Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Giáo án lớp 3 tuần 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (552.33 KB, 16 trang )

Tuần 08
Sáng

:

Thiết kế bài dạy lớp 3A Năm học 2010-2011

Thứ hai ngày 18 tháng 10 năm 2010
Chào cờ

I.Mục tiêu :
HS nắm đợc những u điểm đã đạt đợc trong tuần trớc và phơng hớng,
hoạt động tuần tiếp theo.
Rèn thói quen thực hiện tốt nền nếp và nội quy trờng lớp.
Giáo dục h/s ý thức đạo đức .
II. Nội dung :
Nhà trờng và Đội triển khai

Tập đọc - Kể chuyện
Các em nhỏ và cụ già ( 2 tiết).
I- Mục tiêu
A. Tập đọc.
HS đọc đúng toàn bài, to, rõ ràng, rành mạch.
Rèn kỹ năng đọc phát âm đúng các từ ngữ phát âm khó: Lùi dần, lộ rõ, sôi nổi ....
- Đọc đúng các kiểu câu kể, câu hỏi, phân biệt lời nhân vật.
- Hiểu nghĩa 1 số từ ngữ: Sếu, u sầu, ngẹn ngào.
Giáo dục HS quan tâm đến nhau, sự quan tâm sẵn sàng chia sẻ của mọi ngời xung
quanh làm cho mỗi ngời thấy những lo lắng, buồn phiền dịu bớt và cuộc sống tốt đẹp
hơn.
B- Kể chuyện:
- Rèn kỹ năng nói: Kể lại từng đoạn câu chuyện


- HS K- G biết nhập vai một bạn nhỏ trong truyện, kể lại đợc từng đoạn(toàn bộ câu
chuyện), giọng kể tự nhiên, phù hợp với diễn biến câu chuyện.
- Rèn KNS : KN xác định giá trịvà KN thể hiện sự cảm thông.
II- Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ SGK.
III- Hoạt động dạy học.
Tập đọc.
1. Kiểm tra bài cũ:
Nhận xét, ghi điểm
2 HS đọc bài: Bận; Nêu nội dung bài.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung:
Luyện đọc.
- HS theo dõi, 1 HS đọc.
- GV đọc toàn bài- HD đọc chú giải.
- HS đọc nối tiếp nhau từng câu.
HD luyện đọc từng câu.
- HS đọc các từ ngữ khó.
- HD đọc phát âm một số từ ngữ khó.
- HS đọc nối tiếp nhau 5 đoạn.
HD đọc từng đoạn.
- HD đọc từng đoạn, câu kể, câu hỏi,
giọng ngời dẫn chuyện, giọng các bạn
nhỏ, giọng ông cụ.
- 5 HS đọc lại 5 đoạn.
- Yêu cầu 5 HS đọc lại.
- HS đọc thầm.
GV nhắc nhở HS nghỉ hơi đúng và đọc
với giọng phù hợp của câu kể và câu hỏi. - 1 HS trả lời, HS khác nhận xét.

Tìm hiểu nghĩa các từ đợc chú giải ở cuối VD : Sau tai họa ấy, gơng mặt bác tôi
không bao giờ hết vẻ u sầu.
bài. Có thể cho đặt câu với từ: u sầu,
Em bé nói trong tiếng nức nở, nghẹn
nghẹn ngào.
ngào.
- GV cùng HS nhận xét.
Hớng dẫn tìm hiểu bài.
- HS đọc thầm.
- HD đọc thầm đoạn 1, 2.
- HS suy nghĩ trả lời.
- Các bạn nhỏ đi đâu ?
- Điều gì gặp trên đờng khiến các bạn
dừng lại ?.

Ngời thiết kế : Phạm Thị Giang Thanh - Trờng Tiểu học An Sơn

1


Thiết kế bài dạy lớp 3A Năm học 2010-2011
- Các bạn quan tâm đến ông cụ nh thế nào
? Vì sao ?
- HD đọc thầm đoạn 3, 4.
- HS đọc thầm.
- Yêu cầu HS trả lời đoạn 3, 4.
- HS suy nghĩ trả lời.
HD đọc thầm đoạn 5
- Yêu cầu trả lời câu hỏi 5.
GV chốt lại.

- Con ngời phải biết quan tâm đến
- Câu chuyện muốn nói với em điều gì ?
nhau.
Luyện đọc lại:
- HD luyện đọc lại đoạn 2, 3, 4, 5.
- 4 HS đọc lại, HS khác nhận xét.
- GV cho đọc phân vai.
- 6 HS đọc, HS khác theo dõi.
- GV nhắc nhở cách đọc đúng.
- GV cùng HS chọn ngời đọc tốt.
Kể chuyện
- GV giao nhiệm vụ.
- HS nghe nhiệm vụ.
- HD kể lại chuyện theo lời kể bạn nhỏ.
- GV cho HS kể mẫu 1 đoạn.
- HD từng cặp HS kể cho nhau nghe.
1 HS chọn kể mẫu 1 đoạn. Cần nói rõ em - 1 HS kể lại, HS khác nhận xét.
đóng vai bạn nào ?
- HS kể cặp đôi.
Từng cặp HS tập kể theo lời nhân vật.
Một vài HS thi kể trớc lớp.
- 2 HS kể trớc lớp.
Một HS kể toàn bộ câu chuyện
- 1 HS kể lại.
? Các em đã bao giờ làm việc gì để thể
hiện sự quan tâm đến ngời khác, sẵn
lòng giúp ngời khác nh các bạn nhỏ
trong truyện cha ?
3. Củng cố dặn dò:
- Câu chuyện muốn nói với em điều gì ?

- Các em đã làm việc gì thể hiện sự quan
tâm đến ngời khác?
- Chuẩn bị bài: Những tiếng chuông reo.

