Tải bản đầy đủ (.doc) (50 trang)

Tập đọc lớp 5 ( HK I năm học 2010 2011)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (338.26 KB, 50 trang )

Tuần 1

Ngày 16 tháng 8 năm 2010
TIẾT 1:THƯ

GỬI CÁC HỌC SINH

I. Mục đích yêu cầu :
- Biết đọc nhấn giọng các từ ngữ cần thiết trong bài,ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
- Hiểu nội dung bức thư : Bác Hồ khuyên học sinh chăm học, nghe thầy, yêu bạn
và tin tưởng rằng học sinh sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông, xây dựng
thành công nước Việt Nam mới.( Trả lời các câu hỏi 1,2,3)
- Thuộc lòng 1 đoạn thư (SGK).
- Giáo dục: Làm theo lời Bác dặn.
II. Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ viết đoạn thư học sinh cần HTL.
III. Các hoạt động dạy học :
Thời
Giáo viên
lượng
2’
1) Giới thiệu : Giáo viên giới thiệu chủ điểm :
Việt Nam Tổ quốc em rồi đến giới thiệu bài : Thư
gửi học sinh.
10’ 2) Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu
bài :
a) Luyện đọc :
- Học sinh khá, giỏi đọc toàn bài.
- Chia đoạn : 2 đoạn
. Đoạn 1 : Từ đầu…vậy các em nghó sao ?


. Đoạn 2 : còn lại
- Gọi học sinh đọc nối tiếp từng đoạn, kết hợp sửa
lỗi phát âm cho học sinh ngắt nghỉ hơi chưa đúng
hoặc không hợp
- Gọi học sinh đọc nối tiếp 2 lần. Giúp học sinh
hiểu các từ ngữ mới và khó : giời, cơ đồ, hoàn
cầu.
- Cho học sinh đọc theo cặp.
- Cho học sinh đọc cả bài.
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài : giọng thân ái,
thiết tha, hi vọng, tin tưởng.
8’
b) Tìm hiểu bài :
- Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu
hỏi.
+ Ngày khai trường 9/1945 có giò đặc biệt so với
những ngày khai trường khác ?
- Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu
1

Học sinh
Lắng nghe và quan
sát

1 em đọc bài
Lắng nghe
Đọc nối theo dãydọc

Đọc nối tiếp theo sự
chỉ đònh của giáo viên

Đọc theo cặp
1 em đọc cả bài

Đọc thầm đoạn 1
Trả lời câu hỏi
Đọc thầm đoạn 2
Trả lời câu hỏi


hỏi.
+ Sau Cách mạng tháng 8 nhiệm vụ của toàn dân
là gì ?
+ Học sinh có trách nhiệm như thế nào trong công
cuộc kiến thiết đất nước ?
c) Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm :
- Giáo viên hướng dẫn học sinh cả lớp luyện đọc
đoạn 2.
- Giáo viên đọc diễn cảm đoạn thư.
- Học sinh luyện đọc diễn cảm đoạn thư theo cặp.
- Tổ chức cho học sinh thi đọc diễn cảm.
d) Hướng dẫn học sinh học thuộc lòng :
- Giáo viên yêu cầu học sinh học thuộc lòng
những câu văn đã chỉ đònh trong SGK : Sau 80
năm…học tập của các em.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đọc thuộc
lòng, nhận xét, tuyên dương.
3) Củng cố, dặn dò :
- Học sinh về nhà tiếp tục HTL.Giáo dục
- Chuẩn bò : Quang cảnh làng mạc ngày mùa.
Nhận xét tiết học


7’

7’

2’

Dành HS khá giỏi

Lớp luyện đọc đoạn 2
HS khá giỏi đọc thể
hiện được tình cảm
thân ái, trìu mến,
thiết tha, tin tưởng

Học sinh nhẩm thuộc
lòng.
Học sinh xung phong
đọc thuộc lòng.

*********************
Ngày 18 tháng 8 năm 2010
TIẾT 2:QUANG

CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA

I. Mục đích yêu cầu :
- Biết đọc diễn cảm 1 đoạn trong bài bài văn miêu tả quang cảnh làng mạc ngày
mùa, nhấn giọng những từ ngữ tả những màu vàng rất khác nhau của cảnh vật.
- Nắm được nội dung : Bức tranh làng quê vào ngày mùa rất đẹp.( Trả lời các câu

hỏi SGK)
- Giáo dục: Yêu quê hương
* GDMT: Gián tiếp
II. Đồ dùng dạy học : Tranh minh họa bài đọc trong SGK
III. Các hoạt động dạy học :
Thời
lượng
4’

12’

Giáo viên

Học sinh

1) Bài cũ :
- Gọi học sinh đọc thuộc lòng đoạn văn thư gửi 2 em đọc bài
học sinh của Bác Hồ- trả lời về nội dung lá thư.
Nhận xét.
2) Bài mới :
* Giới thiệu : Quang cảnh làng mạc ngày mùa.
2


8’

* Hướng dẫn luyện đọc
- Gọi một học sinh đọc toàn bài.
- Yêu cầu học sinh quan sát tranh.
- Chia đoạn : 4 doạn

+ Đoạn 1 : Câu mở đầu.
+ Đoạn 2 : Tiếp theo…treo lơ lửng
+ Đoạn 3 : Tiếp theo…ớt đỏ chói
+ Đoạn 4 : còn lại
- Gọi nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn
văn, kết hợp sửa lỗi phát âm cho học sinh.
- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp lần 2, giúp học
sinh hiểu các từ ngữ mới và khó trong bài.
- Yêu cầu học sinh đọc theo cặp đôi, học sinh đọc
cả bài.
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài với giọng tả
chậm rãi, dàn trải, dòu dàng…
b) Tìm hiểu bài :
- Yêu cầu học sinh đọc thầm, đọc lướt bài văn, kể
tên những sự vật trong bài có màu vàng.
+ Chọn từ chỉ màu vàng trong bài và cho biết từ
đó gợi cho em cảm giác gì ?
+ Những chi tiết nào về thời tiết làm cho bức
tranh quê thêm đẹp và sinh động ?
-GD BVMT:.. Để qh ln tươi đẹp chúng ta phải góp
phần vào việc gìn giữ và bảo vệ cây xanh cho thời
tiết đẹp…..

9’

2’

- Học sinh đọc to đoạn cuối và trả lời : Bài văn
thể hiện tình cảm gì của tác giả đối với quê
hương ?

c) Đọc diễn cảm :
- Gọi 4 học sinh đọc diễn cảm 4 đoạn của bài.
- Giáo viên chọn đoạn văn để luyện đọc diễn
cảm “Màu lúa chín dưới đồng…màu rơm vàng
mới”
- Giáo viên đọc mẫu đoạn văn.
- Yêu cầu học sinh luyện đọc diễn cảm đoạn văn
theo cặp.
- Cho học sinh thi đọc diễn cảm đoạn văn trước
lớp.
- Nhận xét, tuyên dương
3) Củng cố, dặn dò :
+ Bài văn này nói lên điều gì ? Giáo dục
- Về nhà luyện đọc bài văn
3

Học sinh quan sát
tranh
Lắng nghe

Học sinh đọc nối
tiếp theo bàn.
Đọc theo cặp đôi
Lắng nghe

Học sinh đọc bài và
trả lời câu hỏi
Dành cho HS khá
giỏi .(câu 2)


1 em đọc to

4 em đọc diễn cảm
Lắng nghe

4 em thi đọc diễn
cảm.
HS khá giỏi đọc
diễn cảm được toàn
bài.

