Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Tiết 18 (G.án của Đồng Thị Thanh)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.82 KB, 4 trang )

Tiết 18
Tuần: 5
Tiếng Việt

TỪ HÁN VIỆT
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Hiểu được thế nào là yếu tố Hán Việt.
- Phân biệt hai loại từ ghép Hán Việt: từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ
- Có ý thức sử dụng từ ngữ Hán Việt đúng nghĩa, phù hợp với hoàn cnhe giao tiếp
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC
1. Kiến thức
- Khái niệm từ Hán Việt, yếu tố Hán Việt
- Các loại từ ghép Hán Việt
2. Kỹ năng:
- Nhận biết từ Hán Việt, các loại ghép Hán Việt
- Mở rộng vốn từ Hán Việt
3. Tư tưởng:
- Biết yêu quý, giữ gìn từ Hán Việt và làm trong sáng, phong phú hơn từ thuần
Việt.
III. CHUẨN BỊ
1. GV: Soạn bài. TLTham khảo
2. HS: Học bài cũ và soạn bài, bảng phụ
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp (1’)
2. Kiểm tra bài cũ . (4’) Mỗi lớp 2 em
? Thế nào là đại từ? Lấy ví dụ về đại từ và đặt câu?
? Vẽ hệ thống phân loại đại từ bằng sơ đồ?
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài. (1’)
Ở lớp 6 , chúng ta đã biết thế nào là từ Hán Việt. Ở bài này, chúng ta sẽ tìm
hiểu về yếu tố cấu tạo từ Hán Việt và từ ghép Hán Việt.


b. Tiến trình hoạt động
Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Hoạt động 1(11’)
Học sinh đọc lại bài thơ
chữ Hán “Nam quốc sơn
hà”.
? Giải nghĩa các tiếng
“Nam; quốc; sơn; hà”?

Nội dung
I. Đơn vị cấu tạo từ Hán
việt.

- Học sinh đọc phần phiên
âm
- Nam: phương nam
- Quốc: nước


(Nam quốc và sơn hà 2
từ HV, các tiếng tạo nên
2 từ này có nghĩa)
? Trong 4 tiếng trên,
tiếng nào dùng như một
từ đơn để đặt câu (dùng
độc lập)?
Đưa ví dụ so sánh (VD:

Có thể nói: nhân dân ta
có một lòng nồng nàn
yêu nước – không thể nói
. . . yêu quốc; hoặc chỉ
nói “trèo núi” không thể
nói “trèo sơn”.)
? Giải nghĩa tiếng
“thiên” trong ví dụ sau?

- Sơn: núi
- Hà: sông

Gọi học sinh đọc ghi
nhớ.
Hoạt động 2(10’)
Cho học sinh đọc ví dụ
1.
? Các từ “sơn hà”; “xâm
phạm”;“giang sơn” thuộc
loại từ ghép nào?
? “Ái quốc; thủ môn;
chiến thắng” thuộc loại
từ ghép nào?
? Trong 3 từ ghép trên,
tìm tiếng chính và tiếng
phụ?
? Trật tự của từ ghép HV
có gì giống và khác từ
thuần việt?
? “thiên thư; bạch mã; tái

phạm” thuộc loại từ ghép
nào?
? Nhận xét về trật tự của
các từ ghép trên?

- Học sinh đọc

* Ghi nhớ: SGK tr. 69

- Từ ghép đẳng lập.

II. Từ ghép Hán việt.
1.Từ ghép đẳng lập

- Từ ghép chính phụ.

2.Từ ghép chính phụ.

- Nam: có thể dùng độc
lập.
VD: phương Nam, người
miền Nam …
- Các tiếng: quốc, sơn;
hà,không dùng độc lập mà
chỉ làm yếu tố cấu tạo từ
ghép (nam quốc; quốc gia;
sơn hà; giang sơn).

- Từ “nam” có thể dùng
độc lập.

- Từ “quốc, sơn, hà” làm
yếu tố cấu tạo từ ghép
Hán việt.

- (1) “thiên” trong thiên - Từ “thiên” đồng âm
kỷ; thiên lý mã “nghìn” khác nghĩa.
còn “thiên” trong thiên đo
về Thăng Long là “dời”.

- Ái ; thủ; thắng
- Giống: Tiếng chính đứng - Giống từ ghép thuần
trước , tiếng phụ đứng sau. việt tiếng chính đứng
trước, tiếng phụ đứng
- Từ ghép chính phụ.
sau.
- Khác: Trật tự yếu tố
khác từ ghép thuần việt, - Khác từ ghép thuần việt:
yếu tố phụ đứng trước, yếu tố phụ đứng trước,
yếu tố chính đứng sau.
yếu tố chính đứng sau.


Hoạt động 3(15’)
Hướng dẫn học sinh về
nhà làm (sử dụng từ điển
Hán việt để phân tích
nghĩa của các yếu tố
đồng âm)
- Học sinh làm ở nhà.
Gợi ý cho học sinh làm

theo mẫu.

Cư: đế cư, tản cư …
Cho học sinh đọc bài Sơn: sơn hà; giang sơn …
tập2
Bại: bại hư; thất bại …
Hướng dẫn cách làm: tìm Học sinh thảo luận – trình
nghĩa các yếu tố → tìm bày.
nghĩa của từ → từ ghép
→ yếu tố chính – phụ.

a. Hữu ích, phát thanh,
? Xếp các từ ghép vào bảo mật, phong hoả
b.Thi nhân, đại thắng,
nhóm thích hợp?
tân binh, hậu đi,

4. Củng cố(2’)
Phần nghi nhớ
5. Dặn dò (1’)
- Xem kỹ các ví dụ trong bài học, học thuộc ghi nhớ.

3. Ghi nhớ
III. Luyện tập
1. Bài tập 1
Hoa 1: Bông hoa, cơ quan
sinh sản của thực vật.
Hoa 2: Đẹp tốt
Phi 1: bay
Phi 2: Tri với

Phi 3: vợ lẽ của vua
Tham 1: Ham muốn
nhiều
Tham 2: Dự vào.
Gia 1 : nhà
Gia 2: Thêm .
2. Bài tập 2
Quốc: quốc kỳ, quốc gia,
quốc huy, quốc doanh,
quốc tế, quốc ngữ, quốc
thiều, quốc tịch (chính
phụ )Ái quốc , cường
quốc .
Đế: đế chế, đế đô, đế
kinh , đế nghiệp, đế quốc,
đế vị : ( chính phụ ) Đế
vương ( đẳng lập ).
Cư: cư dân, cư sĩ, cư xá.
Tản cư, quần cư, định cư ,
di cư, du cư, dân cư
( chính phụ ) Cư trú, cư
ngụ ( đẳng lập )
3. Bài tập 3
a. Hữu ích, phát thanh,
bảo mật, phong hoả
b. Thi nhân, đại thắng,
tân binh, hậu đi,


- Tìm hiểu nghĩa của các yếu tố Hán Việt xuất hieenh nhiều trong các văn bản đã

học
- Làm những bài tập còn lại.
- Ôn tập tập làm văn – tiết sau trả bài kiểm tra.
V. RÚT KINH NGHIỆM



×