Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Giáo án Ngữ văn 7 tuần 23

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.34 KB, 9 trang )

Ngày dạy :
Tiết

/

/

L?p 7

Tuần

CÂU ĐẶC BIỆT

I Mục tiêu cần đạt :
-Khái niệm câu đặc biệt ? tác dụng của câu đặc biệt
-Có ý thức học tập và làm giàu ngôn ngữ Việt
-Có ý thức sử dụng câu đặc biệt trong ngôn ngữ nói và viết một cách phù hợp
II Đồ dùng dạy học : Sách giáo khoa ,sách giáo viên ,bảng phụ
III Tiến trình dạy học :
1.Kiểm tra sỉ số (1p)
2.Kiểm tra bài cũ : Thế nào là câu rút gọn ? cho ví dụ. Nêu cách dùng câu rút gọn ? (4p)
3.Giới thiệu bài mới : Ở câu rút gọn ta đã biết trong một câu chúng ta có thể lược bỏ một số thành
phần nhưng ở câu đặc biệt thì sao chúng ta sẽ tìm hiểu ở tiết học hôm nay (1p)
Tg Nội dung
Họat động giáo viên
Họat động học sinh
10 I .Thế nào là câu đặc biệt ?
- Câu được in đậm trong -Không thể có chủ ngữ và
sách giáo khoa có cấu tạo vị ngữ
như thế nào ?
Câu đặc biệt là câu không có cấu -Phân biệt câu rút gọn và -Rút gọn : có thể hồi phục


tạo theo mô hình chủ ngữ vị ngữ
câu đặc
chủ ngữ và vị ngữ
Ví dụ : ôi! chân tôi đau quá !
biệt ?
Đặc biệt : Không thể hồi
10 II.Tác dụng của câu đặc biệt
phục lại chủ ngữ và vị ngữ
Câu đặc biệt thường dùng để :
- Đánh dấu chéo vào câu - Một đêm mùa xuân : xác
-Nêu lên thời gian, nơi chốn diễn thích hợp ?
định thời gian
ra sự việc được nói đến trong đọan;
Tiếng reo .Tiếng vỗ tay.
Ví dụ : Sài Gòn. Mùa xuân năm
:liệt kê
1975. Các cánh quân đã sẵn sàng
“ Trời ơi !” : bộc lộ cảm
cho trận tấn công lịch sử .
xúc
-Liệt kê thông báo về sự tồn tại của
Sơn ! Em Sơn ! Sơn ơi !
sự vật hiện tượng ;
Chị An ơi ! : gọi đáp
Ví dụ : Gió .Mưa .não nùng. ( Ng.
Công Hoan)
-Bộc lộ cảm xúc
Ví dụ : Trời ơi ! Tại sao lại như thế
,tôi không thể tin vào mắt mình
nữa

-Gọi đáp
Ví dụ : Ông ơi ! Oâng đi đâu rồi ?
III Luyện tập :
a. Không có câu đặc biệt
15 1.a.Không có câu đặc biệt
- Tìm câu rút gọn và câu đặc Câu rút gọn : có khi được
chỉ có câu rút gọn : Có khi được biệt ?
trưng bày trong tủ kính
………………………..trong hòm
trong bình pha lê rỏ ràng
Nghĩa là …………………..kháng
dễ thấy nhưng cũng có khi
chiến
cất giấu kín đáo trong
rương trong hòm
b.Câu đặc biệt : Ba giây …Bốn
Nghĩa là phải ra sức giải
giây …Năm giây …Lâu quá !
thích tuyên truyền tổ chức


Không có câu rút gọn
c. Câu đặc biệt : Một hồi còi
Không có câu rút gọn
d.Câu đặc biệt : lá ơi !
câu rút gọn : Hãy kể chuyện cuộc
đời bạn cho tôi nghe đi !
Bình thường lắm chẳng có gì đáng
kể đâu


2.b.: 3 câu đầu xác định thời gian
b4 Bộc lộ cảm xúc
c. liệt kê thông báo về sự tồn tại
của sự v ật hiện tượng
d. gọi đáp
các câu rút gọn có tác dụng làm
cho câu ngắn gọn thông tin nhanh
hơn
3.Quê hương em đôi bờ kênh xanh
biếc, đồng lúa bát ngát, chiều chiều
cánh cò bay lượn. Chao ôi!Cảnh
tượng thật quyến rũ.

