Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Giáo án lớp 3 tuần 18

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.69 KB, 22 trang )

Thiết kế bài dạy lớp 3A Năm học 2010-2011

Tuần 18
Sáng :

Thứ hai ngày 27 tháng 12 năm 2010
Chào cờ

I.Mục tiêu :
HS nắm đợc những u điểm đã đạt đợc trong tuần trớc và phơng hớng, hoạt
động tuần tiếp theo.
Rèn thói quen thực hiện tốt nền nếp và nội quy trờng lớp.
Giáo dục h/s ý thức đạo đức .
II. Nội dung :
Nhà trờng và Đội triển khai

Tiếng Việt
Ôn tập cuối học kì i (Tiết 1).
I- Mục tiêu.
Ôn tập các bài Tập đọc- HTL đã học .
HS đọc thành tiếng, học sinh đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ 60
tiếng/ phút); biết ngừng nghỉ sau các dấu câu; giữa các cụm từ. Kết hợp đọc hiểu trả lời
đợc 1 câu hỏi về nội dung bài học. Thuộc đợc 2 đoạn thơ đã học.
HS K- G: Đọc tơng đối lu loát (tốc độ trên 60 tiếng/ phút)
Nghe viết đúng, trình bày sạch sẽ đúng quy định bài bài chính tả nghe viết: Rừng trong
nắng; (tốc độ khoảng 60 chữ/15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài.
HS K- G: Viết đúng và tơng đối đẹp (tốc độ trên 60 chữ/ 15 phút)
II- Đồ dùng dạy học.
- Phiếu viết tên các bài tập đọc.
III- Hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ: Lồng vào giờ


2. Bài mới:
- HS nghe.
a. Giới thiệu:
b. Nội dung:
* Ôn luyện Tập đọc- HTL:
- Khoảng 5 HS
- GV gọi từng HS lên bốc thăm.
- Từng HS bốc thăm.
- HS chuẩn bị 1 phút.
- HS đọc bài, trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét, bổ sung.
* Bài tập 2:
+ Hớng dẫn chuẩn bị:
- HS nghe, đọc thầm theo.
- GV đọc đoạn 1 đoạn chính tả.
- 2 HS đọc.
2 HS đọc lại
- 2 HS trả lời.
- Rừng cây trong nắng đợc miêu tả ntn?
- Giải nghĩa: Uy nghi, tráng lệ.
- Đoạn văn tả cảnh gì ?
- HS tìm và ghi ra nháp.
- Tìm và ghi ra nháp từ, tiếng khó viết.
Rừng khô; tráng lệ; xanh rờn

Ngời thiết kế : Phạm Thị Giang Thanh - Trờng Tiểu học An Sơn

71



Thiết kế bài dạy lớp 3A Năm học 2010-2011
+ GV đọc cho HS viết bài.
- HS nghe và viết vào vở.
+ GV thu chấm và chữa bài.
- GV thu chấm 10 quyển.
- HS thu vở.
- GV chữa bài cho HS.
3. Củng cố dặn dò:
- GV tóm tắt nội dung bài.
- Về chuẩn bị kỹ bài.

Tiếng Việt
Ôn tập cuối học kì i (Tiết2).
I- Mục tiêu:
Ôn tập các bài Tập đọc- HTL đã học .
HS đọc thành tiếng, học sinh đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ 60
tiếng/ phút); biết ngừng nghỉ sau các dấu câu; giữa các cụm từ. Kết hợp đọc hiểu trả lời
đợc 1 câu hỏi về nội dung bài học. Thuộc đợc 2 đoạn thơ đã học.
HS K- G: Đọc tơng đối lu loát (tốc độ trên 60 tiếng/ phút)
Ôn luyện về so sánh (tìm đợc những hình ảnh về so sánh trong câu văn).
II- Đồ dùng dạy học.
- Phiếu viết tên các bài tập đọc.
- Bảng phụ ghi BT2.
III- Hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ: Lồng vào giờ
2. Bài mới:
- HS nghe.
a. Giới thiệu:
b. Nội dung:
* Ôn luyện Tập đọc- HTL:

- Khoảng 5 HS
- GV gọi từng HS lên bốc thăm.
- Từng HS bốc thăm.
- HS chuẩn bị 1 phút.
- HS đọc bài, trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét, bổ sung.
- 1 HS đọc yêu cầu.
* Bài tập 2: GV treo bảng phụ.
- HS nghe.
- GV giải nghĩa: Nếu, dù.
- 1 HS đặt.
- GV cho đặt câu: Dù.
- HS làm bài vở bài tập.
- GV cho HS làm bài vở bài tập.
- 1 HS chữa bảng.
- GV chữa bài cho HS.
- 2 HS đọc lại bài đúng.
- 1 HS đọc yêu cầu.
*Bài tập 3: GV treo bảng phụ.
- HS suy nghĩ, trả lời.
- Từ biển trong câu có ý nghĩa gì ?
- HS nghe.
- GV chốt lại.
- biển ở đây không phải chỉ vùng nớc
mặn trên bề mặt trái đất mà nó có nghĩa
là tập hợp có rất nhiều sự vật.
- GV cho HS làm vở bài tập.
3. Củng cố dặn dò:
- GV tóm tắt nội dung bài.


Ngời thiết kế : Phạm Thị Giang Thanh - Trờng Tiểu học An Sơn

72


Thiết kế bài dạy lớp 3A Năm học 2010-2011
- Về chuẩn bị kỹ bài.
Toán
Chu vi hình chữ nhật
I- Mục tiêu:
HS nắm đợc quy tắc tính chu vi hình chữ nhật.
Vận dụng quy tắc để tính đợc chu vi hình chữ nhật và làm quen với giải toán có liên
quan đến tính chu vi HCN.
Giáo dục lòng say mê học toán cho HS.
II- Đồ dùng dạy học:
- Vẽ 1 hình chữ nhật 3 dm, 4 dm lên bảng..
III- Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
2 HS nêu
Nêu đặc điểm hình chữ nhật?
Nhận xét, bổ sung.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu:
b. Nội dung:
*Xây dựng quy tắc:
- GV nêu bài toán: Tính chu vi hình tứ
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
giác ABCD có AB = 2cm, BC = 3cm,
CD = 5cm, DA = 4cm.
- 1 HS lên tìm.

