Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Tiết 24 (G.án của Đồng Thị Thanh)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.84 KB, 4 trang )

Tiết 24
Tuần:6
Tập làm văn

ĐỀ VĂN BIỂU CẢM
VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
Hiểu kiểu đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC
1. Kiến thức
- Đặc điểm cấu tạo của cách làm bài văn biểu cảm.
- Cách làm bài văn biểu cảm.
2. Kỹ năng:
- Nhận biết đề văn biểu cảm.
- Bước đầu rèn luyện các bước làm bài văn biểu cảm
3. Tư tưởng:
Hiểu đặc điểm của phương thức biểu cảm là thường mượn cảnh vật, con
người để bày tỏ tình cảm.
III. CHUẨN BỊ
1. GV: Giáo án,TLTK
2. HS: Soạn bài và học bài.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp (1’)
2. Kiểm tra bài cũ . (4’). Mỗi lớp 2 em
? Thế nào là văn biểu cảm? Tình cảm trong văn biểu cảm được thể hiện như
thế nào?
? Để biểu đạt được tình cảm thì người viết phải như thế nào? So sánh bố cục
bài văn biểu cảm vời các bài văn khác: tự sự, miêu tả…
ĐÁP ÁN
- Văn biểu cảm là văn bản viết ra nhằm biểu đạt tình cảm, cảm xúc, sự đánh
giá của con người đối với thế giới xung quanh và khi gợi long đồng cảm nơi người


đọc
- Là những tình cảm đẹp, thấm nhuần tư tưởng nhân văn…
….HS chú ý ghi nhớ SGK trang 73
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài. (1’)
Chúng ta đã học 2 bài về biểu cảm, ở bài này sẽ giúp chúng ta hiẻu biết về đặc
điểm của đề văn biểu cảm và cách làm một bài văn biểu cảm .
b. Tiến trình hoạt động


Hoạt động của thầy
Hoạt động 1(24’)
Giáo viên cùng học sinh
đọc 5 đề.
? Chỉ ra đối tương biểu
cảm và tình cảm cần biểu
hiện ở đề 2 là gì?
Tượng tự chi học sinh tìm
hiểu các đề 3, 4, 5…

Hoạt động của trò

- Nghe - đọc

Nội dung
I. Đề văn biểu cảm và
các bước làm bài văn
biểu cảm.
1. Đề văn biểu cảm.


- Đ1: đối tượng biểu cảm
là dòng sông (hoặc dãy
núi, cánh đồng, vườn cây)
tình cảm cần biểu hiện:
yêu quý.
- Đ2: + đêm trăng thu
+ vui vẻ
- Đ3:+ nụ cười
+ yêu quý, nhớ nhung
- Đ4: + tuổi thơ
+ vui buồn
- Đ5: + loài cây
+ em yêu
Cho học sinh so sánh 5 đề: - HS
Đề văn biểu cảm bao giờ
3 đề có từ cảm nghĩ; 2 đề
cũng nêu ra đối tượng
không có nhưng đều là văn
biểu cảm và định hướng
biểu cảm.
tình cảm cho bài làm.
2. Các bước làm bài văn
biểu cảm.
? Đề yêu cầu phát biểu - Phát biểu cảm xúc và suy Đề: Cảm nghĩ về nụ cười
cảm nghĩa về cái gì?
nghĩ về nụ cười của mẹ.
của mẹ.
? Dựa vào gợi ý, bài văn - Nụ cười yêu thương, - Đề yêu cầu phát biểu
này em cần phải trình bày khích lệ đối với mỗi bước cảm xúc và suy nghĩ về
những ý nào?

tiến bộ của em: khi em biết nụ cười của mẹ.
đi, biết nói, biết viết…
? Có phải lúc nào mẹ cũng - Có lúc mẹ không cười …
cười không?
khi mẹ lo lắng, khi em
không ngoan… lúc mẹ
không cười em thấy buồn,
? Làm sao để em luôn thấy ân hận, em phải cố gắng
nụ cười của mẹ?
chăm ngoan…
→ Mẹ luôn nở nụ cười.
? Hãy sắp xếp các ý vừa
- Lập dàn bài
tìm được theo bố cục 3
phần?


