Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Giáo án Ngữ văn 7 tuần 27

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.02 KB, 12 trang )

Ngày soạn:
Ngày dạy:

Bài
Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG

Tuần: 27
Tiết:117

I. MỤC TIÊU
1/ Kiến thức:
-Sơ giản về tác giả Hoài Thanh
-Quan niệm của tác giả về nguồn gốc , ý nghĩa công dụng của văn chương trong lịch sử nhân loại .
- Luận điểm và cách trình bày luận điểm về một vấn đề văn học trong văn bản nghệ thuật của Hoài Thanh
2/ Kỹ năng:
-Đọc –hiểu văn bản nghị luận văn học
-Xác định và phân tích luận điểm được triển khai trong văn bản nghị luận
-Vận dụng trình bày luận điểm trong bài văn nghị luận
3/ Thái độ:
- Có ý thức học tập các kĩ năng viết văn của tác giả
II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC
a/ Giáo viên: Sách giao khoa ,sách giáo viên ,bảng phụ
b/ Học sinh: Sách giao khoa,vở ghi, trả lời câu hỏi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
4’
1/ Ổn định- Kiểm tra bài cũ:
a/ Nêu nội dung và nghệ thuật văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ”
b/ Qua văn bản trên em học được điều gì ở Bác Hồ ?nêu biểu hiện cụ thể?
2/ Dạy bài mới :
1’
Hòai Thanh một nhà phê bình văn học nổi tiếng của Việt Nam với một tác phẩm văn học nổi


tiếng “ Ý nghĩa văn chương”
Tg
Nội dung
Họat động giáo viên
Họat động học sinh
10’ I .Giới thiệu chung :
Hđ1
Hòai Thanh ( 1909-1982) nhà
1.Tác giả : Hòai Thanh ( 1909- - Giới thiệu sơ nét về tác giả phê bìnyh văn học xuất sắc được
1982) quê Nghệ An là nhà phê bình và tác phẩm ?
giải thưởng Hồ Chí Minh về văn
văn học xuất sắc .Được giải thưởng
hóa nghệ thuật
Hồ Chí Minh về văn hóa nghệ thuật
2.Tác phẩm :
a.Xuất xứ : Viết 1936 in trong sách
Viết 1936 in trong sách văn
văn chương và hành dộng
chương và hành động
b.Bố cục : 2 phần
p1 : ……muôn lòai
Có 2 phần
p2 : còn lại
P1 : …. Muôn lòai
15’ II. Tìm hiểu văn bản
H đ2
P2 : còn lại
1.Nguồn gốc của văn chương :
- Theo Hòai Thanh nguồn -Là lòng thương người và rộng
- Là tình cảm ,là lòng thương người gốc cốt yếu của văn chương ra là thương cả muôn vật muôn

muôn vật muôn loài
là gì ?
lòai
-Văn chương là hình ảnh của sự Cốt yếu là gì ?
-Là nói cái quan trọng nhưng
sống và sáng tạo ra sự sống ,gây cho
chưa phải là tất cả
ta những tình cảm mới ,luyện tình -Ngòai quan niệm của Hòai -Văn chương bắt nguồn từ cuộc
cảm vốn có ,làm cho đời sống con Thanh còn quan niệm nào sống lao động của con người
người trở nên sâu rộng hơn.
khác nửa ?
- Muôn hình vạn trạng : là nhiều
-Đời sống văn chương sẽ nghèo nàn -Giải thích cụm từ muôn hình dạng và nhiều trạng thái
nếu không có văn chương
hình vạn trạng ? nhận xét về khác nhau giống như văn
công dụng của văn chương
chương
-Nêu dẫn chứng để chứng -ca dao lao động
minh điều đó ?
Đêm nay Bác không ngủ


5’

-Với con người văn chương
giúp ích được gì?
H đ3

->tiếng nói yêu thương và
cuộcsống lao động

-giúp con người có tình cảm và
lòng vị tha gây những tình cảm
không có là luyện nhưng tình
cảm ta sẵng có
-Có ý n ghĩa rất quan trọng nếu
lịch sử lòai người mà xóa bỏ văn
chương thì sẽ nghèo nàn
-Văn chương rất quan trọng
trong đời sống con người
Lối văn nghị luận vừa có lí lẽ có
tình cảm và hình ảnh

