Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Giáo án Ngữ văn 7 tuần 24

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.66 KB, 8 trang )

Ngày soạn:
Bài:
Tuần:23
Ngày dạy:
SỰ GIÀU ĐẸP CỦA TIẾNG VIỆT
Tiết:101
I. MỤC TIÊU
1/ Kiến thức:
- Sơ giản về tác giả Đặng Thay Mai
- Những đặc điểm của tiếng Việt
- Những đặc điểm nổi bật trong nghệ thuật nghị luận của bài văn.
2/ Kỹ năng:
- Đọc –hiểu văn bản nghị luận
- Nhận ra hệ thống luận điểm và cách trình bày luận điểm trong văn bản
3/ Thái độ:
- Yêu tiếng Việt ,có ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt
II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC
a/ Giáo viên: Sách giáo khoa ,sách giáo viên ,bảng phụ
b/ Học sinh: Sách giáo khoa,vở ghi, trả lời câu hỏi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
4’
1/ Ổn định- Kiểm tra bài cũ:
a/ Nêu đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta và ý
nghĩa?
b/ Theo em tác giả dùng biệp pháp liệt kê để thể hiện điều gì ? nêu dẫn chứng ?
2/ Dạy bài mới :
1’
Tiếng Việt của chúng ta là một thứ tiếng được đáng già là giàu đẹp và phong phú nhất .Ở tiết này ta sẽ
tìm hiểu và chứng thực cho nhận định trên
tg
Nội dung


Họat động giáo viên
Họat động học sinh
10’ I Giới thiệu văn bản
Hđ1
HS dựa vào phần chú thích
1.Tác giả : Đặng Thai Mai 1902- -Giới thiệu sơ nét về tác giả và trình bày.
1984 tỉnhNghệ An là nhà văn nhà tác phẩm ?
nghiên cứu văn học, nhà họat động
xã hội. Năm 1996 phong giải
thuởng Hồ Chí Minh về văn hóa
nghệ thuật.
2.Tác phẩm : Trích ở phần đầu của -Tìm bố cục của bài văn và nêu - Có 2 đọan
bài nghiên cứu dài tiếng Việt in lần ý chính của mỗi đọan ?
đ1 :….qua các thời kì lịch sử
đầu 1967
->nhận định tiếng việt
đ2 : còn lại -> chứng minh
15’ II Tìm hiểu văn bản
Hđ2
nhận định
1.Nhận định của tác giả về tiếng -Theo quan niệm của tác giả -Hài hòa về ân hưởng thanh
Việt
cái gì tạo nên vẻ đẹp của tiếng điệu mà cũng tế nhị uyển
-Giải thích cụ
thể về
nhận Việt ?
chuyển trong đặt câu
định:Tiếng Việt có những đặc sắc -Tìm câu thể hiện định bao -Là một thứ tiếng đẹp một thứ
của một thứ tiếng đẹp và một thứ trùm về tiếng Việt ?
tiếng hay

tiếng hay
-Tiếng việt giúp cho con người -Diễn đạt tư tưởng,tình cảm
- Chứng minh cái hay và đẹp của điều gì?Chứng minh bằng bài của người Việt Nam
tiếng Việt trên các phương diện :
ca dao mà em biết?
Nhớ ai bổi hổi bồi hồi
+Ngữ âm , Từ vựng, Ngữ pháp ,
Như đứng đống lửa như ngồi
những phẩm chất bền vững và khả
đống than
năng sáng tạo trong quá trình phát -Để chứng minh cho vẻ đẹp
triễn lâu dài
của tiếng Việt tác giả đưa ra -đẹp về mặt ngữ âm
- Bàn luận :sự phát triển của tiếng những chứng cứ gì ?
ấn tượng của người nước ngòai
Việt chứng tỏ sức sống dồi dào của


5’

5’

4’
1’

dân tộc .
2/ Nghệ thuật: Sự kết hợp khéo léo Hđ3
và có hiệu quả giữa lập luận giải
thích và lập luận chứng minh bằng
những lí lẽ dẫn chứng lập luận theo

kiểu diễn dịch phân tích từ khái quát
đến cụ thể .
Sử dụng ngôn ngữ lập luận linh
hoạt cách sử dụng từ ngữ sắc sảo
cách đặt câu có tác dụng diễn đạt
thấu đáo văn nghị luận