? Phần mở bài em cần nêu - Nêu cảm xúc đối với nụ
những ý nào?
cười của mẹ. Nụ cười ấm
lòng.
? Nêu các biểu hiện sắc - Nụ cười vui, em rất yêu
thái nụ cười của mẹ?
thương.
- Nụ cười khuyến khích
mỗi bước tiến bộ của
em…
- Nụ cười an ủi: khi em ốm
đau, buồn…
- Những khi vắng nụ cười

của mẹ: em buồn, nhớ…
? Phần kết bài em làm gì? - Lòng yêu thương và kính
trọng mẹ.
? Qua phần lập dàn bài em - Dự định viết theo 3 phần
dự kiến sẽ viết bài như thế như đã lập dàn ý (khi viết
nào để bày tỏ niềm yêu triển khai các ý ở từng
thương kính trọng đối với phần)
mẹ?
Giáo viên làm mẫu 1 đoạn.
? Sau khi viết bài xong em - Đọc lại, sửa những lỗi sai
cần phải làm gì?
(lỗi chính tả, dấu câu…)
? Nêu các bước làm bài - Học sinh đọc ghi nhớ
văn biểu cảm?
Hoạt động 2(12’)
Gọi HS đọc bài văn
- Học sinh đọc bài văn
? Bài văn trên biểu đạt tình
cảm gì? Đối với đối tượng
nào?
? Hãy lập dàn ý, đặt cho
bài văn một nhan đề và
một đề văn thích hợp?
? Phần mở bài người viết
đã viết như thế nào?
? Lập dàn ý cho phần thân
bài?

* MB: Nụ cười ấm lòng
* TB:

+ Nụ cười vui
+ Nụ cười khuyến khích
+ Nụ cười an ủi
+ Những khi vắng nụ
cười của mẹ.

* KB: Lòng yêu thương
kính trọng mẹ.

- Viết bài hoàn chỉnh
3. Ghi nhớ: SGK tr. 88

II. Luyện tập
Đọc bài văn và trả lời câu
hỏi.
- Tình cảm tha thiết với a) Bài văn thổ lộ tình
cảm tha thiết đối với quê
quê hương An Giang.
hương An giang.
- Nhan đề: Quê hương An
b) Lập dàn ý
Giang.
Đề: Cảm nghĩ về quê
hương An Giang.
- Giới thiệu quê hương An
- MB: Giới thiệu quê
Giang.
- Biểu hiện tình yêu mến hương An Giang.
- TB: Biểu hiện tình yêu
quê hương:

mến quê hương:
+ Tình yêu quê, tuổi thơ
+ Tình yêu quê hương + Tình yêu quê, tuổi thơ
trong … những tầm gương + Tình yêu quê hương
trong … những tầm
yêu nước…


? Phần kết bài người viết - Tình yêu quê hương với gương yêu nước…
đã viết như thế nào?
nhận thức của người từng - KB: Tình yêu quê
trải, trưởng thành.
hương với nhận thức của
người từng trải, trưởng
? Tác giả bộc lộ cảm xúc - Biểu cảm trực tiếp: thành.
trực tiếp hay gián tiếp?
Thông qua phương thức tự c) Biểu cảm trực tiếp:
sự.
Thông qua phương thức
tự sự.
4. Củng cố(2’)
Ghi nhớ
5. Dặn dò (1’)
- Tiếp tục rèn luyện các bước làm bài văn biểu cảm từ một đề văn biểu cảm cụ
thể
- Học thuộc ghi nhớ, soạn trước bài: Bánh trôi nước.
V. RÚT KINH NGHIỆM




×