Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Tiết 15 (G.án của Đồng Thị Thanh)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.1 KB, 4 trang )

Tiết 15
Tuần: 4
Tiếng Việt.

ĐẠI TỪ
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Giúp học sinh hiểu rõ
1. Kiến thức
- Nắm được thế nào là đại từ.
- Nắm được các loại đại từ Tiếng Việt.
2. Tư tưởng
- Học sinh có ý thức sử dụng từ hợp với tình huống giao tiếp
- Dùng đại từ xưng hô phù hợp với văn hóa giao tiếp của người Việt Nam
3. Kĩ năng
- Rèn luyện kỹ năng sử dụng từ.
- Nêu ra những ví dụ cụ thể có đại từ
- Khai thác vốn hiểu biết về đại từ, nắm đặc điểm về đại từ
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: SGK; SGV; soạn giáo án, bảng phụ, TLTK, đề
2. Học sinh: SGK, vở ghi, làm bài tập, học bài cũ, soạn bài mới
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp(1’)
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15’
ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT
Môn tiếng việt
Tuần 4
I. Trắc nghiệm(3 điểm). Hãy khoanh tròn một chữ cái của câu trả lời đúng nhất ở
mỗi câu hỏi
Câu 1: Từ láy là gì?
A. Từ có nhiều tiếng có nghĩa
B. Từ có các tiếng giống nhau về phụ âm đầu


C. Từ có các tiếng giống nhau về phần vần
D. Từ có sự hòa phối âm thanh dựa trên một tiếng có nghĩa
Câu 2: Trong những từ sau, từ nào là tiếng láy toàn bộ?
A. Mạnh mẽ
B. Mong manh
C. Ấm áp
D. Thẳm thẳm
Câu 3: Nghĩa của những tiếng láy có vần “ênh”(trong những từ: lênh khênh, bấp
bênh, chênh vênh, lênh đênh) có đặc điểm chung gì?
A. Chỉ sự vật cao lớn vững vàng
B. Chỉ những gì không vững vàng, không chắc chắn
C. Chỉ vật dễ bị đổ vỡ
D. Chỉ những vật nhỏ bé, yếu ớt
Câu 4: Trong những từ sau từ nào không phải là từ láy?
A . Mạnh mẽ
B. Ấm áp
C. Học hành
D. Mong manh


Câu 5: Hãy điền thêm các tiếng để tạo thành các từ láy.
… rào
…nhẻ
ngoan…
đẹp…
II. Tự luận (7điểm)
Câu 1(2 điểm):
Đặt câu với mỗi từ sau: Lạnh lùng, nhanh nhẹn
Câu 2(5 điểm):
Hãy viết một đoạn văn ngắn có sử dụng ít nhất 3 từ láy

ĐÁP ÁN
I. Trắc nghiệm(3 điểm).
Câu: 1. D Câu: 2. D Câu: 3 . B Câu: 4 . C Câu: 5. rào, nhỏ, ngoãn, đẽ
II. Tự luận (7điểm)
Câu: 1. Đặt được 1 câu cho 1 điểm
Câu: 2. Viết đoạn văn đúng yêu cầu cho 5 điểm
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài. (1’)
Trong khi nói và viết, ta thường dùng những từ như: tôi, ta, tao, tớ … để xưng
hay dùng: đây, đó, nọ. kia, để trở, để hỏi. Vô tình chung, ta đã sử dụng đại từ tiếng
việt để giao tiếp. Vậy đại từ là gì? Đại từ có nhiệm vụ chức năng và cách sử dụng
ra sao?
b. Tiến trình hoạt động
Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Hoạt động 1. (10’)
Treo bảng phụ ghi 4 VD.

