Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

Giáo án lớp 3 tuần 28 29

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.16 MB, 39 trang )

Tuần 28
Sáng

:

Thiết kế bài dạy lớp 3A Năm học 2010-2011

Thứ hai ngày 14 tháng 3 năm 2011
Chào cờ

I.Mục tiêu :
HS nắm đợc những u điểm đã đạt đợc trong tuần trớc và phơng hớng, hoạt
động tuần tiếp theo.
Rèn thói quen thực hiện tốt nền nếp và nội quy trờng lớp.
Giáo dục h/s ý thức đạo đức .
II. Nội dung :
Nhà trờng và Đội triển khai

Toán
So sánh các số trong phạm vi 100 000
I- Mục tiêu:
HS biết so sánh các số trong phạm vi 100 000.
Tìm số lớn nhất, số bé nhất trong một nhóm 4 số mà các số là số có năm chữ số.
Củng cố thứ tự trong nhóm các số có năm chữ số.
Giáo dục HS có ý thức trong học tập, lòng say mê học toán.
II- Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ chép bài 1,2.
III- Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
Tìm số liền trớc, số liền sau của các số
sau : 11 021; 98 459


- HS nhận xét.
2. Bài mới:
- HS nghe.
a. Giới thiệu:
b. Nội dung:
* Hớng dẫn so sánh:
- So sánh 2 số có số các chữ số khác
nhau.
- 1 HS đọc lại số.
- GV viết bảng: 99 999; 100 000
- 1 HS lên điền dấu, dới nháp.
- Gọi HS điền dấu.
- HS giải thích.
- Yêu cầu giải thích vì sao điền dấu đó? - HS lắng nghe.
+ GV kết luận:
- So sánh 2 số có cùng số chữ số.
- 1 HS đọc, HS khác theo dõi.
- GV ghi bảng: 76.200; 76.199
- 1 HS lên bảng, dới nháp.
- Yêu cầu điền dấu và giải thích lý do.
- HS quan sát và lắng nghe.
- GV khẳng định và HD cách so sánh.
* Thực hành:
Bài tập 1: GV treo bảng phụ.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- Bài yêu cầu làm gì ? GV cho HS làm
- 2 HS lên làm trên bảng phụ, dới làm SGK.
bài.
- 2 HS nhận xét.
- GV cho HS nhận xét.

- 1 HS nêu cách so sánh.
- Gọi HS giải thích cách so sánh.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
Bài tập 2:
- GV treo bảng phụ.
- 1 HS lên bảng, dới làm vở nháp.
- Gọi HS lên bảng, dới nháp.
- Chữa và nêu cách điền dấu.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
Bài tập 3:
- HS làm vở.
- Cho HS tự làm.
- 1 HS nhận xét.
- Gọi HS nhận xét.
- Vì có chữ số hàng chục nghìn lớn nhất.
- Vì sao 92386 là số lớn nhất trong các
số đó.

Ngời thiết kế : Phạm Thị Giang Thanh - Trờng Tiểu học An Sơn

19


Thiết kế bài dạy lớp 3A Năm học 2010-2011
- Tơng tự làm với số bé nhất.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- GV nhận xét, cho điểm.
- HS làm bài vào vở.
Bài tập 4a:
- GV cho HS làm vở.

- GV thu chấm, gọi HS chữa và giải
thích cách xếp.
3. Củng cố dặn dò:
- Nêu cách so sánh số 99 989 và 89 989
- Hoàn thành bài trong VBT.
Tập đọc - Kể chuyện.
Cuộc chạy đua trong rừng

I- Mục tiêu:
A- Tập đọc.
HS đọc đúng, trôi chảy toàn bài, to, rõ ràng, rành mạch.
Đọc đúng 1 số từ ngữ khó.
- Phân biệt lời đối thoại giữa Ngựa Cha và Ngựa Con.
- Hiểu đợc 1 số từ ngữ và nội dung bài: Làm việc gì cũng cần cẩn thận chu đáo.
Giáo dục HS có ý thức trong học tập.
B- Kể chuyện:
Dựa vào tranh kể lại từng đoạn câu chuyện
HS K- G: biết kể lại từng đoạn câu chuyện bằng lời của Ngựa Con.
Rèn kỹ năng nói và nghe cho HS .
Giáo dục HS có ý thức trong học tập, tính cẩn thận, chu đáo trong mọi việc.
GDMT: Cuộc chạy đua trong rừng của các loài vật thật vui vẻ, đáng yêu. Chúng ta cần yêy quý
và bảo vệ những loài vật trong rừng.
GDKNS : Tự nhận thức, xác định giá trị bản thân; lắng nghe tích cực; t duy phê phán; kiểm soát
cảm xúc.
II- Đồ dùng dạy học.
- Tranh minh hoạ SGK.
III- Hoạt động dạy học.
Tập đọc.
- 2 HS đọc và nêu nội dung, HS khác nhận
1. Kiểm tra bài cũ: HS đọc lại bài: Quả

xét.
táo.
- HS nghe.
2. Bài mới:
a. GV giới thiệu bài.
- HS nghe và theo dõi.
b. Nội dung:* Luyện đọc:
- HS đọc nối câu.
- GV đọc cả bài.
- 4 HS đọc nối 4 đoạn.
- HD đọc từng câu, sửa phát âm.
- HD đọc đoạn.
- GV gọi HS đọc từng đoạn rồi hớng dẫn
- 1 HS đọc lại, HS khác theo dõi.
ngắt hơi, nghỉ hơi.
- HS lắng nghe.
+ Đoạn 1: Nghỉ hơi dấu chấm xuống
dòng, giọng hào hứng sôi nổi, giảng từ
- 1 HS đọc, HS khác theo dõi.
"nguyệt quế".
- 1 HS đọc lại.
+ Đoạn 2:
- HD nghỉ hơi sau dấu hai chấm, chấm
- HS nghe.
than.
- Giảng từ: "Móng".
- 1 HS đọc, HS khác theo dõi.
- Giọng đọc âu yếm ân cần.
- 1 HS đọc lại, HS khác theo dõi.
+ Đoạn 3:

- HS nghe.
- Giọng đọc chậm, gọn, rõ.
- 1 HS đọc, HS khác theo dõi.
- Giảng: "Đối thủ".
- 1 HS đọc lại.
+ Đoạn 4:

Ngời thiết kế : Phạm Thị Giang Thanh - Trờng Tiểu học An Sơn

20


Thiết kế bài dạy lớp 3A Năm học 2010-2011
- Hai dấu chấm than, chấm lửng, 2 chấm - 2 HS đọc lại.
đều nghỉ hơi.
- HD ngắt giữa các cụm từ: Tiếng hô/
- 4 HS đọc, lớp theo dõi.
Bắt đầu ! // vang lên, // vòng thứ
- Giọng đọc nhanh, hồi hộp.
nhất .. . // Vòng thứ 2 . //
- Gọi 4 HS đọc nối đoạn
- HS đọc toàn bài.
- Giọng đọc đoạn 4 thế nào?
- Cho HS đọc cả bài.
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
* Tìm hiểu bài.
- HS suy nghĩ trả lời.
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1.
- HS đọc thầm.
Ngựa Con chuẩn bị hội thi ntn?