III Tổng kết
Bằng những lí lẽ, chứng cứ chặt chẽ
và tòan diện bài văn đã chứng minh
sự giàu có và đẹp đẽ của tiếng Việt
trên nhiều phương diện : ngữ âm, từ
vựng, ngữ pháp. Tiếng Việt có
ngững phẩm chất bền vững và giàu
khả năng sáng tạo trong quá trình
phát triển lâu dài của nó, là một biểu
hiện hùng hồn sức sống của dân tộc

Hệ thống ngữ âm phong phú
,giàu thanh điệu
Uyễn chuyển ,cân đối nhịp
nhàng về mặt cú pháp
-Tiếng Việt là một thứ tiếng
hay
Có khả năng dồi dào về cấu tạo
về từ ngữ và hình thức diễn đạt
Có sự phát triển qua các thời kì
lịch sử
HS: có khả năng về cấu tạo từ
ngữ cũng như về hình thức

-Sự giàu có của tiếng Việt diễn đạt
được thể hiện ở những phương -Từ ngữ phong phú như từ
diện nào ?
đồng nghĩa ,đồng âm …
-Đặc điểm nổi bật trong nghệ
thuật nghị luận ở bài văn này -Kết hợp giải thích với chứng
là gì ?
minh bình luận /lập luận chặt
Hđ4
chẽ /dẫn chứng tòan diện /dùng
- Nêu đặc sắc nội dung và nghệ biện pháp mở rộng câu ( họ
thuật của tác phẩm ?
không hiểu tiếng ta …thôi .một
giáo sĩ ……tiếng Việt )
-Bằng những lí lẽ và dẫn chứng
chặt chẽ tòan diện bài văn đã
chứng minh sự giàu có và đẹp
đẽ của tiếnmg Việt trên nhiều
phương diên .Tiếng Việt với
ngững phẩm chất bền vững và
giàu khả năng sáng tạo trong
quá trìng phát triển lâu dài là
một biểu hiện hùng hồn sức
sống của dân tộc

3/.Củng cố :
a/ Em hiểu thế nào là chứng minh và giải thích ?
b/ Nêu nội dung , nghệ thuật văn bản ?
4/.Dặn dò :
- So sánh cách sắp xếp lí lẽ ,chứng cứ của văn bản trên với văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân

ta”
- Học, chuẩn bị “Đức tính giản dị của Bác Hồ ”trang 52


Ngày soạn:
Ngày dạy:

Bài
TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP
LẬP LẬP LUẬN CHỨNG MINH

Tuần:24
Tiết:105,106

I. MỤC TIÊU
1/ Kiến thức:
- Đặc điểm chung của phép lập luận chứng minh
- Yêu cầu cơ bản về luận điểm ,luận cứ của phương pháp lập luận chứng minh
2/ Kỹ năng:
- Nhận biết phương pháp lập luận chứng minh trong văn nghị luận
- Phân tích phép lập luận chứng minh
3/ Thái độ:
- Có ý thức học tập và vận dụng kiến thức để thực hành bài tập theo yêu cầu
II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC
a/ Giáo viên: Sách giáo khoa ,sách giáo viên ,bảng phụ
b/ Học sinh: Sách giáo khoa,vở ghi, trả lời câu hỏi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
4’
1/ Ổn định- Kiểm tra bài cũ:
a/ Lập luận là gì ? Cho ví dụ có chứa lập luận ? Lập luận trong văn nghị luận là gì ?

b/ Lí lẽ là gì? Dẫn chứng như thế nào thì mới hợp lý?cho ví dụ?
2/ Dạy bài mới :
1’
Ở các tiết trước chúng ta đã tìm hiểu rất kỉ về phép lập luận và ở tiết này ta sẽ tìm hiểu về lập luận
trong văn chứng minh được thể hiện như thế nào ,đó là nội dung trong bài học hôm nay .
Tg
Nội dung
Họat động giáo viên
Họat động học sinh
15’ I.Mục đích và phương pháp Hđ1
-Khi bị người khác nghi ngờ một
chứng minh
-Khi nào người ta cần chứng điều gì đó hay ta chưa rỏ một
minh ? Cho ví dụ minh họa ?
vấn đề đó là đúng hay sai thì
người ta yêu cầu chứng minh
-Trong tòa án người ta dùng
15’ -Trong đời sống ,người ta -Khi cần chứng minh cho ai đó bằng chứng vật chứng nhân
dùng sự thật ( chứng cứ xác biết lời nói của em là có thật , em chứng để chứng minh cho người
thực ) để chứng tỏ một điều gì phải làm như thế nào?Thế nào là nào đó có tội hay không có tội ,
đó là đáng tin cậy
văn chứng minh?
- Thì ta dẫn ra sự việc ấy, dẫn
người đã chứng kiến và dùng lí
lẽ để thuyết phục người nghe
công nhận ý kiến của mình
-Là đưa ra bằng chứng để chứng
tỏ một ý kiến nào đó là đúng
15’ -Trong văn nghị luận ,chứng -Trong văn nghị luận người ta đắn
minh là một phép l;ập luận dùng cách nào để chứng tỏ quan -Dùng lí lẽ và dẫn chứng để