Toán
Luyện tập
I- Mục tiêu:
Củng cố về bảng chia 7. HS thuộc bảng chia 7; Biết vận dụng bảng chia 7 để giải
toán có lời văn.
Biết vận dụng bảng chia 7 để tìm 1/7 của 1 hình đơn giản.
Giáo dục HS có ý thức trong học tập, yêu thích môn toán.
II- Đồ dùng:
II- Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
HS đọc lại bảng chia 7
2 HS đọc
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu giờ dạy.
b. Nội dung: Hớng dẫn luyện tập
- 1 HS nêu yêu cầu, HS khác theo dõi.
Bài tập 1: Gọi HS đọc yêu cầu.
- HS làm bảng con.
- Yêu cầu HS tự làm phần a
- Vì lấy tích chia thừa số này đợc thừa số
- GV chữa: 7 x 8 = 56
kia.
56 : 7 = ?
- Tơng tự cho làm phần b.
Bài tập 2( cột 1; 2; 3)
- 1 HS nêu yêu cầu, HS khác theo dõi.

- Yêu cầu HS làm nháp.
- 3 HS lên bảng, dới làm nháp.
- GV cùng HS chữa bài.
Bài tập 3:
- 1 HS nêu yêu cầu, HS khác theo dõi.
- Có mấy học sinh ?
- Có 35 HS
- Chia mỗi nhóm mấy em ?
- 1 Nhóm 7 em
- Chia làm bao nhiêu nhóm
2
Ngời thiết kế : Phạm Thị Giang Thanh - Trờng Tiểu học An Sơn


Thiết kế bài dạy lớp 3A Năm học 2010-2011
- Yêu cầu giải bài vào vở.
- 2 HS trả lời, nhận xét.
- GV thu chấm, nhận xét và chữa bài.
HS làm vào vở.
Bài tập 4:
- 1 HS chữa,
- Bài yêu cầu làm gì ?.
- 1 HS nêu yêu cầu, HS khác theo dõi.
- Hình a có bao nhiêu con ?
- Tìm 1/7 số mèo.
- Tìm 1/7 của 21 ta làm thế nào ?.
- Có 21 con.
- Yêu cầu HS giải vở bài tập.
21 : 7 = 3
- GV thu chấm, nhận xét.

- 1 HS chữa, HS khác làm vở.
3. Củng cố- Dặn dò:
- Về luyện thêm phép chia trong bảng
chia 7.

Chiều
Sáng

:

Đ/c Nhuần soạn giảng

Thứ ba ngày 19 tháng 10 năm 2010

:
Đ/c Nhuần soạn giảng


Chiều :
GV chuyên soạn giảng

Sáng

Thứ t ngày 20 tháng 10 năm 2010
Âm nhạc
ôn tập bài hát : gà gáy.
GV chuyên soạn giảng
Tập đọc
Tiếng ru


I. Mục tiêu.
- Bớc đầu biêt đọc toàn bài với giọng tình cảm, ngắt nhịp hợp lí. Học thuộc lòng
2 khổ thơ.
- Hiểu ý nghĩa: Con ngời sống giữa cộng đồng phải đoàn kết yêu thơng anh em,
bạn bè, đồng chí.
- HS biết cần phải đoàn kết yêu thơng anh em, bạn bè, đồng chí.
II. Đồ dùng:
- Tranh minh hoạ bài thơ.
III. Các hoạt động dạy và học.
A. Kiểm tra bài cũ.
- Đọc bài và trả lời câu hỏi liên quan đến nội dung bài "Các em nhỏ và cụ già"
B. Bài mới.
a, Giới thiệu bài.
b, Luyện đọc.
- Giáo viên đọc mẫu.
+ Bài thơ thuộc thể loại gì? Gồm mấy khổ, mỗi
khổ có mấy câu?
- Cả lớp đọc thầm.
- Hớng dẫn học sinh đọc nối tiếp từng câu kết -... thể thơ lục bát. Gồm ba khổ
hợp hớng dẫn luyện đọc từ phát âm sai.
thơ, mỗi khổ có sáu hoặc tám
+ Yêu cầu học sinh nêu lại những từ các bạn câu thơ.
đọc sai? Giáo viên hớng dẫn luyện đọc các từ - Học sinh đọc nối tiếp câu =>
khó.
luyện đọc từ phát âm sai.
- Yêu cầu học sinh luyện đọc từng khổ thơ.
- Học sinh luyện đọc từ (cá nhân - đồng thanh)
- Giải nghĩa từ khó: đồng chí, nhân gian,
bồi,...
- Học sinh đọc nối tiếp từng

- Hớng dẫn cách ngắt nghỉ câu dài.
khổ thơ.
- Yêu cầu học sinh đọc toàn bộ bài thơ.
- Học sinh đặt câu với từ "đồng
+ Để đọc đúng bài thơ cần đọc nh thế nào?
chí"
c, Tìm hiểu bài.
- Ngắt nghỉ hơi chính xác giọng
+ Đọc thầm bài thơ và TLCH trong SGK
tình cảm, thiết tha.

Ngời thiết kế : Phạm Thị Giang Thanh - Trờng Tiểu học An Sơn

3


Thiết kế bài dạy lớp 3A Năm học 2010-2011
- Làm việc theo cặp.
+ Vậy bài thơ khuyên chúng ta điều gì? (Con - Báo cáo.
ngời sống giữa cộng đồng phải yêu thơng anh - 1 - 2 HS nêu
em, bạn bè, đồng chí.)
d, Hớng dẫn học thuộc lòng.
- Hớng dẫn học sinh đọc thuộc lòng 2 khổ - Học sinh học thuộc lòng bài
trong bài thơ.
thơ theo hớng dẫn của giáo
- Thi đọc thuộc lòng.
viên.
- Xung phong.
3, Củng cố:
- Bài thơ khuyên chúng ta điều gì ?

Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu.
- Biết thực hiện gấp 1 số lên nhiều lần và giảm 1 số đi một số lần.
- áp dụng gấp 1 số lên nhiều lần và giảm 1 số đi nhiều lần để giải các bài toán có
liên quan.
- Tự tin hứng thú trong thực hành toán.
II. Các hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ: Tự nghĩ 1 bài toán về giảm 1 số đi nhiều lần . Giải vào giầy
2. Bài mới.
a, Giới thiệu bài.
b, Hớng dẫn luyện tập.
Bài 1:
- Giáo viên hớng dẫn mẫu: (SGK)
- 6 gấp 5 lần bằng bao nhiêu?
- HS nêu
- 30 giảm đi 6 lần bằng bao nhiêu?
- Yêu cầu HS trao đổi, tự làm bài.
- 1HS lên bảng làm. Cả lớp
nhận xét.
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở dòng 2. HSG làm - Lớp làm vào vở, 2 học sinh
cả bài.
lên bảng làm.
Bài 2:
a- HD:
- Bài tập cho biết gì? Hỏi gì? thuộc dạng toán - 1 - 2 HS nêu.
nào?
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở.
- Học sinh làm bài.
b- Hớng dẫn học sinh tìm hiểu đề toán:

- Bài tập thuộc dạng toán gì?
- 1 - 2 HS nêu.
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở.
- Học sinh làm bài.
+ Bài tập 2 củng cố lại kiến thức gì
- 1 HS nêu
Bài 3: (HSG)
- Hớng dẫn học sinh thực hiện từng yêu cầu.
- Đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu học sinh vẽ vào vở.
- HS tự làm vào vở nháp.
- Đổi chéo KT, chữa cho nhau.
nhau.
3- Củng cố : Nhắc lại nội dung ôn tập trong bài.
Luyện từ và câu
Từ ngữ về cộng đồng. Ôn tập câu: Ai làm gì?
I. Mục tiêu.
- Hiểu và phân loại đợc một số từ ngữ về cộng đồng.
- Biết tìm bộ phận trả lời câu hỏi: Ai (cái gì; con gì)? Làm gì?
- Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận của câu đã xác định.
- HS tích cực trau dồi vốn Tiếng Việt.
II. Đồ dùng.
Bảng phụ ghi nội dung của 2 nhóm trong bảng phân loại - bài tập 1.

Ngời thiết kế : Phạm Thị Giang Thanh - Trờng Tiểu học An Sơn

4


Thiết kế bài dạy lớp 3A Năm học 2010-2011

III. Các hoạt động dạy và học.
1. Kiểm tra bài cũ:
- Tìm 1 câu thơ, câu văn có hình ảnh so sánh giữa sự vật - con ngời?
- Tìm từ chỉ hoạt động, thái độ của ngời hoặc sự vật.
2. Bài mới.
a, Giới thiệu bài.
b, Hớng dẫn làm bài.
Bài 1: Nêu yêu cầu của bài 1.
- 1 học sinh nêu yêu cầu?
+ Cộng đồng là gì?
- Trao đổi cặp.
+ Vậy xếp cộng đồng vào nhóm nào?
- Yêu cầu học sinh tự làm bài => nêu kết quả - Vài HS nêu.
bài làm.
- Yêu cầu học sinh tìm thêm các từ có tiếng - Thi tìm nhanh.
cộng hoặc tiếng đồng để bổ sung vào bảng.
- Học sinh làm bài.
Bài 2: (HSK- G)
+ Nêu yêu cầu của bài 2.
- Giáo viên hớng dẫn học sinh hiểu nghĩa của 1
số thành ngữ, tục ngữ trong bài => nêu ý kiến - Học sinh suy nghĩ => nêu.
đúng - sai.
Bài 3:
- Hớng dẫn làm mẫu câu a.
- Đọc yêu cầu.
+ Câu văn thuộc mẫu câu nào?
- Học sinh đa ra ý kiến bằng cách:
+ Bộ phận nào trả lời cho câu hỏi con gì?
Tán thành - giơ tay.
+ ... đang sải cánh trên cao trả lời cho câu - Không tán thành - không giơ tay.

hỏi nào?
- Yêu cầu học sinh suy nghĩ và tự làm các phần
còn lại và nêu kết quả bài làm.
Bài 4:
- Đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu chính của bài là gì?
- 1 HS làm mẫu.
- Hớng dẫn mẫu câu a.
? + Câu văn này thuộc kiểu câu nào? (Ai (cái
gì, con gì) làm gì?)
+ Bộ phận in đậm trong câu trả lời cho câu
hỏi nào?
? + Muốn đặt câu hỏi đúng cần chú ý điều gì?
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở - 1 học sinh - Học sinh làm bài vào vở, 1 học
sinh lên bảng làm bài.
lên bảng làm bài.
3, Củng cố:
- Nêu lại những từ ngữ về cộng đồng.

Chiều

Tiếng Việt (tăng)
Luyện: Từ ngữ về cộng đồng; Câu kiểu: Ai Là gì?

I- Mục tiêu:
Giúp HS củng cố và mở rộng vốn từ về cộng đồng, kiểu câu Ai, là gì ?.
Biết vận dụng tìm từ theo chủ đề và viết câu đúng mẫu. Nói viết đúng mẫu câu,
dùng từ chính xác.
Giáo dục HS có ý thức trong học tập.
II- Đồ dùng dạy học:

- GV chép bài tập lên bảng phụ và làm phiếu bài tập cho HS.
III- Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: Lồng vào giờ.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu:
b. Nội dung: GV hớng dẫn HS làm bài.
Bài tập 1:Viết tiếp từ có tiếng đồng, có - 1 HS đọc yêu cầu bài, HS khác theo
dõi.
tiếng cộng
- HS làm bảng con.
M: đồng hơng; .
- Đọc từ tìm đợc.

Ngời thiết kế : Phạm Thị Giang Thanh - Trờng Tiểu học An Sơn

5


Thiết kế bài dạy lớp 3A Năm học 2010-2011
M: cộng hoà; ..
- GV cho HS làm bài.
- GV cho HS nhận xét và chữa bài.
- GV chốt lại ý đúng.
Bài tập 2: Gạch dới bộ phận câu- trả lời - Chú cá heo này đã cứu sống một phi
công.
câu hỏi làm gì? trong các câu sau:
- Bé kẹp lại tóc, thả ống quần, lấy cái
GV đa bảng phụ.
nón của má đội lên đầu.
- GV cho HS làm bài.