2 em trả lời
Lắng nghe


- Chuẩn bò : Nghìn năm văn hiến,
Nhận xét tiết học
Tuần 2

*********************
Ngày 23 tháng 8 năm 2010
TIẾT 3:NGHÌN

NĂM VĂN HIẾN

I. Mục đích yêu cầu :
- Biết đọc đúng một văn bản khoa học thường thức có bản thống kê.
- Hiểu nội dung bài : Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời. .( Trả lời các câu
hỏi SGK)
- Giáo dục: Tự hào về truyền khoa cử, hiếu học của đất nước.

II. Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK
- Bảng phụ viết sẳn một đoạn văn của bảng thống kê.
III. Các hoạt động dạy học :
Thời
lượng
4’

12’

9’

Giáo viên

Học sinh

1. Bài cũ :
-Gọi học sinh đọc lại bài : Quang cảnh làng mạc
ngày mùa và trả lời câu hỏi nội dung.
Nhận xét bài cũ.
2. Bài mới :
* Giới thiệu : Nghìn năm văn hiến.
a) Luyện đọc : Giáo viên đọc mẫu, giọng đọc thể
hiện tình cảm trân trọng, tự hào.
- Cho học sinh quan sát ảnh văn miếu Quốc Tử
Giám
Chia 3 đoạn :
Đoạn 1 : Từ đầu ….cụ thể như sau
Đoạn 2 : Bảng thống kê
Đoạn 3 : Còn lại

- Gọi học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn bài
văn 2,3 lượt, kết hợp sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ
hơi cho học sinh, giúp học sinh hiểu các từ ngữ
mới và khó trong bài : văn hiến, văn miếu, Quốc
Tử Giám, tiến só, chứng tích.
- Cho học sinh luyện đọc theo cặp.
- Gọi 1 học sinh đọc cả bài.
b) Tìm hiểu :
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1,trả lời câu hỏi :
Đến thăm văn miếu khách nước ngoài ngạc nhiên
4

4 em đọc bài

Lắng nghe
Quan sát tranh
Lắng nghe

Học sinh đọc nối
tiếp

1 em đọc hay đọc cả
bài
Học sinh đọc thầm
và trả lời câu hỏi


8’

2’


vì điều gì ?
- Học sinh đọc thầm bảng số liệu thống kê, làm
việc cá nhân, phân tích bảng số liệu này theo yêu
cầu đã nêu.
- Học sinh đọc to đoạn cuối và trả lời câu hỏi :
Bài văn giúp em hiểu điều gì về truyền thống văn
hóa Việt Nam
c) Luyện đọc :
- Gọi 3 học sinh nối tiếp nhau đọc lại bài văn,
giáo viên theo dõi, uốn nắn để học sinh có giọng
đọc phù hợp.
- Hướng dẫn luyện đọc diễn cảm “Ngày nay…lâu
đời”
- Tổ chức học sinh thi đọc diễn cảm, nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò :
- Tự hào về truyền thống hiếu học
- Chuẩn bò : Sắc màu em yêu
Nhận xét tiết học

Học sinh nối tiếp
nhau đọc bài.
Luyện đọc diễn cảm

Lắng nghe

***************************
Ngày 25 tháng 8 năm 2010

TIẾT 4:SẮC


MÀU EM YÊU

I. Mục đích yêu cầu :
- Đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tha thiết .
- Hiểu nội dung ý nghóa : Tình cảm u q hương, đất nước với những sắc màu,
những con người sự vậtđáng u của bạn nhỏ.
- Trả lời các câu hỏi SGK. Thuộc lòng một số khổ thơ em thích.
- Giáo dục : yêu quê hương, ghi nhớ những hình ảnh thân quen của quê hương
mình.
* GDMT:Gián tiếp
II. Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ để ghi những câu cần luyện đọc
III. Các hoạt động dạy học :
Thời
lượng
4’

12’

Giáo viên

Học sinh

1) Bài cũ :
- Học sinh đọc lại bài Nghìn năm văn hiến và trả 3 em đọc lại bài
lời các câu hỏi về nội dung bài.
Nhận xét bài cũ.
2) Bài mới :
* Giới thiệu : Sắc màu em yêu

5


8’

9’

2’

a) Luyện đọc :
- Gọi học sinh đọc bài thơ
- Gọi mỗi tốp 4 hoặc 8 em nối tiếp nhau đọc 8
khổ thơ 2,3 lượt. Giáo viên kết hợp sửa lỗi cho
học sinh về cách đọc cho học sinh, chú ý các từ :
óng ánh, bát ngát.
- Cho học sinh luyện đọc theo cặp
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài : Giọng nhẹ
nhàng, tình cảm, trải dài tha thiết..
b) Tìm hiểu bài :
- Học sinh đọc thầm từng khổ thơ và trả lời câu
hỏi :
+ Bạn nhỏ yêu những sắc màu nào ?
+ Vì sao bạn nhỏ yêu tất cả những sắc màu đó ?
- Cho một học sinh đọc to bài thơ và trả lời :
+ Bài thơ nói điều gì về tình cảm của bạn nhỏ với
quê hương, đất nước.
c) Đọc diễn cảm và học thuộc lòng những khổ
thơ mà em thích :
- Cho học sinh nối tiếp nhau đọc lại bài thơ, giáo
viên hướng dẫn đúng giọng đọc.

- Giáo viên chọn 2 khổ thơ để luyện đọc diễn
cảm.
- Giáo viên đọc diễn cảm 2 khổ thơ.
- Cho học sinh luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- Tổ chức cho học sinh thi đọc diễn cảm trước lớp.
- Yêu cầu học sinh nhẩm HTL những khổ thơ
mình thích
- Tổ chức cho học sinh thi đọc TL, nhận xét.
3) Củng cố, dặn dò :
- GDMT: vì sao bạn nhỏ trong bài lại u màu xanh
của đb, rừng núi? Vì màu xanh đem lại sự tươi xanh
trong lành cho đất nước ko chặt phá rừng, trồng cây
gây rừng, …

1 em đọc hay đọc
Học sinh nối tiếp
đọc từng khổ thơ
Luyện đọc theo cặp
Lắng nghe

Đọc thầm và trả lời
câu hỏi

Học sinh đọc nối
tiếp

Lắng nghe
Học sinh thi đọc diễn
cảm.
Học sinh thi đọc TL

HS khá giỏi HTL
toàn bài thơ
3 em trả lời

- Bài thơ này nói lên điều gì ?
- Chuẩn bò : Lòng dân.
Nhận xét tiết học

Tuần:3

Ngày 30 tháng 8 năm 2010
6


TIẾT 5:LÒNG

DÂN

I. Mục đích yêu cầu:
- Biết đọc đúng một văn bản kòch : Cụ thể :
- Biết đọc ngắt giọng, đủ để phân biệt thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách
nhân vật.
- Hiểu nội dung ý nghóa phần 1 của vở kòch, ca ngợi dì Năm dũng cảm mưu trí trong
cuộc trong cuộc đấu trí để lừa giặc cứu cán bộ Cách mạng. ( Trả lời các câu hỏi
1,2,3)
- Giáo dục: Biết dũng cảm và mưu trí để chống giặc
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK
- Bảng phụ viết sẵn đoạn kòch cần hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm.
III. Các hoạt động dạy học:

Thời
lượng
4’

12’

9’

Giáo viên

Học sinh

1. Bài cũ :
- Gọi học sinh đọc thuộc lòng bài thơ : Sắc màu
em yêu và trả lời câu hỏi 2,3 trong SGK
Nhận xét bài cũ.
2. Bài mới :
* Giới thiệu : Lòng dân
a) Luyện đọc :
- Gọi học sinh đọc lời mở đầu giới thiệu nhânvật,
cảnh trí thời gian..
- Giáo viên đọc diễn cảm trích đoạn : Phân biệt
tên nhân vật với lời nói nhận vật.
- Cho học sinh quan sát tranh minh họa những
nhân vật trong màn kòch.
Chia đoạn : 3 đoạn
Đoạn 1 : Từ đầu…lời dì Năm (Thằng này là con)
Đoạn 2 : Từ lời cai …lời lính (…tao bắn)
Đoạn 3 : Còn lại
- Cho học sinh đọc nối tiếp từng đoạn của màn

kòch 2,3 lượt. Giáo viên kết hợp sửa lỗi cho học
sinh, giúp học sinh hiểu các từ được chú giải trong
bài : cai, hỏng thấy, thiệt, tức thời..
- Cho học sinh luyện đọc theo cặp.
- Cho học sinh đọc lại đoạn kòch.
b) Tìm hiểu :
- Cho học sinh đọc thầm đoạn 1 trả lời câu hỏi
+ Chú cán bộ gặp chuyện gì nguy hiểm ?
7

3 em đọc bài

Học sinh đọc lời mở
đầu.
Lắng nghe
Học sinh quan sát
Lắng nghe

Học sinh đọc nối
tiếp

Luyện đọc theo cặp

Đọc thầm và trả lời
câu hỏi.


8’

2’


+ Dì Năm đã nghó ra cách gì để cứu chú cán bộ ?
+ Cho học sinh đọc thầm toàn đoạn kòch và trả lời
câu hỏi : Chi tiết nào trong đoạn kòch làm em thích
thú nhất ? Vì sao ?
c) Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm :
- Cho 5 học sinh đọc theo 5 vai, 1 học sinh khác
làm người dẫn chuyện sẽ đọc phần mở đầu.
- Giáo viên tổ chức cho từng tốp học sinh đọc phân
vai toàn bộ đoạn kòch.
Nhận xét tuyên dương

Học sinh đọc phân
vai
HS khá giỏi đọc
diễn cảm vở kòch
theo vai, thể hiện
được tính cách
nhân vật
Nhận xét, tuyên
dương

3. Củng cố, dặn dò :
- Về nhà phân vai tập dựng lại đoạn kòch Lắng nghe
trên.Giáo dục
- Chuẩn bò : Lòng dân
Nhận xét tiết học

*******************
Ngày 1 tháng 9 năm 2010


LÒNG DÂN (tt)

TIẾT 6:

I. Mục đích yêu cầu :
+ Đọc đúng ngữ điệu của câu kể, câu hỏi, câu cầu khiến, câu cảm trong bài.
+ Giọng đọc thay đổi, phù hợp với tính cách từng nhân vật và tình huống căng
thẳng, đầy kòch tính của vở kòch.
+ Hiểu nội dung ý nghóa của vở kòch : Ca ngợi mẹ con dì Năm dũng cảm, mưu trí
trong cuộc đấu trí để lừa giặc cứu cán bộ cách mạng.
II. Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh họa bài đọc trong sách giáo khoa.
- Bảng phụ viết sẵn đoạn kòch cần hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm.
- Một vài đồ vật dùng để trang phục cho học sinh đóng kòch.
Thời
Giáo viên
Học sinh
lượng
4’
1) Bài cũ :
- Gọi học sinh phân vai đọc diễn cảm phần đầu Năm em đọc phân
vai
của vở kòch Lòng dân.
- Nhận xét bài cũ
8


12’


8’

9’

2’

2) Bài mới :
* Giới thiệu : Lòng dân (tt)
a) Luyện đọc :
- Gọi học sinh đọc phần tiếp của vở kòch.
- Cho học sinh quan sát tranh minh họa.
- Chia đoạn : 3 đoạn.
+ Đoạn 1: Để tôi đi… cản lại
+ Đoạn 2 : Để chò này đi.. chưa thấy.
+ Đoạn còn lại
- Gọi học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn của vở
kòch hai ba lượt. Kết hợp sữa sai cách phát âm ngắt
giọng cho học sinh. Đọc đúng các từ đòa phương :
trối, mày, hổûng
- Yêu cầu học sinh luyện đọc theo cặp,
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bộ vở kòch
b) Tìm hiểu bài :
- Cho học sinh đọc thầm đoạn một và trả lời câu
hỏi : An đã làm cho bọn giặc mừng hụt ntn?
- Yêu cấu học sinh đọc thầm tiếp đoạn hai và trả
lới câu hỏi : Những chi tiết nào cho thấy Dì Năm
ứng xử rất thông minh?
- Vì sao vở kòch được đặt tên là lòng dân?

c) Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm :

- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm 1
đoạn kòch theo cách phân vai. Chú ý nhấn giọng
vào những từ thể hiện thái độ.
Từ đầu …Để tôi đi lấy.
- Giáo viên tổ chức cho từng tốp học sinh đọc phân
vai
- Nhận xét, bình chọn nhóm đọc phân vai tốt nhất.
3. Củng cố, dặn dò :
+ Toàn bộ đoạn kòch này nói lên điều gì ?
- Về nhà phân vai dựng lại toàn bộ vở kòch.
- Chuẩn bò : Những con sếu bằng giấy.
Nhận xét tiết học.

Tuần 4:

Lắng nghe
Quan sát

Năm em đọc nối
tiếp
Đọc theo
đôi
Lắng nghe

Học sinh phát biểu

Học sinh thảo luận
nhóm đôi, trả lời ,
nhận xét.
Lắng nghe


Học sinh thi đọc
HS khá giỏi đọc
diễn cảm vở kòch
theo vai, thể hiện
được tính cách
nhân vật
Hai học sinh trả lời

Ngày 6 tháng 9 năm 2010
TIẾT 7:NHỮNG

CON SẾU BẰNG GIẤY
9

nhóm


I. Mục đích yêu cầu :
- Đọc đúng các tên người, tên đòa lí nước ngoài.
- Bước đầu biết đọc diễn cảm bài văn .
- Hiểu ý nghóa của bài : Tố cáo tội ác của chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng
sống, khát vọng hòa bình của trẻ em toàn thế giới. .( Trả lời các câu hỏi 1,2,3)
- Giáo dục: bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh phi nghóa.
II. Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm.
III. Các hoạt động dạy học :
Thời
Giáo viên

lượng
4’
1. Bài cũ :
- Gọi học sinh phân vai đọc vở kòch “Lòng dân”, trả
lời câu hỏi về nội dung ý nghóa của vở kòch.
Nhận xét bài cũ
13’ 2. Bài mới :
* Giới thiệu : Những con sếu bằng giấy.
a) Luyện đọc :
- Gọi học sinh đọc bài.
- Cho học sinh quan sát Xa-da-cô gấp sếu và tượng
đài tưởng niệm.
- Chia đoạn : 4 đoạn
- Gọi học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn của 2,3
lượt- giáo viên kết hợp sửa lỗi phát âm, ngắt giọng
cho học sinh-giải nghóa các từ khó đã chú giải trong
SGK
- Tổ chức cho học sinh luyện đọc theo cặp.
- Cho học sinh đọc lại cả bài.
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
9’
b) Tìm hiểu :
- Cho học sinh đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi :
Xa-da-cô bò nhiễm phóng xạ nguyên tử khi nào ?
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2,3 và trả lời câu hỏi :
Cô bé hi vọng kéo dài cuộc sống của mình bằng
cách nào ?
- Cho học sinh đọc to đoạn 4 và thảo luận nhóm đôi
câu hỏi : các bạn nhỏ đã làm gì để tỏ tình đoàn kết
với Xa-da-cô ?

