Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giáo án Ngữ văn 7 tuần 20

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (78.81 KB, 5 trang )

Ngày soạn:
Ngày dạy:

Bài
TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN
VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT

Tuần:20
Tiết:88

I. MỤC TIÊU
1/ Kiến thức:
-Khái niệm về tục ngữ
- Nội dung tư tưởng ý nghĩa triết lý và hình thức nghệ thuật của những câu tục ngữ trong bài
2/ Kỹ năng:
- Đọc –hiểu phân tích các lớp nghĩa của tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất
- Vận dụng ở mức độ nhất định một số câu tục ngữ .
3/ Thái độ: Xem trọng kho tàng văn học đầu tiên của dân tộc ,yêu quý ,giữ gìn và phát huy giá trị tinh
thần của dân tộc
-Học thuộc và biết cách vận dụng để lam phong phú thêm cho văn bản viết và nói của mình
II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC
a/ Giáo viên: Sách giáo khoa ,sách giáo viên ,bảng phụ
b/ Học sinh: Sách giáo khoa,vở ghi, trả lời câu hỏi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
1’
1/ Ổn định- Kiểm tra bài cũ: không
2/ Dạy bài mới:
1’ Văn học dân gian là kho tàng văn học đầu tiên của dân tộc gồm có rất nhiều thể lọai mỗi thể lọai có những
nét đặc sắc khác nhau nhưng một thể lọai được xem là túi khôpn của nhân lọai đó là tục ngữ .ở tiết này ta cùng nhau lí giải ý
kiến đó qua phần tìm hiểu tục ngữ với mãng đề tài thiên nhiên và lao động sản xuất.
Tg Nội dung


Họat động giáo viên
Họat động học sinh
8’
I.Giới thiệu văn bản
Hđ1
Tục ngữ: là những câu nói ngắn -Nêu đặc điểm của tục ngữ?
Là những câu nói ngắn gọn có nhịp
gọn có nhịp điệu thể hiện kinh
điệu thể hiện kinh nghiệm của dân
nghiệm của dân gian về mọi mặt
gian về mọi mặt của đời sống
trong đời sống
Gần mực thì đen ….Quạ tắm thì ráo
- Cho ví dụ về tục ngữ ?
…….Chuồn chuồn ….
- 1,2,3,4 về thiên nhiên
II Tìm hiểu văn bản
Hđ2
5,6,7,8 về lao động sản xuất
10’ 1.Tục ngữ về thiên nhiên :
-Chia nhóm các câu tục ngữ? -Dùng cách nói phóng đại để thể
- Nói về cách đo thời Nêu nội dung câu 2 ,3 ?
hiện kinh nghiệm về thồi tiết và qua
gian ,dự đoán thời tiết .quy luật - Giúp người nghe kinh đó khuyến khích mọi người có ý
nắng mưa gió bảo…thể hiện kinh nghiệm gì ?
thức sắp xếp công việc và chủ động
nghiệm quý báu của nhân dân về
trong việc sử dụng thời gian
thời gian
10’ 2. Tục ngữ về lao động sản xuất

- Dùng biện pháp gì và thể -Dự đóan thời tiết và chủ động sắp
-Nói về vụ mùa ,kỷ thuật hiện điều gì ?
xếp công việc và có ý thức giữ gìn
cấy trồng ,chăn nuôi….thể hiện - Nêu nội dung câu 6 ?
nhà cửa hoa màu
kinh nghiệm nhân dân về lao động - Thể hiện kinh nghiệm gì ?
-Có ý thức chủ động phòng chống lũ
sản xuất
lụt thiên tai
-Khẳng định kinh nghiệm gì?
-So sánh ngang bằng thể hiện giá trị
của đất
5’
* Nghệ thuật :
- Nêu ngắn gọn về tục ngữ và -Sắp xếp thứ tự các nghề giúp con
-Sử dụng cách diễn đạt ngắn nội dung chính của các câu tục người khai thác diều kiện tự nhiên
gọn cô đúc
ngữ ?
tạo ra của cải vật chất
- Sử dụng kết cấu diễn đạt theo
Khẳng định 4 yếu tố tạo năng suất
lối đối xứng ,nhân quả hiện tượng
cao (nước,phân,cần,giống)
và ứng xử cần thiết
-Tạo vần ,nhịp cho câu văn dễ
-Tầm quan trọng của thời vụ và đất
nhớ dễ vận dụng .
đai
5’
III Tổng kết