2./Nghệ thuật :
- Có luận điểm rõ ràng , được luận
chứng minh bạch và đầy sức thuyết -Văn chương có ý nghĩa như
phục
thế nào đối với lịch sử lòai
-Có cách nêu dẫn chứng đa dạng:khi người?
trước ,sau khi hòa với luận điểm
,khi là một câu chuyện ngắn
- Nêu đặc sắc về nội dung và
-Diễn đạt bằng lời văn giản dị,giàu nghệ thuật ?
hình ảnh cảm xúc.
H đ4
5’
III. Tổng kết :
Văn chương rất quan trọng trong
đời sống con người
Lối văn nghị luận vừa có lí lẽ tình
cảm và hình ảnh

4’ 3/ Củng cố:
a/ Nêu nội dung văn bản vừa học?
b/Nêu nghệ thuật văn bản vừa học?
1’
4/ Dặn dò:
-Tự tìm hiểu ý nghĩa của một số từ Hán Việt được sử dụng trong đoạn trích
- Học thuộc lòng đoạn trích mà em thích.
-Học bài chuẩn bị “Sống chết mặc bay”trang 74 vào vở bài soạn theo câu hỏi gợi ý sgk


Ngày soạn :
Ngày KT:

Tuần:27
Tiết:118

KIỂM TRA 1 tiết (Đề 1)
Môn Ngữ Văn 7

I. Mục tiêu cần đạt
-Hệ thống lại tất cả các kiến thức về văn bản đã học
-Có ý thức học tập và rèn luyện để đạt kết quả cao
-Vận dụng kiến thức đã học để hòan chỉnh bài kiểm tra định kì
II. Tiến hành kiểm tra:
Ma trận đề
Nhận biết
Thông hiểu
Mức độ
TN
TL

TN
TL
Tinh thần yêu nước 1,2
9
của nhân dân ta
(1đ)
(2đ)
Sự giàu đẹp của
Tiếng Việt
Đức tính giản dị
của Bác Hồ
Ý nghĩa văn
chương
Tổng

3

Vận dụng
TN
TL

Tổng
TN
2

(1,5đ)
11

2


1

(2đ)
8

(0,5đ)

10
(1 đ)

1

2

(2đ)

2
(1 đ)

6
6

1
(1đ)

7

(0,5đ)
4,5
(1 đ)


TL

(1đ)
2

(1đ)

(2đ)
1

(1,5 đ)

1

1

8

(1đ)
3

(3 đ)
(2đ)
(2đ)
(1đ)
(2đ)
(5đ)
(5đ)
I.Trắc nghiệm : (5 điểm )

*Khoanh tròn vào chữ của câu trả lời đúng :
1. Những sắc thái nào của bài “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” được tác giả đề cập trong bài văn của
mình ? (0,5 đ)
A. Tiềm tàng kín đáo
B.Biểu lộ rõ ràng đầy đủ
C. Rõ ràng đầy đủ
D. Luôn luôn mạnh mẽ sôi sục
2. Bài “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” sử dụng kiểu lập luận chứng minh ?(0,5 đ)
A. Đúng
B. Sai
3. Tác giả Đặng Thai Mai đã chứng minh sự giàu có và khả năng phong phú của tiếng Việt về những mặt
nào ?(0,5đ)
A. Lập luận
B. Ngữ âm, từ vựng ,ngữ pháp.
C. Luận cứ
D. Hòa bình
4.Bài văn “Đức tính giản dị của Bác Hồ “được viết theo phương thức biểu đạt nào?(0,5đ)
A. Tự sự
B. Miêu tả
C. Biểu cảm
D. Nghị luận
5. Vì sao em biết bài văn trên thuộc phương thức biểu đạt mà em vừa khoanh tròn ?(0,5 đ)
A. Vì bài văn trình bày diễn biến
B.Vì bài văn nêu ý kiến bàn luận, đánh giá.
C. Vì bài văn tái hiện trạng thái.
D.Vì bài văn bày tỏ tình cảm.
6. Theo Hoài Thanh nguồn gốc cốt yếu của văn chương là gì?(0,5 đ)
A. Xác định nơi chốn
B. Xác định thời gian
C. Lòng thương người,muôn vật, muôn loài