- HD tìm chu vi ở nháp.
2 + 3 + 4 + 5 = 14 (cm)
- Cộng các số đo các cạnh lại.
- Làm thế nào để tính đợc chu vi hình tứ
giác ?
- GV cho HS quan sát hình vẽ sẵn trên
- 1 HS lên bảng dùng thớc đo chiều dài
bảng (cha có số đo của mỗi cạnh).
mỗi cạnh.
A
4dm
B
3dm
D

AB = 4 dm
BC = 3 dm

C

- Cạnh DC =? dm; AD =?dm; vì sao
biết?
- GV cho HS tính chu vi.
- Số đo chiều dài, chiều rộng đợc nhắc
lại bao nhiêu lần ?
- GV hớng dẫn cách viết gọn hơn.
4 x 2 + 3 x 2 hay (4 + 3) x 2
- Rút ra quy tắc.
- (dài + rộng) x 2.
- Chú ý cùng đơn vị đo.


- Hình chữ nhật có 2 chiều dài = nhau, 2
chiều rộng = nhau.
- 1 HS lên bảng, dới nháp.
4 dm + 3 dm + 4 dm + 3 dm = 14 dm
- 2 lần.
- 1 HS lên tính.
(4 + 3) x 2 = 14 (dm)
- HS nêu thành lời (quy tắc).

Ngời thiết kế : Phạm Thị Giang Thanh - Trờng Tiểu học An Sơn

73


Thiết kế bài dạy lớp 3A Năm học 2010-2011
* Thực hành:
Bài tập 1 (87):
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- GV cho HS làm nháp.
- 1 HS chữa câu a.
- Củng cố cách tìm chu vi hình chữ nhật - 1 HS chữa câu b.
có độ dài các cạnh cho trớc.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
Bài tập 2 (87):
- HS làm vở, 1 HS lên chữa.
- GV cho HS làm vở.
- GV cùng HS chữa và củng cố cách giải
toán có liên quan đến cách tính chu vi
hình chữ nhật.

- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
Bài tập 3 (87):
- HS thực hiện nháp, 1 HS lên chữa.
- Yêu cầu tính chu vi của từng hình rồi
so sánh.
- Củng cố đợc khái niệm tính chu vi hình
chữ nhật và so sánh số.
3.Củng cố dặn dò:
- Nêu cách tính chu vi hình chữ nhật.
- GV tóm tắt nội dung bài; nhớ cách tính chu vi hình chữ nhật.

Chiều
Sáng

:

Đ/c Nhuần soạn giảng

Thứ ba ngày 28 tháng 12 năm 2010

:
Đ/c Nhuần soạn giảng


Chiều :
GV chuyên soạn giảng

Sáng

Thứ t ngày 29 tháng 12 năm 2010

Âm nhạc
Tập biểu diễn.
GV chuyên soạn giảng
Tiếng Việt
Ôn tập cuối học kì i (Tiết4).

I. Mục tiêu.
Ôn tập các bài Tập đọc- HTL đã học .
HS đọc thành tiếng, học sinh đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ 60
tiếng/ phút); biết ngừng nghỉ sau các dấu câu; giữa các cụm từ. Kết hợp đọc hiểu trả lời
đợc 1 câu hỏi về nội dung bài học. Thuộc đợc 2 đoạn thơ đã học.
HS K- G: Đọc tơng đối lu loát (tốc độ trên 60 tiếng/ phút)
Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào ô trống trong đoạn văn
II- Đồ dùng dạy học.
- Phiếu viết tên các bài tập đọc.
III- Hoạt động dạy học.

Ngời thiết kế : Phạm Thị Giang Thanh - Trờng Tiểu học An Sơn

74


Thiết kế bài dạy lớp 3A Năm học 2010-2011
1. Kiểm tra bài cũ: Lồng vào giờ
2. Bài mới:
a. Giới thiệu:
b. Nội dung:
* Ôn luyện Tập đọc- HTL:
- GV gọi từng HS lên bốc thăm.


- HS nghe.
- Khoảng 5 HS
- Từng HS bốc thăm.
- HS chuẩn bị 1 phút.
- HS đọc bài, trả lời câu hỏi.

- GV nhận xét, bổ sung.
* Bài tập 2:
- GV treo bảng phụ lên bảng.
- Yêu cầu HS đọc đoạn văn.
- GV cho làm theo cặp.
- Gọi HS lên bảng.
- GV cùng HS chữa bài để củng cố dấu
câu cho HS.
- GV cần nêu và phân tích để HS hiểu rõ
cách điền dấu câu cho đúng.
- Khi đọc gặp dấu chấm, dấu phẩy ta phải
làm gì ?
3. Củng cố dặn dò:
- GV tóm tắt nội dung bài.
- Về chuẩn bị kỹ bài.

- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- 1 HS đọc chú giải.
- Cả lớp đọc thầm đoạn văn.
- HS làm bài trong SGK.
- 1 HS lên bảng làm.

- Ngắt nghỉ hơi, hạ giọng cuối câu.
- HS chú ý nghe, 2 HS đọc lại đoạn văn

cho đúng.

Toán
Luyện tập
I- Mục tiêu:
Củng cố lại cách tính chu vi hình chữ nhật và hình vuông.
Rèn kỹ năng tính chu vi hình chữ nhật và hình vuông qua việc giải các bài toán có
nội dung hình học.
Giáo dục HS có ý thức trong học tập, say mê tìm tòi, phát hiện.
II- Đồ dùng dạy học:
III- Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS nêu, nhận xét.
- Nêu cách tính chu vi hình chữ nhật,
hình vuông?
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học. - HS nghe GV giới thiệu bài.
b. Nội dung:
Bài tập 1 (a):
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- GV cho HS nhận xét đề bài.
- Biết số đo chiều dài, rộng cùng đơn vị đo.
- Muốn tính chu vi hình chữ nhật cần
- 2 HS chữa bài.
biết những gì?

Ngời thiết kế : Phạm Thị Giang Thanh - Trờng Tiểu học An Sơn

75



Thiết kế bài dạy lớp 3A Năm học 2010-2011
- GV cho HS làm nháp.
- GV cùng HS chữa bài.
Phần b: HS K- G hoàn thành
Bài tập 2:
- GV cho HS tính chu vi hình vuông
(khung bức tranh).
- Yêu cầu đổi ra mét.
- GV cùng HS chữa bài.
Bài tập 3:
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán yêu cầu tìm gì ?
- Chu vi hình vuông bằng cạnh nhân với
mấy ?.
- GV cho làm vở.
- GV chấm bài và nhận xét.
Bài tập 4:
- GV cho HS quan sát hình vẽ.
- Nửa chu vi là chiều nào cộng với chiều
nào của hình ?
- Chiều dài + chiều rộng = ?
- Chiều rộng = ?
- Chiều dài = ?
- HD làm vở.
3. Củng cố dặn dò:
- Nêu cách tính chu vi hình chữ nhật,
hình vuông?
- Nhắc HS về học thuộc bảng chia 9 và
xem lại bài.


- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- HS làm bài nháp, 1 HS lên chữa.
50 x 4 = 200 (cm).
200 cm = 2 m.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- Biết chu vi.
- Cạnh hình vuông.
- Chu vi hình vuông = cạnh x 4.
24 cm = cạnh x 4 cạnh = 24 : 4 = 6 (cm).
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- Dài + rộng.
- 60 mét.
- 20 mét.
- 60 - 20 = 40 (m).
- 1 HS chữa.

Tiếng Việt
Ôn tập cuối học kì i (Tiết5).

I. Mục tiêu.
Ôn tập các bài Tập đọc- HTL đã học .
HS đọc thành tiếng, học sinh đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ 60
tiếng/ phút); biết ngừng nghỉ sau các dấu câu; giữa các cụm từ. Kết hợp đọc hiểu trả lời
đợc 1 câu hỏi về nội dung bài học. Thuộc đợc 2 đoạn thơ đã học.
HS K- G: Đọc tơng đối lu loát (tốc độ trên 60 tiếng/ phút)
Rèn kỹ năng viết đơn cho HS. Bớc đầu viết đợc đơn xin cấp lại thẻ đọc sách.
Giáo dục HS có ý thức trong học tập.
II- Đồ dùng dạy học:
- Phiếu ghi tên các bài tập đọc.

- Vở bài tập Tiếng Việt.
III- Hoạt động dạy học:
- 1 HS đọc bài và điền vào giấy mời.
1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài 2.
2. Bài mới:

Ngời thiết kế : Phạm Thị Giang Thanh - Trờng Tiểu học An Sơn

76


Thiết kế bài dạy lớp 3A Năm học 2010-2011
a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu - HS lắng nghe.
cầu.
b. Nội dung:
- Khoảng 5 HS
* Ôn luyện Tập đọc- HTL:
- Từng HS bốc thăm.
- GV gọi từng HS lên bốc thăm.
- HS chuẩn bị 1 phút.
- HS đọc bài, trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét, bổ sung.
* Bài tập 2 (150):
GV cho HS mở vở bài tập.
- Nhìn mẫu đơn trớc và yêu cầu lá đơn
này có gì khác nhau ?
- GV gọi HS làm miệng.
- GV cùng HS nhận xét.
- GV cho HS viết vở bài tập.
- GV quan sát nhắc nhở HS.

- GV cùng HS chữa bài, chấm bài.
3. Củng cố dặn dò:
- Nhắc HS chú ý khi viết, đọc gặp dấu
chấm, dấu phẩy
- GV nhắc ghi nhớ mẫu đơn.

- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi,.
HS đọc mẫu đơn trang 11.
- Lá đơn này có nội dung xin cấp lại thẻ,
tên đơn cũng có thể sửa lại.
- 1 HS làm miệng.
- HS làm bài vào vở bài tập.
- 1 số HS đọc bài.

Chiều

Tiếng Việt (tăng)
Ôn luyện: Từ chỉ đặc điểm. Câu kiểu: Ai thế nào?
Dấu phẩy
I- Mục tiêu:
Củng cố lại cách tìm từ chỉ đặc điểm, câu ai, thế nào ? và dấu phẩy.
Nhận biết và biết cách sử dụng các từ chỉ đặc điểm, sử dụng thành thạo mẫu câu ai, thế
nào? khi nói viết và sử dụng thành thạo dấu phẩy trong câu.
Giáo dục HS có ý thức trong học tập, yêu thích môn học.
II- Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ chép đề bài 3.
III- Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: Lồng vào giờ.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:

b. Nội dung:
Bài tập 1: Tìm 1 số từ chỉ màu sắc và từ - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
chỉ đặc điểm của HS.
- HS làm bài, 2 HS lên bảng.
Từ chỉ màu sắc: tim tím; ..
Từ chỉ đặc điểm HS: Chăm chỉ; .
- GV cho HS làm vở nháp.
- GV cùng HS nhận xét.

Ngời thiết kế : Phạm Thị Giang Thanh - Trờng Tiểu học An Sơn

77


Thiết kế bài dạy lớp 3A Năm học 2010-2011
- GV chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 2: Đặt câu 2 với từ chỉ đặc điểm
ở bài tập 1.
- GV cho HS làm vở nháp.
- GV gọi HS đọc câu của mình.
- GV cùng HS chữa bài.
Bài tập 3: GV treo bảng phụ.
- Đánh dấu x vào trớc mẫu câu ai, thế
nào?
Cha ông ta đã có công dựng nớc.
Sóc bay thờng làm tổ trong hốc cây.
Đờng lên núi gập gềnh.
- GV cho HS làm vào vở.
- GV thu chấm, nhận xét.
- GV chốt lại câu đúng.

Bài tập 4: GV chép bảng lớp.
Ghi dấu phẩy vào câu văn sau:
Quê tôi có dòng sông êm đềm có bãi ngô
xanh mớt có cánh đồng lúa thẳng cánh
cò bay.
- GV yêu cầu HS làm vở đổi bài kiểm tra
nhau.
- GV cùng HS nhận xét và hỏi HS nêu vì
sao có dấu phẩy ở đó.
3. Củng cố dặn dò:
- GV tóm tắt nội dung bài.
- Chú ý dùng mẫu câu, dấu phẩy.

- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- HS làm bài, đổi bài kiểm tra nhau.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.

- HS làm bài vào vở.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- HS làm bài, 1 HS lên bảng.

Toán (tăng)
Luyện tập về tính chu vi hình vuông
I- Mục tiêu:
Củng cố lại cho HS cách tính chu vi hình vuông.
Rèn kỹ năng tính chu vi hình vuông. Vận dụng vào giải toán.
Giáo dục HS có ý thức trong học tập, yêu thích môn toán.
II- Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ chép bài tập 4.
III- Hoạt động dạy học:

1. Kiểm tra bài cũ: Lồng vào giờ
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu.
b. Nội dung:
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
Bài tập 1: GV viết bảng lớp đầu bài.
- Tính chu vi hình vuông ABCD biết cạnh
bằng10 cm.
- GV yêu cầu cả lớp làm vào vở.

Ngời thiết kế : Phạm Thị Giang Thanh - Trờng Tiểu học An Sơn

78


Thiết kế bài dạy lớp 3A Năm học 2010-2011
- Gọi HS lên chữa bài.
- GV cùng HS nhận xét và gọi HS nêu
cách tính chu vi hình vuông.
Bài tập 2: GV chép bảng lớp.
- Tính chu vi hình vuông biết chu vi hình
vuông bằng chu vi hình chữ nhật ABCD
(biết nửa chu vi hình chữ nhật đó là 34
dm).
Lu ý HS : Nửa chu vi là một chiều dài và
một chiều rộng.
- GV yêu cầu HS làm nháp và gọi HS chữa.
- GV nhận xét chốt lại ý đúng.
Bài tập 3: Chu vi hình vuông là 24 cm.
Tìm cạnh hình vuông ấy ?

