Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Giáo an phụ đạo hóa học 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.15 KB, 11 trang )

Tiết : 1+2
Tuần : 24

Bài 1 : HĨA TRỊ
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS nhớ lại hoá trò của các nguyên tố thường gặp
- Biết xác đònh hoá trò của nguyên tố có trong hợp chất.
2. Kó năng: Rèn luyện kó năng nhớ và tính hoá trò của nguyên tố.
3. Thái độ : Yêu thích môn hóa hoc.
II/ Chuẩn bò:
1. GV: Giáo án + tài liệu tham khảo
2. HS: Kiến thức
III/ Phương pháp
Vấn đáp, thảo luận giảng giải
IV/ Tiến trình bài mới:
1 .Ổ n đònh tổ chức
2. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động 1:
Gv yêu cầu học sinh
nhắc lại hóa trò của các
nguyên tố?
Chú ý: một số nguyên tố
có nhiều hoá trò

Hoạt động của HS
HS nhắc lại

HS nhắc lại
Gv yêu cầu học sinh


nhắc lại hóa trò của một số
nhóm nguyên tử?

-1-

Nội dung
1. Hoá trò:
a) Hoá trò của các nguyên
tố:
K, I, H, Na, Ag, Cl ( I )
Mg, Cu, Hg, O, Zn, Ba, Ca
( II )
AI, Fe ( III )
S ( II, IV , VI )
C ( II, IV )
N ( II, III, IV )
b) Hoá trò của một số
nhóm nguyên tử:
( OH ) ( I )
( NO3 ) ( I )
( SO4 ) ( II )
( CO3) ( II )
( PO4 ) ( III )
2. Xác đònh hoá trò của


Hoạt động 2:
GV yêu cầu HS nhắc lại
các bước xác đònh hoá trò
của mỗi nguyên tố?


Bài 1:
Tính hoá trò của Fe
trong hợp chất FeCl3, biết
Cl ( I )?
GV cho học sinh thảo
luận nhóm 2 phút?
GV: yêu cầu một đại
diện lên bảng làm?

HS nhắc lại

HS chép đề và tự giải ra
giấy nháp
HS thảo luận nhóm 2
phút
HS lên bảng làm, các
nhóm khác nhận xét

mỗi nguyên tố :
a) Các bước :
- Gọi hoá trò của nguyên
tố cần tìm là a, CTTTQ:
AaxBby
- Theo quy tắc hoá
trò:Tích của chỉ số và hoá
trò của nguyên tố này = tích
của chỉ số và hoá trò của
nguyên tố kia, a .x = b. y
- Tìm a

b) Bài tập:
Bài 1:
Gọi a là hoá trò của
nguyên tố Fe, ta có FeaClI3
a. I = 3. I
A = III
Chú ý: Hoá trò được viết
bằng số la mã
Vậy hoá trj của nguyên tố
Fe trong hợp chất FeCl3 là
III.

HS lần lượt lên bảng làm
Bài tập 2:
các bài tập
Tính hoá trò của mỗi
nguyên tố trong các hợp
chất sau, biết Cl hoá trò ( I )
ZnCl2, CuCl, AlCl3, BaCl2.
Bài tập 3:
Bài 3:
Tính hoá trò của các
a) gọi a là hoá trò của
nguyên tố trong các hợp
nhóm OH , ta có:
chất sau:
NaI( OH)a
Na ( I ) (OH ), Ca( SO4)
I. 1 = a. 1
a=I

HS thảo luận nhóm
( II ), Ag ( I ) ( NO3), Mg
Vậy hoá trò của nhóm OH
( II ) (CO3)
là I
HS lên bảng làm, các HS
GV yêu cầu HS thảo luận
khác nhận xét
nhóm trong vòng 4 phút?
Cử 4 đại diện lên bảng
làm?
4. Củng cố:
- Nhắc lại hoá tẹi của các nguyên tố hoá học thường dùng.
- Các bước tìm hoá trò củanguyên tố và nhóm nhuyên tố
-2-


5. Dặn dò:
- Học bài
- Làm bài tập:
- Tính hoá trò của Cu, P, Si, và Fe trong các công thức hoá học sau:
Cu(OH)2, PCl5, SiO2, Fe(NO3)3

-3-


Tiết : 3 + 4
Tuần : 25

Bài 2 : XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN PHẦN TRĂM


KHỐI LƯNG CỦA HP KIM HAYHỖN HP KIM LOẠI
I/ Mục tiêu:
- Củng cố và khắc sâu kiến thức về các bước giải bài tập về xác đònh thành phần phần
trăm, hồn hợp của hợp kim hay hỗn hợp kim loại.
- Rèn luyện kó năng về giải các bài tập.
II/ Chuẩn bò:
1.GV: Giáo án + tài liệu tham khảo
2.HS: Kiến thức
III/ Phương pháp
Vấn đáp, thảo luận, giảng giải
IV/ Tiến trình bài mới:
1 . Ổ n đònh tổ chức
2. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Giáo viên đưa ra các
bước giả bài tập để cho
HS tham khảo