dùng những lí lẽ ,bằng chứng điểm của mình là đúng? ví dụ các thuyết phục người đọc người
chân thực ,đã được thừa nhận văn bản đã học ?
nghe
để chứng tỏ một luận điểm Hđ2
Ví dụ : tinh thần yêu nước của
mới là đáng tin cậy
-Đọc bài văn và trả lời câu hỏi?
nhân dân ta ,sụ giàu đẹp của
-Luận điểm cơ bản của bài văn này tiếng Việt
là gì ? Tìm những câu mang luận -Đừng sợ vấp ngã “ vậy xin bạn
điểm ?
chớ lo thất bại”
Chân lí : vấp ngã là chuyện bình
15’ -Các lí lẽ ,bằnng chứng dùng Hđ3
thường là cái giá phải trả để nhận
trong phép lập luận chứng - Để khuyên người ta đừng sợ vấp được sự thành công


20’

minh phải được lựa chọn, ngã bài văn đã lập luận như thế
thẩm tra, phân tích thì mới có nào ?
sức thuyết phục .
II Luyện tập
Đọc bài văn và trả lời câu hỏi
Hđ4
-Muốn đưa lí lẻ và dẫn chứng vào
bài văn thì ta cần chú ý điều gì ?

-Vấp ngã là thường và đưa ra ví

dụ .những người nổi tiếng cũng
từng vấp ngã nhưng k gây trở
ngại cho họ .khẳng định quan
điểm
-Lí lẽ và dẫn chứng phải được
lựa chọn thẩm tra phân tích thì
mới có sức thuyết phục
-Không sợ sai lầm thất bại là mẹ
thành công : một người mà lúc
- Bài văn nêu lên luận điểm gì ? nào …được .những người
tìm câu mang luận điểm đó ?
….mình”
-Bạn sợ sặc nước ……ngữ .
Luận cứ đúng đắn giáu sức
-Tìm câu mang luận cứ ? nhận xét thuyết phục HS: người viết dùng
những luận cứ ? So sánh cách lập lí lẽ để chứng minh còn bài đừng
luận với bài đừng sợ vấp ngã ?
sợ vấp ngã thì dùng dẫn chứng
để minh họa cho lí lẽ .

4’

3.Củng cố :
a/ Đọc phần đọc thêm và nêu nhận xét về đặc điểm của văn nghị luận ?
b/ Mục đích và phương pháp chứng minh?
1’ 4. Dặn dò :
-Xác định luận điểm và tìm câu văn mang luận điểm đó trong một văn bản cụ thể.
- Học bài, chuẩn bị bài “Cách làm bài văn lập luận chứng minh”.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------


Ngày soạn
Bài
Tuần:24
Ngày dạy:
THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU
Tiết:107
I. MỤC TIÊU
1/ Kiến thức:
- Công dụng của trạng ngữ
- Cách tách trạng ngữ thành câu riêng
2/ Kỹ năng:
- Phân tích tác dụng của thành phần trạng ngữ của câu
- Phân tích phép lập luận chứng minh trong văn bản nghị luận.
3/ Thái độ:
- Yêu tiếng Việt ,vận dụng trong nói và viết
II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC
a/ Giáo viên: : Sách giáo khoa ,sách giáo viên ,bảng phụ
b/ Học sinh: Sách giáo khoa,vở ghi, trả lời câu hỏi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
4’
1/ Ổn định- Kiểm tra bài cũ:
a/ Thế nào là câu đặc biệt ? tác dụng và cho ví dụ?
b/ Phân biệt sự khác nhau giữa câu đặc biệt và câu rút gọn ? cho ví dụ minh họa ?
2/ Dạy bài mới :
1’
Ở tiểu học chúng ta đã tìm hiểu một số thành phần câu .thành phần chủ ngữ và vị ngữ và một thành
phần phụ cũng khá quan trọng đó là trạng ngữ