- HS trả lời, nhận xét.
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2.
- 2 HS trả lời nhận xét.
Ngựa Cha khuyên nhủ con điều gì?
- 1 HS đọc to đoạn 3,4.
- Ngựa con phản ứng lời cha thế nào ?
- HS suy nghĩ trả lời.
- Gọi HS đọc đoạn 3,4.
Vì sao Ngựa Con không đạt kết quả trong
- HS nghe.
hội thi?
- 1 số HS nhắc lại.
- GV giảng từ: "Vận động viên".
- Ngựa con rút ra bài học gì ?
- HS theo dõi.
* Luyện đọc lại:
- Cha thì âu yếm ân cần; con thì tự tin, chủ
- GV đọc mẫu đoạn 2:
quan.
- Giọng Ngựa Cha và giọng Ngựa Con
- 2 HS đọc lại.
khác nhau thế nào ?
- 2 HS nêu, nhận xét.
- Gọi HS đọc lại.
- Nhấn giọng từ nào ?
- GV cho thi đọc nhận xét cho điểm.

Kể chuyện

- GV nêu nhiệm vụ.

- HD kể chuyện theo
- GV cho HS quan sát tranh nêu nội
dung từng bức tranh.
- Gọi HS nối tiếp nhau kể từng đoạn.
- GV cùng HS nhận xét, cho điểm.
HS K- G: Kể lại từng đoạn câu chuyện
bằng lời của Ngựa Con.

- HS nghe.
HS khá kể trớc.
- 4 HS kể nối tiếp nhau.
- HS kể HS khác theo dõi.
- HS nhận xét bạn kể.

- Gọi HS kể cả chuyện.
- GV nhận xét chọn bạn kể tốt nhất.
3. Củng cố dặn dò:
- Nêu ý nghĩa của câu chuyện.
- Về kể lại cho ngời thân nghe.

Chiều

:

Toán ( tăng)
Luyện tập so sánh các số trong phạm vi 100 000.
I- Mục tiêu:
Giúp HS củng cố lại cách đọc, viết, so sánh so sánh các số trong phạm vi 100 000; củng
cố lại cách tìm thành phần cha biết của phép tính; giải toán.
Rèn kỹ năng thực hành cho HS.

Giáo dục HS có ý thức trong học tập.
II- Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ ghi BT1
III- Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: Lồng vào giờ.

Ngời thiết kế : Phạm Thị Giang Thanh - Trờng Tiểu học An Sơn

21


Thiết kế bài dạy lớp 3A Năm học 2010-2011
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung:
- HD giải các bài toán.
Bài tập 1:- GV kẻ lên bảng.
Viết
Đọc
98 129
- Chín mơi tám nghìn một trăn hai mơi chín.
12 785


Hai mơi ba nghìn sáu trăm.
91 345

..
Mời ba nghìn sáu trăm.
20 591

..

Ba hai nghìn
78 903

Bài tập 2: So sánh cặp số.
- 1 HS đọc đàu bài.
99.999 100.000; 72.429 72.397
- HS làm vở, 2 HS chữa.
75.459 . 80.413;
85.670 .85.649
- HS nêu cách so sánh.
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài tập 3: Tìm x.
- 1 HS đọc đầu bài.
x + 1537 = 3251
- HS giải vở.
x : 1667 = 6
- 3 HS lên chữa trên bảng.
856 : x = 4
- HS làm bài vào vở.
- GV thu chấm, 1 HS chữa bài.
- HS quan sát đầu bài.
Bài tập 4:
Mua 4 quyển vở hết 6.000 đồng. Hỏi mua - 2 HS đọc đầu bài;
HS làm bài vào vở;
8 quyển vở cùng loại hết bao nhiêu tiền ?
Gọi HS chữa bài.
(giải nhiều cách).
- GV cùng HS nhận xét chữa bài và cho

điểm.
3. Củng cố dặn dò:
- GV tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc HS về xem lại bài.
Tiếng Việt( tăng)
Luyện đọc, kể chuyện: cuộc chạy đua trong rừng.
I- Mục tiêu.
- Luyện đọc và kể lại câu chuyện " Cuộc chạy đua trong rừng "
- Rèn kĩ năng đọc và kể chuyện của học sinh.
- Tự tin, mạnh dạn trớc tập thể. Hứng thú trong giờ học.
II- Các hoạt động dạy và học.
1- Giới thiệu bài.
2- Hớng dẫn luyện đọc và kể chuyện.
a- Luyện đọc.
?+ Để đọc đúng bài tập đọc cần đọc với giọng - Đoạn 1: Giọng sôi nổi, hào
nh thế nào?
hứng,
- Đoạn 2: Giọng âu yếm, ân cần
của cha; Tự tin, ngúng nguẩy
của Ngựa Con.
- Đoạn 3: Giọng chậm rãi.
- Đoạn 4: Giọng nhanh, hồi hộp
- Yêu cầu học sinh luyện đọc đoạn.
- Học sinh đọc nối tiếp đoạn

Ngời thiết kế : Phạm Thị Giang Thanh - Trờng Tiểu học An Sơn

22



Thiết kế bài dạy lớp 3A Năm học 2010-2011
của câu chuyện.
+ Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp đoạn. Luyện
đọc lại 1 số câu văn dài ngắt nghỉ cha chính
xác => tìm hiểu lại bài.
- Yêu cầu 1 số học sinh đọc cả bài.
- Một số học sinh đọc toàn bài
+ Học sinh đọc cá nhân.
(gọi một số học sinh cha đợc
+ Đọc theo vai.
đọc trong tiết chính).
b- Kể chuyện.
- Yêu cầu học sinh dựa vào tranh kể lần lợt - Học sinh kể nối tiếp đoạn.
từng đoạn của truyện tơng ứng với mỗi tranh.
- Yêu cầu học sinh kể toàn bộ câu chuyện.
- Học sinh kể toàn bộ câu
- Dựng lại câu chuyện theo vai.
chuyện.
3- Củng cố - Dặn dò:
Nhắc lại nội dung bài học.
HS chuẩn bị bài sau.
Câu lạc bộ
GV chuyên soạn giảng

Sáng :

Thứ ba ngày 15 tháng 3 năm 2011

Đạo đức
Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nớc (tiết 1)


I- Mục tiêu.
- Hiểu nớc là nhu cầu không thể thiếu trong cuộc sống. Sự cần thiết phải sử dụng hợp
lí và bảo vệ nguồn nớc không bị ô nhiễm.
- Biết sử dụng tiếp kiệm nớc, biết bảo vệ nguồn nớc để không bị ô nhiễm.
- Có thái độ phản đối những hành vi sử dụng lãng phí nớc và làm ô nhiễm nguồn nớc.
GDKNS : KN lắng nghe ý kiến của các bạn; trình bày ý tởng; tìm kiếm và xử lí thông
tin; bình luận, xác định và lựa chọn; đảm nhận trách nhiệm.
II- Đồ dùng.
- Vở bài tập Đạo đức.
III- Các hoạt động dạy và học.
1- Hoạt động 1: Vẽ tranh hoặc xem ảnh.
Mục tiêu: Hiểu đợc nớc là nhu cầu không thể thiếu trong cuộc sống. Đợc sử dụng nớc
sạch đầy đủ, trẻ em sẽ có sức khoẻ và phát triển tốt.
- Yêu cầu học sinh vẽ những gì cần thiết cho
cuộc sống hàng ngày.
- Học sinh vẽ nhanh vào giấy.
- Yêu cầu học sinh chọn lấy 4 thứ cần thiết - Học sinh chọn theo ý.
nhất không thể thiếu đợc và trình bày lí do lựa
chọn.
Giáo viên: Nớc là một trong những thứ cần
thiết.
?+ Nếu không có nớc thì cuộc sống sẽ nh thế -...sức khoẻ con ngời, động vật
nào?
bị ảnh hởng.....
Kết luận: Nớc là nhu cầu thiết yếu của con ngời, đảm bảo cho trẻ em sống và phát triển tốt.
2- Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
Mục tiêu: Biết nhận xét và đánh giá hành vi
khi sử dụng nớc và bảo vệ nguồn nớc.
- Yêu cầu học sinh quan sát các bức tranh