- Các bạn nhỏ đã làm gì để bày tỏ nguyện vọng hòa
bình ?
+ Nếu được đứng trước tượng đài em sẽ nói gì với
10

Học sinh
Năm em đọc theo
vai

Một em đọc bài
Quan sát

Học sinh nối tiếp
nhau đọc đoạn của
bài
Luyện đọc theo cặp

Đọc thầm và trả lời
câu hỏi

Phát biểu
Dành HS khá giỏi


Xa-da-cô ?
8’
c) Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm :
- Giáo viên hướng dẫn luyện đọc diễn cảm một
đoạn của bài văn : “Khi Hi-rô-xi-ma…được 644
con”.

- Giáo viên đọc diễn cảm đoạn văn.
- Học sinh luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp.
- Tổ chức cho học sinh thi đọc diễn cảm.
2’
- Nhận xét, tuyên dương.
3. Củng cố, dặn dò :
+ Câu chuyện muốn nói với các em điều gì ?
- Chuẩn bò : Bài ca về trái đất.
Nhận xét tiết học
********************
Ngày 8 tháng 9 năm 2010
TIẾT 8:

Lắng nghe

Luyện đọc theo
nhóm đôi

Hai em trả lời

BÀI CA VỀ TRÁI ĐẤT

I. Mục đích yêu cầu :
- Bước đầu đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui ,tự hào.
- Hiểu nội dung ý nghóa của bài thơ : Mọi người hãy sống vì hòa bình, chống chiến
tranh, bảo vệ và quyền bình đẳng giữa các dân tộc.
- Thuộc lòng 1,2 khổ thơ ( Ít nhất 1 khổ )
- Giáo dục : Đoàn kết các dân tộc.
II. Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.

- Bảng phụ để ghi những câu thơ hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm.
III. Các hoạt động dạy học :
Thời
lượng
4’

12’

Giáo viên

Học sinh

1. Bài cũ :
- Học sinh đọc lại bài những con sếu bằng giấy và
trả lời câu hỏi.
Nhận xét bài cũ
2. Bài mới :
* Giới thiệu : Bài ca về trái đất.
a) Luyện đọc :
- Gọi học sinh đọc toàn bài thơ.
- Chia đoạn : 3 đoạn
- Gọi học sinh nối tiếp nhau đọc đoạn-Giáo viên
sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho học sinh.
- Cho học sinh luyện đọc theo cặp.
11

3 em đọc lại

Một học sinh đọc
bài

Lắng nghe
Học sinh nối tiếp
nhau đọc đoạn
Luyện đọc theo


9’

9’

2’

Tuần 5

- Gọi học sinh đọc lại toàn bài.
- Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ : Giọng vui tươi,
hồn nhiên, nhấn giọng vào từ gợi tả, gợi cảm.
b) Tìm hiểu bài :
- Cho học sinh đọc thầm đoạn 1 và thảo luận nhóm
đôi để trả lời câu hỏi:
+ Hình ảnh trái đất có gì đẹp ?
- Cho học sinh đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi :
+ Em hiểu 2 câu cuối khổ thơ 2 ý nói gì ?
- Cho học sinh đọc to đoạn 3 và trả lời câu hỏi :
+ Chúng ta phải làm gì để giữ bình yên cho trái
đất ?
c) Đọc diễn cảm và trả lời bài thơ :
- Gọi học sinh đọc nối tiếp bài thơ . Giáo viên
hướng dẫn học sinh đọc đúng giọng.
- Giáo viên chọn đoạn 2 để luyện đọc diễn cảm

- Giáo viên đọc mẫu đoạn thơ.
- Cho học sinh luyện đọc theo cặp đoạn thơ
- Cho học sinh thi đọc diễn cảm trước lớp.
- Cho học sinh nhẩm HTL từng khổ thơ.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đọc thuộc lòng
từng khổ thơ, nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò :
- Bài thơ muốn nói với em điều gì ?
- Cho cả lớp hát bài : Bài ca trái đất.
- Dặn học sinh học thuộc lòng bài thơ.
Nhận xét tiết học

cặp, đọc từ chú
thích.
Lắng nghe.

Học sinh đọc thầm
và trả lời câu hỏi

Đọc nối tiếp bài thơ

Lắng nghe
Luyện đọc diễn
cảm theo nhóm đôi.
Nhẩm thuộc lòng
Thi đọc thuộc lòng.
Nhận xét
HS khá giỏi học
thuộc và đọc diễn
cảm toàn bài.

Trả lời câu hỏi
Hát và vỗ tay

**********************
Ngày 13 tháng 9 năm 2010
TIẾT 9:MỘT

CHUYÊN GIA MÁY SÚC

I. Mục đích yêu cầu :
- Biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện cảm súc về tình bạn, tình hữu nghò của người
kể chuyện với chun gia nước bạn.
- Hiểu nội dung: tình hữu nghò giữa chuyên gia nước bạn với một công nhân Việt
Nam. .( Trả lời các câu hỏi 1,2.3)
- Giáo dục: Giữ gìn tình hữu nghò giữa các dân tộc
II. Đồ dùng dạy học :
- Tranh ảnh về các công trình do chuyên gia nước ngoài hỗ trợ xạy dựng : cầu
Thăng Long, nhà máy thủy điện Hòa Bình, cầu Mó Thuận..
12


III. Các hoạt động dạy học :
Thời
lượng
4’

12’

9’


9’

2’

Giáo viên

Học sinh

1. Bài cũ :
- Gọi học sinh đọc thuộc lòng bài thơ : Bài ca trái
đất và trả lời câu hỏi.
Nhận xét.
2. Bài mới :
* Giới thiệu : Một chuyên gia máy súc.
a) Luyện đọc :
- Giáo viên gọi học sinh đọc toàn bài.
- Chia đoạn : 4 đoạn
- Gọi 4 học sinh đọc nối tiếp từng đoạn của bài từ
2,3 lượt. Giáo viên kết hợp sửa lỗi phát âm, ngắt
giọng cho học sinh.
- Cho một học sinh đọc lại toàn bài.
- Giáo viên đọc diễn cảm bài văn
b) Tìm hiểu bài :
- Cho học sinh đọc thầm đoạn 1, 2 và trả lời câu
hỏi : + Anh Thủy gặp anh A-lếch- xây ở đâu ?
- Cho học sinh đọc thầm lại đoạn 2 và thảo luận
nhóm đôi để trả lời câu hỏi :
+ Dáng vẻ của A-lếch –xây có gì đặc biệt khiến
anh Thủy chú ý ?
- Cho học sinh đọc to đoạn cuối và trả lời câu hỏi :