Tg

15’

20’

Nội dung
I. Đặc điểm của trạng ngữ
-Về ý nghĩa trạng ngữ được thêm
vào câu để xác định thời gian, nơi
chốn, nguyên nhân mục đích,
phương tiện, cách thức diễn ra sự
việc nêu ở trong câu.
-Về hình thức :
+Trạng ngữ đứng đầu câu, cuối
câu hay giữa câu
+Giữa trạng ngữ với chủ ngữ và vị
ngữ thường có một quãûng nghỉ
khi nói hoặc một dấu phẩy khi
viết.
II Luyện tập
1.Cụm từ nào làm trạng ngữ

Họat động giáo viên
Hđ1
- Xác định trạng ngữ trong
những câu trên ?
- Bổ sung thông tin về vấn đề
gì ?

Họat động học sinh
-Dưới bóng tre xanh -> Nơi

chốn
-Đã từ lâu đời ,đời đời kiếp
kiếp ,từ nghìn đời nay .

Hđ2
-Vị trí của trạng ngữ trong câu?

-Đầu câu ,giữa câu hay cuối
câu

-Đặc điểm của các vị trí câu?

-Có một quảng nghỉ khi nói và
dấu phẩy khi viết

Hđ3
- Cụm từ nào làm trạng ngữ ?

- Câu b là trạng ngữ với từ
mùa xuân nhằm xác định thời
2.Tìm trạng ngữ trong các đọan -Tìm trạng ngữ trong đọan gian
trích
trích ?
-Như báo trước một thứ quà
thanh nhã và tinh khiết
Khi đi qua những cánh đồng
xanh nmà hạt thóc nếp đầu tiên
làm trỉu thân lúa còn tươi
Trong cái vỏ xanh kia
Dưới ánh nắng

b.với khả năng thích ứng với
hòan cảnh lịch sử như chúng ta
vừa nói trên đây
4’ 3.Củng cố :
a/ Nêu đặc điểm của trạng ngữ về ý nghĩa? Cho ví dụ?
b/ Nêu đặc điểm của trạng ngữ về nội dung ? Cho ví dụ?
1’ 4.Dặn dò :
-Xác định các câu có thành phần trạng ngữ trong một đoạn văn đã học và nhận xét về tác dụng của các thành
phần trạng ngữ.
- Học bài, chuẩn bị bài “Thêm trạng ngữ cho câu (tt ) trang 45.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn:
Bài
Tuần:24
Ngày dạy:
ÔN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA
Tiết:108
I. MỤC TIÊU
1/ Kiến thức:
-Khái niệm từ đồng nghĩa
-Từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa không hoàn toàn
2/ Kỹ năng:
- Nhận biết từ đồng nghĩa trong văn bản
- Phân biệt từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa không hoàn toàn
- Sử dụng từ đồng nghĩa phù hợp với ngữ cảnh


- Phát hiện lỗi và chửa lỗi dùng từ đồng nghĩa
3/ Thái độ:
-Có ý thức học tập sử dụng từ đúng nghĩa ,có ý thức làm giàu tiếng việt
II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC

a/ Giáo viên: Sách giáo khoa ,sách giáo viên ,bảng phụ
b/ Học sinh: Sách giáo khoa ,vở ghi, bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
1’
1/ Ổn định- Kiểm tra bài cũ:
2/ Dạy bài mới :
1'
Tiếng việt của chúng ta rất đa dạng và phong phú một từ có thể có rất nhiều nghĩa khác nhau và mang một
sắc thái biểu cảm khác nhau


TG
8’

10’

5’

15’

Nội dung
A Lý thuyết:
Từ đồng nghĩa là những từ có
nghĩa giống hoặc gần .một từ
nhiều nghĩa có thể thuộc vào
nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác
nhau
* Các lọai từ đồng nghĩa :
1.Đồng nghĩa hòan tòan :không
phân biệt nhau về sắc thái nghĩa

ví dụ :quả ,trái
2. Đồng nghĩa không hòan
tòan:có sắc thái nghĩa khác
nhau
Ví dụ :hi sinh ,bỏ mạng

Họat động giáo viên
HĐ I :
Tìm
từ
đồng
nghĩa
với:rọi,trông ?
Tìm từ đồng nghĩa với từ
Trông ?