lãnh đạo làm cho tinh thần
yêu nước của tất cả mọi
người điều được thực hiện
vào công việc yêu nước
công việc kháng chiến
b.Câu đặc biệt:Ba giây …
Bốn giây…Năm giây …
Lâu quá!
Không có câu rút gọn
c.Câu đặc biệt:Một hồi còi
Không có câu rút gọn
d.câu đặc biệt : lá ơi !
câu rút gọn:…hãy kể
chuyện về cuộc đời của
bạn cho tôi nghe đi!Bình
thường lắm chẳng có gì
đáng kể đâu

- b.3 câu đầu có td xác
định thời gian
B 4 bộc lộ cảm xúc
-Các câu đặc biệt trong câu c.liệt kê thông báo về sự
1 có tác dụng gì ?
tồn tại của sự vật hiện
tượng
d.gọi đáp
câu rút gọn ở bt 1 có tác
dụng:làm cho câu gọn hơn

- Viết đọan văn ngắn tả v ề
quê hương em có sử dụng
câu đặc bịêt ?
3.Củng cố : Phân biệt câu rút gọn và câu đặc biệt ? (3p)
4.Dặn dò:Học bài chuẩn bị bài Bố cục và phương pháp lập luận tron bài văn nghị luận. (1p


Ngày soạn:
Bài:
Tuần:23
Ngày dạy:
SỰ GIÀU ĐẸP CỦA TIẾNG VIỆT
Tiết:101
I. MỤC TIÊU
1/ Kiến thức:
- Sơ giản về tác giả Đặng Thai Mai
- Những đặc điểm của tiếng Việt
- Những đặc điểm nổi bật trong nghệ thuật nghị luận của bài văn.
2/ Kỹ năng:

- Đọc –hiểu văn bản nghị luận
- Nhận ra hệ thống luận điểm và cách trình bày luận điểm trong văn bản
3/ Thái độ:
- Yêu tiếng Việt ,có ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt
II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC
a/ Giáo viên: Sách giáo khoa ,sách giáo viên ,bảng phụ
b/ Học sinh: Sách giáo khoa,vở ghi, trả lời câu hỏi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
4’
1/ Ổn định- Kiểm tra bài cũ:
a/ Nêu đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta và ý
nghĩa ?
b/ Theo em tác giả dùng biệp pháp liệt kê để thể hiện điều gì ? nêu dẫn chứng ?
2/ Dạy bài mới :
1’
Tiếng Việt của chúng ta là một thứ tiếng được đáng già là giàu đẹp và phong phú nhất .Ở tiết này ta
sẽ tìm hiểu và chứng thực cho nhận định trên (1p)
Tg
Nội dung
Họat động giáo viên
Họat động học sinh
10’ I Giới thiệu văn bản
Hđ1
HS dựa vào phần chú thích
1.Tác giả : Đặng Thai Mai 1902- -Giới thiệu sơ nét về tác giả trình bày.
1984 tỉnhNghệ An là nhà văn nhà và tác phẩm ?
nghiên cứu văn học, nhà họat động
xã hội. Năm 1996 phong giải
thuởng Hồ Chí Minh về văn hóa
nghệ thuật.

2.Tác phẩm : Trích ở phần đầu của -Tìm bố cục của bài văn và - Có 2 đọan
bài nghiên cứu dài tiếng Việt in nêu ý chính của mỗi đọan ?
đ1 :….qua các thời kì lịch sử
lần đầu 1967
->nhận định tiếng việt
đ2 : còn lại -> chứng minh
15’ II Tìm hiểu văn bản
Hđ2
nhận định
1.Nhận định của tác giả về tiếng -Theo quan niệm của tác giả -Hài hòa về ân hưởng thanh
Việt
cái gì tạo nên vẻ đẹp của điệu mà cũng tế nhị uyển
-Giải thích cụ thể về nhận tiếng Việt ?
chuyển trong đặt câu
định:Tiếng Việt có những đặc sắc -Tìm câu thể hiện định bao -Là một thứ tiếng đẹp một thứ
của một thứ tiếng đẹp và một thứ trùm về tiếng Việt ?
tiếng hay
tiếng hay
-Tiếng việt giúp cho con -Diễn đạt tư tưởng,tình cảm
- Chứng minh cái hay và đẹp của người điều gì?Chứng minh của người Việt Nam
tiếng Việt trên các phương diện :
bằng bài ca dao mà em biết?
Nhớ ai bổi hổi bồi hồi
+Ngữ âm , Từ vựng, Ngữ pháp ,
Như đứng đống lửa như ngồi
những phẩm chất bền vững và khả
đống than
năng sáng tạo trong quá trình phát -Để chứng minh cho vẻ đẹp
triễn lâu dài
của tiếng Việt tác giả đưa ra -đẹp về mặt ngữ âm