- Bác để hộ cái kho báu ấy vào một góc
lò nung.
- 3 HS lên bảng
- 1 HS đọc yêu cầu bài, HS khác theo
- Gọi HS chữa bài, nhận xét và cho điểm. dõi.
Bài tập 3: Đặt 4 câu theo mẫu:
- HS làm bài vào vở.
Ai / Làm gì ?.
- 3 HS đọc câu của mình, nhận xét.
- GV cho HS làm bài.
- 1 số HS trả lời, nhận xét.
- Gọi HS đọc lại bài, HS khác nhận xét.
- Trong các câu đó từ nào chỉ hoạt động?
- Theo em bộ phận trả lời cho câu hỏi
làm gì ? thờng là những từ chỉ gì ?
- 1 HS đọc yêu cầu bài, HS khác theo
Bài tập 5 (HS K- G)
dõi.
Tìm 1 số từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ, ca
dao nói về tình cảm của nhân dân ta với - HS thảo luận nhóm.
nhau.
- 1 số HS trả lời
- GV cho HS hoạt động nhóm đôi.
- Gọi đại diện nhóm trả lời.
- GV nhận xét, chốt lại ý đúng.
3. Củng cố dặn dò:
- Nhắc HS về xem lại bài cho nhớ.
- Tìm thêm những thành ngữ, tục ngữ
nói về tình cảm giữa con ngời với con
ngời.

Toán (tăng)
Luyện giải toán giảm một số đi nhiều lần

I. Mục tiêu:
- Củng cố rèn kĩ năng tính giảm một số đi một số lần, vận dụng để giải các bài tập
- Phân biệt giảm đi một số lần với giảm đi một số đơn vị.
- HS ham thích học Toán
II. Chuẩn bị: Phiếu bài tập.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1, GT bài:
2, HD ôn tập:
? Muốn giảm một số đi nhiều lần ta làm thế nào? - HS trả lời
Bài 1: Viết( theo mẫu)
Mẫu: Giảm 12 kg đi 3 lần đợc: 12 : 3 = 4(kg)
a.Giảm 36 kg đi 6 lần đợc: ............................
- 4 HS làm trên bảng
b.Giảm 42 phút đi 7 lần đợc: .........................
c.Giảm 40 m đi 5 lần đợc: .............................
d.Giảm 22 giờ đi 2 lần đợc: ...........................
e. Giảm 4 m đi 2 lần đợc: ..............................
- HS chữa bài, nhận xét
Nxét, đánh giá.
Bài 2:
a. Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 8 cm.
b. Chấm một điểm N trên đoạn thẳng AB sao cho - 1 HS làm trên bảng. Lớp làm
độ dài của đoạn thẳng AN là độ dài của đoạn
vở nháp.
thẳng AB giảm đi 5 lần.
Nxét, chốt
Bài 3: Lan có 20 cái kẹo, sau khi cho bạn thì số


Ngời thiết kế : Phạm Thị Giang Thanh - Trờng Tiểu học An Sơn

6


Thiết kế bài dạy lớp 3A Năm học 2010-2011
kẹo của Lan giảm đi 4 lần. Hỏi Lan còn bao
nhiêu cái kẹo ?
- Đọc, phân tích.
- HD phân tích bài toán.
- Yêu cầu làm vào vở.
- Làm vào vở.
3, Củng cố:
- 2 HS nêu.
- Muốn giảm 1 số đi nhiều lần ta làm thế nào?

I- Mục tiêu.

Hoạt động ngoài giờ lên lớp
Giáo Dục An Toàn Giao Thông
Em thích đi xe đạp an toàn.

- Giúp các em biết đợc những điều nên làm và không nên làm khi tự đi xe đạp đẻ
đảm bảo an toàn.
- Rèn kĩ năng đi xe đạp.
- Giáo dục HS chấp hành quy định Luật giao thông đờng bộ.
II- Đồ dùng : Tranh ảnh
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
1. Kiểm tra bài cũ:

Em nào biết đi xe đạp ? Các em có thích đi - 1 số HS trả lời.
HS khác nhận xét, bổ sung.
xe đạp không ?
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài :
b. Nội dung
*Hoạt động 1: Xem tranh và tìm hiểu
xem bạn nào đi xe đạp đúng cách và an
toàn.
Cho HS xem tranh ở trớc bài học.
Thảo luận nhóm.
HS xem tranh
- Trong các bức tranh nhỏ, bạn nào đi xe HS thảo luận và đại diện nhóm trình
đạp đúng cách và an toàn, bạn nào đi xe bày.
đạp không an toàn ? Vì sao ?
HS nhắc lại
Trình bày trớc lớp.
GV bổ sung.
*Hoạt động 2 : Tìm hiểu những việc cần
làm và không nên làm khi đi xe đạp
Các em có biết đi xe đạp nh thế nào là an HS trả lời miệng.
toàn không ?
GV chốt lại những việc cần làm và không
nên làm khi đi xe đạp.
*Hoạt động 3 : Góc vui học tập.
GV chia lớp thành các nhóm 4, yêu cầu HS trao đổi theo nhóm 4.
h/s quan sát và chọn đúng chiếc xe đạp HS trình bày
các em đợc đi và nói các bộ phận của an
toàn của xe.
Gv KL, nhận xét, giải thích các câu trả lời

của HS.
GV chốt : Để dảm bảo ATGT khi đi xe
đạp, các em cần chọn đúng chiếc xe đạp
các em đợc đi
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhắc lại ghi nhớ.
- Nhắc nhở nhau không vi phạm luật
GTĐB.
Lao động làm sạch trờng lớp
I. Mục tiêu:
- HS tham gia chơi trò chơi mà các em thích..

Ngời thiết kế : Phạm Thị Giang Thanh - Trờng Tiểu học An Sơn

7


Thiết kế bài dạy lớp 3A Năm học 2010-2011
- Biết tham gia chơi một cách chủ động và tích cực.
II. Chuẩn bị: Vệ sinh an toàn sân tập
III. Các hoạt động dạy -học chủ yếu:
* HĐ 1: HD chọn trò chơi
- Cho HS ra sân
- Yêu cầu tập hợp 2 hàng dọc
- HS thực hiện.
- GV phổ biến nội dung tiết học.
- Nghe.
- Cho HS chọn trò chơi để chơi
- HS chọn
* HD chơi trò chơi:

- GV HD lại cách chơi.
- Nghe.
- Cho HS chơi TC
- HS chơi TC
GV quan sát, điều khiển cuộc chơi.
* Dặn dò.
- Dặn HS về tham gia chơi TC mà các em thích.