trong bài tập 2- vở bài tập Đạo đức - nhận xét - Học sinh thảo luận theo nhóm

Ngời thiết kế : Phạm Thị Giang Thanh - Trờng Tiểu học An Sơn

23


Thiết kế bài dạy lớp 3A Năm học 2010-2011
việc làm trong mỗi trờng hợp là đúng hay sai? yêu cầu của bài tập.
Tại sao? Nếu em có mặt ở đấy, em sẽ làm gì? - Đại diện nhóm trình bày kết
Vì sao?
quả thảo luận.
- Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả
thảo luận. Các nhóm khác trao đổi, bổ sung ý
kiến.
Kết luận: Cần sử dụng nớc tiết kiệm và bảo vệ
nguồn nớc để nớc không bị ô nhiễm.
3- Hoạt động 3: Thảo luận nhóm.
Mục tiêu: Học sinh biết quan tâm tìm hiểu
- Học sinh thảo luận theo nhóm
thực tế sử dụng nớc nơi mình ở.
- Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm nội đôi => trình bày kết quả thảo
luận.
dung bài số 3 vở bài tập Đạo đức.
- Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả
thảo luận.
4- Củng cố - Dặn dò:
- Về nhà tìm hiểu thực tế sử dụng nớc ở gia đình, nhà trờng và tìm cách sử dụng tiết
kiệm, bảo vệ nớc sinh hoạt ở gia đình.
- Nhận xét giờ học.

Toán
Luyện tập

I- Mục tiêu:
Củng cố cho HS cách đọc và biết thứ tự các số tròn nghìn, tròn trăm có năm chữ số
Biết so sánh các số.
Biết làm tính với các số trong phạm vi 100 000 (tính viết và tính nhẩm)
Giáo dục HS có ý thức trong học tập, yêu thích môn toán.
II- Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ chép bài tập 1.
III- Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: So sánh các số sau : - 2 HS lên bảng, HS khác theo dõi.
45 768 và 87 123 ; 21 043 và 55 026
2. Bài mới:
- HS lắng nghe.
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung: HD học sinh làm bài tập:
Bài tập 1: GV treo bảng phụ.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- Gọi HS đọc đầu bài.
- HS suy nghĩ trả lời.
- Trong dãy số đó số nào đứng sau số
99 600 ?
- Yêu cầu HS tìm các số liền sau rồi nêu - HS làm bài vào giấy nháp, 1 HS lên bảng
nhận xét dãy số.
- GV nhận xét và chữa bài.
- 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.
Bài tập 2b:
- HS làm bài theo yêu cầu của GV.
- Gọi HS đọc đầu bài.

- Yêu cầu HS làm bài vào vở nháp và
- 2 HS nhận xét.
kiểm tra chéo nhau.
- Gọi HS nhận xét, GV kết luận đúng - 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.
sai.
- HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng chữa
Bài tập 3:
- Gọi HS đọc đầu bài.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- GV thu chấm và nhận xét.
- 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.

Ngời thiết kế : Phạm Thị Giang Thanh - Trờng Tiểu học An Sơn

24


Thiết kế bài dạy lớp 3A Năm học 2010-2011
- HS lắng nghe và suy nghĩ trả lời.

Bài tập 4:
- Gọi HS đọc đầu bài.
- Hớng dẫn HS nêu cách tìm số và giải
thích vì sao ?
- Yêu cầu HS trả lời miệng, nhận xét.
- GV kết luận.
Bài tập 5:
- Yêu cầu HS đọc đầu bài.
- Gọi HS làm bài trên bảng, HS ở dới
làm vở nháp.

- GV cùng HS nhận xét.
3. Củng cố - dặn dò:
GV tóm tắt nội dung bài.
- Về xem lại các bài tập.

- 2 HS trả lời, HS khác nhận xét.
- 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.
- 2 HS lên bảng, ở dới làm vở nháp.
- HS nêu lại cách tính.

Chính tả
Nghe viết : cuộc chạy đua trong rừng

I- Mục tiêu.
- Nghe viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BT (2/a) : Phân biệt l/ n.
- Có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
II- Đồ dùng.
- Bảng phụ ghi nội dung bài tập chính tả 2/ a.
III- Các hoạt động dạy và học.
1- Kiểm tra bài cũ: Học sinh viết: rổ, quả dâu, giày dép, rễ cây,...
2- Bài mới.
a- Giới thiệu bài.
b- Hớng dẫn học sinh nghe viết.
- Giáo viên đọc mẫu bài chính tả.
- Cả lớp đọc thầm.
- 2 học sinh đọc bài.
?+ Ngựa Con đã rút ra bài học gì sau cuộc thi? -...đừng bao giờ chủ quan, dù là
việc nhỏ nhất.
?+ Đoạn văn trên có mấy câu?

-... 3 câu.
+ Những chữ nào trong đoạn viết hoa ?
- Các chữ đầu bài, đầu đoạn,
đầu câu và tên nhân vật.
- Yêu cầu học sinh tìm những từ ngữ dễ viết - Học sinh tự tìm và luyện viết
sai => hớng dẫn luyện viết vào bảng con.
vào bảng con.
- Giáo viên đọc bài chính tả.
- Học sinh viết bài vào vở.
* Đọc soát lỗi.
- Học sinh đổi chéo vở soát lỗi.
* Chấm và nhận xét một số bài chấm.
c- Hớng dẫn làm bài tập chính tả.
- Giáo viên hớng dẫn học sinh làm bài 2a - Học sinh làm bài vào vở bài
(bảng phụ)
tập Tiếng Việt.
* GV kèm HSY : Cờng B, Linh, Anh D, Hơng - 1 học sinh lên bảng làm bài
B.
trên bảng phụ.
3- Củng cố, dặn dò: Đọc lại nội dung bài tập
2/a. Tìm thêm từ viết bắt đầu bằng l/ n.

I- Mục tiêu:

Tự nhiên và xã hội
Thú (tiếp)

Ngời thiết kế : Phạm Thị Giang Thanh - Trờng Tiểu học An Sơn

25



Thiết kế bài dạy lớp 3A Năm học 2010-2011
Chỉ và nêu tên đợc các bộ phận bên ngoài của thú rừng.
Nêu đợc lợi ích của thú rừng, kể tên một số loại thú rừng.
Giáo dục HS có ý thức bảo vệ, chăm sóc các loại thú.
GDKNS : KN kiên định; hợp tác.
II- Đồ dùng dạy học.
- Tranh minh hoạ trong SGK.
- Phiếu thảo luận nhóm.
III- Hoạt động dạy học:
* Hoạt động khởi động:
- Cho HS chơi trò chơi: Con gì đây ?
- GV chia 2 đội, mỗi đội 3 HS.
- GV nêu tên và luật của trò chơi.
- HS theo dõi.
- GV nêu dữ liệu và gợi ý về con vật.
- HS nghe và đoán tên con vật.
VD: Con vật có 4 chân, mũi thính, là loại - Đoán lần 1 đợc 10 điểm; đoán lần 2 đvật trung thành với chủ, hay sủa gâu gâu.
ợc 5 điểm; đoán lần 3 đợc 2 điểm.
- GV chọn đội thắng.
- GV giới thiệu bài:
- HS nghe.
* Hoạt động 1:
- Yêu cầu quan sát các tranh ảnh theo yêu - HS quan sát theo nhóm đôi và đại diện
cầu SGK.
nêu các bộ phận bên ngoài của con vật.
- Các con này có gì giống và khác nhau ? - 2 HS nêu, HS khác nhận xét.
- Nêu đặc điểm chính của thú rừng, nêu sự - 2 HS nêu, HS khác bổ sung.
khác nhau của thú rừng và thú nuôi ?