- Bàn luận :sự phát triển của tiếng những chứng cứ gì ?
ấn tượng của người nước
Việt chứng tỏ sức sống dồi dào
ngòai


5’

5’

4’
1’

của dân tộc .
2/ Nghệ thuật: Sự kết hợp khéo léo Hđ3
và có hiệu quả giữa lập luận giải
thích và lập luận chứng minh bằng
những lí lẽ dẫn chứng lập luận
theo kiểu diễn dịch phân tích từ
khái quát đến cụ thể .
Sử dụng ngôn ngữ lập luận linh
hoạt cách sử dụng từ ngữ sắc sảo
cách đặt câu có tác dụng diễn đạt
thấu đáo văn nghị luận

Hệ thống ngữ âm phong
phú ,giàu thanh điệu
Uyễn chuyển ,cân đối nhịp
nhàng về mặt cú pháp
-Tiếng Việt là một thứ tiếng

hay
Có khả năng dồi dào về cấu
tạo về từ ngữ và hình thức
diễn đạt
Có sự phát triển qua các thời
kì lịch sử
HS: có khả năng về cấu tạo từ
ngữ cũng như về hình thức
diễn đạt
-Từ ngữ phong phú như từ
đồng nghĩa ,đồng âm …

-Sự giàu có của tiếng Việt
được thể hiện ở những
phương diện nào ?
-Đặc điểm nổi bật trong nghệ
thuật nghị luận ở bài văn này
là gì ?
III Tổng kết
Hđ4
-Kết hợp giải thích với chứng
Bằng những lí lẽ, chứng cứ chặt - Nêu đặc sắc nội dung và minh bình luận /lập luận chặt
chẽ và tòan diện bài văn đã chứng nghệ thuật của tác phẩm ?
chẽ /dẫn chứng tòan diện
minh sự giàu có và đẹp đẽ của
/dùng biện pháp mở rộng câu
tiếng Việt trên nhiều phương
( họ không hiểu tiếng ta …
diện : ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp.
thôi .một giáo sĩ ……tiếng

Tiếng Việt có ngững phẩm chất
Việt )
bền vững và giàu khả năng sáng
-Bằng những lí lẽ và dẫn
tạo trong quá trình phát triển lâu
chứng chặt chẽ tòan diện bài
dài của nó, là một biểu hiện hùng
văn đã chứng minh sự giàu có
hồn sức sống của dân tộc
và đẹp đẽ của tiếnmg Việt
trên nhiều phương diên
.Tiếng Việt với ngững phẩm
chất bền vững và giàu khả
năng sáng tạo trong quá trìng
phát triển lâu dài là một biểu
hiện hùng hồn sức sống của
dân tộc
3/.Củng cố :
a/ Em hiểu thế nào là chứng minh và giải thích ?
b/ Nêu nội dung , nghệ thuật văn bản ?
4/.Dặn dò :
-So sánh cách sắp xếp lí lẽ ,chứng cứ của văn bản trên với văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân
dân ta”
-Học, chuẩn bị “Đức tính giản dị của Bác Hồ ”trang 52

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn:
Ngày dạy:

Bài
BỐ CỤC VÀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN

TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN

Tuần:23
Tiết:102


I. MỤC TIÊU
1/ Kiến thức:
- Bố cục của một bài văn nghị luận
- Phương pháp lập luận
- Mối quan hệ giữa bố cục và lập luận
2/ Kỹ năng:
- Viết bài văn nghị luận có bố cục rõ ràng
- Sử dụng các phương pháp lập luận
3/ Thái độ:
- Yêu thích văn nghị luận
II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC
a/ Giáo viên: Sách giáo khoa ,sách giáo viên ,bảng phụ
b/ Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi, trả lời câu hỏi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
4’
1/ Ổn định: Kiểm tra bài cũ:
a/ Nêu nội dung và tính chất của đề văn nghị luận ?
b/ Nêu cách lập ý cho bài văn nghị luận ? cho ví dụ?
2/ Dạy bài mới :
1’
Để giúp chúng ta làm bài văn nghị luận hòan chỉnh và đạt yêu cầu thì bố cục và phương pháp làm bài
là những yếu tố hết sức cần thiết .Ở tiết này ta sẽ tìm hiểu các yếu tố cần thiết đo.
Tg Nội dung
Họat động giáo viên