- Bằng lối nói ngắn gọn có vần nhịp
Bằng lối nói ngắn gọn có vần
thể hiện kinh nghiệm quý báo trong


,nhịp điệu ,hình ảnh đã phản ánh
kinh nghiệm quý báo của nhân
dân tong việc quan sát các hiện
tượng thiên nhiên lao động sản
xuất là túi khôn của nhân dân
nhưng có tính chất tương đối
chính xác.

việc quan sát là túi khôn của nhân
lọai nhưng chỉ có tính tương đối vì
chử yếu dựa vào quan sát

1’

3/.Củng cố :
a/ Nêu nội dung những câu tục ngữ vừa học?
b/ Sưu tầm các câu tục ngữ cùng chủ đề ?
1’
4/.Dặn dò :
- Học, tập sử dụng một vài câu tục ngữ trong bài vào những tình huống giao tiếp khác nhau .viết thành câu
đối thoại ngắn
-Làm bài tập ,chuẩn bị bài chương trình địa phương sưu tầm hoặc sáng tác ca dao ,tục ngữ địa phương mình .
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Bài


Ngày soạn:
Ngày dạy:

CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
PHẦN VĂN VÀ TẬP LÀM VĂN

Tuần 20
Tiết 89

1/ Kiến thức:
- Yêu cầu của việc sử dụng tục ngữ ca dao địa phương
- Hiểu thêm giá trị nội dung đặc điểm hình thức của tục ngữ địa phương
2/ Kỹ năng:
- Biết cách sưu tầm ca dao tục ngữ địa phương ở mức độ nhất định
3/ Thái độ:
-Tình yêu quê hương tha tiết va tình cảm gắn bó với địa phương mình
II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC
a/ Giáo viên: Sách giáo khoa ,sách giáo viên ,bảng phụ
b/ Học sinh: : Sách giáo khoa,vở ghi,trả lời câu hỏi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
1’
1/ Ổn định- Kiểm tra bài cũ: không
2/Dạy bài mới :
1’
Ở tiết trước ta đã tìm hiểu về tục ngữ một thể lọai đặc sắc của dân tộc và ở tiết học này ta sẽ kiểm tra sự chuẩn
bị trong viêc tìm hiểu tục ngữ của địa phương.
Tg
Nội dung
Họat động giáo viên

Họat động học sinh
30’ I Sưu tầm tục ngữ :
Hđ1
-Chết trong còn hơn sống đục.
- Chia lớp làm 2 đội để thi -Đi với bụt mặt áo cà sa ,đi với m
-Chết đứng còn hơn sống quy.ø
tìm hiểu về tục ngữ?
áo giấy.
-Chuồn chuồn bay thấp thì mưa,
-Chết trong còn hơn sống đục
Bay cao thì nắng bay vừa thì râm.
đứng còn hơn sống quỳ
-Học thầy không tày học bạn.
-nhất tự vi sư ,bán tự vi sư
-Nhất tự vi sư, Bán tự vi sư.
-móng dài trời nắng móng ngắ
- Quạ tắm thì ráo, Sáo tắm thì mưa.
mưa
- Gần mực thì đen, Gần đèn thì sáng
-ăn quả nhớ kẻ trồng cây
-Aên quả nhớ kẻ trồng cây
-học thầy không tày học bạn
- Đi với bụt mặt áo cà sa
-gần mực thì đen ,gần đèn thì sán
Đi với ma mặt áo giấy
-Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
8’
II Nhận xét :
Hđ2
- Các bạn nêu đúng chủ đề nhưn

số còn chưa phân biệt giữa ca d
tục ngữ
*Ca dao :
Hđ3
- Thể hiện nội tâm còn tục ngữ th
-Là những câu hát trữ tình dân gian Nhận xét các câu tục ngữ kinh nghiệm của conh người v
kết hợp lời và nhạc để diễn tả đời sống vừa tìm được ?
mặt của đời sống xã hội


