Tải bản đầy đủ (.pdf) (45 trang)

So sánh gây tê tủy sống bằng levobupivacain kết hợp fentanyl và bupivacain kết hợp fentanyl trong phẫu thuật lấy thai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.28 MB, 45 trang )

TRẦN NGỌC SAN
SO SÁNH GÂY TÊ TỦY SỐNG BẰNG
LEVOBUPIVACAIN KẾT HỢP FENTANYL VÀ
BUPIVACAIN KẾT HỢP FENTANYL
TRONG PHẪU THUẬT LẤY THAI
Hướng dẫn khoa học:
TS. HOÀNG VĂN CHƯƠNG


ĐẶT VẤN ĐỀ
 GTTS mổ lấy thai là vô cảm được ưa thích
 Ở Mỹ chiếm 90%
 Viện BV sức khỏe bà mẹ và trẻ SS TW 90-92%
 BV tỉnh Quảng Ninh 98,2 %
 Kthuật đơn giản, dễ thực hiện
 Giảm nguy cơ ngộ độc thuốc tê
 Cho phép người mẹ gặp con ngay sau sinh


ĐẶT VẤN ĐỀ
 Đã sử dụng nhiều loại thuốc tê TS như:
 Bupivacain (1963) nhưng còn t/d không
mong muốn.

 Levobupivacain được đưa vào năm1998
 Có nhiều ưu điểm hơn:
+ Ổn định HĐ, ít ức chế cơ tim
+ Ít độc tính trên TW
+ Tác dụng phụ ít



MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

1. So sánh tác dụng vô cảm, ức chế vận động, chỉ số
apgar ở thai nhi của GTTS bằng levobupivacain
kết hợp fentanyl và bupivacain kết hợp với
fentanyl trong PT lấy thai.
2. So sánh TD trên tuần hoàn, hô hấp của GTTS
bằng levobupivacain kết hợp fentanyl và
bupivacain kết hợp với fentanyl trong PT lấy thai
3. Đánh giá các TD không mong muốn của 2 hỗn
hợp trên lên sản phụ và thai nhi.


TỔNG QUAN TÀI LIỆU
 Levobupivacain
 Trên TG dùng để GTTS, TNMC, ĐRTK & GĐ sau mổ
• Bardsley& cs (1998): levo an toàn trên tm hơn buvi
• Foster Rachel H (2000) cùng liều levo ít gây a/h lên tk hơn
bupi

Christian Glasel&cs (2002)SS Levo &bupi trong

GTTS cho pt chi dưới
• Erdil F& CS (2009) Nc 80 bn cao tuổi cho pt bụng dưới
• Aygen T (2012) ss levo+f và bupi + f cho PT lấy thai


TỔNG QUAN TÀI LIỆU
 Ở Việt Nam được sử dụng từ năm 2010
• Công Quyết Thắng (2010) “Vai trò của levo trong GT

vùng, giảm đau HP”

• Nguyễn Mạnh Hồng & CS (2010) “Đánh giá TD GTTS
bằng chirocain đồng tỷ trọng 0,5% so với bupivacain
0,5% tỷ trọng cao”
• Nguyễn Thị Thanh Huyền (2010) “SS TD của Levo và
Bupi có kết hợp fentanyl trong GTNMC để Gđau đẻ.


TỔNG QUAN TÀI LIỆU
• Trương Quốc Việt (2011) “Đgiá HĐ, BC của levosufentanyl trong GTTS để mổ lấy thai’’

• Nguyễn Thị Quỳnh Lưu (2012) “levo trong GTTS để
pt khớp háng”

• Trần Công Lộc (2013)” GTTS levo kết hợp fentanyl
nội soi cắt u lành tính TTL”


ĐỐI TƯỢNG & PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
I. Đối tượng: 96 SP có CĐ mổ lấy thai –vô cảm GTTS
Tại khoa GMHS BV tỉnh quảng Ninh từ 9/2013- 4/2014
Tiêu chuẩn lựa chọn:
+ Đồng ý với vô cảm TTS
+ Không có CCĐ với TTS
+ ASA I &ASA II
+ Không dị ứng với levo, bupi, và fetanyl


ĐỐI TƯỢNG & PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Tiêu chuẩn loại trừ:
• Không đồng ý TTS, dị ứng với levo, bupi, fentanyl
• Tiền sản giật, sản giật.
• Nhiễm trùng ối.
• Phong huyết Tcung rau
• Thai nhi di dạng bẩm sinh.
• Thai nhi loạn nhịp nhanh hoặc chậm


ĐỐI TƯỢNG & PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2. Phương pháp n/c:
Tiến cứu , thử nghiệm LS có so sánh.
Cỡ mẫu : n  2C
(ES) 2

μ1  μ 2
ES 
δ1

Chia nhóm đối tượng nghiên cứu

- Nhóm I: levobupivacin liều 0,05mg /cm+ fentanyl 30µg
- Nhóm II: bupivacin liều 0,05mg /cm+ fentanyl 30µg


ĐỐI TƯỢNG & PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3. Phương tiện nghiên cứu

