Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Giáo án Ngữ văn 7 tuần 17

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (149.72 KB, 9 trang )

Ngày dạy :
Tuần 17
Tiết 64

/12/08
Văn bản

HDĐT

SÀI GÒN TÔI YÊU

I Mục tiêu cần đạt :
-Nét đẹp ,thiên nhiên ,khí hậu ,phong cách người Sài Gòn
-Nét đẹp về nghệ thuật sử dụng từ câu và hình ảnh nghệ thuật của tác giả cùng cách biểu cảm
thật tinh tế mà độc đáo
-Yêu thiên nhiên ,quê hương đất nước ,con người Việt Nam
- Có những hành động tích cực để bảo vệ quê hương và làm giàu quê hương đất nước
-Vận dụng ,học tập lối hành văn cùng nghệ thuật độc đáo vào bài văn của mình
II Đồ dùng dạy học :
Sách giáo khoa ,sách giáo viên ,bảng phụ
III Tiến trình dạy học :
1.Kiểm tra sỉ số (1p)
2.Kiểm tra bài cũ : Sự giống và khác nhau của mùa xuân hai miền Nam Bắc? (4p)
3.Giới thiệu bài mới :Sài Gòn là trung tâm kinh tế của nước ta .Sài Gòn rất đẹp rất nên thơ
nhưng nổi bật nhất là con người Sài Gòn điếu đó được tác giả Minh Hương ghi nhận qua bài tùy bút
Sài Gòn tôi yêu. (1p)
tg Nội dung
Họat động giáo viên
Họat động học sinh
4 I Giới thiệu :
-Giới thiệu sơ nét về tác giả Minh Hương quê ở Quảng


1.Tác giả : Minh Hương quê và tác phẩm ?
Nam
ở Quảng Nam
2.Tác phẩm : Trích trong tập
Trích từ tập tùy bút nhớ Sài
tùy bút nhớ Sài Gòn
Gòn của tác giả
3.Bố cục : 3 đọan
P1: Những ấn tượng chung
bao quát về Sài Gòn
P2 : Đặc điểm cư dân và
phong cách người Sài Gòn
P3 : Sài Gòn đô thị hiền hòa
đất lành
12 II Tìm hiểu văn bản :
- Tác giả so sánh Sài Gòn -Tuổi của tác giả và tuổi
1.Những ấn tượng chung với tuổi của ai và cái gì ? của đất nước qua đó khẳng
bao quát về Sài Gòn :
thể hiện điều gì ?
định Sài Gòn vẩn trẻ trung
_Cách so sánh đa dạng và bất
đầy sức sống
ngờ có tác dụng tô đậm nét
- Cách so sánh của tác giả
trẻ trung của Sài Gòn :như
khá đa dạng và đầy bất ngờ
cây tơ đương độ non nà trên
nhằm tô đậm vẻ trẻ trung
đà thay da đổi thịt.
của Sài Gòn : như cây tơ

đương độ nõn nà trên đà


_Thời tiết khí hậu của Sài
Gòn cùng với cuộc sống khẩn
trương sôi động đã tạo cho
Sài Gòn một nét văn minh
hiếm có.

-Nhận xét thời tiết khí hậu
của Sài Gòn ?
-Nhận xét nhịp sống của
người dân Sài Gòn ?

→tình cảm nồng nhiệt của tác - Nhận xét tình cảm của tác
giả dành cho Sài Gòn.
giả với Sài Gòn qua bài ca
dao ?
2.Đặc điểm cư dân Sài Gòn:
Người Sài Gòn cởi mở mến
khách hòa hợp với mọi người
-Aên nói tự nhiên vui vẻ
-ít dàn dựng tính tóan.
-Chân thành bộc trực, thẳng
thắng.
-Con gái duyên dáng lễ phép ,
văn minh.

5


3.Sài Gòn đô thị hiền hòa
mảnh đất lành :
Sự nhắc lại thế giới lòai chim
càng thưa thớt thể hiện nỗi
hối tiếc và lên án thói sống vô
trách nhiệm của một số người
ích kỉ.
→thể hiện tình yêu Sài Gòn
thật mãnh liệt của tác gia.û
III Tổng kết : Sài Gòn là
thành phố trẻ trung,năng
động, có nét hấp dẫn riêng về
thiên nhiên và khí hậu. Người
Sài Gòn có phong cách cởi
mở,bộc trực,chân thành và
trọng đạo nghĩa. Bài văn đã
thể hiện tình cảm sâu đậm
của tác giả với Sài Gòn qua

-Tại sao ở đây tòan người
Sài Gòn ?
- Đặc điểm của người Sài
Gòn?