Họat động học sinh
15’ I Mối quan hệ giữa bố cục và lập Hđ1
- Bố cục bài gồm 3 phần mỗi
luận
- Xem sơ đồ và nêu nhận xét về bố phần tương ứng với những nội
cục và lập luận trong bài “ Tinh dung khác nhau thể hiện rỏ
thần yêu nước của nhân dân ta” ?
quan điểm của tác giả
Mở bài:nêu ra vấn đề theo mối
quan hệ nhân quả
Thân bài:2 đọan trình bày nội
Hđ2
dung chủ yếu theo mối quan hệ
Bố cục bài văn nghị luận có 3
tổng phân hợp
phần
Kết bài : Khẳng định vấn đề
-Mở bài : Nêu vấn đề có ý nghĩa
theo mối quan hệ tương đồng
đối với đời sống xã hội(luận
-Mở bài : nêu vấn đề có quan
điểm xuất phát, tổng kết).
hệ với đời sống
-Thân bài :trình bày nội dung
Thân bài : Trình bày nội dung
chủ yếu của bài(có thể có nhiều
chủ yếu
đoạn nhỏ, mỗi đọan có một luận - Qua phần bố cục trên hãy nêu nội Kết bài : Nêu lại vấn đề khẳng
điểm phụ).
dung của 3 phần trong bài văn định tư tưởng

-Kết bài :Nêu kết luận nhằm nghị luận ?
-Suy luận nhân quả hay tương
khẳng định tư tưởng, thái độ,
đồng …
quan điểm của bài.
Để xác lập luận điểm trong Hđ3
5’
từng phần và mối quan hệ giữa -Nêu phương pháp lập luận của bài
các phần người ta có thể sử dụng văn nghị luận ?
các phương pháp lập luận khác
nhau như suy luận nhân quả
,tương đồng …
-Học cơ bản thì mới thành tài
II. Luyện tập
Hđ4
được
15’ Đọc bài văn và trả lời câu hỏi
HS: Ở đời …..


-Bài văn nêu lên tư tưởng : phải
học cái cơ bản mới có thể thành
tài
- Luận điểm : ở đời ….
Trong một cái trứng …. Phục
hưng
Chỉ ai chịu khó ……không sai
-Bố cục : 3 phần
+Mở bài : ở đời …
+ Thân bài : danh họa

……..Phục hưng
+ Kết bài : Còn lại
-Lập luận : theo quan hệ nhân
quả ,tương đồng

- Bài văn nêu lên tư tưởng gì ?
-Tìm những câu mang luận điểm?
-Bài có bố cục mấy phần ?

-Nêu cách lập luận của bài văn ?

Trong một cái trứng …….mọi
thứ
HS: 3 phần
Mở bài : Ở đời ….
Thân bài : Danh họa ……Phục
hưng
Kết bài : còn lại
HS: mở bài : đối lập
Thân bài : nhân quả
Kết bài : nhân quả “ Ai luyên
tập ->thì mới có tiền đồ
Chỉ có ……-> tương đồng

4’

3/ Củng cố :
a/ Nêu nhân xét về mối quan hệ của bố cục và lập luận ?
b/ Bố cục bài văn nghị luận có mấy phần? đó là những phần nào?
1’

4/Dặn dò :
-Học bài bố cục và phương pháp trong bài văn nghị luận
-Chuẩn bị bài Luyện tập về phương pháp lập luận trong văn nghị luận trang 30

-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Bài
Ngày soạn:
Ngày dạy:

LUYỆN TẬP VỀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN
TRONG VĂN NGHỊ LUẬN

Tuần:23
Tiết:103

I. MỤC TIÊU
1/ Kiến thức:
- Đặc điểm của luận điểm trong văn nghị luận
- Cách lập luận trong văn nghị luận
2/ Kỹ năng:
- Nhận biết được luận điểm ,luận cứ , trong bài văn nghị luận
- Trình bày được luận điểm ,luận cứ trong bài văn nghị luận
3/ Thái độ:
- Vận dụng kiến thức đã học đễ hòan chỉnh bài thực hành
II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC
a/ Giáo viên: Sách giáo khoa ,sách giáo viên ,bảng phụ
b/ Học sinh: Sách giáo khoa,vở ghi, trả lời câu hỏi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
4’
1/ Ổn định- Kiểm tra bài cũ:
a/ Nêu mối quan hệ giữa bố cục và lập luận trong văn nghị luận ?

b/ Bố cục bài văn nghị luận có mấy phần ?đó là những phấn nào?
2/ Dạy bài mới :
1’
Ở tiết trước ta đã tìm hiểu về bố cục và phương pháp lập luận trong văn nghị luận .Tiết này ta
cùng nhau thực hành các bài tập có liên quan.