Sáng

Thứ năm ngày 21 tháng 10 năm 2010
Tự nhiên và Xã hội
Vệ sinh thần kinh (Tiếp theo)

I. Mục tiêu:
- HS nêu đợc vai trò của giấc ngủ đối với sức khoẻ.
- Lập và thực hiện đợc thời gian biểu hàng ngày (HSK- G).
- Có ý thức thực hiện ngủ đúng giờ để bảo vệ cơ quan thần kinh.
II. Đồ dùng học tập:
- Bảng mẫu thời gian biểu.
III. Các hoạt động dạy và học.
1. Kiểm tra bài cũ.
- Nêu những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ cơ quan thần kinh?
2. Bài mới.
a, Giới thiệu bài.
b, Nội dung:
Hoạt động 1: Giấc ngủ và vai trò của sức
khoẻ đối với giấc ngủ.
- Học sinh thảo luận theo nhóm các câu hỏi:
- Học sinh tiến hành thảo luận

? + Các thành viên trong nhóm đi ngủ và thức nhóm và ghi lại kết quả ra giấy.
- Đại diện nhóm trình bày và
dạy lúc mấy giờ.
+ Theo em 1 ngày mỗi ngời nên ngủ mấy nhận xét.
tiếng, từ mấy giờ đến mấy giờ?
+ Để ngủ ngon em thờng làm gì?
Kết luận: Khi ngủ cơ quan thần kinh cũng
nghỉ ngơi. Cần ngủ từ 7 - 8 giờ trong một
ngày. Để ngủ ngon cần ngủ nơi thoáng mát,
không nên mặc nhiều quần áo quá chật và
phải mắc màn.
Hoạt động 2: Lập thời gian biểu hàng ngày.
- Hoạt động theo nhóm và thảo luận:
- Học sinh tiến hành thảo luận
+ Chúng ta lập thời gian biểu để làm gì?
(HSK- G lập thời gian biểu,
+ Hãy đa ra 1 thời gian biểu mà em cho là HScòn lại theo dõi, tham khảo)
hợp lý ?
- 1 số HS trình bày.
+ Làm việc theo thời gian biểu hợp lí để làm
gì?
- Kết luận: Thời gian biểu giúp sắp xếp thời
gian học tập, nghỉ ngơi hợp lí. Cần thực hiện
đúng theo thời gian biểu đã lập. Học tập, nghỉ
ngơi hợp lí giúp bảo vệ tốt cơ quan thần kinh.
3, Củng cố:
- Nêu vai trò của giấc ngủ đối với cơ quan thần kinh?
- Yêu cầu học sinh đọc mục "Bạn cần biết".

Ngời thiết kế : Phạm Thị Giang Thanh - Trờng Tiểu học An Sơn


8


Thiết kế bài dạy lớp 3A Năm học 2010-2011
Tập viết
Ôn chữ hoa: G

I- Mục tiêu:
HS ôn lại cách viết chữ hoa G viết từ và câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ.
Rèn kỹ năng viết đúng chữ hoa G viết sạch đẹp.
Giáo dục HS có ý thức rèn luyện chữ viết.
II- Đồ dùng dạy học
-Mẫu chữ viết hoa G.
- Vở tập viết.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
1. Kiểm tra bài cũ :
2 HS lên bảng viết Chu Vn An.
2. Bài mới
HS nêu tên bài học.
a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu.
b. Nội dung
*Hớng dẫn viết bảng con.
- 1 HS : ễ, G
- Hớng dẫn tìm các chữ viết hoa.
- HS theo dõi GV viết.
- GV viết mẫu nhắc lại cách viết.
- 2 HS nhắc lại cách viết.

ễ, G

- Hớng dẫn viết bảng con.
- HS tập viết bảng
* Hớng dẫn viết từ ứng dụng.
- 1 HS đọc từ.
- GV giới thiêu: ễng Giúng
- HS tập viết bảng con, 2 HS lên
ễng Giúng
bảng.

- GV hớng dẫn
cách viết.
- 2 HS nhận xét.
- GV quan sát, sửa cho HS.
- 1 HS đọc câu, HS khác theo dõi
- GV cùng HS nhận xét.
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
* Hớng dẫn tập câu ứng dụng.
- HS viết bảng

Giú a
cnh trỳc la
Ting chuụng
Trn V, canh g Th
Xng

GV giải nghĩa HS hiểu.
- Hớng dẫn viết các chữ hoa:

- HS lắng nghe và viết bài.
HS theo dõi.


Giú, Trn V, Th Xng


* Hớng dẫn viết vở.
- GV nêu yêu cầu viết bài.
- GV quan sát nhắc nhở cách viết.
- GV chấm và chữa bài.
GV chấm nhanh 5-7 bài. Nêu nhận xét để cả
lớp rút kinh nghiệm.
GV nhận xét tiết học
3. Củng cố, dặn dò :
- Học thuộc lòng câu ứng dụng.
- Chuẩn bị bài sau.
Toán
Tìm số chia

I- Mục tiêu:
HS biết tên gọi của các thành phần trong phép chia
Biết cách tìm số chia trong phép chia hết: Ta lấy số bị chia, chia cho thơng.
Biết vận dụng vào giải bài tập đúng và nhanh.
Giáo dục HS có ý thức trong học tập, yêu thích môn toán, tự phát hiện để tìm tòi kiến
thức.
II- Đồ dùng dạy học:
- Tấm bìa có 6 chấm tròn.
III- Hoạt động dạy học:

Ngời thiết kế : Phạm Thị Giang Thanh - Trờng Tiểu học An Sơn

9



Thiết kế bài dạy lớp 3A Năm học 2010-2011
1. Kiểm tra bài cũ:
- Muốn gấp 1 số lên nhiều lần ta phải
làm thế nào ?
- 1 HS chữa bài 2 (b)
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu giờ dạy.
b. Nội dung: Hớng dẫn phép chia:
- GV cho HS đặt tấm bìa có 6 chấm tròn - HS làm theo.
lên bàn.
- HS làm theo.
- HD dùng bút chì và thớc chia đôi số
6:2
chấm tròn.
3 chấm tròn.
- Yêu cầu HS viết phép tính tơng ứng.
- Yêu cầu HS tìm số chấm tròn ở mỗi
- Bằng 3.
phần ?
- Vậy 6 : 2 = ?
- Số bị chia, số chia, thơng.
- GV ghi 6 : 2 = 3
- HS quan sát.
- Yêu cầu nêu thành phần phép chia.
- HD để HS thấy 2 (sc) = 6 (sbc) : 3 (th- - HS tự rút ra kết luận.
- SC = SBC : thơng.
ơng).
- HS tự làm bảng.