- HS lắng nghe.
+ GV kết luận:
* Hoạt động 2: ích lợi.
- HS làm theo nhóm 4 HS.
- GV cho HS làm phiếu bài tập.
Em hãy nói sản phẩm của thú rừng với lợi a- Cung cấp dợc liệu quý.
b- Nguyện liệu làm đồ mỹ nghệ, trang
ích tơng ứng:
trí.
- Da hổ, báo, hơu, nai.
- Mật gấu.
- Sừng tê giác, hơu, nai.
- Ngà voi.
- Nhung hơu.
- Đại diện các nhóm.
- Gọi đại diện trình bày.
- HS lắng nghe.
- GV kết luận:
* Hoạt động 3: Bảo vệ thú rừng.
- Nêu tên các con thú rừng thuộc loài quý
- 2 HS nêu, HS khác theo dõi và bổ sung.
hiếm.
- GV giúp HS tìm đúng.
- HS suy nghĩ trả lời, HS khác nhận xét.
- Chúng ta phải làm gì để bảo vệ chúng ?
- HS nghe.
- GV kết luận:
* Củng cố dặn dò:
-Tại sao chúng ta cần bảo vệ các loài thú
rừng ?

-Tìm hiểu thêm về các loài thú rừng.

Chiều
Sáng

:

GV chuyên soạn giảng

Thứ t ngày 16 tháng 3 năm 2011
Thể dục
GV chuyên soạn giảng
Tập đọc
Cùng vui chơi

I- Mục tiêu.

Ngời thiết kế : Phạm Thị Giang Thanh - Trờng Tiểu học An Sơn

26


Thiết kế bài dạy lớp 3A Năm học 2010-2011
- Biết ngắt nhịp ở các dòng thơ, đọc lu loát từng khổ thơ. Học thuộc cả bài thơ. HSK
G bớc đầu biết đọc bài thơ với giọng biểu cảm.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa : Các bạn học sinh chơi đá cầu trong giờ ra chơi rất vui. Trò
chơi giúp các bạn tinh mắt, dẻo chân, khỏe ngời. Bài thơ khuyên học sinh chăm chơi thể
thao, chăm vận động trong giờ ra chơi để có sức khoẻ, để vui hơn và học tốt hơn.
II- Chuẩn bị :
Tranh minh hoạ bài tập đọc.

III- Các hoạt động dạy và học.
1- Kiểm tra bài cũ:
- Học sinh đọc và trả lời câu hỏi liên quan đến nội dung bài " Cuộc chạy đua trong
rừng "
2- Bài mới
a- Giới thiệu bài.
b- Luyện đọc.
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài.
- Cả lớp đọc thầm.
- Hớng dẫn học sinh luyện đọc câu => hớng - Học sinh đọc nối tiếp từng
dẫn luyện đọc từ phát âm sai.
câu thơ và luyện đọc từ phát âm
sai.
- Hớng dẫn học sinh luyện đọc đoạn.
- Học sinh luyện đọc đoạn
* Hớng dẫn ngắt nghỉ câu văn dài.
* Giải nghĩa 1 số từ mới.
- Đặt câu với từ: cổ vũ, trờng
đua.
- Yêu cầu học sinh đọc đồng thanh cả bài.
- Học sinh đọc đồng thanh.
c- Tìm hiểu bài.
- Tổ chức cho HS TLCH trong bài :
- Trao đổi cặp :
?+ Bài thơ tả hoạt động gì của học sinh?
-...chơi đá cầu
+ Học sinh chơi đá cầu vui và khéo léo nh thế - Trò chơi vui mắt: quả cầu giấy
nào?
màu xanh, bay lên rồi bay
xuống từ chân bạn này sang

chân bạn kia.
- Các bạn chơi khéo léo: nhìn
rất tinh, đá rất dẻo, cố gắng để
quả cầu luôn bay trên sân.
+ Em hiểu "chơi vui học càng vui" là thế nào? -...chơi vui làm hết mệt nhọc,
tinh thần thoải mái, tăng thêm
d- Luyện đọc lại : - Học thuộc lòng bài thơ.
tình đoàn kết học tập sẽ tốt hơn.
- Hớng dẫn học sinh luyện đọc lại toàn bài thơ.
- Giáo viên hớng dẫn học sinh học thuộc lòng - Học sinh luyện đọc lại.
bài thơ.
- Học sinh học thuộc lòng bài
thơ theo hớng dẫn của giáo
viên.
3- Củng cố, dặn dò :
- Thi học thuộc lòng từng khổ,
- Đọc diễn cảm bài thơ.
cả bài thơ.
- Bài thơ khuyên các em điều gì ?
- 2 HSG.
- 1 2 HS.
Toán
Luyện tập (149)

I- Mục tiêu:
- Đọc, viết số trong phạm vi 100000.
- Biết thứ tự các số trong phạm vi 100000 .
- Giải toán ìm thành phần cha biết của phép tính và giải toán có lời văn.
II- Chuẩn bị :- Bộ đồ dùng toán 3.
III- Các hoạt động dạy và học.

1- Kiểm tra bài cũ:

Ngời thiết kế : Phạm Thị Giang Thanh - Trờng Tiểu học An Sơn

27


Thiết kế bài dạy lớp 3A Năm học 2010-2011
- Tự nghĩ 2 số, mỗi số có 5 ch số => so sánh 2 số đó?
2- Bài mới.
a- Giới thiệu bài.
b- Hớng dẫn luyện tập.
Bài 1:
?+ Nêu yêu cầu của bài.
-................
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở => đọc các - Học sinh làm bài.
số đã điền.
?+ Nêu đặc điểm của mỗi dãy số?
-.....
+ Nêu giá trị của chữ số 9 trong các số của -....
dãy c.
* Kèm HSY
Bài 2:
- Xác định yêu cầu của bài.
?+ Nêu tên thành phần của phép tính?
-...số hạng cha biết.
+ Phép tính a, yêu cầu tìm gì?
- Tơng tự yêu cầu học sinh nêu tên thành phần
của X trong các phép tính còn lại.
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở.