Các thuốc hồi sức, dịch truyền, phương tiện Hs
• Kim tê ts G27 hãng BBraun - Đức

• Levobupivacain (Chirocain) hãng Abbott Mỹ ống
50mg/10ml
• Bupivacain ống 20mg/4ml của hãng Augettant (Pháp)
• Fentanyl hãng Polfa – BaLan ống 100µg/2ml
• Monitor Nihon Konden (Nhật Bản)

• Thước đo điểm đau VAS (A zeca )


ĐỐI TƯỢNG & PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Kỹ thuật tiến hành:

Chuẩn bị SP
• Khám sản phụ trước mổ

• Giải thích cho sản phụ biết PP vô cảm
• Đo chiều cao, cân nặng, mạch, h/áp, nhịp thở, SpO2.

• Thở Oxy 3l/p, đặt sonde tiểu.


ĐỐI TƯỢNG & PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Kỹ thuật tiến hành:
• Đặt đường truyền TM kim luồn 18G.
• Đặt tư thế SP nghiêng trái, cong lưng tôm.

• BS thực hiện TTS chuẩn bị như PTV
• Vị trí chọc kim: khe L2-L3.



ĐỐI TƯỢNG & PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Chỉ tiêu đánh giá:
• Ức chế cảm giác đau : Pin-prick

• Lấy mức T6 làm chuẩn
• So sánh thời gian tiềm tàng
• So sánh thời gian giảm đau hoàn toàn.
• So sánh mức độ vô cảm. ( Abauleizh Ezzat)


ĐỐI TƯỢNG & PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Đánh giá tác dụng ức chế vận động:
• Dựa vào thang điểm Bromage
• Thời gian tiềm tàng liệt vận động ở các mức
M1, M2, M3
• Thời gian phục hồi vận động hoàn toàn


ĐỐI TƯỢNG & PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
So sánh ảnh hưởng đến tuần hoàn
• Tần số tim
• H/áp tâm thu, H/áp tâm trương, H/áp trung bình

• So sánh lượng ephedrin cần dùng giữa 2 nhóm
• So sánh lượng dịch truyền cần dùng giữa 2 nhóm


ĐỐI TƯỢNG & PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

So sánh ảnh hưởng đến hô hấp
• Tần số thở
• SpO2
• Thời điểm theo dõi :
• Trước gây tê : To

• Sau gây tê : T2,5-T5-T7,5-T10-T15-T20-T25-T30-T40T50-T60-T120-150-180


ĐỐI TƯỢNG & PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
 Theo dõi thai nhi:
• Đánh giá bằng chỉ số Apgar phút thứ nhất, phút thứ 5,

phút thứ 10 sau lấy thai.
• Theo dõi các t/d không mong muốn trong và sau mổ:
• Buồn nôn, nôn, run, rét run, ngứa, đau đầu, đau lưng…
• Xử trí bằng thuốc ? liều lượng ? giữa 2 nhóm


ĐỐI TƯỢNG & PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

• Xử lý kết quả bằng phần mềm Epi-Info 6.04
• Các số liệu được biểu diễn dưới dạng gtrị TB, độ
lệch chuẩn, tỉ lệ%.
• So sánh các gtrị TB bằng kiểm định T-Student.
• Giá trị p< 0,05 được coi là có ý nghĩa thống kê.


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Đặc điểm chung: Tuổi, chiều cao, cân

nặng
157.4 157.31
160
140
120
100
80

61.65 64.7

60
40

Nhóm 1
Nhóm 2

27.67 26.96

20
0

Tuổi (năm)

Chiều cao (cm)

Cân nặng (kg)

- Tuổi, chiều cao, cân nặng của 2 nhóm khác nhau không có ý nghĩa thống kê.
- Bùi Quốc Công, Mã Thanh Tùng



KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Bảng tiêu chuẩn sản phụ theo ASA:
80

75
68.75

70
60
50
Nhóm I
40

31.25
25

30
20
10
0
ASA I

ASAII

ASA 2 nhóm khác nhau, không có ý nghĩa thống kê

Nhóm II



KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Bảng thời gian phẫu thuật
Thời gian (phút) Nhóm I (n = 48)
Min - Max

23 - 43

Nhóm II (n = 48)

p

25 - 45
> 0,05

X ± SD

32,90 ± 4,74

34,23 ± 4,46

Thời gian PT giữa 2 nhóm khác nhau không có ý nghĩa thống kê


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Thời gian tiềm tàng ức chế cảm giác
Thời gian (phút)

9

Nhóm 1


8

Nhóm 2

6,62

5,68

p < 0,01

7

1,55
1,35

6
4

5
4
3

0,85
3,40

2,90

0,77


0,55
2,24

0,43

2
1
0
T12

T10

T6

Mức ức chế

TGTT ức chế ở các mức T6, T10, T12 giữa 2 nhóm khác
nhau có ý nghĩa thống kê P < 0,01


Thời gian ức chế cảm giác đau ở T6


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Thời gian giảm đau hoàn toàn

Nhóm I ngắn hơn nhóm II với p < 0,01



×