- HD tìm số chia x cha biết.
- HS nêu lại.
30 : x = 5
- GV x = 30 : 5
- HS đọc lại.
x=6
- Yêu cầu rút ra kết luận.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
Bài tập thực hành.
- HS nối nhau đọc kết quả.
Bài tập 1:
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- GV cho HS làm miệng.
- HS: SC, SBC, thừa số.
Bài tập 2:
- 3 HS lên bảng, dới làm nháp.
- X trong các phép tính này là gì ?
- HS nêu cách tìm.
- Yêu cầu làm nháp.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- GV cùng HS chữa bài.
- HS: 7 và 1.
Bài tập 3 (Dành cho HSK- G):
- HS: Dựa vào bảng chia 7.
- 7 chia hết cho những số nào ? vì sao
7:7=1
biết ?
7:1=7
- GV cho HS tự làm 2 phép chia.
3. Củng cố- Dặn dò:

? Muốn tìm số chia ta làm ntn?
- HS chuẩn bị bài sau.
Thủ công
Gấp , cắt , dán bông hoa (tiếp)

I. Mục tiêu :
- HS biết cách gấp, cắt, dán bông hoa.
- Gấp, cắt, dán đợc bông hoa đúng qui trình kĩ thuật.
- HS yêu thích sản phẩm lao động.
II. Chuẩn bị : quy trình, mẫu, giấy TC, bút màu, kéo.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
1. Kiểm tra : KT sự chuẩn bị của HS
2. Bài mới.
a. Giới thiệu bài.
b. Giảng ND.
Hoạt động 3: Thực hành
- Yêu cầu nhắc lại các thao tác thực hiện
- Hs quan sát và nhận xét.
- Gv nhận xét, cho HS quan sát lại quy trình
t/h:
+ Bớc 1 : Gấp cắt bông hoa 5 cánh
- Nghe, quan sát.
+ Bớc 2 : Gấp cắt bông hoa 4 cánh
+ Bớc 3 : Gấp cắt bông hoa 8 cánh
- HS thực hành.
Ngời thiết kế : Phạm Thị Giang Thanh - Trờng Tiểu học An Sơn

10



Thiết kế bài dạy lớp 3A Năm học 2010-2011
- Tổ chức cho HS thực hành và trang trí sản
phẩm
GV quan sát, giúp đỡ những em còn lúng - HS t/h
túng.
Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm
- Cho HS trng bày và đánh giá sản phẩm của
bạn.
GV nhận xét, đánh giá kết quả t/h của HS.
3. Củng cố dặn dò.
- Nêu lại quy trình
- Dặn về chuẩn bị cho tiết sau.

Chiều

Toán( +)
Luyện cách tìm số chia cha biết

I- Mục tiêu:
Củng cố cho HS dạng toán tìm số chia.
Rèn kỹ năng thực hành, vận dụng vào giải các bài toán có liên quan đến tìm số
chia.
Giáo dục HS có ý thức trong học tập, yêu thích môn toán.
II- Đồ dùng dạy học:
III- Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: Lồng vào giờ.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu:
b. Nội dung: GV hớng dẫn HS làm bài.
Bài tập 1:

Bài 1. HS đọc 1 phép chia bất kì, GV ghi - 2 HS
Vài HS nhắc lại.
lên bảng.
- Gọi HS khác nêu tên gọi các thành
- Làm bài cá nhân vào vở nháp.
phần trong phép chia, nêu cách tìm số
- 1 số HS chữa bài, lớp nhận xét.
chia cha biết.
- HS làm nháp.
Bài 2. Tìm x
- GV ghi lên bảng các bài tập có dạng
tìm số chia cha biết.
- HS tự làm vào vở nháp, GV theo dõi,
.
giúp đỡ HS yếu.
- Khuyến khích HS giỏi tự nghĩ các bài
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
tơng tự và làm vào vở, GV kiểm tra.
42 : x = 6
72 : x = 6
100 : x = 145 140
- GV cho HS làm bài vào vở, thu chấm,
- HS làm bài, 3 HS lên chữa.
nhận xét.
Bài tập 3: ( HS K- G)
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
12 chia hết cho những số nào?
để thơng lớn nhất thì 12 chia cho mấy ?
(phép chia hết)
- HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng chữa.

- GV cho HS làm bài.
- GV nhận xét chốt lại ý đúng.
3. Củng cố dặn dò:
- Nhắc HS về tự nghĩ thêm các dạng bài
tơng tự.
Tiếng Việt
Luyện đọc: Những chiếc chuông reo

I- Mục tiêu
HS đọc đúng, đọc to, rõ ràng, rành mạch.
Rèn kỹ năng đọc đúng một số từ ngữ: Túp lều, lò gạch, vào lò, nhóm lửa, nặn,....
- Biết đọc với giọng vui, kể nhẹ nhàng.
- Hiểu đợc nghĩa một số từ ngữ: Trò ú tim, cây nêu,...

Ngời thiết kế : Phạm Thị Giang Thanh - Trờng Tiểu học An Sơn

11


Thiết kế bài dạy lớp 3A Năm học 2010-2011
- Hiểu đợc nội dung bài.
Giáo dục HS hiểu đợc tình cảm thân thiết giữa bạn nhỏ và gia đình bác thợ gạch.
II- Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ SGK.
III- Hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ:
HS đọc bài: Các em nhỏ và cụ già
Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:

b.Nội dung: Luyện đọc:
- HS theo dõi.
- GV đọc lần 1.
- HS nhìn tranh để biết cây nêu.
- Yêu cầu HS quan sát tranh SGK.
- HS đọc từng câu.
- HD đọc nối tiếp câu.
- HD đọc 1 số từ ngữ khó.
- HS đọc nối tiếp đoạn.
- HD đọc đoạn (4 đoạn)
- 1 HS đọc đoạn 1.
- Đoạn 1: Từ đầu ........ đóng gạch.
- 1 HS đọc đoạn 2.
- Đoạn 2: Từ tôi rất ..... tạo ra tiếng kêu.
- 1 HS đọc đoạn 3.
- Đoạn 3: Từ bác thợ ..... trớc sân.
- 1 HS đọc đoạn 4.
- Đoạn 4: Câu cuối bài.
- 4 HS đọc nối tiếp đoạn cả bài.
- HD đọc từng đoạn.
- HD đọc ngắt nghỉ đúng dấu câu, giọng
vui, nhẹ nhàng.
- 4 HS đọc đoạn 4.
- GV cho HS thi đọc nối tiếp đoạn
Hớng dẫn tìm hiểu bài.
Túp lều bằng phên rạ.
? Nơi ở của gia đình bác thợ gạch có gì
- HS nghe đọc.
đặc biệt?
? Tìm những từ ngữ nói lên tình thân thiết - HS tìm và gạch chân.