- 1 học sinh lên bảng làm bài.
?+ Bài toán củng cổ lại những kiến thức gì?
-... số hạng, số bị trừ, thừa số,
+ Muốn tìm số hạng, thừa số, số bị chia, số bị số bị chia (cha biết).
trừ (cha biết) làm nh thế nào?
-........
Bài 3:
- HD học sinh tìm hiểu đề toán => làm bài.
- Phân tích đề toán.
3 ngày : 315 m mơng.
- Nêu dạng toán.
8 ngày : ? m mơng.
- Học sinh làm bài.
- Đáp số: 840 m mơng.
- 1 HS chữa bài.
Bài 4: (HSK- G).
- Yêu cầu học sinh lấy 8 hình tam giác trong
bộ đồ dùng để thực hiện yêu cầu bài toán.
- Học sinh thực hành trên bộ đồ
dùng.
3- Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét kĩ năng làm bài của HS.
- Nhắc học sinh chuẩn bị bài sau.
Luyện từ và câu
Nhân hoá - Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi: Để làm gì ?
dấu chấm , chấm hỏi, chấm than.
I- Mục tiêu:
Xác định đợc cách nhân hoá cây cối, sự vật và bớc đầu nắm đợc tác dụng của nhân hoá;
Tìm đợc bộ phận trả lời cho câu hỏi: Để làm gì ?;
Đặt đúng dấu chấm, dấu hỏi, dấu chấm than vào ô trống trong câu.

Rèn kỹ năng dùng nhân hoá trong khi nói, viết văn; vận dụng các dấu câu vào bài tập
thực hành.
Giáo dục HS có ý thức tốt trong học tập.
II- Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ chép câu văn bài 2, đoạn văn bài 3.
III- Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: Lồng vào giờ.
2. Bài mới:

Ngời thiết kế : Phạm Thị Giang Thanh - Trờng Tiểu học An Sơn

28


Thiết kế bài dạy lớp 3A Năm học 2010-2011
a. Giới thiệu bài:
- HS nghe.
b. Nội dung: Hớng dẫn làm bài tập.
Bài tập 1:
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- Gọi HS đọc 2 khổ thơ.
- 1 HS đọc lớp đọc thầm.
- HD tìm ra sự nhân hoá cây cối.
- Giúp HS hiểu đợc tác dụng đoạn xng
- HS theo dõi gợi ý của GV.
hô ấy.
- HS nghe và ghi nhớ.
+ GV kết luận:
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
Bài tập 2:

- GV treo bảng phụ.
HS làm bài vào vở nháp, 1 HS lên chữa.
- Yêu cầu HS suy nghĩ tự làm bài.
- 1 số HS nhận xét.
- Gọi HS nhận xét.
- HS lắng nghe.
- GV kết luận đúng sai.
- HS đọc thầm bài.
Bài tập 3: GV treo bảng phụ.
- 2 HS trả lời.
- Bài yêu cầu ta làm gì ?
- Dới làm vở.
- Gọi HS làm trên bảng phụ.
- GV cùng HS chữa bài.
- 2 HS đọc lại đoạn văn.
3. Củng cố dặn dò:
- Nhân hoá có tác dụng gì?
- Nhắc HS biết về chuẩn bị bài sau.

Chiều

Tiếng Việt (tăng)
ôn luyện về nhân hoá

I- Mục tiêu:
Củng cố cho HS về các cách nhân hoá.
Rèn kỹ năng biết sử dụng biện pháp nhân hoá vào cuộc sống.
Giáo dục HS có ý thức trong học tập.
II- Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ chép bài 2,3.

III- Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: Lồng vào giờ.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung:
Hớng dẫn HS làm bài tập:
Bài tập 1: Hãy nêu cách nhân hoá mà em
đã đợc học:
- GV cho HS suy nghĩ trả lời.
- GV củng cố lại cách nhân hoá đã học.
Bài tập 2: GV treo bảng phụ có nội dung
bài 2.
- Những từ ngữ chỉ sự vật đợc coi nh ngời
Đọc đoạn thơ sau:
* (khoanh tròn vào đáp án đúng)
Tiếng dừa làm dịu nắng tra.
a- gió
c- trời
e- dừa
Gọi đàn gió đến cùng dừa múa reo.
b- tiếng dừa d- đàn cò
Trời xanh đầy tiếng rì rào.
- Từ ngữ chỉ hoạt động, đặc điểm của ngời
Đàn có đánh nhịp bay vào bay ra.
đợc chỉ cho sự vật (khoanh tròn vào đáp án
Đứng canh trời đất bao la.
đúng)
Mà dừa đủng đỉnh nh là đứng chơi.
a- Gọi
c- Đến

e- Đứng canh
- Gọi 2 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi. b- Dịu
d- Đánh nhịp g- Rì rào.
- Yêu cầu 2 HS làn nháp, 2 HS lên bảng.
- GV cùng HS nhận xét, GV kết luận đúng
sai.
- GV cho 2 HS đọc đầu bài , HS khác theo
Bài tập 3: GV treo bảng phụ
dõi.

Ngời thiết kế : Phạm Thị Giang Thanh - Trờng Tiểu học An Sơn

29


Thiết kế bài dạy lớp 3A Năm học 2010-2011
Đọc đoạn thơ sau:
- HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng,
Công dẫn đầu đội múa.
HS nhận xét, GV kết luận đúng sai.
Khớu lĩnh xớng dàn ca.
Kỳ nhông diễn ảo thuật.
Thay đổi hoài mầu da.
- Hãy nêu các từ ngữ chỉ sự vật đợc nhân
hoá ?
- Theo em các sự vật này đợc nhân hoá
- GV cho 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo
bằng những cách nào ?
dõi.
* Bài tập 4 (dànhcho HS giỏi).

- Yêu cầu HS làm bài vào vở nháp.
- Viết 1 đoạn văn (khoảng 3 câu) có sử
- Gọi 3 - 5 HS đọc bài trớc lớp, HS theo dõi
dụng biện pháp nhân hoá.
nhận xét.
- GV nhận xét, kết luận.
3.Củng cố - Dặn dò:
- Nhân hoá có tác dụng gì?
- Chuẩn bị bài sau.
Toán (Tăng)
Tìm thành phần cha biết của phép tính

I- Mục tiêu:
Giúp HS củng cố lại cách đọc, viết, so sánh so sánh các số trong phạm vi 100 000; củng
cố lại cách tìm thành phần cha biết của phép tính; giải toán.
Rèn kỹ năng thực hành cho HS.
Giáo dục HS có ý thức trong học tập.
II- Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ ghi BT1
III- Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: Lồng vào giờ.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung:
- HD giải các bài toán.
Bài tập 1:- GV kẻ lên bảng.
Viết
Đọc
98 129
- Chín mơi tám nghìn một trăn hai mơi chín.

12 785


Hai mơi ba nghìn sáu trăm.
91 345

..
Mời ba nghìn sáu trăm.
20 591
..

Ba hai nghìn
78 903

Bài tập 2: So sánh cặp số.
- 1 HS đọc đàu bài.
99.999 100.000; 72.429 72.397
- HS làm vở, 2 HS chữa.
75.459 . 80.413;
85.670 .85.649
- HS nêu cách so sánh.
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài tập 3: Tìm x.
- 1 HS đọc đầu bài.
x + 1537 = 3251
- HS giải vở.
x : 1667 = 6
- 3 HS lên chữa trên bảng.
856 : x = 4
- HS làm bài vào vở.

- GV thu chấm, 1 HS chữa bài.
- HS quan sát đầu bài.

Ngời thiết kế : Phạm Thị Giang Thanh - Trờng Tiểu học An Sơn

30


Thiết kế bài dạy lớp 3A Năm học 2010-2011
Bài tập 4:
- 2 HS đọc đầu bài;
Mua 4 quyển vở hết 6.000 đồng. Hỏi mua HS làm bài vào vở;
8 quyển vở cùng loại hết bao nhiêu tiền ?
Gọi HS chữa bài.
(giải nhiều cách).
- GV cùng HS nhận xét chữa bài và cho
điểm.
3. Củng cố dặn dò:
- GV tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc HS về xem lại bài.