- GV cho HS làm vở để chấm.
- GV cùng HS nhận xét.
Bài tập 4: Dành cho HS giỏi.
- GV treo bảng phụ. Nếu độ dài của các
cạnh hình vuông là số tự nhiên thì chu vi
hình vuông đó là? vì sao?
a = 13 dm ; c = 4 cm
b = 15 dm ; d = 12 dm
- GV cùng HS chữa bài và giải thích.
3. Củng cố, dặn dò
? Nêu cách tính chu vi HCN; HV?
Chuẩn bị bài sau.

- HS làm bài đổi vở kiểm tra.
- 1 HS chữa trên bảng.
- 1 HS nêu, HS khác nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- HS làm vở nháp kiểm tra nhau.

- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- HS làm bài, 1 HS lên chữa.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- HS làm bài vào vở

Hoạt động ngoài giờ lên lớp
Tổ chức trò chơI học tập
Tổ chức cho học sinh giao lu kiến thức về an toàn giao thông
CU HI THI an toàn giao thông
Câu 1 : Khi đi bộ trên đờng không có vỉa hè, em phải đi nh thế nào để đảm bảo an toàn?
A. Đi giữa lòng đờng

B. Đi sát lề bên trái.
c. Đi sát lề bên phải.
Đáp án : C
Câu 2 : Trong các hoạt động sau đây, hoạt động nào là không an toàn?
A. Nhảy dây ở sân trờng.
B. Đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe mô tô.
C. Đi xe đạp trên vỉa hè.
Đáp án : C
Câu 3 : Loại xe đạp nh thế nào là an toàn và phù hợp với trẻ em?
A.Xe chắc chắn, có phanh tốt, có đèn phát sáng và đèn phản quang.
B. Khi ngồi trên yên xe, chân phải chống đợc xuống đất.

Ngời thiết kế : Phạm Thị Giang Thanh - Trờng Tiểu học An Sơn

79


Thiết kế bài dạy lớp 3A Năm học 2010-2011
C. Cả hai ý trên.
Đáp án : C
Câu 4:Trên đờng đi học, thấy các bạn dàn hàng ngang đi giữa đờng, em sẽ làm gì?
A. Nhắc nhở các bạn để các bạn đi hàng một bên phải đờng.
B. Cũng đi nh các bạn.
C. Mặc kệ, mình cứ bên phải mình đi.
Đáp án : A
Câu 5: Khi ngồi trên xe mô tô, em cần chú ý điều gì?
A Lên xuống xe ở phía bên trái, quan sát ở phía sau trớc khi lên xe.
B.Không bỏ hai tay, không đứng lên yên xe.
C. Cả hai ý trên.
Đáp án : C

Câu 6: Trẻ em ở lứa tuổi nào sau đây có thể qua đờng nơi đô thị mà không cần ngời lớn
tuổi dắt?
A. Từ 3 tuổi đến 4 tuổi.
B. Từ 5 tuổi đến 6 tuổi.
C. Từ 7 tuổi trở lên.
Đáp án: C
Câu 7: Khi đi ô tô, xe buýt, em cần làm gì để đảm bảo an toàn?
A.Ngồi ngay ngắn, không thò đầu, thò tay ra ngoài cửa sổ.
B. Tự do đi lại khi xe đang chạy
C. Cả hai ý trên.
Đáp án : C
Câu 8 : Em hãy cho biết biển báo hiệu đờng bộ gồm mấy nhóm?
A. 3 nhóm biển báo.
B. 4 nhóm biển báo.
C. 5 nhóm biển báo.
Đáp án : C
Câu 9 : Trên đờng đi học, nhìn thấy các bạn học sinh đi xe đạp, vừa đi vừa bỏ 1 tay ra,
em sẽ làm gì?
A. Khuyên các bạn chấp hành tốt luật an toàn giao thông.
B. Cũng đi nh các bạn.
C. Không nói gì.
Đáp án : A
Câu 10 : Em đi xe đạp qua nơi đờng giao nhau không có tín hiệu đèn giao thông, em
phải đi nh thế nào để đảm bảo an toàn?
A. Sang đờng bình thờng.
B. Đi chậm lại và quan sát xe từ các hớng
C. Không cần quan sát
Đáp án : B
Câu 11: Khi lên, xuống ô tô, xe buýt, để đảm bảo an toàn em cần chú ý điều gì?
A.Chỉ lên, xuống xe khi xe đã dừng hẳn.

B.Khi xuống xe phải chạy thật nhanh qua đờng.
C.Cả hai ý trên
Đáp án :A
Câu 12 : Khi thấy các em học sinh lớp 1 chạy qua đờng nơi đô thị để vào trờng, các em
sẽ làm gì?

Ngời thiết kế : Phạm Thị Giang Thanh - Trờng Tiểu học An Sơn

80


Thiết kế bài dạy lớp 3A Năm học 2010-2011
A. Khuyên các em cần quan sát kỹ, khi nào an toàn mới qua đờng
B. Nhờ ngời lớn tuổi dắt các em qua đờng .
C. Không có ý kiến gì.
Đáp án : A
Câu 13 Ngời ta kẻ những vạch sơn trắng trên đờng giao thông để làm gì?
A. Để báo hiệu những đoạn đờng nguy hiểm.
B. Cho đờng thêm đẹp.
C. Để phân chia làn đờng, làn xe, hớng đi, vị trí dừng lại.
Đáp án : C.
Câu 14 : Hai ngời ngồi trên xe máy, ngời nào cần đội mũ bảo hiểm?
A. Ngời ngồi phýa trớc.
B. Ngời ngồi phýa sau.
C. Cả hai ngời.
Đáp án : C.
Câu 15 : Đờng phố nào đợc coi là đờng phố sạch đẹp, an toàn?
A.Phố có lòng đờng dành cho xe đi lại, có vỉa hè rộng, cây xanh, có đèn chiếu
sáng và đèn tín hiệu giao thông.
B. Đờng hẹp đi hai chiều, có nhiều ngời và xe qua lại.