nội tâm của con người
*Tục ngữ :
Hđ4
-Là những câu nói ngắn gọn ,vần -Ca dao và tục ngữ khác -Là những câu nói ngắn gọn
nhịp ,hình ảnh thể hiện kinh nghiệm nhau như thế nào?
nhịp ,hình ảnh thể hiện kinh n
của dân gian về mọi mặt
của dân gian về mọi mặt
4’
3.Củng cố :
a/Nêu tục ngữ với chủ đề đời sống xã hội ?
b/Tục ngữ và ca dao khác nhau ở chổ nào?
1’
5.Dặn dò :
Học tất cả các câu tục ngữ đã sưu tầm
Chuẩn bị bài Tìm hiểu chung về văn nghị luận ,trả lời câu hỏi sgk từ 1….3 theo cách hiểu của các em
vào vở bài soạn .
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------Bài

Ngày soạn:

Ngày dạy:

TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN

Tuần:20
Tiết:90,91

I. MỤC TIÊU
1/ Kiến thức:
-Khái niệm văn bản nghị luận
- Nhu cầu nghị luận trong đời sống
-Những đặc điểm chung của văn nghị luận
2/ Kỹ năng:
- Nhận biết văn bản nghị luận khi đọc sách báo chuẩn bị để tìm hiểu sâu về kiểu văn bản này.
3/ Thái độ:
- Thích sử dụng văn nghị luận trong các văn bản.
II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC
a/ Giáo viên: Sách giáo khoa ,sách giáo viên ,bảng phụ
b/ Học sinh: Sách giáo khoa,vở ghi, trả lời câu hỏi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
1’
1/ Ổn định- Kiểm tra bài cũ: không
2/ Dạy bài mới
1’
Chúng ta đã từng gặp những bài báo cáo ,bài xã luận ,bình luận … Đó là kiểu bài nghị luận ,ở tiết này ta
cùng nhau tìm hiểu về kiểu bài nghị luận này.
Tg Nội dung
Họat động giáo viên
Họat động học sinh
18’ I. Nhu cầu nghị luận và văn bản nghị Hđ1

- Tại sao trời lại mưa/ Tại sao
luận
-Đọc và nêu thêm một vài câu có sáng và tối/ Tại sao vào
1.Nhu cầu nghị luận
hỏi tương tự ?
ngày 15 trăng lại tròn …
Trong đời sống ta thường gặp văn - Có thể dùng các lọai văn bản -Được và dùng lí lẽ vận dụng
bản nghị luận dưới dạng các ý kiến đã học được không vì sao ?
kiến thức có được để đáp ứng
nêu ra trong cuộc họp, bài xã luận,
đúng yêu cầu
bình luận, phát biểu ý kiến trên báo -Trên báo chí và đài ta thường -Xã luận, bình luận, phát biểu
chí …
thấy lọai văn bản nào?
ý kiến về một vấn đề cấp thiết
Đọc văn bản
của cuộc sống
20’ 2.Thế nào là văn bản nghị luận
Hđ2
-Hồ Chí Minh và việc đề ra
-Văn nghị luận là văn được viết ra - Văn bản nói tới ai và nói về biện pháp nâng cao dân trí
nhằm xác lập cho người đọc, người vấn đề gì ?
- Công việc đầu tiên và hết sức
nghe một quan điểm một tư tưởng - Để nói về vấn đề này em thấy cấp thiết là nâng cao dân trí
nào đó. Muốn thế văn bản nghị luận tác giả đưa ra ý kiến gì ?
,phải đọc và biết chữ ,ngươi
phải có luậi điểm rõ ràng, có lí lẽ,
biết chữ dạy cho người không
dẫn chứng thuyết phục .
biết chữ …

- Tư tưởng ,quan điểm trong bài văn Hđ3
- Đưa ra dẫn chứng
nghị luập phải hướng tới giải quyết
- Để thuyết phục HCM đã làm
gì?
những vấn đề đặt ra trong đời sống - Văn nghị luận muốn có sức - Phải có luận điểm và lí lẽ rỏ


thì mới có ý nghĩa .

thuyết phục cao thì cần đạt yêu ràng ,dẫn chứng thuyết phục
cầu gì ?