- Đọc đọan này em liên
tưởng đến bài văn nào ?
- Qua những dòng văn như
trách móc tác giả muốn nói
lên điều gì ?


- Nhận xét của em về Sài
Gòn qua bài tùy bút của tác
giả ?

- Bài văn thể hiện tình cảm
của tác giả như thế nào với

thay da đổi thịt
-Khí hậu nhiệt đới nắng lắm
mưa nhiều lại thất thường
-Nhịp sống nhanh khẩn
trương sôi động : phố
phường náo động ,xe cộ
dập dìu không khí mát dịu
trong lành
- tình cảm yêu mến nồng
nhiệt của tác giả dành cho
Sài Gòn cũng như quê
hương đất nước
-Khi họ đến đây với sự đối
đãi họ có cảm giác mình là
người của Sài Gòn
-Cởi mở ,mến khách hòa
hợp với mọi người ăn nói tự
nhiên không tính tóan thẳng
thắn … cô gái thì duyên
dáng lịch sự
-Liên tưởng đến hồi kí tự
truyện Lao Xao của Duy
Khán

-Thể hiện nỗi hối tiếc và lên
án thói ích kỉ và tàn ác của
những kẻ vô trách nhiệm
.Qua đó ta thấy được tình
yêu thiên nhiên bảo vệ mội
trường của tác giả
-Sài Gòn là thành phố trẻ
trung năng động ,có nét hấp
dẫn riêng về thiên nhiên và
khí hậu .Người Sài Gòn có
phong cách cởi mở bộc trực
chân thành và trọng đạo
nghĩa .Bài văn thể hiện tình
cảm sâu đậm của tác giả
với Sài Gòn qua sự gắn bó
lâu bền ,am hiểu tường tận
và cảm nhận tinh tế .


2p
1p

sự gắn bó lâu bền , am hiểu Sài Gòn ?
tường tận và cảm nhận tinh
te.á
3.Củng cố : Viết một bài thể hiện cảm xúc của em về quê hương mình đang sống
4.Dặn dò : học bài ,chuẩn bị bài


Ngày soạn:

Ngày dạy:

Bài
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG

Tuần:19
Tiết:86

(Phần tiếng Việt)

I. MỤC TIÊU
1/ Kiến thức:
Một số lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương
2/ Kỹ năng:
Phát hiện và chửa lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm thường thấy ở địa phương
3/ Thái độ:
u thích chương trình địa phương .
II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC
a/ Giáo viên: sgk, giáo án, bảng phụ.
b/ Học sinh: khắc phục các lỗi chính tả là đọc nhiều cho quen mặt chữ và luyện viết nhiều để khơng
qn cách viết đúng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
1’
1/ Ổn định- Kiểm tra bài cũ: khơng
2/ Dạy bài mới:
1’
Bài hơm nay sẽ giúp chúng ta khắc phục những lỗi c.tả do ảnh hưởng của cách phát âm
địa phương như ở lớp 6.
Tg Nội dung
Hoạt động giáo viên

Hoạt động học sinh
13’ I-Nội dung luyện tập:
Hđ1
-Viết đúng các tiếng có phụ âm GV: ở bài này chúng ta cần: -Viết đúng các tiếng có
phụ âm đầu dễ mắc lỗi,
đầu dễ mắc lỗi, vd: tr/ch, s/x,
vd: tr/ch, s/x, r/d/gi, l/n.
r/d/gi, l/n.
-Viết đúng các phụ âm
-Viết đúng các phụ âm cuối dễ
cuối dễ mắc lỗi, vd: c/t,
mắc lỗi, vd: c/t, n/ng
n/ng
-Viết đúng tiếng có các dấu
-Viết đúng tiếng có các
dấu thanh dễ mắc lỗi,
thanh dễ mắc lỗi, vd:hỏi/ngã
vd:hỏi/ngã
-Viết đúng các tiếng có các
-Viết đúng các tiếng có
nguyên âm dễ mắc lỗi,vd: i/iê,
các ngun âm dễ mắc
o/ô
Hđ2
lỗi,vd: i/iê, o/ơ
-Viết đúng các tiếng có phụ âm -Nghe – viết một đoạn, bài
-Viết đúng các tiếng có
đầu dễ mắc lỗi, vd:v/d
thơ hoặc văn xi có độ dài phụ âm đầu dễ mắc lỗi,
II-Mộ

t
số
hình
thứ
c
luyệ
n
tậ
p
:
25’
khoảng 100 chữ.
vd:v/d
1-Viết những đoạn, bài chứa
các âm, dấu thanh dễ mắc lỗi:
-u cầu viết đúng các
a-Nghe – viết hai đoạn văn
tiếng có phụ âm đầu: sơng,
trong bài Mùa xuân của tôi (Vũ