D.Tiếng suối nghe hay
7. Điền các từ sau: “phẩm chất, sáng tạo, nhận định, chặt chẻ”vào ô trống thích hợp ?(1đ)
Tiếng Việt với những ……………………..bền vững và khả năng ……………….trong quá trình phát triển lâu
dài của nó., là một biểu hiện hùng hồn sức sống của dân tộc .
8/ Nối cột A với cột B cho phù hợp?(1đ)
Cột A
1/ Văn chương gây cho ta
2/ Văn chương luyện cho ta

Cột B
(a)những tình cảm ta không có
(b)những tình cảm ta sẵn có

Nối cột
1/
2/


3/ Văn chương sẽ là hình dung

3/

II .Tự luận : (5 đ)
9/ Cho biết nội dung và nghệ thuật của văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta?(2 đ)
10/ Nêu nguồn gốc của Văn chương ? (1 đ)
11/ Nêu các phương diện chứng minh cuộc sống giản dị của Bác Hồ ? Em học tập cách sống giản dị của Bác
như thế nào? (2đ)
Đáp án
I. Trắc nghiệm(5đ)
1/D (0,5đ)

2/A (0,5đ)
3/ B (0,5đ)
4/ D (0,5đ) 5/ B (0,5đ)
6/ C (0,5đ)
7/ Điền từ:phẩm chất, sáng tạo(1đ)
8/ Nối cột:1/ (b), 2/(a) (1đ)
II. Tự luận (5đ)
9/ nội dung ,nghệ thuật văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”là (2đ)
a.Nội dung :
- Dân ta có lòng nồng nàn yêu nước đó là truyền thống quý báu
-Chứng minh truyền thống yêu nước của nhân dân ta theo theo dòng thời gian lịch sử
-Chứng minh luận điểm “Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước” bằng thực tế
cuộc kháng chiến chống Pháp
-Nhiệm vụ của Đảng trong việc phát huy hơn nữa truyền thống yêu nước của toàn dân :
+ Biểu dương tất cả những biểu hiện khác nhau của lòng yêu nước
+Tuyên truyền , tổ chức lãnh đạo để mọi người đóng góp vào công cuộc kháng chiến
b. Nghệ thuật:
-Xây dựng luận điểm ngắn gọn,súc tích ,lập luận chặt chẽ dẫn chứng toàn diện , tiêu biểu theo các phương
diện :lứa tuổi, nghề nghiệp vùng miền
-Sử dụng từ ngữ gợi hình ảnh(làn sóng, lướt qua, nhấn chìm..) câu văn nghị luận hiệu quả (câu có quan hệ từ
từ…..đến….)
-Sử dụng biện pháp liệt kê nêu tên các anh hùng dân tộc trong lịch sử chống ngoại xâm của đất nước ,nêu
các biểu hiện của lòng yêu nươc của nhân dân ta
10/.Nguồn gốc của văn chương là : (1đ)
- Là tình cảm ,là lòng thương người muôn vật muôn loài
-Văn chương là hình ảnh của sự sống và sáng tạo ra sự sống ,gây cho ta những tình cảm mới ,luyện tình cảm
vốn có ,làm cho đời sống con người trở nên sâu rộng hơn.
-Đời sống văn chương sẽ nghèo nàn nếu không có văn chương
11/Đức tính giản dị của CTHCM được biểu hiện là :(2đ)
- Trong đời sống,trong quan hệ với mọi người ,trong nói ,viết .

-Đức tính giản dị thể hiện phẩm chất cao đẹp của HCM với đời sống tinh thần phong phú ,hiểu biết sâu sắc,
quý trọng lao động,với tư tưởng và tình cảm làm nên tầm vóc văn hóa của Người
-Thái độ của tác giả đối với đức tính giản dị của Bác Hồ :cảm phục ngợi ca chân thành ,nồng nhiệt.