Nghị luận vì chủ đề đề cập
- Đây có phải là văn bản nghị đến những vấn đề của cuộc
luận không? Vì sao?
sống của xã hội.
II Luyện tập

Hđ4
-Cần tạo thói quen tốt trong
-Tác giả đề xuất ý kiến gì? đời sống
Đề cập đến vấn đề cuộc sống tạo tìm chi tiết đó ?
Luôn dậy sớm luôn đúng
thói quen tốt trong cuộc sống
hẹn ,giữ lời hứa ….hút thuốc
-Hạn chế những thói xấu đang tồn
lá, hay cáu giận mất trật tự,
tại xung quanh chúng ta để cuộc
vứt rác bừa bãi la thói xấu

sống ngày càng văn minh hơn
/nên mỗi người tự xem lại
mình để tạo nếp sống văn
minh
Em đồng ý với những lí lẽ mà tác -Tác giả nêu những lí lẽ và -Gạt tàn thuốc bừa bãi /vứt
giả đưa ra vì nó rất phù hợp và dẫn chứng nào ?
rác bừa bãi …
thiết thực
- Bài nghị luận này có đề cập -Đề cập đến những vấn đề
Có 3 phần :
những vấn đề thực tế thiết hết sức thiết thực đang tồn
…….quen tốt
thực không ? em có tán thành tại ở xã hội chúng ta và em
………nguy hiểm
ý kiến đó không vì sao ?
đồng ý với những lí lẽ đó
……..cho xã hội ?
-Tìm
bố
cục
của
bài
văn?
10’
3. Sưu tầm văn nghị luận? (dân - Sưu tầm hai đọan văn và Bùng nổ dân số và đại dịch
số, môi trường, cúm gia cầm, đại chép vào vở ?
HIV /cúm gia cầm bùng phát
dịch HIV)
trên diện rộng
4.Văn

nghị
luận,

đề
cập
vấn
đề
Bài
văn
sau

văn
nghị
luận
-Văn nghị luận vì đề cập
15’
của xã hội của cuộc sống
hay tự sự vì sao ?
đếnvấn đề của tự nhiên của
xã hội, cuộc sống
20’ 1.Đọc và trả lời câu hỏi ?

4’

TG
13’

3./ Củng cố :
a/ Thế nào là văn nghị luận?
b/Đặc điểm của văn nghị luận ?

1’
4/.Dặn dò :
-Nhắc lại những văn bản nghị luận mà em biết.
- Phân biệt văn nghị luận và văn bản tự sự ở những văn bản cụ thể.
-Học, chuẩn bị trả lời câu hỏi sgk từ 1….3 bài Đặc điểm của đề văn nghị luận
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn:
Bài
Tuần:20
Ngày dạy:
ÔN TẬP VỀ ĐẠI TỪ
Tiết 92
I.MỤC TIÊU
1/ Kiến thức:Khái niệm đại từ -Các loại đại từ
2/ Kỹ năng: Nhận biết đại từ trong nói viết
- Sử dụng đại từ phù hợp với yêu cầu giao tiếp
3/ Thái độ: Có ý thức sử dụng đại từ phù hợp với tình huống giao tiếp
II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC
a/ Giáo viên: Sách giáo khoa ,sách giáo viên ,bảng phụ
b/ Học sinh: Sách giáo khoa ,vở ghi trả lời câu hỏi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
1’
1/ Ổn định- Kiểm tra bài cũ: không
2/ Dạy bài mới :
1'
Trong ca dao người ta thường hay sử dụng đại từ nhằm mục đích để chỉ một vấn đề nào đó hay một
sự vật nào đó hôm nay ta cùng tìm hiểu về tác dụng của nó
Nội dung
Họat động giáo viên
Họat động học sinh
A. Lý thuyết