giữa bạn nhỏ và gia đình bác thợ gạch
HS trả lời.
- GV giải nghĩa cây nêu
? Những tiếng chuông đất nung đã đem
lại niềm vui ntn cho gia đình cậu bé?
- 1 HS đọc, nhận xét.
Luyện đọc lại.
- 2 HS thi đọc, nhận xét.
- HD đọc đoạn 2: GV đọc mẫu.
- HD đọc nhấn giọng một số từ ngữ.
- Yêu cầu HS đọc lại.
- GV cho thi đọc.
3. Củng cố dặn dò:
? Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
- Về nhà luyện đọc lại.
- Chuẩn bị bài sau
Thực hành
rèn kĩ năng kể lại buổi đầu đi học

I- Mục tiêu:
Củng cố, giúp HS kể lại buổi đầu đi học của mình, viết lại thành đoạn văn ngắn.
Rèn kỹ năng nói và viết cho HS, biết kể một cách hồn nhiên, chân thật, diễn đạt ý rõ
ràng, câu gãy gọn.
Giáo dục HS có ý thức trong học tập tôn trọng những kỷ niệm đáng quý của mình.
II- Đồ dùng dạy học:
III- Hoạt động dạy học:
- GV hớng dẫn HS làm bài.
1. Kiểm tra bài cũ: Lồng vào giờ
2. Bài mới:
a. Giới thiệu:

b. Nội dung:
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
Bài 1: Kể lại buổi đầu đi học của em.
- HS hoạt động nhóm đôi theo gợi ý.
- GV hớng dẫn HS làm miệng
- Hôm ấy là thứ mấy? Lúc ở nhà em

Ngời thiết kế : Phạm Thị Giang Thanh - Trờng Tiểu học An Sơn

12


Thiết kế bài dạy lớp 3A Năm học 2010-2011
chuẩn bị gì? Bố mẹ chuẩn bị cho em
những gì? Khi đến trờng ai đa em đi? Đi
bằng phơng tiện nào? Trên đờng đi em
thấy có gì lạ? Đến trờng em thấy thế
nào?
- Từ 4 - 5 HS nói, HS khác nhận xét.
- GV gọi HS nói lại trớc lớp.
- GV nhận xét và cho điểm.
- 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.
Bài tâp 2: Viết lại một đoạn văn ngắn từ
5 - 7 câu kể lại buổi đầu đi học của em. - HS lắng nghe GV hớng dẫn.
- GV hớng dẫn HS để HS viết đợc đúng
nội dung, ngắn gọn, đủ ý.
- HS viết vào vở.
- GV cho HS viết bài.
- GV quan sát, giúp đỡ HS làm bài.
- 3 HS đọc lại, HS khác nhận xét.

- GV gọi HS đọc lại bài của mình.
- GV nhận xét, cho điểm.
- HS nghe và nhận xét.
- GV đọc 1 bài văn hay cho cả lớp nghe.
3. Củng cố- Dặn dò:
- GV yêu cầu h/s kể lại buổi đầu đi học.
- Nhắc HS về viết lại bài cho hay hơn.

Sáng

Thứ sáu ngày 22 tháng 10 năm 2010
Chính tả
Nhớ viết: Tiếng ru

I- Mục tiêu:
HS nhớ viết lại khổ thơ 1 và 2 của bài tiếng ru; làm bài tập chính tả; tìm các từ chứa
tiếng có âm đầu r/ d/gi
Viết đúng những tiếng khó, biết trình bày đúng hình thức bài thơ lục bát.
Giáo dục HS có ý thức trong việc nghe viết và rèn luyện chữ viết.
II- Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ chép bài tập 2.
III- Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: 3 HS lên bảng lớp,
Nhận xét, bổ sung.
dới viết bảng con: Giặt giũ, nhàn rỗi, da
dẻ, rét run.
2. Bài mới:
a.Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu.
B. Nội dung: Hớng dẫn viết bài.
- HS theo dõi GV đọc.

- GV đọc khổ thơ 1 và 2.
- 1 HS trả lời, nhận xét.
- Khổ thơ 1 và 2 nói lên điều gì ?
- 8 dòng thơ.
- 2 khổ thơ có mấy dòng thơ.
- Lục bát.
- Bài thơ viết theo thể thơ gì ?
- Dòng trên 6 chữ, cách lề 2 ô.
- Khi trình bày ta viết thế nào ?
- Dòng dới 8 chữ, cách nề 1 ô.
- Chữ cái đầu dòng.
- Những chữ nào viết hoa ?
- HS tìm và viết bảng.
- HD viết từ ngữ khó.
- HS nhớ và viết bài. (đoạn 1, 2)
- HD viết vở.
- GV quan sát động viên HS viết bài.
- GV thu chấm và nhận xét.
Hớng dẫn làm bài tập:
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
Bài tập 2 (a):
- GV giúp HS hiểu yêu cầu bài.
- HS làm vở bài tập.
- Yêu cầu làm vở bài tập.
- GV cùng HS chữa bài.
3.Củng cố dặn dò:
- Về tìm thêm các tiếng có phụ âm đầu r/
d/ gi.
- Luyện viết lại những chữ cha đẹp.
Toán