Ngày soạn :
Ngày KT:

KIỂM TRA 1 tiết (Đề II)
Môn Ngữ Văn 7

I. Mục tiêu cần đạt
-Hệ thống lại tất cả các kiến thức về văn bản đã học
-Có ý thức học tập và rèn luyện để đạt kết quả cao
-Vận dụng kiến thức đã học để hòan chỉnh bài kiểm tra định kì
II. Tiến hành kiểm tra:
Ma trận đề
Nhận biết
Thông hiểu
Mức độ
TN
TL
TN
TL
Tinh thần yêu nước 1,2
11
của nhân dân ta
(1đ)
(2đ)
Sự giàu đẹp của

Tiếng Việt
Đức tính giản dị
của Bác Hồ
Ý nghĩa văn
chương
Tổng

3

Vận dụng
TN
TL

Tổng
TN
2

2
(2đ)

8

10
(1 đ)

1

2

(2đ)


(1,5đ)
9

(0,5đ)

1

2
(1 đ)

6

TL

(1đ)

7

(0,5đ)
4,5
(1 đ)

6

Tuần:27
Tiết:118

(1đ)
2


(1đ)
1

1
(2đ)
1
(1,5 đ)

1

8

(1đ)
3

(3 đ)
(2đ)
(2 đ)
(1đ)
(2đ)
(5đ)
(5đ)
I.Trắc nghiệm (5 đ)
*Khoanh tròn vào chữ của câu trả lời đúng :
1/ Bài “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” được viết theo phương thức biểu đạt nào?(0,5 đ)
A. Tự sự
B. Nghi luận
C. Biểu cảm
D. Miêu tả.

2/ Vì sao em biết văn bản trên thuộc phương thức biểu đạt mà em vừa khoanh tròn?(0,5 đ)
A. Vì bài văn trình bày sự việc
B. Vì bài văn trình bày trạng thái
C. Vì bài văn nêu ý kiến đánh gía ,bàn luận
D .Vì bài văn trình bày cảm xúc
3/ Tiếng Việt là một thứ tiếng đẹp,một thứ tiếng hay?(0,5 đ)
A. Đúng
B. Sai
4/ Văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ”tác giả là ai?(0,5 đ)
A. Phạm Văn Đồng
B. Hoài Thanh
C. Đặng Thai Mai
D. Phạm Duy Tốn
5/ Nghệ thuật văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ”có nét gì đặc biệt?(0,5 đ)
A. Xác định nơi chốn
B. Xác định thời gian
C .Ở đầu câu
D. Dẫn chứng cụ thể, lập luận sắc bén.
6/ Theo Hoài Thanh, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là?(0,5 đ)
A. Lòng thương người muôn vật ,muôn loài.
B. Xác định mục đích.
B. Tạo ấn tượng khách quan
D. Chủ thể rõ ràng.
7/ Điền các từ : “Quan hệ, thanh bạch, tuyệt đẹp” để hoàn chỉnh đoạn văn: (1 đ)
- Bác Hồ vẫn giữ nguyên phẩm chất cao quý của một người chiến sĩ cách mạng ,tất cả vì nước, vì dân ,vì sự
nghiếp lớn , …………………………..
8/ Nối cột A với cột B cho phù hợp?(1 đ)
A
B
Nối cột

(1)Vị tha
a/sức mạnh về tinh thần
(1)
(2) Thi nhân
b/ vì người khác
(2)
(3) Mãnh lực
(3)
II. Tự luận (5 đ)