Họat động 1:
HS:nó :em tôi


I Thế nào là đại từ:
-Đại từ dùng để trỏ ngư trò ngữ pháp
như :CN , ời họat động,tính chất được
nói đến trong ngữ cảnh nhất định của lời
nói hoặc dùng để hỏi
Vd:nó ,ai….
-Đại từ có thể đảm nhiệm các vai VN
trong câu hay phụ nhữ của DT, Đt,TT
Vd:nó lại khéo tay nữa
Tiếng nó dõng dạc nhất xóm
vừa nghe thấy thế
5’

20'

II Các lọai đại từ :
1) Đại từ để trỏ :
-trỏ người ,sự vật :tôi ,tao .tớ
,mày….
-Trỏ số lượng :bấy ,bấy nhiêu
,tính -Trỏ họat động chất:vậy ,thế…
2)Đại từ để hỏi :
-Hỏi về người,sự vật :ai gì…
-Hỏi về số lượng :bao nhiêu ,mấy…
-Hỏi về họat động ,tính chất,sự
việc :sao ,thế nào…

B. Thực hành :

Ít
1
2

nhiều

Tôi tao C tôi c
tớ
tao
Nó hắn C họ ,c


3
b)Từ mình câu I ngôi nhất
số ít
mình(ca dao)ngôi 2 số ít
mình (ca dao)ngôi 3 số ít
2)chú thương binh gật đầu giơ tay chỉ về
phía các bà lão và mắt ngân ngấn lệ
nói :cháu có thương bà không ?
3)nghĩ sao nói vậy
Ai làm cho khói lên trời ,cho mưa xuống
đất cho người biệt ly
Bao nhiêu tấc đất tấc vàng bấy nhiêu
4’

Từ nó ở đọan 1 trỏ ai?


Nó :con gà anh bốn linh
nhờ vào ngữ cảnh ta biết
được điều đó
Từ thế trỏ sự vật gì nhờ đâu HS:thế :hai đứa liệu chia đồ
em biết được điều đó ?
chơi ra đi
Từ ai trong bài ca dao để
làm gì ?
HS:chỉ những thế lực hắc ám
đã xô đẩy người dân vào nỗi
khổ cực
Từ “nó ,thế ,ai “giữ vai trò HS:nó:Cn
ngữ pháp gì trong câu ?
tiếng nó :pn danh từ
thấy thế :pn cđt
Họat động 2 :
Các từ tôi ,tao ,tớ trỏ gì?
bấy,bấy nhiêu trỏ gi ?
vậy thế trỏ gì?
Hoạt động 3
ai gì hỏi về cái gì?

HS:trỏ người ,sự vật
HS:trỏ số lượng
HS:họat động ,tính chất,sự
việc
HS:người ,sự vật

bao nhiêu ,mấy hỏi về gì?
sao thế nào hỏi về gì?

Hoat động 4:
xếp các từ lọai đại từ theo
bảng ?

HS:số lượng
HS:họat động ,tính chất,sư
việc
*Lưu ý :
Các đại từ chỉ trỏ theo quan
niệm trước đây , nay được
xếp thành một từ loại riêng
(chỉ từ)
- Đại từ xưng hô trong tiếng
Việt rất phong phú , chịu
nhiều sự ràng buộc .Do đó
phải chọn cách xưng hô đúng
chuẩn phù hợp với văn hoá
giao tiếp của người Việt.
nhận xét từ mình câu 1 ?
HS:ngôi I: ngôi của người
mình trong câu ca dao khác nói
như thế nào?
Ngôi II :người đang đối thọai
tìm ví dụ danh từ trở thành ngôi III :người sư vật nói tới
đại từ?
không qua đối thọai
4)bạn tớ mình cậu
HS:ngôi 1 số it
Tao mầy →thiếu lịch sự
→cần chú ý đến đối tượng HS: đối –đáp

giao tiếp
Mình ngôi 2 số ít
5)tôi ,ta,cô ta,cô ấy chị
Mình ngôi 3 số ít

3)Củng cố: a/ Thế nào là đại từ? cho ví dụ?
b/ Có mấy loại đại từ?ví dụ?
1’
4)Dặn dò :
- Xác định đại từ trong văn bản Những câu hát về tình cảm gia đình , tình yêu quê hương đất nước con
người -Chuẩn bị trả lời câu hỏi 1...3 bài ôn tập về Từ Hán Việt trang 61



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×