C. Đờng rộng, có nhiều làn xe, không có dải phân cách.
Đáp án : A.
Câu 16 : Ngày chủ nhật đợc nghỉ học, các bạn đến rủ em ra lề đờng đá bóng. Em sẽ làm
gì?
A. Cùng các bạn đá bóng ở lề đờng.
B. Nói với các bạn đến sân bóng của trờng để chơi.
C. Từ chối không đi.
Đáp án: C
Câu 17: Trên đoạn đờng không có đèn tín hiệu, không có vạch kẻ đờng dành cho ngời đi
bộ, khi qua đờng, ngời đi bộ phải xử lý nh thế nào?
A. Chạy thật nhanh qua đờng.
B. Cứ qua đờng bình thờng, các xe đi tới sẽ nhờng đờng.
C. Phải quan sát các xe đang đi tới để qua đờng an toàn, nhờng đờng cho các phơng tiện giao thông đang đi trên đờng .
Đáp án : C
Câu 18: Khi cảnh sát giao thông giơ tay thẳng đứng, tất cả các loại xe và ngời đi bộ phải
thực hiện nh thế nào?
A. Tất cả các loại xe và ngời đi bộ từ phía trớc phải dừng lại
B. Tất cả các loại xe và ngời đi bộ từ phía sau phải dừng lại.
C. Tất cả các loại xe và ngời đi bộ phải dừng lại .
Đáp án: C
Câu 19: Em đang học lớp 1, mẹ đèo em đi học đến bên kia cổng trờng tại nơi đô thị thì
trống báo hiệu đến giờ vào lớp. Em sẽ làm gì?
A. Chạy thật nhanh qua đờng để vào lớp
B. Chờ mẹ dắt qua đờng để vào lớp.
C. Dừng lại quan sát, khi thấy an toàn mới qua đờng.
Đáp án : B
Câu20 : Tại nơi đờng giao nhau có tín hiệu đèn, có vạch kẻ đờng cho ngời đi bộ, hành vi
nào sau đây của ngời đi bộ là vi phạm quy tắc giao thông?

Ngời thiết kế : Phạm Thị Giang Thanh - Trờng Tiểu học An Sơn


81


Thiết kế bài dạy lớp 3A Năm học 2010-2011
A. Chấp hành tín hiệu đèn và qua đờng trên vạch kẻ dành riêng cho ngời đi bộ.
B. Dừng lại trên lòng đờng
C. Cả hai hành vi trên.
Đáp án : B
Câu 21 : Khi đi xe đạp từ đờng phụ ra đờng chính, ngời đi xe đạp trên đờng phụ phải nhờng đờng nh thế nào?
A. Nhờng đờng cho xe đi từ bên phải.
B. Nhờng đờng cho xe đi từ bên trái.
C. Nhờng đờng cho xe đi trên đờng chýnh đi đến bất kỳ hớng nào .
Đáp án : C.
Câu 22 : Những ngời nào phải nghiêm chỉnh chấp hành những quy định về trật tự, an
toàn giao thông?
A. Những ngời từ 18 tuổi trở lên.
B. Tất cả mọi ngời, trừ ngời già và trẻ em.
C. Tất cả mọi ngời tham gia giao thông .
Đáp án : C
Câu 23 : Trên đờng giao thông, khi hiệu lệnh của ngời điểu khiển giao thông trái với
hiệu lệnh của đèn hoặc biển báo thì ngời tham gia giao thông phải chấp hành theo hiệu
lệnh nào?
A. Hiệu lệnh của ngời điều khiển giao thông.
B. Hiệu lệnh của đèn điều khiển giao thông.
C. Hiệu lệnh của biển báo hiệu đờng bộ.
Đáp án : A
Câu 24 : Ngời đang đi bộ trên đờng có vạch kẻ dành riêng cho mình, khi thấy xe có tín
hiệu báo hớng rẽ thì phải xử lý thế nào?
A. Dừng lại để nhờng đờng.

B. Tiếp tục đi qua đờng.
C. Quay lại để nhờng đờng
Đáp án : B
Câu 25 : Theo quy định hiện nay, ngời điều khiển, ngời ngồi trên xe máy phải đội mũ
bảo hiểm khi đi trên các tuyến đờng bộ nào?
A. Khi đi trên các tuyến đờng trong thành phố, thị xã, thị trấn.
B. Khi đi trên các tuyến đờng quốc lộ.
C.Khi đi trên tất cả các tuyến đờng bộ .
Đáp án : C

Sáng

Thứ năm ngày 30 tháng 12 năm 2010
Tự nhiên và Xã hội
Vệ sinh môi trờng

I- Mục tiêu:
Nêu tác hại của rác thải và thực hiện đổ rác đúng nơi quy định.
Nêu đợc việc nên làm và không nên làm.
Giáo dục HS thực hiện những hành vi đúng để tránh ô nhiễm do rác thải gây ra.
GDMT: Biết rác, phân, nớc thải là nơi chứa các mầm bệnh; Nếu không xử lí sẽ là nguyên
nhân gây ô nhiễm MT; Biết một vài biện pháp xử lí phân, nớc thải.
Có ý thức giữ VS MT

Ngời thiết kế : Phạm Thị Giang Thanh - Trờng Tiểu học An Sơn

82


Thiết kế bài dạy lớp 3A Năm học 2010-2011

II- Đồ dùng dạy học.
- Tranh minh hoạ trong SGK.
III- Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: Lồng vào giờ.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung:
*Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.
- GV chia lớp thành 4 nhóm quan sát các
hình 1, 2 trang 68 và trả lời các cau hỏi SGK.
- Yêu cầu đại diện phát biểu.
- GV nêu thêm sự ô nhiễm rác thải ở
những nơi công cộng và tác hại đối với sức
khoẻ con ngời và động vật.
- Rút ra kết luận.
*Hoạt động 2: Làm việc theo cặp.
- Yêu cầu HS quan sát hình trang 69 SGK.
- Các nhóm trình bày, GV cùng HS khác
bổ sung.
- Hỏi 2 câu hỏi trang 69.
HS nói đợc những việc làm đúng và những
việc làm sai trong việc thu gom rác thải
- GV: Biết rác, phân, nớc thải nếu không
xử lí sẽ là nguyên nhân gây ô nhiễm MT
- GV giới thiệu những cách xử lý rác thải
hợp vệ sinh.
* Hoạt động 3:
Tập sáng tác bài hát theo nhạc có sẵn hoặc
những hoạt cảnh ngắn để đóng vai.
- GV chia lớp 4 nhóm.

- Các nhóm trình bày.
- GV cùng HS nhận xét.
3. Củng cố dặn dò.
- GV tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc HS làm tốt phần thực hành, xử lý
rác thải ở gia đình mình.

- HS quan sát tranh SGK.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện các nhóm trả lời, các nhóm
khác nhận xét.

- 2 HS thành 1 cặp thảo luận.
- Đại diện nhóm.
Một số nhóm trình bày, nhóm khác bổ
sung.
GVgiúp HS lên hệ thực tế địa phơng.