9/ Nêu nội dung và nghệ thuật văn bản “ Đức tính giản dị của Bác Hồ”?(2 đ)
10/ Nêu nguồn gốc của Văn chương ? (1 đ)
11/ Viết đoạn văn khoảng 5 -7 dòng miêu tả quê hương trong đó có sử dụng mô hình liên kết
“Từ….. đến”
Đáp án
I Trắc nghiệm (5 đ)
1/ B (0,5 đ)
2/ C (0,5 đ)
3/ A (0,5 đ)
4/ A (0,5 đ) 5/ D. (0,5 đ)
6/ A. (0,5 đ)
7/ Điền từ “Thanh bạch, tuyệt đẹp(1 đ) 8/ Nối cột (1)-b, (3)-a (1 đ)
II. Tự luận(5 đ)
9/ Nội dung :
-Đức tính giản dị của CTHCM được biểu hiện trong đời sống,trong quan hệ với mọi người ,trong nói ,viết .
-Đức tính giản dị thể hiện phẩm chất cao đẹp của HCM với đời sống tinh thần phong phú ,hiểu biết sâu sắc,
quý trọng lao động,với tư tưởng và tình cảm làm nên tầm vóc văn hóa của Người
-Thái độ của tác giả đối với đức tính giản dị của Bác Hồ :cảm phục ngợi ca chân thành ,nồng nhiệt.
2/ Nghệ thuật:

-Dẫn chứng cụ thể ,lí lẽ sâu sắc,có sức thuyết phục
-Lập luận theo trình tự hợp lí.(2 đ)
10/.Nguồn gốc của văn chương là : (1đ)
- Là tình cảm ,là lòng thương người muôn vật muôn loài
-Văn chương là hình ảnh của sự sống và sáng tạo ra sự sống ,gây cho ta những tình cảm mới ,luyện tình cảm
vốn có ,làm cho đời sống con người trở nên sâu rộng hơn.
-Đời sống văn chương sẽ nghèo nàn nếu không có văn chương
11/ Học sinh tự viết đoạn văn theo đúng yêu cầu?(2 đ)


Trường THCS Thường Lạc
Tên:
Lớp :
Điểm
Lời phê của cô:

Thứ
ngày
tháng
Kiểm tra 1 tiết
Môn Ngữ Văn 7(Đề 2)

năm 2011

I.Trắc nghiệm (5 đ)
*Khoanh tròn vào chữ của câu trả lời đúng :
1/ Bài “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” được viết theo phương thức biểu đạt nào?(0,5 đ)
A. Tự sự
B. Nghi luận
C. Biểu cảm

D. Miêu tả.
2/ Vì sao em biết văn bản trên thuộc phương thức biểu đạt mà em vừa khoanh tròn?(0,5 đ)
A. Vì bài văn trình bày sự việc
B. Vì bài văn trình bày trạng thái
C. Vì bài văn nêu ý kiến đánh gía ,bàn luận
D .Vì bài văn trình bày cảm xúc
3/ Tiếng Việt là một thứ tiếng đẹp,một thứ tiếng hay?(0,5 đ)
A. Đúng
B. Sai
4/ Văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ”tác giả là ai?(0,5 đ)
A. Phạm Văn Đồng
B. Hoài Thanh
C. Đặng Thai Mai
D. Phạm Duy Tốn
5/ Nghệ thuật văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ”có nét gì đặc biệt?(0,5 đ)
A. Xác định nơi chốn
B. Xác định thời gian
C .Ở đầu câu
D. Dẫn chứng cụ thể, lập luận sắc bén.
6/ Theo Hoài Thanh, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là?(0,5đ)
A. Lòng thương người muôn vật ,muôn loài.
B. Xác định mục đích.
B. Tạo ấn tượng khách quan
D. Chủ thể rõ ràng.
7/ Điền các từ : “Quan hệ, thanh bạch, tuyệt đẹp” để hoàn chỉnh đoạn văn: (1 đ)
- Bác Hồ vẫn giữ nguyên phẩm chất cao quý của một người chiến sĩ cách mạng ,tất cả vì nước, vì dân ,vì sự
nghiếp lớn , …………………………..
8/ Nối cột A với cột B cho phù hợp?(1 đ)
A
B

Nối cột
(1)Vị tha
a/sức mạnh về tinh thần
(1)
(2) Thi nhân
b/ vì người khác
(2)
(3) Mãnh lực
(3)
II. Tự luận (5 đ)
9/ Nêu nội dung và nghệ thuật văn bản “ Đức tính giản dị của Bác Hồ”?(2 đ)
10/ Nêu nguồn gốc của Văn chương ? (1 đ)
11/ Viết đoạn văn khoảng 5 -7 dòng miêu tả quê hương trong đó có sử dụng mô hình liên kết
“Từ….. đến”(2 đ)
Bài làm
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------


