Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giáo án Ngữ văn 7 tuần 26

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.72 KB, 5 trang )

Ngày soạn:
Bài
Tuần:26
Ngày dạy:
ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ
Tiết:113
I. MỤC TIÊU
1/ Kiến thức:
- Sơ giản về tác giả Đặng Thai Mai
- Những đặc điểm của tiếng việt
- Những điểm nổi bật trong nghệ thuật nghị luận của bài văn
2/ Kỹ năng:
- Đọc- hiểu văn bản nghị luận
- Nhận ra được hệ thống luận điểm
- Phân tích được lập luận thuyết phục của tác giả trong văn bản
3/ Thái độ:
- Học theo phẩm chất cao đẹp của Bác Hồ là đức tính giản dị : trong lối sống ,trong mối quan hệ với
mọi người .
II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC
a/ Giáo viên: Sách giáo khoa ,sách giáo viên ,bảng phụ
b/ Học sinh: Sách giáo khoa ,vở ghi, trả lời câu hỏi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
4’
1/ Ổn định- Kiểm tra bài cũ:
a/ Tác giả chứng minh sự giàu đẹp của tiếng Việt bằng những dẫn chứng nào ?
b/ Nêu nghệ thuật của văn bản sự giàu đẹp của tiếng Việt?đưa dẫn chứng ?
2/ Dạy bài mới :
1’
Bác Hồ vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc người đã lãnh đạo nhân dân giành lại tự do .cao cả là thế
nhưng trong cuộc sống Bác Hồ là người như thế nào ta hãy lắng nghe qua cảm nhận của Phạm văn Đồng để
hiểu thêm về Bác .


Tg
Nôïi dung
Họat động giáo viên
Họat động học sinh
10’
I Giới thiệu chung :
H đ1
1.Tác giả:Phạm Văn Đồng (1906- - Nêu sơ nét về tác giả ?
-Phạm Văn Đồng (19062000) tỉnh Quảng Ngải là nhà cách
2000) tỉnh Quảng Ngãûi là
mạnh nhà văn hóa lớn, có nhiều
nhà cách mạng nhà văn hóa
công trình bài nói bài viết có giá trị
lớn,có nhiều công trình bài
2. Văn bản:
nói viết có giá trị
a.xuất xứ : trích từ bài chủ tịch Hồ H đ2
Chí Minh tinh hoa và khí phách của - Nêu sơ nét về tác phẩm ?
-xuất xứ : trích từ bài chủ
dân tộc lương tâm cuả thời đại
tịch Hồ Chí Minh tinh hoa
b.Bố cục : 2 phần
và khí phách của dân tộc
p1: Sự nhất quán giữa cuộc đời cách
lương tâm của thời đại
mạng và cuộc sống
-Nêu bố cục của tác phẩm ?
-Bố cục 2 phần
p2: các phương diện chứng minh
-Sự nhất quán giữa cuộc đời

cho nhận định trên
cách mạng và cuộc sống
-Cuộc đời cách mạng và
cuộc sống hết sức giản dị của
15’
II. Tìm hiểu văn bản :
Bác
1. Nội dung :
-Đức tính giản dị của CTHCM được H đ3
-Sôi nổi trang trọng lí lẽ sôi
biểu hiện trong đời sống,trong quan -Ở phần đầu tác giả khẳng định nỗi đanh thép ngôn từ chuẩn
hệ với mọi người ,trong nói ,viết .
điều gì ?
mực
-Đức tính giản dị thể hiện phẩm chất
cao đẹp của HCM với đời sống tinh
thần phong phú ,hiểu biết sâu sắc,
-Ăn chỉ vài món giản đơn


5’

5’

4’

1’

quý trọng lao động,với tư tưởng và
tình cảm làm nên tầm vóc văn hóa

của Người
-Thái độ của tác giả đối với đức tính
giản dị của Bác Hồ :cảm phục ngợi
ca chân thành ,nồng nhiệt.
2/ Nghệ thuật:
-Dẫn chứng cụ thể ,lí lẽ sâu sắc,có
sức thuyết phục
-Lập luận theo trình tự hợp lí.

-Giọng văn của tác giả như thế ăn không để rơi vãi một
nào ?
hạt .Bát cơm sắp xếp cẩn
thận
Nhà vài phòng

-Ở việc Làm nhỏ đó …..
-Tìm những luận cứ chứng Một đời sống như ….biết
minh cho tính giản dị của Bác bao
trong cuộc sống hàng ngày ?
-Bác thật giản dị và thật tao
nhã
-Tìm lời bình luận của tác giả -Làm việc suốt ngày nhưng
về sự giản dị của Bác ?
chủ yếu vì dân vì nước
-Nhận xét của em về bác ?
(trồng cây , đi thăm công
nhân)
- Cách làm việc của Bác ra -Nói và viết rất giản dị
sao ? Cách nói và viết của Bác -Tính hài hước cùng niềm
như thế nào ? Cách đặt tên cho mơ ước đất nước thanh bình

người giúp việc của Bác thể nhân dân ấm no
hiện điều gì ?
-Tâm hồn phong phú
-Tâm hồn của Bác qua lời nhận -Lí lẽ thuyết phục ,dẫn
định của tác giả ?
chứng phong phú cụ thể
Đs giản dị >phú
đặc trưng của Bác .Ở Bác là
-Nhận xét về hệ thống lập luận sự hòa hợp sự giản dị và tinh
trong bài văn ?
thần phong phú , chứng cứ
III. Tổng kết : Giản dị là đặc tính H đ4
cụ thể chân thành
nổi bật của Bác Hồ .Ở Bác sự gỉan - Nêu đặc sắc về nội dung và
dị hòa hợp với tinh thần phong nghệ thuật của văn bản?
phú .chứng cứ cụ thể
3/ Củng cố:
a/ Nêu nội dung của văn bản?
b/ Nêu nghệ thuật của văn bản?