I. Mục tiêu

Hoạt động ngoài giờ lên lớp
Văn nghệ chào mừng ngày 8/3

HS biết ý nghĩa của ngày Quốc tế phụ nữ 8/3
Giáo dục học sinh lòng biết ơn các bà, các mẹ, các chị nhân ngày mồng 8/3
II. Nội dung:
1. GV tổ chức cho HS thi tìm hiểu về ngày Quốc tế phụ nữ 8/3

Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung
Gv nhận xét và bình chọn nhóm đạt giải.
GV tuyên dơng, khen thởng
2. Tổ chức cho h/s kể những việc làm thể hiện lòng biết ơn các bà, các mẹ, các chị nhân
ngày 8/3
Học sinh trình bày trớc lớp
Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
GV nhận xét và nhấn mạnh về công lao to lớn của ngời phụ nữ trong công việc gia đình,
và ngoài xã hội
Cho h/s liên hệ về những việc em đã làm ở gia đình trong ngày 8/3
3. Thi văn nghệ về các bài hát nói về phụ nữ
Các nhóm trình bày.
*Củng cố, dặn dò: HS nhắc lại ND bài học

Sáng

Thứ năm ngày 3 tháng 3 năm 2011
Tập Viết
Ôn chữ hoa : T

I- Mục tiêu:
HS ôn lại cách viết chữ hoa T viết từ và câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ.
Rèn kỹ năng viết đúng chữ hoa T viết sạch đẹp.
Giáo dục HS có ý thức rèn luyện chữ viết.
II- Đồ dùng dạy học
-Mẫu chữ viết hoa T.
- Vở tập viết.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
1. Kiểm tra bài cũ :
2 HS lên bảng viết Sm Sn

2. Bài mới
HS nêu tên bài học.
a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu.
b. Nội dung
- 1 HS : T, Tr
*Hớng dẫn viết bảng con.
- HS theo dõi GV viết.
- Hớng dẫn tìm các chữ viết hoa.
- 2 HS nhắc lại cách viết.
- GV viết mẫu nhắc lại cách viết.
T, Tr
- HS tập viết bảng
- Hớng dẫn viết bảng con.
- 1 HS đọc từ.
* Hớng dẫn viết từ ứng dụng.

Ngời thiết kế : Phạm Thị Giang Thanh - Trờng Tiểu học An Sơn

31


Thiết kế bài dạy lớp 3A Năm học 2010-2011
- GV giới thiêu: Tõn Tro
Tõn Tro
- GV hớng dẫn
cách viết.
- GV quan sát, sửa cho HS.
- GV cùng HS nhận xét.
* Hớng dẫn tập câu ứng dụng.
Dự ai

i ngc v
xuụi,


Nh ngy gi T mng mi thỏng
ba..
GV giải nghĩa HS hiểu.
- Hớng dẫn viết các chữ hoa:

Dự, Nh,
T
* Hớng dẫn viết vở.
- GV nêu yêu cầu viết bài.
- GV quan sát nhắc nhở cách viết.
- GV chấm và chữa bài.
GV chấm nhanh 5-7 bài. Nêu nhận xét
GV nhận xét tiết học
3. Củng cố, dặn dò :
- Học thuộc lòng câu ứng dụng.
- Chuẩn bị bài sau.

- HS tập viết bảng con, 2 HS lên
bảng.
- 2 HS nhận xét.
- 1 HS đọc câu, HS khác theo
dõi
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
- HS viết bảng
- HS lắng nghe và viết bài.
HS theo dõi.


Âm nhạc
ôn tập bài hát : Chị ong nâu và em bé...
GV chuyên soạn giảng
Toán
Luyện tập

I- Mục tiêu:
Giúp HS củng cố về thống kê só liệu.
Rèn kỹ năng đọc, phân tích, xử lý số liệu của một dãy và bảng số liệu đơn giản.
Giáo dục HS có ý thức trong học tập, yêu thích môn toán.
II- Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ kẻ bảng số liệu bài 1.
III- Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: Chữa bài 3 tiết trớc.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu:
b. Nội dung: Thực hành lập bảng số liệu:
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
Bài tập 1:
- HS quan sát trên bảng phụ.
- GV treo bảng phụ.
- 2 HS trả lời.
- Bảng trên nói nên điều gì ?
- 2 HS trả lời.
- Ô trống cột 2 ta điền gì ?
- 1 HS: 4200 kg
- Năm 2001 gia đình chị út thu hoạch đợc?
- Cột 2 của bảng.
kg thóc?

- 1 HS dùng phấn mầu điền.
- Vậy ta điền số thóc vào đâu ?
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- Gọi 1 HS lên bảng điền.
Bài tập 2: Thực hành xử lý số liệu của 1 - HS theo dõi SGK.
- 2 HS đọc, HS khác theo dõi.
bảng.
- HS tự giải vào SGK.
- HD để HS nắm đợc cấu tạo của 1 bảng.
- Gọi HS đọc lời giải mẫu và câu hỏi phần a.
- 1 HS đọc yêu cầu SGK , HS khác theo
- Tơng tự phần b tự giải.
dõi.
- 1 HS làm miệng.

Ngời thiết kế : Phạm Thị Giang Thanh - Trờng Tiểu học An Sơn

32


Thiết kế bài dạy lớp 3A Năm học 2010-2011
Bài tập 3: Thực hành xử lý số liệu của 1 dãy. - HS làm bài vào vở.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- Gọi HS làm phần a.
- HS dùng bút chì điền SGK.
- Tơng tự HS giải vở.
Bài tập 4 ( HS K- G):
- HD làm bài.
- Gọi HS chữa bài.
3. Củng cố dặn dò:

- GV tóm tắt nội dung bài.
- Chuẩn bị bài: Các số có năm chữ số.
Tự nhiên và Xã hội


I- Mục tiêu:
Giúp HS thấy đợc sự phong phú, đa dạng của các loài cá.
Chỉ và nêu tên đợc các bộ phận bên ngoài của cơ thể cá trên hình vẽ hoặc vật thật; nêu
lợi ích của cá đối với đời sống con ngời.
Giáo dục HS có ý thức trong học tập.
HS K- G: cá là những động vật có xơng sống, sống dới nớc, thở bằng mang.
Cơ thể chúng thờng có vảy, có vây.
GDMT: Bảo vệ sự đa dạng của các loài vật trong tự nhiên.
II- Đồ dùng dạy học.
- Các hình minh hoạ trong SGK (100, 101).
III- Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: Lồng vào giờ.
2. Bài mới:
- HS nghe.
a. Giới thiệu:
b. Nội dung
* Hoạt động 1:
- GV chia lớp làm 6 nhóm thảo luận theo
- Các nhóm quan sát tranh SGK.
gợi ý.
- Loại cá trong hình tên là gì, sống ở đâu? - Các nhóm làm việc, nhóm trởng ghi ra
giấy.
- Cơ thể loài cá có gì giống nhau ?
- Gọi đại diện báo cáo.
- Đại diện báo cáo kết quả.