Bài tập 1
Hoà tan hoàn toàn 11,9g
hỗn hợp Al và Zn trong dd
H2SO4 l ta thu được 8,96l
Hro (đktc).
a) Xác đònh thành phần
% về khối lượng của
Al và Zn.
b) V dd H2SO4

Hoạt động của học sinh

HS chép

Nội dung
I/ Lí thuyết
- Đổi ra số mol ( nếu có )
- Đặt x là số gam hoặc số mol
- Viết PTPƯ
- Lập tỉ sốmol theo Hro
hoặc theo khối lượng.
- Giải hệ PT để tìm x và y
II/ Bài tập
Giải
8,96

HS chép đề

-4-

nH2 = 22, 4 = 0,4 mol
Gọi x, y lần lượt là số mol của
Al và Zn
2Al +3H2SO4 2Al2(SO4)3+
3H2
2
3
2
3
x 3/2x
x
3/2x



0,5M.Hãy tính số
molH2 ( đktc).
Giáo viên cho HS thảo
luận nhóm
Giáo viên gọi hai HS
lên bảng trình bày?

HS làm việc theo nhóm
Cử hai HS lên bảng
trình bày, các nhóm
khác làm ra giấy nháp

Zn +H2SO4 ZnSO4 + H2
1
1
1
1
y
y
y
y
27x + 65y = 11,9
3/2x + y = 0,4
x = 0,2 mol
y = 0,1 mol
m Al = 5,4g
m Zn = 6,5g
5, 4


%Al= 11,9 100 = 54,38
%Zn = 100 – 54,38 = 54,62
nH2 =3/2x + y = 0,4 mol
0, 4

Bài tập 2:
Cho 1,41g hỗn hợp hai
kim loại Al và Mg tác
dụng với dd H2SO4 l
dư.Người ta thu được
1,568 lít khí (đktc). Xác
đònh thành phần % về
khối lượng của Al và Mg
Giáo viên cho HS thảo
luận nhóm
Giáo viên gọi hai HS
lên bảng trình bày?

V= 0,5 = 0,8l
Giải:
1,568

HS chép đề

HS làm việc theo nhóm
Cử hai HS lên bảng
trình bày

nH2 = 22, 4 0,07 mol

Gọi x, y lần lượt là số mol của
Al và Mg
2Al +3H2SO4 2Al2(SO4)3+
3H2
2
3
2
3
x
3/2x
x
3/2x
Mg +H2SO4
MgSO4 + H2
1
1
1
1
y
y
y
y
27x + 24y = 1,41
3/2x + y = 0,07
x = 0,03 mol
y = 0,025 mol
m Al = 0,81g
m Mg = 0,6g
0, 6


%Mg = 1, 41 100 = 42,55%
%Al = 100 – 42,55 = 57,45%

4. Củng cố:
Nhắc lại các bước giải các bài tập
-5-


5. Dặn dò
Hoàn tan hoàn toàn 11g hỗn hợp Fe và Albằng 1 lượng dd H 2SO4 2M ( vừa đủ), người
ta thu được 8,96 lit khí ( đktc).
a) Xác đònh thành phần % về khối lượng của Fe và Al
b) Tính thể tích dd H2SO4 đã dùng.

-6-


Tiết : 5 + 6
Tuần : 26

NHẬN BIẾT
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Củng cố và khắc sâu kiến thức về cách nhận biết các chất .
2. Kó năng: Rèn luyện kó năng về cacchs nhậ biết.
II/ Chuẩn bò:
1.GV: Giáo án + tài liệu tham khảo
2.HS: Kiến thức
III/ Phương pháp
Vấn đáp, thảo luận giảng giải

IV/ Tiến trình bài mới:
1 .n đònh tổ chức
2. Bài mới:
Hoạt động của Giáo
Hoạt động của Học Sinh
Nội dung
Viên
GV cho HS các hoá chất :
HS ghi các hoá chất
I/ Lí thuyết:
Clorua, Sunfat, Nitrat
Hoá chất Thuốc thử
Cacbonat, Mg
Muối Fe (II )
Fe (II ), Cu (II
Hãy tìm thuốc thử và
HS chọn thuốc thử và dấu Clorua
ddAgNO3
cho biết dấu hiệu để nhận hiệu
biết?
Sunfat
ddBaCl2
Nitrat

H2SO4đ,n

Cacbonat A xit
mạnh
Mg
Muối Fe

(II )
Fe (II )
Cu (II )
-7-

{ ddNaOH }

Dấu
hiệu
nhận
biết
Ag
trắng
BaSO4
ttrắng
NO2
nâu
Sủi bọt
khíCO2
Mg
(OH)2


dd Axit
dd Bazơ

Đỏ
Xanh
Q tím


Bài 2/ 11: Hãy nhận
biết từng chất trong mỗi
nhóm chất sau bằng PP
hoá học:
a) 2 chất rắn màu trắng
là CaO, P2O5

GV cho HS thảo luận
trong vòng 2 phút.
Sau đó giáo viên cho HS
lên bảng trình bày, các
nhóm khác làm giấy nháp