Ngày soạn:
Ngày dạy:

Bài
CHUỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG
THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG

Tuần:27
Tiết:119

I. MỤC TIÊU
1/ Kiến thức:

- Khái niệm câu chủ động và câu bị động
- Mục đích chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
2/ Kỹ năng:
-Nhận biết câu chủ động và câu bị động
3/ Thái độ:
-Có ý thức học tập và vận dụng vào các văn bản
II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC
a/ Giáo viên: Sách giáo khoa ,sách giáo viên ,bảng phụ
b/ Học sinh: Sách giáo khoa,vở ghi, trả lời câu hỏi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
4’
1/ Ổn định- Kiểm tra bài cũ:
a/Thế nào là câu chủ động và bị động ? cho ví dụ ?
b/ Mục đích của việc chuyển đổi ?
2/ Dạy bài mới :
1’
Chúng ta đã tìm hiểu thế nào là câu chủ động bị động .Tiết này ta cùng tìm hiểu cách chuyển đổi .
Tg
Nội dung
Họat động giáo viên
Họat động học sinh
15’ I. Cách chuyển đổi câu chủ động H đ1
-Là hai câu bị động nhưng câu
thành câu bị động
- Tìm hiểu sự khác nhau giữa thứ nhất có từ “ được” câu thứ 2
Có 2 cách chuyển đổi câu chủ hai câu bị động ?
thì
không
động thành Câu bị động :
và điều miêu tả một sự việc

-Chuyển từ chỉ đối tượng của họat -Chuyển thành câu chủ động?
- Người ta đã hạ cánh màn điều
động lên đầu câu thêm từ bị, được chuyển câu : tôi luộc khoai rồi xuống từ hôm hóa vàng
vào sau
thành 2 câu bị động tương - Khoai được tôi luộc rồi
-Chuyển từ chỉ đối tượng lên đầu ứng ?
Khoai luộc rồi
câu lược bỏ hoặc biến từ chỉ chủ
thể của họat động thành một bộ
phận không bắt buộc
Ví dụ : khoai được tôi luộc rồi;
Khoai luộc rồi
H đ2
5’ Không phải câu nào có từ được
bị cũng là câu bị động
15’ II. Luyện tập :
H đ3
1. Chuyển đổi câu chủ động thành Đọc ngữ liệu sách giáo khoa và -Không phải là câu bị động vì
hai câu bị động theo 2 cách
nhận xét
chỉ có một đối tượng và họat


a. Ngôi chùa được nhà sư vô danh -Chuyển câu chủ động thành 2 động cho chính đối tượng đó
xây từ thế kỉ XIII
câu bị động ?
-Ngôi chùa ấy được xây từ thế kỉ
Ngôi chùa xây từ thế kỉ XIII
XIII
b. cánh cửa chùa được người ta …

Ngôi chùa được nhà sư vô danh
Cánh cửa chùa làm bằng …
xây từ thế kỉ XIII
c. Con ngựa bạch được chàng kị sĩ
b.Cánh cửa chùa được người ta
….
….
Con ngựa bạch buộc bên gốc đào
Cánh cửa chùa làm bằng gỗ lim
c.Con ngựa bạch được chàng kị
sĩ ….
d.Một lá cờ đại được …
Con ngựa bạch buộc bên gốc
Một lá cờ đại dựng ở giữa sân
đào
2. Chuyển đổi thành câu bị ộng
d.một lá cờ đại được ……
dùng bị được và nhận xét?
một lá cờ đại dựng ở giữa sân
-> tùy theo ngữ cảnh mà sử dụng
Bị thể hiện sự không mong
Bị : không mong muốn
muốn
Được : mong muốn
- Chuyển đổi hai câu dùng từ Được thể hiện sự mong muốn
Bị ,Được và nhận xét ?
-> tùy theo ngữ cảnh mà sử dụng
cho phù hợp
4’