- GV kết luận:
- HS nghe.
- Cá thở nh thế nào và thở bằng gì ?
- HS suy nghĩ trả lời.
- Khi ăn cá em thấy gì ?
- 1 HS trả lời.
- GV kết luận.
- HS nghe.
* Hoạt động 2:
- Cho làm việc theo nhóm.
- 6 nhóm làm việc theo yêu cầu của GV.
- Nhận xét về sự khác nhau của các loài cá - Nhóm trởng ghi lại kết quả vào giấy
về mầu sắc hình dạng, các bộ phận nh:
nháp.
Đầu răng, đuôi, vẩy.
- Đại diện báo cáo kết quả.
- Gọi đại diện báo cáo kết quả.
- HS nghe.
- GV kết luận:
* Hoạt động 3:
- HS ghi ra nháp.
- GV cho nêu ra giấy ích lợi của loài cá.
- Từ 3 5 HS trả lời.
- Gọi HS trả lời.
- HS nghe.
- GV kết luận:
- HS suy nghĩ trả lời.
- Chúng ta làm gì để bảo vệ loài cá ?
3. Củng cố dặn dò.
- Cá sống ở đâu? Cá thở bằng gì ? Nêu

ích lợi của loài cá.
- Chuẩn bị bài: Chim.

Ngời thiết kế : Phạm Thị Giang Thanh - Trờng Tiểu học An Sơn

33


Thiết kế bài dạy lớp 3A Năm học 2010-2011

Chiều

Toán (tăng)
Luyện tập về giải toán liên quan đến rút về đơn vị
I- Mục tiêu:
Củng cốcho HS cách giải các bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
Rèn kỹ năng giải toán cho HS.
Giáo dục HS có ý thức trong học tập, say mê học toán.
II- Hoạt động dạy học:
Bảng phụ ghi BT2;4
III- Hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ: Lồng vào giờ.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung: Hớng dẫn làm bài tập.
Bài tập 1: GV ghi BT lên bảng:
Có 30 kg gạo đựng đều vào 6 túi. Hỏi 4 - 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.
túi nh vậy có bao nhiêu ki- lô- gam gạo?
- HD phân tích đề bài.
- 1 HS lên chữa, dới nháp.

- Yêu cầu HS giải nháp.
30 : 6 = 5 (kg).
- GV cùng HS chữa.
5 x 4 = 20 (kg)
- Bài toán thuộc diện nào, nhằm củng cố
- 2 HS trả lời, nhận xét.
gì ?
Bài tập 2: GV treo bảng phụ
- 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.
Một bếp ăn của đội công nhân mua về
- 1 HS giải.
126 kg gạo để ăn trong 7 ngày. Hỏi 3
ngày nấu hết bao nhiêu ki- lô- gam gạo.
Biết rằng mỗi ngày nấu số gạo nh nhau.
- HD phân tích đề bài.
126 : 7 = 18 (kg).
- HD cách giải.
18 x 3 = 54 (kg).
- Gọi HS chữa bảng lớp, dới làm vở để
chấm.
- Hỏi để HS nêu đợc bài thuộc dạng toán
nào, nêu các bớc giải ?
- 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.
Bài tập 3: Viết (theo mẫu)
M: 189 chia 9 nhân7.
- HS làm nháp .
189 : 9 x 7 = 21 x 7
- Chữa bài trên bảng.
= 147
2496 nhân 6 chia 4

2616 chia 8 nhân 5
1587 chia 3 nhân 8
- 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.
Bài tập 4(Dành cho HS K-G)
Lớp 3A có 36 học sinh, xếp ngồi vừa đủ
vào 9 bàn học. Hỏi lớp 3B có 31 học
sinh thì cần có ít nhất bao nhiêu bàn học
nh thế?
- HS giải vở, 1 HS chữa.
- Giúp HS phân tích đề bài.
- HD giải vào vở.
- GV cùng HS chữa bài.
3. Củng cố- Dặn dò:
- Nêu các bớc giải bài toán liên quan đến
rút về đơn vị.
- GV tóm tắt nội dung bài.
Tiếng Việt (tăng)
Luyện đọc: Đi Hội chùa hơng

I- Mục tiêu:
Đọc đúng, to, rõ ràng, trôi chảy toàn bài; thuộc bài thơ.
Đọc đúng các từ ngữ khó phát âm: Nờm nợp, nơi núi cũ, ....

Ngời thiết kế : Phạm Thị Giang Thanh - Trờng Tiểu học An Sơn

34


Thiết kế bài dạy lớp 3A Năm học 2010-2011
- Ngắt nghỉ đúng dấu câu và nhịp thơ.

- Hiểu đợc 1 số từ ngữ mới và hiểu đợc nội dung bài và học thuộc bài thơ.
Giáo dục HS có ý thức trong học tập.
II- Đồ dùng dạy học.
- Tranh minh hoạ SGK.
- Bảng phụ chép bài thơ.
III- Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: 3 HS đọc và trả lời nội
dung bài: Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung: Luyện đọc:
- HS nghe.
- GV đọc mẫu bài.
- HD đọc từng dòng thơ.
- HS theo dõi SGK.
- Cho HS đọc nối nhau.
- Lần 2 cho HS đọc nối 2 dòng thơ.
- HS đọc nối tiếp nhau từng dòng.
- GV sửa phát âm cho HS.
- HS đọc nối nhau.
- HS đọc từng khổ thơ:
- 6 HS đọc, nhận xét.
- Gọi HS đọc từng khổ thơ.
- HS theo dõi đánh dấu vào SGK.
- HD cách đọc ngắt giọng khổ thơ đầu.
- 2 HS đọc.
- Cho HS đọc phần chú giải.
- 1 HS đọc khổ thơ 1.
- Gọi HS đọc lại khổ thơ 1.
- Mỗi nhóm 6 HS đọc.

- Gọi 2 nhóm đọc lại.
+ Tìm hiểu bài:
- 1 HS đọc, lớp theo dõi.
- Gọi HS đọc cả bài.
- Nh luôn có tiếng nhạc của đá tiếng hát
- Động ở chùa Hơng có nét gì đặc biệt?
- GV tiểu kết về vẻ đẹp của chùa Hơng. của gió
- Bồi hồi: Dù không ........... bồi hồi.
- Đắm mình trong không khí đầy hơng
thơm, ngời đi hội thấy thế nào ?
- GV tiểu kết về cảm xúc của ngời đi hội.
- 1 HS đọc, HS khác theo dõi.
- Gọi HS đọc lại khổ thơ cuối.
- HS suy nghĩ trả lời.
- GV nêu câu hỏi 3 SGK.
+ Học thuộc bài thơ:
- HS đọc đồng thanh cả bài.
- Cho HS đọc đồng thanh.
- 2 HS nhìn đọc lại.
- GV treo bảng phụ chép bài thơ.
- GV xoá dần cho HS đọc.
- HS đọc nối tiếp.
- Gọi HS thi đọc nối tiếp bài thơ.
- Chọn ngời đọc hay, thuộc cho điểm.
- 2 HS đọc.
- Gọi HS đọc thuộc cả bài.
3. Củng cố dặn dò:
- Tìm trong bài câu thơ có sử dụng biện
pháp nhân hoá ?
- GV tổng kết giờ học.