Bằng):
Tôi yêu sông xanh, núi tím;
tôi yêu đôi mày ai như trăng
mới in ngần và tôi cũng xây
mộng ước mơ, nhưng yêu nhất
mùa xuân không phải là vì thế.
Mùa xuân của tôi – mùa xuân
Bắc Việt, mùa xuân của Hà
Nội – là mùa xuân có mưa riêu

riêu, gió lành lạnh, có tiếng
nhạn kêu trong đêm xanh, có
tiếng trống chèo vọng lại từ
những thôn xóm xa xa, có câu
hát huê tình của cô gái đẹp như
thơ mộng...
b-Nhớ – viết bài thơ Cảnh
khuya (Hồ Chí Minh):
Tiếng suối trong như tiếng hát
xa,
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng
hoa.
Cảnh khuya như vẽ người
chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
2-Làm các bài tập chính tả:
a-Điền vào chỗ trống:
-Điền x hoặc ũngử lí, sử dụng,
giả sử, xét xử.
-Chọn tiếng thích hợp điền vào
chỗ trống: chung sức, trung
thành, chung thuỷ, trung đại.
b-Tìm từ theo yêu cầu:
-Tên các loài cá bắt đầu bằng
ch/tr: cá chép, cá chuối, cá
chim, cá chuồn, cá chầy; cá
trắm, cá trôi, cá trê

xanh,núi, trăng, xây, xn,
Nội, riêu, lành lạnh, trống

chèo, lại, xa.

-Nhớ – viết một đoạn (bài)
thơ hoặc văn xi có độ dài
khoảng 100 chữ ?
-u cầu viết đúng các
tiếng: suối, trong, xa, trăng,
lồng, khuya, lo, nỗi, nước.
-Điền 1 chữ cái, 1 dấu thanh
hoặc 1 vần vào chỗ trống ?
Hđ3
-Điền dấu hỏi hoặc ngã:
-Điền 1 tiếng hoặc 1 từ chứa tiểu sử, tiễu trừ, tiểu
âm, vần dễ mắc lỗi vào chỗ thuyết, tuần tiễu.
trống ?
-Điền các tiếng mãnh hoặc
-Tìm tên các sự vật, hoạt
mảnh vào chỗ thích hợp:
động, trạng thái, đặc điểm,
mỏng mảnh, dũng mãnh,
tính chất ?
mãnh liệt, mảnh trăng.

-Tìm từ hoặc cụm từ dựa
theo nghĩa và đ.điểm ngữ
âm đã cho sẵn, vd tìm n từ
chứa tiếng bắt đầu bằng r, d
hoặc gi ?



-Đặt câu phân biệt những từ
-Tìm các từ chỉ hoạt động,
chứa những tiếng dễ lẫn?
trạng thái chứa tiếng có thanh
hỏi, thanh ngã: nghỉ ngơi, ăn
ngủ, học hỏi, ngớ ngẩn, lẩm
cẩm, suy nghó, ngẫm nghó, ngỡ
ngàng, nghễng ngãng.
-Không thật vì được tạo ra 1
cách không tự nhiên: giả ngô
giả ngọng.
-Tàn ác vô nhân đạo: miệng
nam mô bụng bồ dao găm, ném
đá giấu tay.
-Dùng cử chỉ ánh mắt làm giấu
hiệu:
c-Đặt câu:
-Đặt câu với từ: giành, dành.

+Nhân dân ts chiến đấu
gian khổ mới giành được
ĐL.
+Mẹ tơi dành dụm tiền để
ni tơi ăn học.
+Nó hay đi ngang về tắt.
+Những bài văn cổ thường
hay dùng cụm từ “Sơn hà
xã tắc”.

-Đặt câu với các từ: tắt, tắc.