3.Củng cố :
a/ Nêu cách chuyển đổi câu chủ động thành bị động ?
b/ Cho ví dụ , phân tích ví dụ?
1’ 4.Dặn dò
- Đặt câu có chủ ngữ chỉ người ,vật thực hiện một hoặc động hướng vào người vật khác và câu có chủ ngữ
chỉ người vật của được hoặc động của người vật khác hướng vào.
- Học , chuẩn bị trả lời câu hỏi sgk bài “Chuyển đổi câu chủ động thàng câu bị động (tt)) trang 64

-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn:
Ngày dạy:

Bài
LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN CHỨNG MINH

Tuần:27
Tiết:120

I. MỤC TIÊU
1/ Kiến thức:
-Phương pháp lập luận chứng minh
- Yêu cầu đối với đoạn văn chứng minh
2/ Kỹ năng:
-Rèn kĩ năng viết đoạn văn chứng minh
3/ Thái độ:
-Có ý thức học tập và tìm hiểiu để hòan thành bài nghị luận chứng minh theo yêu cầu
II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC
a/ Giáo viên: Sách giáo khoa ,sách giáo viên ,bảng phụ
b/ Học sinh: Sách giáo khoa ,vở ghi, trả lời câu hỏi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
1’

1/ Ổn định- Kiểm tra bài cũ: không
2/ Dạy bài mới :
1’
Ở các tiết trước ta đã tìm hiểu về các kiểu bài nghị luận chứng minh va ở tiết này ta cùng nhau hòan
chỉnh một bài văn cụ thể (1P)
TG Nội dung
Họat dộng giáo viên
Họat động học sinh
8’
I. Chuẩn bị ở nhà :
Hđ1
-chứng minh môi trường rất quan


30’

Đề 1:Chứng minh rằng bảo vệ
môi trường thiên nhiên là bảo vệ
cuộc sống của mỗi con người
II. Thực hành :
Cần trình bày theo các yêu cầu sau
:
Đề 2 : Chứng minh rằng “Văn
chương gây cho ta những tình cảm
ta không có luyện cho ta những
tình cảm ta sẵn có”
Dàn ý
a./ Vào đề bằng một câu chuyện
nhỏ nói về tác dụng của văn
chương đối với người đọc

b/ Thân bài:
- Ta :người đọc những tình cảm ta
không có hoặc ít tiếp xúc nhu văn
bản: “ Những cuộc chia tay của
những con búp bê, Món quà của
lúa non :Cốm, Cảnh khuya….”
- Ta có nghe tiếng gà trưa ,nhắc kỉ
niệm tuổi thơ .ta có tình cảm bạn
bè nhưng “Bạn đến chơi nhà dạy
ta tình cảm chân thật ,ta ít nhiều
có tinh thần yêu nước nhờ văn bản
tinh thần yêu nước ta thấy lòng
yêu nước nồng nàn của dân tộc
cũng như Phạm Văn Đồng đã cho
ta hiểu yêu Bác Hồ sâu sắc hơn dù
từ lâu ta đã yêu Bác Hồ và nghe
nói Bác sống rất giản dị
-Trình bày to rõ
-Đúng ngữ pháp ,chính tả
-Lí lẽ ,dẫn chứng cụ thể thuyết
phục ,chặt chẽ
-Sát với yêu cầu của đề

4’
1’

- Đề yêu cầu chứng minh vấn trọng có ảnh hưởng lớn đến con
đề gì ?
người
- Là tòan bộ những điều kiện tự

- Em hiểu môi trường là gì ?
nhiên có ở xung quanh ta
Môi trường gồm : đất ,nước và
H đ2
không khí học sinh trình bày
-Gv gọi học sinh trình bày phần nội dung đã chuẩn bị
phần nội dung đã chuẩn bị
Học sinh nhận xét
Đề yêu cầu chứng minh điều
gì?
gv nhận xét cụ thể bài làm
a./ Vào đề bằng một câu chuyện
nhỏ nói về tác dụng của văn
chương đối với người đọc
b/ Thân bài:
- Chứng minh luận điểm 1
- Ta :người đọc những tình cảm
ta không có hoặc ít tiếp xúc nhu
văn bản: “ Những cuộc chia tay
của những con búp bê, Món quà
của lúa non :Cốm, Cảnh
khuya….”
- Chứng minh luận điểm 2
- Ta có nghe tiếng gà trưa ,nhắc
kỉ niệm tuổi thơ .ta có tình cảm
bạn bè nhưng “Bạn đến chơi nhà
dạy ta tình cảm chân thật ,ta ít
nhiều có tinh thần yêu nước nhờ
văn bản tinh thần yêu nước ta
thấy lòng yêu nước nồng nàn của