HS ghi đề bài

HS thảo luận theo nhóm
HS lên bảng làm, các
nhóm khác nhận xét

Bài 3/19
Bằng cách nào có thể
HS ghi đề bài
nhận biết được từng chất
trong mỗi cặp chất sau
theo phương pháp hoá
học
a) DdHCl và H2SO4
b) Dd NaCl và Na2SO4
c) Dd Na2SO4 và H2SO4
GV cho HS thảo luận

trong vòng 2 phút.
Sau đó giáo viên cho HS
lên bảng trình bày, các
nhóm khác làm giấy nháp
-8-


Làm đổi màu quỳ tím
thành màu đỏ.
2 nhóm:
( I) Axit
( II ) Muối
Có 3 lọ mất nhãn, mỗi lọ
đựng 1 trong những chất
rắn sau: CuO, BaCl2,
Na2CO3,. Hãy chọn 1
thuốc thử có thể nhận biết
được cả 3 chất trên. Giải
thích và viết phương trình
phản ứng?
GV cho HS thảo luận
trong vòng 2 phút.
GV: chú ý là chỉ dùng 1
thuốc thử để nhận biết 3
chất trên.
Bài 2: Có 4 lọ không
nhãn, mỗi lọ đựng 1 dd
không màu: HCl, H2SO4,
NaCl, Na2SO4. Hãy nhận
biết d d đựng trong mỗi lọ

bằng phương pháp hoá
học. Viết các phương trình
hoá học.
Tính chất đặc trưng
của a xít là gì?
Ta phân chia thành
mấy nhóm?

-9-


II/ Bài tập áp dụng
Bài 2:
a) Trước tiên cho 2 chất rắn vào 2 ống nghiệm. Ống 1 chứa Cao, ống 2 chứa P 2O5
Sau đó cho 1 ít nước vào 2 ống nghiệm có chứa 2 chất riêng biệt
Cao + H2O
Ca(OH)2
P2O5 + H2O
H3PO4
Tiếp theo cho 1 mẩu quỳ tím vào 2 ống nghiệm có chứa 2 chất Ca(OH) 2, H3PO4,
Ống nghiệm nào làm đổi màu quỳ tím thành xanh, đó là CaO
Ống nghiệm nào làm quỳ tím đổi màu đỏ, đó là H3PO4.
b) Cách 1: dùng que đóm hồng
cách 2: Dùng 1 mẩu quỳ tím tẩm nước
Bài 3/19
a) Cho 1 ít dung dòch BaCl2 vào 2 ống nghiệm có chứa riêng biệt 2 chất HCl và H2SO4
- Ống nghiệm nào kết tủa trắng, là H2SO4
H2SO4 + BaCl2
BaSO4 + 2HCl
- Ống nghiệm còn lại là HCl

b) Cho 1 ít dd Ba(OH)2 vào 2 ống ngiệm có chứa 2 chất riêng biệt
- Ống nghiệm nào có kết tủa trắng, là Na2SO4
- Ống nghiệm còn lại là NaCl
c) Cho 1 mẩu quỳ tím vào 2 ống nghiệm có chứa 2 chất riêng biệt
- Ống nghiệm nào là quỳ tím đổi màu đỏ, là H2SO4
- Ống nghiệm còn lại là Na2SO4
******
Trích mỗi lọ vào 3 ống nghiệm, sau đó cho dung dòch a xít H 2SO4
Vào 3 ống nghiêm:
- Nếu ống nghiệm nào xuất hiện sủi bọt khí, đó là Na2CO3:
Na2CO3 + H2SO4
Na2SO4 + CO2 + H2O
- Nếu ống nghiệm nào xuất hiện kết tủa trắng, đó là BaCl 2:
BaCl2 + H2SO4
BaSO4 + 2HCl
- Nếu ống nghiệm nào xuất hiện màu xanh lam, đó là CuO:
CuO + H2SO4
CuSO4 + H2O
Bài 2:
Trích 4 chất trong 4 lọ vào 4 ống nghiệm:
- ng nghiệm nào làm đổi màu quỳ tím, đó là HCl, H2SO4, Còn 2 ống nghiệm còn lại
không có hiện tượng gì, đó là NaCl, Na2SO4. Sơng Đốc, ngày
tháng
năm 2010
- Cho BaCl2 ( Ba(OH)2, Ba( NO3)2 ) có chứa các a xít:
+ ng nghiệm nào xuất hiện
kết tủa trắng , đó là H2SO4:
+ Còn lại ống nghiệm có chứa HCl không có hiện tượng gì.
- Cho BaCl2 vào 2 ống nghiệm có chứa muối:
+ ng nghiệm nào xuất hiện kết tủa trắng, đó là Na2SO4:

- 10+ -BaSO4 .
Na2SO4 + BaCl2
2 NaCl
Tiế
Tiế
Tiế
tt t::11
:13
79:13
+++810
12
+
1414
+ ng nghiệm còn lại là NaCl
Tuầ
Tuầ
Tuầ
nn:n
: :27
29
28
3130


- 11 -



×