+ Cuộc gặp gỡ giữa hai người bạn đồng nghiệp
diễn ra như thế nào ?
- Cho học sinh đọc thầm lại toàn bài và trả lời :
+ Chi tiết nào trong bài khiến em nhớ nhất ? Vì
sao
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm :
- Gọi học sinh đọc nối tiếp từng đoạn của bài.
- Giáo viên treo bảng phụ viết đoạn văn cần luyện
đọc để học sinh luyện đọc diễn cảm.
“A-lếch-xây nhìn tôi… giữa tôi và A-lếch- xây”
- Giáo viên đọc diễn cảm đoạn văn, tổ chức cho
học sinh thi đọc diễn cảm đoạn văn
- Nhận xét, tuyên dương
3. Củng cố, dặn dò :
- Bài học ngày hôm nay muốn nói điều gì ? Giáo
dục
- Chuẩn bò : Ê-mi-li; con
13

Ba em lên bảng

Một em đọc, lớp
lắng nghe.
Học sinh đọc nối
tiếp, đọc từ chú
thích.
Một em đọc lại toàn
bài.
Học sinh đọc thầm
và trả lời câu hỏi

Thảo luận nhóm và
trả lời câu hỏi
Trả lời câu hỏi

Dành cho HS khá
giỏi

Học sinh đọc nối
tiếp đoạn

Học sinh luyện đọc
diễn cảm, thi đọc,
tuyên dương
Trả lời câu hỏi


- Giáo dục : bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh
Nhận xét tiết học
*************************
Ngày 15 tháng 9 năm 2010
TIẾT 10:

Ê-MI-LI; CON

I. Mục đích yêu cầu :
- Đọc đúng các tên riêng nước ngoài (Ê-mi-li, Mo-ri-xơ, Giôn-xơn, Pô-to-mác, Oasinh-tơn)
- Biết đọc diễn cảm bài thơ.
- Hiểu ý nghóa bài thơ : Ca ngợi hành động dũng cảm của một công dân Mó, dám tự
thiêu để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược ở Việt Nam.
- Trả lời câu 1,2,3,4 Thuộc lòng 1 khổ thơ.

- Giáo dục : yêu hòa bình, đấu tranh vì hòa bình
II. Đồ dùng dạy học : Tranh minh họa bài đọc trong SGK
III. Các hoạt động dạy học :
Thời
lượng
4’

12’

9’

Giáo viên

Học sinh

1. Bài cũ :
- Gọi học sinh đọc bài : Một chuyên gia máy súc
và trả lời câu hỏi.
Nhận xét bài cũ.
2. Bài mới :
* Giới thiệu : Ê-mi-li; con
a) Luyện đọc :
- Gọi học sinh đọc những dòng nói về bài thơ và
xuất xứ bài thơ.
- Giáo viên giới thiệu tranh minh họa bài đọc.
- Chia đoạn : 4 đoạn
- Gọi học sinh đọc nối tiếp từng đoạn của bài từ
2,3 lượt, kết hợp sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho
từng học sinh.
- Hướng dẫn cả lớp đọc : Ê-mi-li,con,Mo-ri-xơn,

Giôn-xơn, Pô-tô-mác, Oa-sinh-tơn.
- Gọi học sinh đọc lại cả bài.
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
b) Tìm hiểu bài :
- Đọc diễn cảm khổ thơ đầu để thể hiện tâm trạng
chú Mo-ri-xơn, bé Ê- mi-li
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm khổ
thơ đầu : giọng chú Mo- ri- xơn trang nghiêm nén
14

Ba em lên bảng

Một em đọc
Quan sát tranh
Đọc nối tiếp đoạn
Đọc từ khó
Một em đọc lại cả
bài

Lắng nghe


xúc động; giọng bé Ê-mi-li hồn nhiên
- Cho học sinh đọc thầm đoạn 2, thảo luận nhóm
đôi để trả lời câu hỏi : Vì sao chú Mo-ri-xơn lên án
cuộc chiến tranh xâm lược của Đế quốc Mó ?
- Cho học sinh đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi :
Chú Mo-ri-xơn nói với con điều gì ?
+ Vì sao chú Mo-ri-xơn nói với con “Cha đi vui…”?
- Cho học sinh đọc to khổ thơ cuối và trả lời câu

hỏi : Em có suy nghó gì về hành động của chú Mori-xơn ?
c) Đọc diễn cảm và HTL
- Gọi 4 học sinh đọc diễn cảm 4 khổ thơ.
- Giáo viên treo bảng phụ ghi khổ thơ 3 để học
sinh luyện đọc diễn cảm.
- Giáo viên đọc mẫu đoạn thơ
- Giáo viên treo bảng phụ ghi khổ thơ 3 để học
sinh luyện đọc diễn cảm.
- Giáo viên đọc mẫu đoạn thơ.
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức cho học sinh thi đọc diễn cảm trước lớp,
nhận xét, tuyên dương.
- Cho học sinh HTL từng khổ thơ.
- Cho học sinh thi đọc thuộc lòng, nhận xét.

9’

2’

3. Củng cố, dặn dò :
- Bài thơ nói lên điều gì ? Giáo dục
- Học thuộc lòng khổ thơ 3,4
- Chuẩn bò : Sự sụp đổ của chế độ A-pác- thai
Nhận xét tiết học

Tuần: 6
TIẾT 11:

Đọc thầm, thảo
luận và trả lời câu

hỏi

Học sinh đọc diễn
cảm

Lắng nghe
Thi đọc diễn cảm,
nhận xét, tuyên
dương
HS khá giỏi thuộc
được khổ thơ 3,4. Biết đọc diễn cảm
bài thơ với giọng
súc động, trầm
lắng.
Học sinh trả lời

Ngày 20 tháng 9 năm 2010

SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐÔ A-PÁC-THAI

I. Mục đích yêu cầu :
15


- Đọc đúng tên người nước ngồi (A-pác-thai) tên riêng (Nen-xơ Man-đê-la), số liệu
thống kê trong bài.
- Hiểu ý nghóa của bài văn : Chế độ phân biệt chủng tộc, ca ngợi cuộc đấu tranh
của người da màu Nam Phi.( trả lời các câu hỏi trong SGK)
- Giáo dục: Đấu tranh phản đối phân biệt chủng tộc, đoàn kết các dân tộc.
II. Đồ dùng dạy học :

- Tranh minh họa trong SGK
III. Các hoạt động dạy học :
Thời
Giáo viên
lượng
4’
1. Bài cũ :
- Gọi học sinh đọc thuộc lòng khổ thơ 2,3 hoặc cả
bài Ê-mi-li-,con và trả lời câu hỏi trong SGK
Nhận xét bài cũ
13’ 2. Bài mới :
* Giới thiệu : Sự sụp đỗ của chế độ A-pác-thai
a) Luyện đọc :
- Gọi học sinh đọc cả bài.
- Giáo viên giới thiệu ảnh cụ Tổng thống Nam Phi
Nen-xơn Man- đơ-la và tranh minh họa bài
- Chia đoạn : 3 đoạn
- Gọi học sinh đọc nối tiếp nhau 3 đoạn của bài kết
hợp sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng học sinh.
- Hướng dẫn học sinh đọc đúng : A-pác-thai, Nenxơn Man- đê-la, 1/5, 9/10, 1/7, 1/10 giúp học
sinhhiểu nghóa của các từ khó trong bài
- Cho học sinh luyện đọc theo cặp, gọi học sinh
đọc lại cả bài.
- Giáo viên đọc diễn cảm bài văn, giọng thông
báo, rõ ràng, mạch lạc
9’
b) Tìm hiểu bài :
- Cho học sinh đọc thầm đoạn 1,2 và trả lời câu
hỏi :
+ Dưới chế độ A-pác- thai người da đen bò đối xử

như thế nào ?
- Cho học sinh đọc to đoạn 3 và trả lời câu hỏi :
+ Người dân Nam Phi đã làm gì để xóa bỏ chế độ
phận biệt chủng tộc ?
- Yêu cầu học sinh đọc thầm lại toàn bài và
trả lời câu hỏi :
+Vì sao cuộc đấu tranh chống chế độ A-pácthai được đông đảo mọi người trên thế giới ủng
16