- Các nhóm thảo luận và sáng tác.
- Các nhóm trình bày, nhóm khác nhận
xét. GV động viên, khen ngợi HS

Tiếng Việt
Ôn tập cuối học kì i (Tiết6).
I- Mục tiêu:
- Tiếp tục ôn tập các bài học thuộc lòng. Luyện tập viết một lá th đúng thể thức.
- Rèn kỹ năng đọc đúng, đọc hiểu. Rèn kỹ năng viết, thể hiện đúng nội dung thăm hỏi
ngời thân, câu văn rõ ràng, sáng sủa.
- Thích học môn Tiếng Việt.


Ngời thiết kế : Phạm Thị Giang Thanh - Trờng Tiểu học An Sơn

83


Thiết kế bài dạy lớp 3A Năm học 2010-2011
II- Đồ dùng.
- Phiếu ghi tên bài tập đọc học thuộc lòng.
III - Các hoạt động dạy và học.
1 - Giới thiệu bài.
2 - Kiểm tra học thuộc lòng.
- Yêu cầu từng học sinh lên bốc thăm chọn bài tập đọc => xem lại bài trong 1 đến 2
phút => đọc và trả lời 1 số câu hỏi về nội dung bài.
Bài 2:
?+ Nêu yêu cầu của bài?
-...một ngời thân (hoặc ngời mà
+ Đối tợng viết th là ai?
mình quý mến)
- Thăm hỏi: sức khoẻ, học tập,
+ Nội dung th nêu gì?
làm việc,...
........
+ Em chọn viết th cho ai?
.......
+ Muốn thăm hỏi ngời đó về điều gì?
- Học sinh viết bài vào vở. Học
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở.
sinh khác nhận xét, bổ sung.
- Yêu cầu học sinh đọc bài của mình.
- Giáo viên chấm và nhận xét một số bài.

3. Củng cố dặn dò:
- GV tóm tắt nội dung bài.
- Hớng dẫn chuẩn bị bài sau.
Toán
Luyện tập chung
I- Mục tiêu:
Củng cố lại phép nhân, chia trong bảng; Nhân (chia) số có hai, ba chữ số với (cho) số có
một chữ số; tính chu vi hình chữ nhật, hình vuông, giải toán về tìm một phần mấy
của một số.
Rèn kỹ năng tính toán và giải toán.
Giáo dục HS có ý thức trong học tập, yêu thích môn toán
II- Đồ dùng dạy học:
III- Hoạt động dạy học:
- 2 HS chữa.
1. Kiểm tra bài cũ:
HS chữa bài 3, 4.
2. Bài mới:
- HS chú ý nghe.
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung:
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
Bài tập 1 (90):
- HD làm miệng củng cố các bảng nhân - HS lần lợt nêu kết quả.
chia trong bảng.
- Vì sao biết 9 x 5 = 45.
63 : 7 = 9

Ngời thiết kế : Phạm Thị Giang Thanh - Trờng Tiểu học An Sơn

84



Thiết kế bài dạy lớp 3A Năm học 2010-2011
Bài tập 2 (cột 1; 2; 3):
- HD làm nháp.
- GV cùng HS chữa để củng cố cách
nhân chia số có hai, ba chữ số với (cho)
số có một chữ số.
Bài tập 3 (90):
- HD tóm tắt bài toán bằng hình vẽ hoặc
bằng lời.

- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- 3 HS lên bảng, dới nháp.
- 2 HS nói cách nhân chia.

- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- dài: 100 m;
- rộng: 60 m
- HD giải vở, chấm, chữa để củng cố - CV = m?
- HS chữa: (100 + 60) x 2 = 320(m)
cách tính chu vi hình chữ nhật.
Bài tập 4 (90):
- HD tóm tắt, giải vở.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- GV thu chấm và chữa bài.
81 - (81 : 3) = 54 m
- GV củng cố dạng toán tìm 1 trong các - HS giỏi tìm cách giải khác.
phần bằng nhau.
Bài tập 5 (90)( Dành cho HS K- G)

- HD làm nháp, củng cố cách tính giá trị
của biểu thức
- HS làm nháp nêu cách làm.
3. Củng cố dặn dò:
- GV tóm tắt nội dung bài.
- Hớng dẫn chuẩn bị bài sau.
Thủ công
Cắt, dán chữ vui vẻ

I .Mục tiêu:
- HS biết cách kẻ, cắt, dán chữ vui vẻ
- Kẻ, cắt, dán đợc chữ vui vẻ đúng quy trình kĩ thuật.
- HS thích cắt, dán chữ.
II. Chuẩn bị:
- Mẫu chữ vui vẻ
- Giấy TC , bút màu , kéo thớc kẻ, bút chì
- Tranh quy trình kẻ, cắt
III . Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra: KT sự chuẩn bị của HS
2. Bài mới .
a.Giới thiệu bài .
b. Giảng ND .
* HĐ 1: HD quan sát, nhận xét và nêu lại quy trình:
- Quan sát.
- GV giới thiệu mẫu chữ vui vẻ
- Quan sát, nhận xét.
- HD quan sát, nhận xét
- Nghe.
- GV treo trình quy trình kẻ, cắt, dán
- Quan sát

- HD thực hiện theo các bớc:
+ B 1: Kẻ chữ V,E, U, I
- Quan sát GV làm mẫu.
+ B 2: Cắt chữ V,E, U, I
+ B 3: Dán chữ vui vẻ

Ngời thiết kế : Phạm Thị Giang Thanh - Trờng Tiểu học An Sơn

85


Thiết kế bài dạy lớp 3A Năm học 2010-2011
* HĐ 2: HS thực hành cắt, dán chữ vui vẻ
- Tổ chức cho HS tập kẻ, cắt chữ vui vẻ
GV quan sát, giúp đỡ những em còn lúng túng.
- Cho HS nhận xét, đánh giá sản phẩm của bạn
3 . Củng cố dặn dò .
? Nêu quy trình kẻ, cắt, dán chữ vui vẻ ?
- Dặn về chuẩn bị cho bài sau

Chiều

- HS thực hành

Toán( +)
Luyện tập chung

I- Mục tiêu:
Củng cố các kiến thức đã học trong HK1 cho HS
HS có kỹ năng thực hành tính và giải toán.