Tg
10’

10’

15’

Nội dung
I. Lập luận trong đời sống :
Lập luận là đưa ra luận cứ
nhằm dẫn dắt người nghe, người
đọc đến một kết luận thể hiện tư
tưởng quan điểm của người nói,
người viết
Ví dụ : Hôm nay trời mưa chúng
ta không đi chơi công viên nữa.
Lập luận và luận điểm có mối
quan hệ thật chặt chẽ nhất quán
với nhau .vị trí của lập luận và
luận điểm có thrể thay đổi vị trí
cho nhau
II.Lập luận trong văn nghị luận
Luận điểm trong văn nghị luận

là những kết luận có ý nghĩa
khái quát ,có ý nghĩa phổ biến
đối với xã hội.

III.Luyện tập :
- Là những kết luận có tính khái
quát thể hiện quan điểm của
người nói người viết
-Sách đem đến cho con người
nhiều kiến thức bổ ích giúp con
người có những hiểu biết thực
tế ,sách còn giúp con người có
tần nhìn bao quát hơn đời
sống,sách còn giúp cho con
người hiểu biết về nền v ăn
hóa,lịch sử hào hùng của dân
tộc nên sách là người bạn lớn
của con người
-Trong cuộc sống có những
ngươi hay chủ quan khi nhìn
nhận sự việc cũng như luôn ngạo
mạn tự cao đó là những cách
nghĩ thật sai lầm nên chúng ta
cần nhìn nhận lại bản thân là cố
gắng khắc phục sửa chữa để bản
thân được tốt và mọi người yêu
mến

Họat động giáo viên
Họat động học sinh

Hđ1
- Trong các câu nói trên đâu là - Luận cứ là lập luận nhằm
luận cứ và đâu là luận điểm
dẫn người nghe đến một kết
luận
a.Hôm nay trời mưa-> chúng
ta không đi chơi nữa
b.Em thích đọc sách-> vì qua
sách em học được nhiều điều
c. trời nóng quá-> đi ăn kem
thôi
-Luận cứ và kết luận có mối
quan hệ chặt chẽ và vị trí có
thể thay đổi cho nhau
Hđ3
-Hãy bổ sung luận cứ cho các - a.trường em rất đẹp
kết luận ?
b.em k thích nói dối
c. Tôi mệt rồi
d. Cha mẹ luôn dạy điều tốt
e. Tham quan rất có ích
- a.Chúng ta đi chơi thôi
-Viết tiếp kết luận ?
b.Làm bài tập thôi
c. ta cần suy nghĩ trước khi
nói
d. bạn đừng trêu đùa thế
e. Lúc nào cũng xem bóng đá
Hđ4
- Là những kết luận có tính

-Nêu nhận xét đặc điểm của khái quát thể hiện quan điểm
luận điểm trong các ví dụ ?
của người nói người viết
-Sách đem đến cho con người
nhiều kiến thức bổ ích giúp
con người có những hiểu biết
-Lập luận cho luận điểm “ thực tế ,sách còn giúp con
sách là người bạn lớn của con người có tần nhìn bao quát
người”?
hơn đời sống ,sách còn giúp
cho con người hiểu biết về
nền v ăn hóa ,lịch sử hào
hùng của dân tộc nên sách là
người bạn lớn của con người
-Trong cuộc sống có những
ngươi hay chủ quan khi nhìn
nhận sự việc cũng như luôn
ngạo mạn tự cao đó là những
cách nghĩ thật sai lầm nên
-Nêu lập luận và luận điểm của chúng ta cần nhìn nhận lại
em từ truyện Eách ngồi đáy bản thân là cố gắng khắc
giếng và thầy bói xem voi ?
phục sửa chữa để bản thân
được tốt và mọi người yêu
mến


4’