Ngời thiết kế : Phạm Thị Giang Thanh - Trờng Tiểu học An Sơn

13


Thiết kế bài dạy lớp 3A Năm học 2010-2011
Luyện tập

I- Mục tiêu:
Củng cố cách tìm thành phần cha biết của phép tính; nhân số có hai chữ số với số
có một chữ số, chia số có hai chữ số cho số có một chữ số;
HS có kỹ năng tìm số hạng, số trừ, số bị trừ, số chia, số bị chia, giải toán có lời văn.
Giáo dục HS có ý thức trong học tập, yêu thích môn toán.
II- Đồ dùng: Đồng hồ cho BT4
II- Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: 3 HS lên bảng đọc
bảng nhân 7
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung:- Hớng dẫn luyện tập.
Bài tập 1:
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- Yêu cầu HS làm vở nháp.
- 3 HS lên bảng lớp.
- GV cùng HS chữa bài, nhận xét.
? Nêu cách tìm số hạng , số bị trừ, số trừ,
số chia, số bị chia cha biết?
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
Bài tập 2( cột 1; 2):

- 2 HS lên bảng lớp.
- Yêu cầu HS làm vở nháp.
- GV cùng HS chữa bài, nêu cách thực
hiện.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
Bài tập 3:
- 1 HS tóm tắt bài trên bảng, 1 HS giải.
- GV giúp HS hiểu bài và tóm tắt
- HS tóm tắt giải vở.
- GV thu chấm, nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
Bài tập 4( Dành cho HS K- G):
- HS quan sát SGK làm miệng.
- Yêu cầu làm SGK.
- GV cùng HS nhận xét, chữa bài trên đồ
dùng trực quan.
3. Củng cố dặn dò:
- Về nhà xem lại bài.
- Chuẩn bị: Thớc kẻ, ê- ke.
Tập làm văn
Kể về ngời hàng xóm

I- Mục tiêu:
HS kể về ngời hàng xóm của mình theo gợi ý và viết thành đoạn văn ngắn (5 câu).
Rèn kỹ năng nói cho HS; HS kể tự nhiên, chân thật về một ngời hàng xóm mà em
quý mến.
Viết thành 1 đoạn văn ngắn, diễn đạt rõ ràng.
Giáo dục HS yêu quý những ngời hàng xóm, sẵn lòng giúp đỡ mọi ngời.
II- Đồ dùng dạy học:
- Viết 4 câu gợi ý trên bảng lớp.

III- Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: 2 HS kể lại chuyện:
Nhận xét, ghi điểm.
Không nỡ nhìn.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung:- Hớng dẫn bài tập:
Bài tập 1:
- GV nêu yêu cầu: Dựa vào 4 câu hỏi gợi - 1 HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm.
ý để kể về ngời hàng xóm, kể từ 5 - 7
câu sát với gợi ý đó.
- 1 HS giỏi kể mẫu.
+ Ngời đó tên là gì? bao nhiêu tuổi?
+ Làm nghề gì? hình dáng? tính tình
+ Tình cảm của gia đình em đối với ngời
đó?

Ngời thiết kế : Phạm Thị Giang Thanh - Trờng Tiểu học An Sơn

14


Thiết kế bài dạy lớp 3A Năm học 2010-2011
+ Tình cảm của ngời hàng xóm đối với
gia đình em nh thế nào?
- Gọi HS kể mẫu
- HS kể theo cặp đôi
- Gọi một số HS kể trớc lớp
- HS thi kể.
Bài tập 2:

- 1 HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm.
GV nhắc HS viết giản dị, chân thật.
HS viết bài.
- HS viết bài vào vở.
HS viết xong, GV mời 5, 7 em đọc bài.
- 5 HS đọc lại bài, nhận xét.
Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn.
? Qua bài chúng ta hiểu đợc điều gì?
3. Củng cố dặn dò:
Những HS cha viết xong về hoàn thành Cần quan tâm tới những ngời hàng xóm,
bài viết.
sẵn lòng giúp đỡ mọi ngời.
Sinh hoạt
Kiểm đIểm công tác trong tuần

I - Mục tiêu:
HS thấy đợc kết quả học tập và rèn luyện trong tuần của mình, của bạn.
Hớng dẫn cho học sinh một buổi tự sinh hoạt Sao
Giáo dục học sinh tinh thần đoàn kết, thân ái đối với bạn bè.
II . Nội dung
Tổ chức cho HS buổi sinh hoạt( cuộc họp) dới sự điều khiển của lớp trởng.
- Lớp trởng nhận xét u, khuyết điểm về học tập của lớp trong tuần
- Các tổ trởng tổ bổ sung hoạt động tổ
- Cá nhân nêu ý kiến.
GV nêu nhận xét chung về các mặt :
Giáo viên nhận xét buổi sinh hoạt, phát động thi đua theo chủ điểm của tháng
1. Nhận xét kết quả học tập và rèn luyện trong tuần
- Tích cực học tập , rèn luyện trong các giờ học.
- Duy trì mọi nền nếp lớp, tham gia các hoạt động ngoài giờ đầy đủ.
- Một số bạn gơng mẫu trong học tập, và các hoạt động khác của lớp:

Hờng, Ngọc Anh, Hơng
- Có nhiều bạn học tập chăm chỉ, có nhiều tiến bộ : Hơng, Đảng
- Lao động tích cực: Định; Thông...
* Tồn tại:
- Còn hiện tợng mất trật tự cha chú ý nghe giảng: An; Hoàn, Hoan
- Còn có bạn cha học bài ở nhà, và cha chuẩn bị bài chu đáo trớc khi đến lớp nên kết
quả học tập cha cao: Bình.
- Còn nhiều bạn chữ viết bẩn, không cẩn thận: Diễm, Hiển ...
2. Phơng hớng tuần tới:
- Thi đua học tập tốt, tích cực chào mừng ngày 20- 11.
- Duy trì mọi nền nếp lớp cho tốt.- Khắc phục các hạn chế đã nêu trên.
- Các tổ tiếp tục thi đua học tập, giữ vững nền nếp lớp.
- Tiếp tục thi đua đạt điểm 10 .
3. Sinh hoạt Sao nhi đồng- Sinh hoạt văn nghệ
Lớp trởng, lớp phó tự điều hành.( Chơi một số trò chơi dân gian)

Ngời thiết kế : Phạm Thị Giang Thanh - Trờng Tiểu học An Sơn

15


Thiết kế bài dạy lớp 3A Năm học 2010-2011

Chiều:

Đ/c Nhuần soạn giảng

Ngời thiết kế : Phạm Thị Giang Thanh - Trờng Tiểu học An Sơn

16




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×