dân tộc cũng như Phạm Văn
Đồng đã cho ta hiểu yêu Bác Hồ
sâu sắc hơn dù từ lâu ta đã yêu
Bác Hồ và nghe nói Bác sống rất
giản dị
-Trình bày to rõ
-Đúng ngữ pháp ,chính tả
-Lí lẽ ,dẫn chứng cụ thể thuyết
phục ,chặt chẽ
-Sát với yêu cầu của đề

3/ .Củng cố :
a/ Nêu các bước khi làm một bài văn nghị luận chứng minh?
b/ Bước nào quan trọng nhất ?vì sao?
4/ Dặn dò :
- Nắm chắc cách viết đoạn văn chứng minh
- Luyện viết đoạn văn chứng minh theo đề bài tự chọn
- Chuẩn bị bài ôn tập văn nghị luận trang 66.


Trường THCS Thường Lạc
Tên:
Lớp:
Điểm
Lời phê của cô:

Thứ
ngày
tháng
KIỂM TRA 1 TIẾT(ĐỀ 1)

Môn Ngữ Văn 7

năm 2011

I.Trắc nghiệm : (5 điểm )
1. Những sắc thái nào của bài “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” được tác giả đề cập trong bài văn của
mình ? (0,5 đ)
A. Tiềm tàng kín đáo
B.Biểu lộ rõ ràng đầy đủ
C. Rõ ràng đầy đủ
D. Luôn luôn mạnh mẽ sôi sục
2. Bài “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” sử dụng kiểu lập luận chứng minh ?(0,5 đ)
A. Đúng
B. Sai
3. Tác giả Đặng Thai Mai đã chứng minh sự giàu có và khả năng phong phú của tiếng Việt về những mặt
nào ?(0,5đ)
A. Lập luận
B. Ngữ âm, từ vựng ,ngữ pháp.
C. Luận cứ
D. Hòa bình
4.Bài văn “Đức tính giản dị của Bác Hồ “được viết theo phương thức biểu đạt nào?(0,5đ)
A. Tự sự
B. Miêu tả
C. Biểu cảm
D. Nghị luận
5. Vì sao em biết bài văn trên thuộc phương thức biểu đạt mà em vừa khoanh tròn ?(0,5 đ)
A. Vì bài văn trình bày diễn biến
B.Vì bài văn nêu ý kiến bàn luận, đánh giá.
C. Vì bài văn tái hiện trạng thái.
D.Vì bài văn bày tỏ tình cảm.

6. Theo Hoài Thanh nguồn gốc cốt yếu của văn chương là gì?(0,5 đ)
A. Xác định nơi chốn
B. Xác định thời gian
C. Lòng thương người,muôn vật, muôn loài
D.Tiếng suối nghe hay
7. Điền các từ sau: “phẩm chất, sáng tạo, nhận định, chặt chẻ”vào ô trống thích hợp ?(1đ)
Tiếng Việt với những ……………………..bền vững và khả năng ……………….trong quá trình phát triển lâu
dài của nó., là một biểu hiện hùng hồn sức sống của dân tộc .
8/ Nối cột A với cột B cho phù hợp?(1đ)
Cột A
Cột B
Nối cột
1/ Văn chương gây cho ta
(a)những tình cảm ta không có
1/
2/ Văn chương luyện cho ta
(b)những tình cảm ta sẵn có
2/
3/ Văn chương sẽ là hình dung
3/
II .Tự luận : (5 đ)
9/ Cho biết nội dung và nghệ thuật của văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta?(2 đ)
10/ Nêu nguồn gốc của Văn chương ? (1 đ)
11/ Nêu các phương diện chứng minh cuộc sống giản dị của Bác Hồ ? Em học tập cách sống giản dị của Bác
như thế nào? (2đ)


Bài làm
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------




×