Giáo dục HS có tính chính xác, nhanh nhẹn, tự tin.
II- Đồ dùng dạy học:
III- Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: Lồng vào giờ
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu
cầu.
b. Nội dung:
Bài tập 1:
a/ Tính nhẩm:
8 x 7 = ..... 6 x 9 = ...... 56 : 8 = .....
HS nêu miệng kết quả.
5 x 9 =..... 27 : 3 = ...... 42 : 6 = ..... Nhận xét, chữa bài.
GV ghi phép tính lên bảng.
Củng cố cho HS bảng nhân, chia.
b/ Đặt tính rồi tính:
4 HS lên bảng.
67 x 3
208 x 2
Lớp làmbảng con
864 : 4
679 : 5
Chữa bài, nhận xét.
Củng cố cho HS về nhân (chia) số có
ba chữ số với số có một chữ số.
Chia 3 nhóm.
Bài 2: Tính giá trị của biểu thức:
Làm bài nháp.
72 : (6 : 3) =
208 + 42 : 3 = Chữa bài, nhận xét

56- 24 + 42 =
24 x 3 : 9 =
Củng cố cho HS về cách tính giá trị của
biểu thức
Chia 3 nhóm.
Bài 3: Tìm x
Làm bài nháp.
x : 4 = 104
197 - x = 3
Chữa bài, nhận xét.
X x 8 = 168
HS đọc y/c.
Bài 4: Một ngời bán cam xếp 600 quả
Tóm tắt và giải vào vở.
cam vào các túi, mỗi túi 5 quả sau đó
Chữa bài, nhận xét.
ngời ấy lại xếp đều các túi cam vào 6
thùng. Hỏi mỗi thùng có bao nhiêu túi
cam ?

Ngời thiết kế : Phạm Thị Giang Thanh - Trờng Tiểu học An Sơn

86


Thiết kế bài dạy lớp 3A Năm học 2010-2011
3. Củng cố dặn dò:

- GV tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc HS chuẩn bị bài sau.

Tiếng Việt
Luyện đọc: Âm thanh thành phố
I- Mục tiêu:
Đọc đúng toàn bài, đọc to, rõ ràng, trôi chảy.
Rèn kỹ năng đọc đúng các từ ngữ: Náo nhiệt, lách cách, vi- ô- lông, Pi- a- nô,
- Nhấn giọng từ ngữ gợi tả.
- Hiểu đợc các từ ngữ trong bài: Vi- ô- lông, ban công, Pi- a- nô, Bét- tô- ven
Giáo dục HS thấy đợc cuộc sống ở thành phố rất sôi động, náo nhiệt với vô vàn âm
thanh ồn ào, căng thẳng nhng vẫn có âm thanh êm ả làm cho con ngời thấy rễ chịu.
II- Đồ dùng dạy học.
- Tranh minh hoạ SGK.
III- Hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài Mồ Côi - 2 HS đọc, 1 HS trả lời.
xử kiện và trả lời câu hỏi.
2. Bài mới:
- HS nghe và quan sát tranh SGK.
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung: Luyện đọc:
- HS nghe GV đọc.
- GV đọc lần 1.
- HS đọc nối tiếp câu.
- HD đọc nối câu.
- HS đọc nối tiếp đoạn.
- HD đọc đoạn.
- Đoạn 1: Giọng rộn ràng.
- Đoạn 2,3: Giọng chậm rãi trầm lắng.
- 2 HS đọc lại.
- Ngắt hơi: Mỗi dịp về Hà Nội, Hải
.....hàng giờ/ để Pi- a- nô.
- Giảng từ: Vi- ô- lông, Pi- a- nô, Bét- tô

-ven.
- HS thi đọc 3 đoạn
- Đọc đoạn trong nhóm
- GV cho HS thi đọc.
- HS đọc thầm đoạn 1,2.

Ngời thiết kế : Phạm Thị Giang Thanh - Trờng Tiểu học An Sơn

87


Thiết kế bài dạy lớp 3A Năm học 2010-2011
+ Tìm hiểu bài:
- Hằng ngày, anh Hải nghe thấy những
âm thanh nào?
- Giảng từ Ban công và đặt câu.
- Tìm những chi tiết cho thấy Hải rất yêu
âm nhạc?
- Các âm thanh trên nói lên điều gì về
cuộc sống của thành phố?
- GV chốt lại: Phần nội dung bài.
+ Luyện đọc lại:
- GV đọc đoạn 1, 2.
- GV cho HS thi đọc.
- GV cùng HS nhận xét.
- GV cho HS đọc cả bài.
3. Củng cố dặn dò.
- GV tóm tắt nội dung bài.
- Bài văn nói lên điều gì về cuộc sống
của thành phố?


- HS trả lời.
Ngồi lặng hàng giờ
- 1 HS đọc to đoạn 3, HS khác đọc thầm
- 2 HS trả lời.
- HS nghe và đọc thầm theo.
- 3 HS thi đọc đoạn 1,2.
- 1 HS đọc.

Thực hành
Hoàn thành kiến thức trong ngày
I - Mục tiêu:
- Cả lớp hoàn thành bài tập toán tiết : Luyện tập chung; vở TV (phần bài ở nhà cho HS
luyện thêm).
- HS K- G: Làm thêm BTT do GV hớng dẫn.
- HS có ý thức hoàn thành các bài tập trong ngày.
II- Đồ dùng dạy học:
Vở BTT, Tập viết
III- Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1:
Cả lớp hoàn thành vở bài tập toán
HS làm BTT tiết LTC.
Lu ý :Nhân (chia) số có hai, ba chữ số
với (cho) số có một chữ số; tính chu vi
hình chữ nhật, hình vuông, giải toán về
tìm một phần mấy của một số.
Hoạt động 2: HS luyện viết bài ôn tập
.
Lu ý chữ nghiêng để nghiêng vở 15 độ,
không nghiêng ngời.

HS viết bài.
Hoạt động 3: BT dành cho HS K- G:
Chú ý rèn VSCĐ
Bài 1: Tính giá trị của biểu thức:
135 - 35 - 23
135 - 25 + 23
36 : 6 : 3
36 : 6 x 3
HS tự làm bài vào vở
GV giúp đỡ HS gặp khó khăn.
Bài 2: Một ngời có 50 kg gạo, đã bán
Chữa bài, nhận xét.
15 kg gạo. Số gạo còn lại chia đều vào 7

Ngời thiết kế : Phạm Thị Giang Thanh - Trờng Tiểu học An Sơn

88


Thiết kế bài dạy lớp 3A Năm học 2010-2011
túi. Hỏi mỗi túi có mấy ki- lô- gam gạo?
Củng cố- Dặn dò:
Lu ý HS quy tắc tính giá trị của biểu thức.