Học sinh
Ba em lên bảng

Lắng nghe
Quan sát

Đọc nối tiếp đoạn

Luyện đọc theo cặp
Lắng nghe

Đọc thầm và trả lời
câu hỏi


8’

2’

hộ ?
+ Hãy giới thiệu về vò tổng thống đầu tiên của

nước Nam Phi mới ?
c) Hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm :
- Gọi học sinh đọc nối tiếp 3 đoạn của bài
- Giáo viên treo bảng phụ ghi đoạn 3 để hướng
dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm
- Giáo viên đọc diễn cảm đoạn văn.
- Cho học sinh luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức cho học sinh luyện đọc diễn cảm, nhận
xét, tuyên dương.
3. Củng cố, dặn dò :
- Bài văn này nói lên điều gì ? Giáo dục
- Giáo dục : Không phân biệt màu da, chủng tộc
- Chuẩn bò : Tác phẩm của Si-le và tên Phát-xít
Nhận xét tiết học

Học sinh giới thiệu

Học sinh đọc nối
tiếp 3 đoạn
Lắng nghe
Luyện đọc diễn cảm

Học sinh trả lời
Lắng nghe

****************************
Ngày 22 tháng 9 năm 2010
TIẾT 12:TÁC

PHẨM CỦA SI-LE VÀ TÊN PHÁT-XÍT


I. Mục đích yêu cầu :
- Đọc đúng các tên riêng (Si-le, Pa-ri, Hít-le..)
- Bước đầu biết đọc diễn cảm bài văn
- Hiểu ý nghóa câu chuyện : Ca ngợi cụ già người Pháp dạy cho tên só quan Phátxít hống hách 1 bài học sâu sắc.( trả lời được câu hỏi 1,2,3)
- Giáo dục: Chống chiến tranh phi nghóa.
II. Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK
III. Các hoạt động dạy học :
Thời
Giáo viên
Học sinh
lượng
4’
1. Bài cũ :
- Gọi học sinh đọc bài : Sự sụp đổ của chế độ A- 3 em đọc bài
pác-thai và trả lời câu hỏi
Nhận xét bài cũ
12’
2. Bài mới :
* Giới thiệu : Tác phẩm của Si-le và tên Phát-xít
a) Luyện đọc :
Một em đọc
- Gọi học sinh đọc toàn bài.
- Cho học sinh quan sát tranh minh họa và giáo Quan sát
viên giới thiệu về Si-le
- Chia đoạn : 3 đoạn
Lắng nghe
Đoạn 1 : Từ đầu… chào ngài
17



9’

9’

2’

Tuần 7;

Đoạn 2 : tiếp…. Điềm đạm trả lời
Đoạn 3 : còn lại
- Gọi học sinh đọc nối tiếp từng đoạn của bài từ
2,3 lượt. Giáo viên kết hợp giải nghóa các từ được
chú giải.
- Cho học sinh luyện đọc theo cặp
- Gọi học sinh đọc cả bài
- giáo viên đọc diễn cảm bài giọng kể tự nhiên,
thể hiện đúng tính cách nhân vật.
b) Tìm hiểu bài :
- Câu chuyện xảy ra ở đâu, bao giờ ?
- Tên Phát-xít nói gì khi gặp những người trên tàu
- Cho học sinh đọc thầm đoạn 1 và thảo luận
nhóm đôi để trả lời câu hỏi : Vì sao tên só quan
Đức có thái độ bực tức với ông cụ người Pháp ?
- Học sinh đọc thầm đoạn 2, trả lời câu hỏi : Nhà
văn Đức Si-le được ông cụ người Pháp đánh giá
như thế nào ?
- Em hiểu thái độ của ông cụ đối với người Đức
và tiếng Đức như thế nào ?

- Cho học sinh đọc thầm đoạn 3 và thảo luận
nhóm đôi
trả lời câu hỏi : Lời đáp của ông cụ ở cuối truyện
ngụ ý gì ?
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm :
- Cho học sinh đọc nối tiếp 3 đoạn của bài
- Giáo viên chọn đoạn “Nhận thấy vẻ ngạc
nhiên… những tên cướp” để học sinh luyện đọc
diễn cảm.
- Giáo viên đọc diễn cảm đoạn văn
- Cho học sinh luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- Tổ chức cho học sinh thi đọc diễn cảm trước lớp
Nhận xét, tuyên dương
3. Củng cố, dặn dò :
- Câu chuyện này nói lên điều gì ? Giáo dục
- Chuẩn bò : Những người bạn tốt
Nhận xét tiết học

Đọc nối tiếp đoạn
Luyện đọc nhóm đôi
Một em đọc cả bài

Học sinh trả lời câu
hỏi

Đọc thầm và trả lời
câu hỏi

Thảo luận nhóm đôi
và trả lời câu hỏi

Dành cho HS khá
giỏi
Học sinh đọc nối
tiếp 3 đoạn của bài
Lắng nghe
Luyện đọc diễn cảm
Thi đọc diễn cảm

Học sinh trả lời câu
hỏi

*********************
Ngày 27 tháng 9 năm 2010
TIẾT 13:NHỮNG

NGƯỜI BẠN TỐT
18


I. Mục đích yêu cầu :
- Bước đầu biết đọc diễn cảm bài văn .
- Hiểu ý nghóa câu chuyện : Khen gợi sự thông minh tình cảm gắn bó đáng q của
loài cá heo với con người.( Trả lời được câu hỏi 1,2,3)
- Giáo dục : Bảo vệ cá heo, bảo vệ môi trường biển
II. Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh họa bài đọc
III. Các hoạt động dạy học :
Thời
lượng
4’


12’

10’

Giáo viên

Học sinh

1. Bài cũ :
- Gọi học sinh đọc lại câu chuyện : Tác phẩm của
Si-le và tên Phát-xít, trả lời câu hỏi nội dung câu
chuyện
Nhận xét tiết học
2. Bài mới :
* Giới thiệu : Những người bạn tốt
a) Luyện đọc :
- Gọi học sinh đọc toàn bài.
- Giáo viên giới thiệu tranh, ảnh minh họa bài
đọc
- Chia đoạn : 4 đoạn
- Gọi học sinh đọc nối tiếp từng đoạn của bài 2,3
lượt, chú ý giúp học sinh đọc đúng các tên riêng
nước ngoài, các từ dễ viết sai và hiểu nghóa
những từ khó trong bài
- Cho học sinh luyện đọc theo cặp.
- Gọi học sinh đọc lại toàn bài.
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài
b) Tìm hiểu bài :
- Cho học sinh đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu

hỏi : Vì sao nghệ só A-ri-ôn phải nhảy xuống biển
?
- Học sinh đọc thầm tiếp đoạn 2 và thảo luận
nhóm để trả lời : điều kì lạ gì đã xảy ra khi nghệ
só cất tiếng hát giã biệt cuộc đời ?
+ Qua câu chuyện em thấy cá heo đáng yêu,
đáng qúi ở điểm nào ?
-Cho học sinh đọc thầm lại toàn truyện và trả lời :
+ Em có suy nghó gì về cách đối xử của đám thủy
thủ và của đàn cá heo đối với nghệ só ?
+ Ngoài câu chuyện trên, em còn biết thêm
19

Ba em đọc bài

Một em đọc toàn bài
Quan sát tranh
Lắng nghe

Luyện đọc theo cặp

Đọc thầm và trả lời
câu hỏi
Thảo luận nhóm đôi
Trả lời câu hỏi

Dành cho HS khá


những câu chuyện thú vò nào về cá heo ?