4/ Dặn dò:
Sưu tầm một số tác phẩm ,bài viết về đức tính giản dị của Bác Hồ
Học thuộc lòng những câu văn hay trong văn bản.
Chuẩn bị trả lời câu hỏi bài “Ý nghĩa văn chương”trang 60.

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn:
Ngày dạy:

Bài

CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG
THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG

I. MỤC TIÊU
1/ Kiến thức:
-Khái niệm của câu chủ đ65ng và câu bị động
- Mục đích chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
2/ Kỹ năng:
- Nhận biết câu chủ động và câu bị động.
3/ Thái độ:

Tuần:26
Tiết:114


- Có ý thức học tập và phấn đấu vân dụng kiến thức để hòan chỉnh bài văn nghị luận
II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC
a/ Giáo viên: Sách giáo khoa ,sách giáo viên ,bảng phụ
b/ Học sinh: Sách giáo khoa,vở ghi, trả lời câu hỏi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
4’
1/ Ổn định- Kiểm tra bài cũ:
a/ Nêu công dụng của trạng ngữ?cho ví dụ?
b/ Mục đích của việc tách trạng ngữ thành câu riêng ?
2/ Dạy bài mới :
1’
Trong tiếng Việt có một lọai câu thể hiện được tất cả những chủ ý của tác giả .Điều đó được tác giả
mượn 2 lọai câu dó là chủ động và bị động .Ở tiết này ta cùng nhau tìm hiểu 2 lọai câu này .
Tg
Nội dung

Họat động giáo viên
Họat động học sinh
10’ I. Câu chủ động và câu bị H đ1
động
- Xác định chủ ngữ và vị ngữ - Mọi người
trong ngữ liệu ?
-Em
- Ý nghĩa của chủ ngữ trong câu - câu a : chủ ngữ thực hiện họat
-Câu chủ động : là câu có chủ trên khác nhau như thế nào ?
động hướng vào người khác
ngữ chỉ người ,vật thực hiện
Câu b : chủ ngữ bị họat động
một họat động hướng vào
của người khác hướng vào
người khác vật khác
-Cho ví dụ ở 2 lọai câu đã tìm -Thầy giáo khen Nam
Ví dụ :Chúng tôi luộc khoai hiểu ?
Nam được thầy giáo khen
rồi
-Câu bị động chỉ người vật
được họat động của người vật
khác hướng vào
Ví dụ : Khoai được chúng tôi
luộc rồi
H đ2
HS: em được mọi người yêu
10’ II.Mục đích của việc chuyển -Em chọn câu nào để điền vào mến
đổi câu chủ động thành câu bị đọan trích ?vì sao ?
Vì nó gúp cho các câu trong
động

đọan được liên kết tốt hơn :
Việc chuyển đổi câu chủ động
câu trứoc đã nói về em nên câu
thành câu bị động và ngược lại
sau cũng bắt đầu bằng Em
ở mỗi đọan văn điều nhằm liên
kết các câu trong đọan thành
một mạch văn thống nhất
15’ III. Luyện tập :
H đ3
- Có khi ( các thứ của quý )
-Tìm câu bị động trong các -Tìm câu bị động trong đọan được trưng bày trong tủ kính
đọan trích
trích?
trong bình pha lê
-Có khi ( các thứ của quý )
Tác giả “ mấy vần thơ” liền
được trưng bày trong tủ kính
được tôn thờ làm đương thời
trong bình pha lê
đệ nhất thi sĩ
-Tác giả “ Mấy vần thơ” liền
-> Tránh lặp kiểu câu đã dùng
được tôn làm đương thời đệ
trước đó và tạo sự liên kết giữa
nhất thi sĩ
các câu trong đoạn
-> Tránh lặp lại kiểu câu đã
dùng trước và tạo sự liên kết
giữa các câu trong đoạn

4’
3/ Củng cố :
a/Thế nào là câu chủ động và câu bị động ?cho ví dụ?
b/ Mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động


1’

4/ Dặn dò:
- Đặt câu có chủ ngữ chỉ người ,vật thực hiện một hoạt động hương vào người vật khác và câu
có chủ ngữ chỉ người ,vật được hoạt động của người ,vật hương vào.
-Học ,chuẩn bị bài “chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (TT) trang 64

------------------------------------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn:
Tuần:26
Ngày KT :
VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5
Tiết :115,116
I. Mục tiêu :
-Làm bài văn nghị luận chứng minh
-Tổng hợp các kiến thức về văn nghị luận chứng minh
-Có ý thức học tập và hiểu biết những kiến thức khác để hòan thành bài kiểm tra
-Vận dụng kiến thức về văn nghị luận chứng minh để hòan chỉnh bài kiểm tra
II. Tiến trình kiểm tra :
Đề : Chứng minh tính đúng đắn của câu thơ sau:
“Không có việc gì khó
Chỉ sợ lòng không bền
Đào núi và lấp biển
Quyết chí ắt làm nên”





Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×