4’

3/ Củng cố:
a/ Ta cần viết đúng lỗi chính tả như thế nào? Ví dụ?
b/ Ta cần viết hoa như thế nào?
1’
4/ Dăn dò:
Đọc lại các bài văn của mình phát hiện những và sửa lỗi chính tả do ảnh hưởng của
cách phát âm địa phương.
Chuẩn bị học bài mới ở chương trình học kỳ II


Ngày soạn:

Bài

Tuần :19

Ngày dạy:
ÔN TẬP VỀ Từ láy
Tiết :87
I MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
-Khái niệm từ láy
-Các loại từ láy
2. Kĩ năng:
-Phân tích cấu tạo từ giá trị tu từ trong văn bản
-Hiểu nghĩa và biết cách sử dụng một số từ láy quen thuộc để tạo giá trị gới hình ,gợi
tiếng biểu cảm ,để nói giảm hoặc nhấn mạnh.
3. Thái độ :

- Sử dụng từ láy hợp lý.
II ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC :
a/ Giáo viên:Chọn một số bài tập để học sinh tham khảo và luyện tập.
b/ Học sinh: Soạn theo hướng dẫn của giáo viên.
III CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LƠP:
1’ 1/Ổn định -kiểm tra bài cũ: không
2/ Dạy bài mới :
1’ Từ có hai tiếng trở lên nếu có tiếng lặp lại hoàn toàn thì gọi là từ gì?Còn các tiếng giửa
chúng có bộ phận nào đó giống nhau gọi là từ gì ta sẽ học bài từ láy
TG
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
13’ A. Lý thuyết:
HĐ1
-Khái niệm:
Thế nào là từ láy?
Ø Hsinh nhận và ôn tập lại
+Từ láy toàn bộ :các tiếng lặp Ø Hsinh nêu định nghĩa kiến thức bài cũ.
nhau hoàn toàn
về từ láy. Kể tên các loại
(nhỏ nhẻ, liêu xiêu) hoặc tiếng từ láy.
đứng trước biến đổi thanh điệu Tù láy có nghĩa như thế ØHsinh trình bày nghĩa
hoặc phụ âm cuối để tạo ra sự nào?
của từ láy.
hài hoà về âm thanh (nho nhỏ, Nhận xét, bổ sung .
đèm đẹp , xôm xốp)
+Từ láy bộ phận :giữa các tiếng Giáo viên chốt vấn đề.
có sự giống nhau về phụ âm đầu Hướng dẫn hs nhận các từ
(long lanh nhỏ nhắn)hoặc phần láy để phân loại.

vần (lác đác, lí nhí)
10’ B. Thực hành:
HĐ2
+ Nghĩa của từ láy được tạo bởi Hướng dẫn hs thực hiện.
đặc điểm âm thanh của tiếng và Nhận xét, bổ sung-> rút
sự hoà phối âm thanh giửa các kinh nghiệm.
tiếng
5’ +Trong trường hợp từ láy có -Chú ý xem lại phần ghi -Lần lượt đổi trật tự các
tiếng gốc có nghĩa thì nghĩa của nhớ để giải bài tập này
tiếng trong mỗi từ. Những


từ láy có thể có những sắc thái
riêng so với tiếng gốc :sắc thái
biểu cảm,
sắc thái nhấn mạnh hoặc giảm
nhẹ.
- Lưu ý :
+ Quy luật biến đổi phụ âm cuối
và thanh điệu của một số từ láy
toàn bộ.
+ phân biệt từ láy với từ ghép
đẳng lập có các tiếng giống nhau
về phụ âm đầu hoặc phần
vần(dẻo day tươi tốt, tươi cươi)
10’ *Đây là những từ Hán Việt, vì
thế em hãy sử dụng thao tác giải
nghĩa từ rồi vào đó, em dễ dàng
xác định từ nào là từ láy .
4’


* Hướng dẫn: Các từ in từ nghĩa không đổi và
đậm đều có nghĩa chuyển nghe xuôi tai là những từ
có thể đổi được trật tự.
HĐ3
-HS ôn lại kiến thức từ
Lưu ý kiến thức bài từ Hán Việt vận dụng làm
Hán Việt để làm .Cho hs BT.Chú ý đến nghĩa của
giải thích nghĩa của từ-> các từ in đậm để làm.
làm bt.
Chốt lại vấn đề cho hs
nắm Học sinh thực hành
làm bài tập.
Cá nhân làm .
Lớp nhận xét bổ sung.
HĐ4
1/ Tìm các từ láy?
-Bần bật, thăm thẳm, nức
nở , tức tưởi, rón rén, lặng
lẻ, rực rở , chiêm chíp ,
2/ Yêu cầu hs thực hành -HS thực hành viết đoạn
viết đoạn văn có chứa từ văn. Lớp nhận xét , bổ
láy
sung.

3/.Củng cố :
a/ Em hiểu thế nào là từ láy kể tên các loại từ láy đã học?
b/ Viết hoàn chỉnh đoạn văn có dụng các loại từ láy?
1’
4/Dặn dò:

- Chuẩn bị để học học kỳ II bài đầu tiên là Rút gọn câu.




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×