8’

2’

c) Hướng dẫn luyện đọc diễn cảm :
- Gọi 4 học sinh đọc nối tiếp từng đoạn, giáo viên
theo dõi.
- Giáo viên chọn 2 đoạn để luyện đọc diễn cảm
- Giáo viên đọc mẫu đoạn văn.
- Cho học sinh luyện đọc theo cặp.
- Gọi học sinh thi đọc diễn cảm trước lớp, nhận
xét, tuyên dương.
3. Củng cố, dặn dò :
-Bài học hôm nay nói lên ý nghóa gì ?
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Giáo dục : Bảo vệ cá heo
Nhận xét tiết học

giỏi

Bốn học sinh đọc nối
tiếp
Lắng nghe
Luyện đọc theo cặp
Thi đọc, nhận xét,
tuyên dương
Trả lời câu hỏi
Lắng nghe


*********************************
Ngày 30 tháng 9 năm 2010
TIẾT 14:TIẾNG

ĐÀN BA-LA-LAI-CA TRÊN SÔNG ĐÀ

I. Mục đích yêu cầu :
- Đọc diễn cảm được bài thơ, ngắt nhòp hợp lí theo thể thơ tự do.
- Hiểu ý nghóa bài thơ : Ca ngợi vẽ đẹp kì vó của công trình thủy điện Sơng Đà cùng
với tiếng đàn ba-la-lai-ca trong ánh trăng và ước mơ về tương lai tươi đẹp khi cơng
trình hồn thành .( Trả lời được các câu hỏi trong SGK, học thuộc khổ thơ 2)
- Giáo dục: Yêu thiên nhiên
II. Đồ dùng dạy học : nh về nhà máy thủy điện Hòa Bình
III. Các hoạt động dạy học :
Thời
Giáo viên
lượng
4’
1. Bài cũ :
- Học sinh đọc truyện : Những người bạn tốt và trả
lời câu hỏi về bài đọc.
Nhận xét tiết học
12’ 2. Bài mới :
* Giới thiệu : Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà
a) Luyện đọc :
- Gọi học sinh đọc bài.
- Chia đoạn : 3 đoạn
- Gọi học sinh đọc nối tiếp đoạn từ 2,3 lượt.
- Kết hợp sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng
20


Học sinh
4 em đọc bài

Một em đọc toàn bài
Học sinh đọc nối tiếp
đoạn từ 2,3 lượt


9’

9’

2’

học sinh, giúp học sinh hiểu nghóa một số từ ngữ
khó : cao nguyên, trăng chơi vơi…
- Cho học sinh luyện đọc theo cặp
- Gọi học sinh đọc lại toàn bài.
- Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ giọng chậm rãi,
ngân nga
b) Tìm hiểu :
- Cho học sinh đọc thầm đoạn 1,2 và trả lời câu
hỏi : Những chi tiết nào trong bài thơ gợi lên hình
ảnh một đêm trăng vừa tónh mòch, vừa sinh động
trên công trường sông Đà ?
- Cho học sinh đọc thầm bài thơ và trả lời câu
hỏi : Tìm một hình ảnh đẹp trong bài thơ thể hiện
sự gắn bó giữa con người với thiên nhiên trong
đêm trăng bên sông Đà ?

- Những câu thơ nào trong bài thể hiện phép nhân
hóa ?
+ Nêu ý nghóa
c) Đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ :
- Gọi 3 học sinh đọc nối tiếp 3 đoạn của bài.
- Giáo viên chọn đoạn cuối để luyện đọc diễn
cảm.
- Giáo viên đọc diễn cảm đoạn văn.
- Cho học sinh luyện đọc theo cặp.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đọc diễn cảm,
nhận xét, tuyên dương.
- Cho học sinh nhẩm đẻ học thuộc lòng bài thơ
- Tổ chức học sinh đọc thuộc lòng từng khổ thơ và
cả bài thơ
- Nhận xét, tuyên dương.
3. Củng cố, dặn dò :
+ Bài thơ này nói điều gì ? Giáo dục
- Chuẩn bò : Kì diệu rừng xanh
Nhận xét tiết học

Luyện đọc theo cặp
Lắng nghe

Đọc thầm và trả lời
câu hỏi

Đọc nối tiếp đoạn
Lắng nghe
Luyện đọc theo cặp
HS khá giỏi

nhẩm thuộc lòng bài
thơ

Trả lời câu hỏi

*************************

Tuần: 8

Ngày 5 tháng 10 năm 2010
TIẾT 15:KÌ

DIỆU RỪNG XANH

I. Mục đích yêu cầu :
- Biết đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng.
21


- Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng, tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giã
với vẻ đẹp của rừng.( Trả lời câu hỏi 1,2,4)
- Giáo dục: Bảo vệ rừng.
* GDMT : Trực tiếp
II. Đồ dùng dạy học :
- nh minh họa bài đọc trong SGK
- Tranh ảnh về vẻ đẹp của rừng.
III. Các hoạt động dạy học :
Thời
Giáo viên
lượng

4’
1. Bài cũ :
- Gọi học sinh đọc thuộc lòng bài thơ Tiếng đàn
Ba-la-lai-ca trên sông Đàvà trả lời câu hỏi về bài
đọc
Nhận xét bài cũ
12’ 2 Bài mới :
* Giới thiệu : Kì diệu rừng xanh
a) Luyện đọc :
- Gọi học sinh đọc toàn bài
- Giáo viên giới thiệu ảnh rừng trong SGK, tranh
ảnh về rừng
Chia đoạn : 3 đoạn
Đoạn 1 : Từ đầu …lúp xúp dưới chân.
Đoạn 2 : Nắng trưa… đưa mắt nhìn theo
Đoạn 3 : Còn lại
- Giáo viên gọi 3 học sinh đọc nối tiếp từng đoạn
của bài từ 2,3 lượt, giúp học sinh giải nghóa từ ngữ
khó cuối bài và có ý thức đọc đúng những từ ngữ
dễ viết sai : lúp xúp dưới bóng cây ty hưa, màu
sặc sở rực lên.
- Cho học sinh luyện đọc theo cặp.
- Gọi học sinh đoc lại toàn bài
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài văn.
9’
b) Tìm hiểu :
- Cho học sinh đọc thầm đoạn 1 thảo luận nhóm
đôi để trả lời câu hỏi : Những cây nấm rừng đã
khiền tác giã có những liên tưởng thú vò gì ?
+ Nhờ những liên tưởng ấy mà cảnh vật đẹp thêm

như thế nào ?
- Cho học sinh đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi :
Những muông thú trong rừng được miêu tả như thế
nào ?
22

Học sinh
Ba em đọc bài

Lắng nghe
Quan sát

Đọc nối tiếp từng
đoạn, nhận xét.