3/Củng cố :

a/ Khi lập luân cũng như đưa ra luận điểm cần có những yêu cần gì ?
b/ Bố cục bài văn nghị luận có mấy phần? đó là những phần nào?
1’
4/Dặn dò :
-Xác định luận cứ, kết luận , và mối quan hệ giữa luận cứ và kết luận ở các câu trong giao tiếp
hằng ngày.
- Học, chuẩn bị bài Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh trang 41
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn
Bài
Tuần:23
Ngày dạy:
ÔN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ
Tiết:104
I.MỤC TIÊU
1/ Kiến thức:
Khái niệm quan hệ từ
Việc sử dụng quan hệ từ trong giao tiếp và tạo lập văn bản
2/ Kỹ năng:
- Nhận biết quan hệ từ trong câu
- Phân tích được tác dụng của quan hệ từ
3/ Thái độ:
- Có ý thức học tập để sử dụng tốt quan hệ từ .
II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC
a/ Giáo viên: Sách giáo khoa ,sách giáo viên ,bảng phụ
b/ Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi, trả lời câu hỏi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
1’
1/ Ổn định- Kiểm tra bài cũ:
2/ Dạy bài mới :
1'

Trong tiếng Việt có một số từ dùng để nối các câu để làm cho bài văn mạch lạc hơn ,hôm nay ta sẻ tìm hiểu về
lọai từ này
TG Nội dung
Họat động giáo viên
Họat động học sinh
10’ A/Lý thuyết;
HĐ1
Quan hệ từ để biểu thị các ý
-Xác định quan hệ từ trong câu -của ,như và cặp từ :bởi ….nên
nghĩa quan hệ :sỡ hữu ,so sánh
a,b,c, ?chức năng liên kết và ý Của :nối định ngữ với trung
,nhân quả,đẳng lập …
nghĩa của quan hệ từ ?
chỉ quan hệ sở hữu
Vd: Nếu trời mưa thì tôi sẻ đi
Như :nối bổ ngữ với trung tâm
học trễ.
chỉ quan hệ so sánh
bởi …nên :nối 2 vế của câu
- Trong khi nói hoặc viết có
ghép chỉ quan hệ nguyên nhân ,
trường hợp bắt buộc phải sử
?Tác dụng của quan hệ từ và
kết quả
dụng quan hệ từ vì nếu không có vai trò của chúng ?
HS:dùng biểu thị các quan hệ
câu sẻ đổi nghĩa hoặc không rỏ
như sở hữu so sánh ,nhân quả …
nghĩa .
giữa các bộ phận của câu hay giữa

-Cũng có trường hợp không bắt
câu với câu trong đọan
buộc dùng quan hệ từ
-Có môt số quan hệ từ được dùng
thành cặp :
nếu ….thì …
? Trường hợp nào bắt buộc
vì …nên …
dùng quan hệ từ ? vì sao ?
HS:b,d,g,h cần có quan hệ từ :


Tuy …nhưng …
Hễ …thì ….
Sỡ dĩ … là gì …
28’ B. Thực hành:
1.Của : so sánh
Như :so sánh
đối tượng : đến với con
đối lập : mà
nhưng : đối lập
2. Với ,với ,cùng bằng ,nếu, và .
3.chọn câu đúng có quan hệ từ
thích hợp :b,g,i,l.
4.Trong một lần tình cờ tôi và em
gặp nhau .lòng tôi rộn ràng niềm
vui còn anh thì lặng lẽ nhìn tôi
một cách tẻ nhạt và lạnh lùng

4’


1’

không có thì câu không có
nghĩa không cần quan hệ từ :
hay không thì câucũng có
nghĩa như thế
HĐ2
? Tìm quan hệ từ được dùng
thành cặp ? đặt câu ?

Tìm quan hệ từ trong đọan đầu
văn bản ?
? Điều quan hệ từ thích hợp ?
? xác định câu nào đúng ?
?viết đọan văn ngắn có dùng
quan hệ từ

HS: Nếu trời mưa thì tôi sẻ
trể học
Vì lười biếng nen Lan bị
cô mắng
Tuy nhà xa nhưng Yến vẫn
đi học đúng giờ
Hễ gió thổi mạnh thì diều
bay cao
HS:của :so sánh
Như :so sánh
đối tượng : đến với con
Đối lập : mà .nhưng

HS:với với ,cùng bằng ,
nếu thì .và
HS: b d g i.l.
HS: Trong một lần tình cờ
tôi với anh gặp nhau ,lòng
tôi tràn ngập niềm vui nhưng
anh thì không như vậy .

3.Củng cố :
* Phân biệt ý nghĩa của hai câu :
a/ Nó gầy nhưng khỏe
b/ Nó khỏe nhưng gầy
4.Dặn dò
Phân tích ý nghĩa của câu văn có sử dụng quan hệ từ
Học chuẩn bị trả lời câu hỏi các lỗi thường gặp về quan hệ từ của bàiChữa lỗi về quan hệ từ .



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×