người hiền
Bảy mươi chín ............trong sáng
Vào cuộc .................nhẹ cánh bay.
14/ Nối cột A với cột B phù hợp?(2đ)
Cột A
Cột B
Nối cột
1- Lạnh
(a) Rét và buốt
12- Lành lạnh
(b) Rất lạnh
23- Rét
(c) Hơi lạnh
34- Giá
(d) Trái nghĩa với nóng
4-





×