Luyện đọc theo cặp,
theo dõi

Thảo luận nhóm, trả
lời câu hỏi


+ Sự có mặt của chúng mang lại cảnh đẹp gì cho Phát biểu
rừng ?
- Cho học sinh đọc to đoạn 3 và trả lời câu hỏi : Vì Dành cho HS khá
sao rừng khộp được gọi là “Giang sơn vàng rợi” ? giỏi
+ Hãy nói cảm nghó của em khi đọc đoạn văn trên
9’

2’


c) Hướng dẫn đọc diễn cảm :
- Gọi học sinh đọc nối tiếp 3 đoạn của bài.
- Giáo viên chú ý giọng đọc cho học sinh.
- Giáo viên chọn đoạn 3 để luyện đọc diễn cảm.
- Giáo viên đọc diễn cảm đoạn văn.
- Tổ chức cho học sinh thi đọc diễn cảm trước lớp
- Nhận xét tuyên dương.
3. Củng cố, dặn dò :
- Qua bài văn này em có tình/ c gì đối với rừng ?
- Giáo dục MT : t/g đã giúp ta cảm nhận được vẻ

Học sinh đọc nối tiếp

Lắng nghe
Thi đọc diễn cảm

Học sinh trả lời

đẹp của rừng xanh.rừng xanh mang lại bao điều kì thú
: điều hòa khí hậu, điều hòa mực nước khi có lũ và
còn là nơi cư trú của các lồi động vật ->ta phải bảo vệ
rừng , ko chặt phá rừng,…

- Chuẩn bò : Trước cổng trời
Nhận xét tiết học

Ngày 7 tháng 10 năm 2010
TIẾT 16:TRƯỚC


CỔNG TRỜI

I. Mục đích yêu cầu :
- Biết đọc diễn cảm thể hiện niềm xúc động của tác giã trước vẻ đẹp vừa hoang sơ,
thơ mộng vừa ấm áp, thân thương của bức tranh vùng cao nước ta.
- Hiểu nội dung bài thơ : Ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng của thiên nhiên vùng núi cao và
cuộc sống thanh bình trong lao động của đồng bào các dân tộc.( Trả lời câu hỏi 1,3,4
học thuộc lòng những câu thơ em thích)
- Giáo dục: Lao động để làm đẹp quê hương.
II. Đồ dùng dạy học : Bài đọc trong SGK
III. Các hoạt động dạy học :
Thời
Giáo viên
Học sinh
lượng
4’
1. Bài cũ :
- Gọi học sinh đọc bài kì diệu rừng xanh và trả lời 3 em đọc bài
câu hỏi sau bài đọc.
Nhận xét tiết học
12’ 2. Bài mới :
* Giới thiệu : Trước cổng trời
a) Luyện đọc :
23


9’

9’


2’

- Gọi học sinh đọc toàn bài.
- Chia đoạn : 3 đoạn
- Gọi học sinh đọc nối tiếp đoạn của bài từ 2,3
lượt kết hợp sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng
học sinh, tìm hiểu các từ khó được chú giải sau bài
: áo chàm, nhạc ngựa, thung.
- Cho học sinh luyện đọc theo cặp.
- Gọi học sinh đọc lại toàn bài.
- Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ.
b) Tìm hiểu bài :
- Cho học sinh đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi :
Vì sao đòa điểm tả trong bài thơ được gọi là cổng
trời ?
- Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 2,3 và trả lời
câu hỏi : Tả lại vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên
trong bài thơ ?
+ Trong những cảnh vật miêu tả em thích cảnh vật
nào nhất ? Vì sao ?
Điều gì đã khiến cảnh rừng sương giá ấy như ấm
lên ?
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm và thuộc lòng bài
thơ :
- Gọi 3 học sinh nối tiếp đọc đoạn của bài.
- Giáo viên treo bảng phụ ghi đoạn 2 để luyện đọc
diễn cảm, giáo viên đọc diễn cảm đoạn thơ.
- Cho học sinh luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức cho học sinh thi đọc diễn cảm trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương.

- Yêu cầu học sinh nhẩm học thuộc lòng những
cạu thơ các em thích.
- Tổ chức cho học sinh thi đọc thuộc lòng bài thơ,
nhận xét, tuyên dương.
3. Củng cố, dặn dò :
- Bài thơ này nói lên điều gì ? Giáo dục
- Về nhà học thuộc lòng đoạn 2,3 hoặc cả bài.
- Chuẩn bò : Cái gì quý nhất.
Nhận xét tiết học

Tuần:9
I. Mục đích yêu cầu :

Lắng nghe
Học sinh đọc nối tiếp
đoạn

Luyện đọc nhóm đôi
Lắng nghe
Đọc thầm và trả lời
câu hỏi

Dành cho HS khá
giỏi

Đọc nối tiếp đoạn

Luyện đọc theo cặp
Thi đọc diễn cảm
Nhẩm thuộc lòng


Thi đọc thuộc lòng

Trả lời câu hỏi.

*******************
Ngày 12 tháng 10 năm 2010

TIẾT 17:CÁI

GÌ Q NHẤT
24


- Đọc diễn cảm toàn bài, biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật
(Hùng, q, Nam, thầy giáo).
- Hiểu vấn đề tranh luận (cái gì là q nhất ? ) Và ý được khẳng đònh qua tranh
luận(người lao động là q nhất).Trả lời được câu hỏi 1,2,3
- Giáo dục : Yêu q thóc gạo
II. Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK
III. Các hoạt động dạy học :
Thời
lượng
4’

12’

9’


9’

Giáo viên

Học sinh

1. Bài cũ :
- Gọi học sinh đọc thuộc lòng những câu thơ các
em thích trong bài Trước cổng trời và trả lời câu
hỏi về bài đọc, nhận xét.
2. Bài mới :
* Giới thiệu : Cái gì q nhất.
a) Luyện đọc :
- Gọi học sinh đọc cả bài.
- Chia đoạn : 3 phần
Phần 1 : Một hôm…sống không được
Phần 2 : Q và Nam …. Phân giải
Phần 3 : Còn lại
- Gọi học sinh nối tiếp nhau đọc lần lượt cả bài từ
2,3 lượt, kết hợp sửa lỗi phát âm và ngắt giọng
cho học sinh.
- Cho học sinh luyện đọc theo cặp.
- Giáo viên gọi một học sinh đọc lại toàn bài.
- Giáo viên đọc diễn cảm bài văn, giọng mạch
lạc.
b) Tìm hiểu bài :
- Cho học sinh đọc thầm và trả lời câu hỏi :
+Theo Hùng, Q, Nam cái gì q nhất trên đời ?
+ Mỗi bạn đưa ra lí lẽ như thế nào để bảo vệ ý
kiến của mình ?

+ Vì sao thầy giáo cho người lao động mới là q
nhất ?
+ Chọn tên bài khác cho bài văn và cho biết vì
sao em chọn tên đó ?
c) Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm :
- Mời 5 học sinh đọc lại bài văn theo cách phân
vai, giúp học sinh thể hiện đúng từng giọng của
nhân vật.
25

Ba em đọc bài

Lắng nghe

Đọc nối tiếp đoạn

Luyện đọc theo cặp
Lắng nghe

Đọc thầm và trả lời
câu hỏi

HS khá giỏi

Đọc theo vai


×