Sáng

Thứ sáu ngày 31 tháng 12 năm 2010
Tiếng Việt
Ôn tập cuối kì I (tiết 7)


I- Mục tiêu.
- Tiếp tục ôn tập các bài học thuộc lòng. Ôn luyện về dấu chấm, dầu phẩy.
- Rèn kỹ năng đọc đúng, đọc hiểu và cách sử dụng dấu chấm, dấu phẩy.
- Thích học môn Tiếng Việt.
II- Đồ dùng.
- Phiếu ghi tên bài tập đọc học thuộc lòng.
III - Các hoạt động dạy và học.
1 - Giới thiệu bài.
2 - Ôn tập.
- Yêu cầu từng học sinh lên bốc thăm chọn bài tập đọc => xem lại bài trong 1 đến 2
phút => đọc và trả lời 1 số câu hỏi về nội dung bài.
3- Bài 2:
- Nêu yêu cầu của bài?
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm câu chuyện vui "Ngời nhát nhất".
- Lu ý: Khi viết cần viết hoa những chữ đầu câu sau khi điền dấu chấm vào chỗ còn
thiếu.
- Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở.
- Yêu cầu một số học sinh đọc bài sau khi đã điền đủ dấu câu.
?+ Có đúng là ngời bà trong truyện rất nhát không?
+ Câu chuyện đáng cời ở điểm nào?
4- Củng cố - Dặn dò.
- Củng cố lại nội dung ôn tập.
- HS chuẩn bị bài sau.
Toán
ôn tập
I- Mục tiêu:
- Củng cố về cách tính chu vi hình vuông khi biết độ dài các cạnh.
- Rèn kỹ năng thực hành tính chu vi của hình vuông theo số đo cho trớc.
- Tự tin, hứng thú trong thực hành toán.
II- Các hoạt động dạy và học.

1- Kiểm tra bài cũ
2- Hớng dẫn ôn tập.

Ngời thiết kế : Phạm Thị Giang Thanh - Trờng Tiểu học An Sơn

89


Thiết kế bài dạy lớp 3A Năm học 2010-2011
Bài 1: Tính chu vi hình vuông biết cạnh lần - Đọc yêu cầu của bài.
lợt là 9 cm; 19 cm; 124 mm; 73 km.
- Làm bài vào vở.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2: Một thửa ruộng hình vuông có cạnh là - Đọc bài toán.
25 m. Tính chu vi thửa ruộng đó?
- Phân tích bài toán.
- Làm bài vào vở.
Bài 3: Một cái sân hình vuông có chu vi là - Học sinh làm bài.
60 m. Tính chiều dài của cạnh cái sân?
- Chữa bài.
Bài 4: Một miếng bìa hình chữ nhật có chu vi - Đọc bài toán.
là 60 cm. Cạnh dài của miếng bìa là 19 cm. - Làm bài.
Tính cạnh ngắn của miếng bìa?
* Nửa chu vi là: 60 : 2 = 30 (cm).
* Số đo chiều rộng là 30 - 19 = 11
(cm).
- Nghe giáo viên hớng dẫn phần a.
Bài 5: Tính nhanh giá trị biểu thức sau:
- Học sinh làm phần b.
a) 53 + 8 x 53 + 53

b) 24 x 2 + 2 + 2 x 12 x 6
3- Củng cố - Dặn dò.
- Củng cố lại nội dung ôn tập.
- HS chuẩn bị bài sau.

I- Mục tiêu.

Tiếng Việt
Ôn tập cuối kì I (tiết 8)

- Viết đúng thể thức, đẹp đoạn thơ trong bài Anh Đom Đóm (từ đầu đến ngon giấc),
đảm bảo tốc độ 60 chữ/ 15 phút, sai không quá 5 lỗi.
- Viết đợc một đoạn văn ngắn (từ 7 đến 10 câu) kể về việc học tập của mình trong học
kì I vừa qua.
- HS có ý thức ôn tập chuẩn bị cho KTĐK.
II. Chuẩn bị : Mỗi HS 1 tờ giấy kiểm tra.
III- Các hoạt động dạy và học.
1, Giới thiệu bài.
2, Ôn tập :
Đề bài :
1- Nghe - viết : Anh Đom Đóm (từ đầu đến ngon

- Tự làm bài

giấc)

Ngời thiết kế : Phạm Thị Giang Thanh - Trờng Tiểu học An Sơn

90



Thiết kế bài dạy lớp 3A Năm học 2010-2011
2- Tập làm văn :
Hãy viết một đoạn văn ngắn (từ 7 đến 10 câu)
kể về việc học tập của em trong học kì I
- GV thu bài, chấm 1 số bài, nhận xét. Nhắc nhở
HS ôn tập chuẩn bị cho KTĐK.
Sinh hoạt
Sơ kết học kì I
I - Mục tiêu:
HS thấy đợc kết quả học tập và rèn luyện trong KH1 của mình, của bạn.
Hớng dẫn cho học sinh tự bình bầu danh hiệu HSG; HSTT và đề ra phơng hớng cho
HK2.
Giáo dục học sinh tinh thần, thái độ học tập tốt.
II- Nội dung
- Lớp trởng nhận xét u, khuyết điểm về học tập của lớp trong tuần, trong HK1.
- Các tổ trởng bổ sung hoạt động tổ
- Cá nhân nêu ý kiến.
GV nêu nhận xét chung về các mặt :
1. Nhận xét kết quả học tập và rèn luyện trong HK1
+ Đạo đức: Ngoan ngoãn, lễ phép, kính thầy yêu bạn.
Có ý thức giữ gìn và bảo vệ của công, đồ dùng học tập
+ Học tập: Tích cực học tập , rèn luyện trong các giờ học.
Duy trì mọi nền nếp lớp, tham gia các hoạt động ngoài giờ nghiêm túc.
Một số bạn gơng mẫu trong học tập, và các hoạt động khác của lớp:
Hờng, Hơng, Ngọc Anh, Đảng
Đi học đúng giờ,có nhiều bạn học tập chăm chỉ, có nhiều tiến bộ
+ Lao động- TD VS :Tích cực, tự giác, hoàn thành tốt nhiệm vụ đợc giao.
Hoạt động ngoại khoá thờng xuyên, TD, ca múa hát đều dặn
* Tồn tại:

- Còn hiện tợng mất trật tự cha chú ý nghe giảng
- Còn có bạn kết quả học tập cha cao: Dũng, Bình.
- Còn nhiều bạn chữ viết bẩn, không cẩn thận: An, Diễn ...
Bình bầu Danh hiệu HSG- HSTT đề nghị khen thởng, tuyên dơng
2. Phơng hớng học kì 2:
- Duy trì mọi nền nếp lớp đã có trong HK1.
- Tham gia tích cực các hội thi do nhà trờng tổ chức.
- Thi đua giành điểm cao trong HK2, trong các hội thi , hội thao.
- Phấn đấu 100% HS lên lớp 4 vào cuối năm.
- Thực hiện tốt ATGT.

Chiều:

Đ/c Nhuần soạn giảng

Ngời thiết kế : Phạm Thị Giang Thanh - Trờng Tiểu học An Sơn

91


ThiÕt kÕ bµi d¹y líp 3A N¨m häc 2010-2011

Ngêi thiÕt kÕ : Ph¹m ThÞ Giang Thanh - Trêng TiÓu häc An S¬n

92



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×