Họat động học sinh

HS:rọi ,chiếu ,soi .tỏa
Trông :nhìn ,ngó ,dòm ,
HS:trông coi ,coi sóc ,chăm
sóc ,hi,vọng ,trông ngóng
,mong đợi
HĐ2
HS: 2 nghĩa giống nhau không
Nêu nhận xét từ đồng nghĩa ? phân biệt sắc thái nghĩa .có thể
thay thế cho nhau ,không còn
nữa
Hi sinh :tôn kính
bỏ mạng :mỉa mai ,cười cợt

không thể thay thế cho nhau vì
nó có sắc thái nghĩa khác nhau
HS:chia li :là vĩnh biệt không
hẹn ngày gặp lại
Chia tay :có ngày gặp lại .
IV:Luyện tập :
HĐ3 :
1/ Tìm từ Hán Việt đồng so sánh nghĩa của từ quả và
nghĩa:
trái ?nó thay thế nhau được
Gan dạ :can đảm ,can trường
không .giải thích ?
Nhà thơ :thi sĩ ,thi nhân ,
nghĩa bỏ mạng và hi sinh
Mỗ xẻ :giải phẩu ,phẩu thuật
giống và khác nhau như thế
Của cải :tài sản
nào ?có thể thay thế cho
Tên lửa :hỏa tiển
nhau được không
Chó biển :hải cẩu
HĐ4
*Đòi hỏi :nhu cầu,yêu cầu
tại sao lấy tiêu đề là sau phút HS: gan dạ :can đảm ,can
Lẽ phải :chân lý
chia li mà không phải là chia trường
Lòai người :nhân lọai
tay ?
Nhà thơ :thi sĩ ,thi nhân
Thay mặt : đại diện

mỗ xẻ :giải phẩu ,phẩu thuật
Tàu biển :hải luân
của cải :tài sản
Nước ngòai :ngọai quốc
tên lửa :hỏa tiển
chó biển :hải cẩu
đòi hỏi :nhu cầu ,yêu cầu
2.Máy thu âm :radio
Tìm từ hán việt đồng nghĩa ? lẽ phải :chân lí
Sinh tố :vitamin
lòai người :nhân lọai
Xe hơi : Ôtô
thay mặt : đại diện
Dương cầm :pianô
tàu biển :hải luân
3.Heo-lợn
nước ngòai :ngọai quốc
Hòm –rương ,Thìa-muỗng
năm học :niên khóa
Nuôi-vá ,Mũ-nón
HS: Máy thu thanh :radio
Bao diêm -hột quẹt
Sinh tố :vitamin
Dứa –thơm
Xe hơi : Ôtô
4.Trao .Tiễn ,Phàn nàn
Cười cho ,Chết ,mất
HS: Heo -lợn ,hòm –rương
5.Khác sắc thái nghĩa :
,thìa-muỗng

,muôi-vá,mũQuan hệ trên dưới
nón,bao diêm-hột quẹt,dứaTinh thần –thể trạng
thơm,cha-tía-ba, ông-ổng .
Hình thức
HS:Trao-tiễn,phàn nàn –than
Khác cách thức họat động
thở
6.Thành quả -thành tích
Cười cho ,Chết, mất
Ngoan cố _ngoan cường
?Tìm từ có góc Ấn Âu đồng
Nghĩa vụ -nhiệm vụ
nghĩa với các từ sau ?
HS: khác sắc thái nghĩa .quan
giữ gìn -bảo vệ
hệ trên dưới
7. Đối xử ,trong đại ,to lớn
?Tìm từ địa phương đồng Tinh thần -thể trạng
8.Tôi chỉ là người bình thường nghĩa với từ tòan dân ?
Hình thức


4’
1’

3.Củng cố :
a/Từ đồng nghĩa là gì ?cho ví dụ ?
b/ Nêu các lỗi từ đồng nghĩa?cho ví dụ?
4.Dặn dò :
- Tìm trong một số văn bản đã học những cặp từ đồng nghĩa

- Phân biệt trừ đồng nghĩa hoàn toàn và đồng nghĩa không hoàn toàn
- Chuẩn bị bài mới vào vở bài soạn bài “Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động”trang 62



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×