Nội dung
I. Thế nào là đại từ.
1. VD: SGK

- Học sinh quan sát

2. Nhận xét VD
? Từ “nó” trong VD a - “Nó” trỏ “em tôi” → - “nó” – trỏ người.
dùng để trỏ đối tượng người.
nào?

? Từ “nó” ở VD b dùng - “Nó” trỏ “con gà” của - “nó” – trỏ vật.
để trỏ gì?
anh Bốn Linh → trỏ vật.
? Nhờ vào đâu mà em - Dựa vào lời kể cụ thể
biết được nghĩa của hai của nhân vật “tôi”, (dựa
từ “nó” trong VD a,b?
vào ngữ cảnh trong 2 VD).
? Từ “thế” ở VD c để trỏ - Trỏ tiếng nói “thôi hai - “Thế” trỏ hoạt động.
… đi”.
cái gì?
? Nhờ đâu mà em hiểu - Nhờ vào ngữ cảnh trong
được nghĩa của từ “thế”? đoạn văn.
? Từ “ai” trong bài ca - “Ai” dùng để hỏi.
dao dùng để làm gì?
- HS nghe
⇒ Đó là những đại từ.
Giáo viên kết luận.


Cho học sinh phân tích
cấu tạo ngữ pháp của 4
VD: từ “nó, thế, ai” trong
VD trên giữ vai trò ngữ
pháp gì trong câu?

- VD a: “nó” là chủ ngữ.
- VD b: “nó” là phụ ngữ
của danh từ “tiếng”.
- VD c: “thế” là phụ ngữ
của động từ “nghe”.

- VD d: “ai” là chủ ngữ.

Giáo viên cho thêm VD:
- Người chịu khó nhất là - “Nó” là vị ngữ của câu.
nó.
? Vậy đại từ giữ vai trò - Làm chủ ngữ, vị ngữ,
ngữ pháp gì trong câu?
hoặc làm phụ ngữ của
danh từ, động từ, tính từ.
- Đại từ giữ vai trò ngữ
Giáo viên kết luận (ghi - Học sinh đọc.
pháp như chủ ngữ, vị ngữ
nhớ).
trong câu, hoặc phụ ngữ
của danh từ, động từ, tính
từ.
3. Ghi nhớ: SGK. Tr. 55.
Hoạt động 2. (8’)
II. Các loại đại từ.
1. Đại từ để trỏ.
? Các đại từ ở câu hỏi a
- Đại từ để trỏ người, sự
- Trỏ người, sự vật
dùng để làm gì?
vật.
Giáo viên lấy VD có đại
- Đại từ trỏ số lượng.
từ “bao nhiêu, bấy nhiêu” - Trỏ số lượng.
- Qua cầu ngả … bấy
nhiêu.

? Các đại từ “vậy, thế”
- Trỏ hoạt động, tính chất. - Đại từ trỏ hoạt động,
trong VD sau trỏ gì?
VD: Mây đen ùn ùn kéo tính chất.
đến. Thấy thế tôi vội vã về
nhà.
Giáo viên kết luận.
* Ghi nhớ.
Học sinh đọc ghi nhớ.
2. Đại từ để hỏi.
? Đại từ “ai, gì” hỏi về
- Hỏi người hoặc vật.
- Hỏi người hoặc vật.
gì?
? Đại từ “bao nhiêu…
bấy nhiêu” hỏi về cái gì?
? Đại từ “sao, thế nào”
hỏi về cái gì?
Giáo viên chốt lại, rút ra
kết luận: có 2 loại đại từ.
Hoạt động 3. (7’)
Giáo viên kẻ bảng – học
sinh sắp xếp.

- Hỏi về số lượng.

- Hỏi về số lượng.

- Hỏi về hoạt động, tính - Hỏi về hoạt động, tính
chất của sự việc.

chất của sự việc.
- Học sinh đọc ghi nhớ.
* Ghi nhớ.
III. Luyện tập.
- Học sinh làm.


Học sinh đọc bài tập 1.
Học sinh đọc bài tập 2

- Mình 1: thuộc ngôi thứ 1. a, b.
1.
- Mình 2 : thuộc ngôi thứ 2. Tìm thêm những đại từ
2.
xưng hô.
- Đại từ xưng hô: thím,
em, cậu, mợ, anh, chị…

4. Củng cố: (2’)
Thế nào là đại từ? Có mấy loại đại từ, kể tên?
5. Dặn dò: (1’)
- Xem lại VD, học thuộc ghi nhớ, làm các bài tập còn lại.
- Soạn bài: Luyện tập tạo lập văn bản.
V. RÚT KINH NGHIỆM



×