Thực hành
Hoàn thành bài viết chữ hoa S
Nghe viết: sự tích lễ hội chử đồng tử ( Đ3,4)

I- Mục tiêu :
- Hs hoàn thành bài viết Ôn chữ hoa S và viết bài Sự tích lễ hội chử đồng tử ( Đ3,4)
- Hs viết đúng cỡ chữ, đúng chính tả.
- Hs có ý thức rèn VSCĐ thờng xuyên.
II- Đồ dùng dạy học :
- Mẫu chữ hoa Q.
III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu :

Ngời thiết kế : Phạm Thị Giang Thanh - Trờng Tiểu học An Sơn

35


Thiết kế bài dạy lớp 3A Năm học 2010-2011
*- Hoàn thành bài viết chữ hoa S.
+ Gv cho hs quan sát chữ mẫu S.
+Hs quan sát .
+ Yêu cầu hs nhắc lại cách viết chữ S.
+Hs nêu.
+ Gv yêu cầu hs hoàn thành bài viết chữ
+Hs viết bài.
hoa S trong vở tập viết.
- Gv theo dõi, uốn nắn cho hs
*- Nghe viết : Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử .
- Gv đọc viết :
+1 hs đọc bài viết.

- Trong bài có những chữ nào viết hoa ?
+Chữ cái đầu dòng, tên riêng .
- Trong đoạn viết có chữ nào khó viết ?
trồng lúa, nuôi tằm, hiển linh, nô nức
+Hs viết vào bảng con.
- Yc Hs viết từ khó ra nháp .
- Gv nhận xét, sửa chữa.
+Hs theo dõi.
- Gv hớng dẫn hs viết vở.
- Gv đọc bài cho hs viết.
+Hs viết vở.
+Hs soát lỗi .
+Gv chấm một số bài , nhận xét.
* Củng cố- dặn dò :- Hệ thống ND thực
- Hs theo dõi.
hành.
- Dặn hs luyện viết chính tả.

Sáng

Thứ sáu ngày 25 tháng 02 năm 2011
Ngoại ngữ
Gv chuyên soạn giảng
Toán
Tiền Việt Nam

I- Mục tiêu:
Giúp HS biết các loại tiền Việt nam đang lu hành.
Nhận biết các tờ giấy bạc 2000 đồng, 5000 đồng, 10.000 đồng biết đổi tiền và thực hiện
các phép tính cộng, trừ các số đơn vị là đồng.

Giáo dục HS có ý thức trong học tập, biết tiết kiệm tiền.
II- Đồ dùng dạy học:
- GV mang các tờ giấy bạc loại trên.
III- Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: HS chữa bài 3, 4 tiết - 2 HS chữa bài.
trớc.
2. Bài mới:
- HS nghe.
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung:
Giới thiệu các tờ giấy bạc loại 2000
- 2 HS kể HS khác bổ sung.
đồng, 5000 đồng, 10 000 đồng.
- Trớc đây chúng ta đã làm quen với loại - HS quan sát.
giấy bạc nào ?
- GV cho HS quan sát các loại tiền hôm - HS thay nhau nêu.
nay học mà GV chuẩn bị.
- Nêu mầu sắc và chữ ghi mệnh giá, số
ghi trên mặt tờ giấy bạc.
+ Thực hành:
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
Bài tập 1 (a, b):
- 1 số HS nêu.
- Gọi HS lần lợt nêu trong SGK.
- HS giải thích bằng phép cộng.
- GV hỏi HS vì sao biết ?
- GV nhận xét kết luận đúng sai.
HS K- G: Làm thêm phần c.
Bài tập 2 ( a, b, c) :
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.

- Cho HS tự làm và nêu trớc lớp.
- HS nêu cách lấy tiền trớc lớp, nhận xét.
- Có thể có nhiều cách.

Ngời thiết kế : Phạm Thị Giang Thanh - Trờng Tiểu học An Sơn

36


Thiết kế bài dạy lớp 3A Năm học 2010-2011
HS K- G: Làm thêm phần c.
Bài tập 3:
- GV cho HS làm việc cá nhân.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- Gọi HS trả lời câu hỏi.
- HS làm việc trong SGK.
- GV nhận xét kết luận đúng sai.
- HS trả lời.
3. Củng cố- Dặn dò.
- Nêu tên các mệnh giá tiền vừa học.
- Nhắc HS ghi nhớ các loại tờ giấy bạc
mới học.
Chính tả
Nghe viết: hội đua voi ở Tây nguyên

I- Mục tiêu:
Nghe - viết, trình bày đúng một đoạn trong bài: Hội đua voi ở Tây Nguyên.
Rèn kỹ năng nghe viết đúng một số từ ngữ khó.
Giáo dục HS có ý thức trong học tập và rèn luyện chữ viết.
II- Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ viết bài tập 2a.
III- Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: HS lên viết bảng, dới viết nháp: Trong trẻo, chông chênh,
chênh chếch, trầm trồ
- HS nghe.
2. Bài mới:
a. GV giới thiệu bài:
b. Nội dung: Hớng dẫn viết chính tả:
- HS theo dõi SGK.
- GV đọc bài viết lần 1.
- 1 HS nêu.
- Cuộc đua voi diễn ra nh thế nào ?
- HD cách trình bày.
- Có 5 câu.
- Đoạn văn có mấy câu.
- Có những chữ nào phải viết hoa, vì sao - 1 HS nêu.
- HD viết từ khó.
- Cho HS tìm từ khó viết rồi viết ra bảng - HS thực hiện theo yêu cầu.
con.
nổi lên, lao đầu, lầm lì, man-gát, khéo
léo,
- GV sửa lỗi cho HS.
+ Viết chính tả.
- GV đọc cho HS viết bài.
- HS nghe và viết vào vở.
- GV đọc soát lỗi và chấm.
+ Hớng dẫn làm bài tập.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
Bài tập 2a: GV treo bảng phụ.
- 1 HS lên chữa.

- GV cho HS tự làm miệng.
- GV cùng HS chữa bài.
- 1 HS đọc.
- Gọi HS đọc lại đoạn thơ.
3. Củng cố- Dặn dò:
- Rút kinh nghiệm về cách viết bài chính
tả.
- Nhắc nhở HS khắc phục những thiếu
sót, ghi nhớ chính tả.
Sinh hoạt
Kiểm điểm các hoạt động trong tuần

I - Mục tiêu:
HS thấy đợc kết quả học tập và rèn luyện trong tuần của mình, của bạn.
Hớng dẫn cho học sinh tự tổ chức một buổi sinh hoạt Sao
Giáo dục học sinh tinh thần đoàn kết, thân ái đối với bạn bè.
II- Nội dung

Ngời thiết kế : Phạm Thị Giang Thanh - Trờng Tiểu học An Sơn

37


Thiết kế bài dạy lớp 3A Năm học 2010-2011
Tổ chức cho HS buổi sinh hoạt dới sự điều khiển của lớp trởng.
- Lớp trởng nhận xét u, khuyết điểm về học tập của lớp trong tuần
- Các tổ trởng bổ sung hoạt động tổ
- Cá nhân nêu ý kiến.
GV nêu nhận xét chung về các mặt :
1. Nhận xét kết quả học tập và rèn luyện trong tuần

+ Đạo đức: Ngoan ngoãn, lễ phép, kính thầy yêu bạn. Đi học đều, đúng giờ.
Có ý thức giữ gìn và bảo vệ của công, đồ dùng học tập...
Đoàn kết, giúp đỡ nhau trong học tập
+ Học tập: Tích cực học tập , rèn luyện trong các giờ học.
Duy trì mọi nền nếp lớp, tham gia các hoạt động ngoài giờ nghiêm túc.
Một số bạn gơng mẫu trong học tập, và các hoạt động khác của lớp:
Đi học đúng giờ, có nhiều bạn học tập chăm chỉ, có nhiều tiến bộ.
Trong lớp tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài
+ Lao động- TD VS :Tích cực, tự giác, hoàn thành tốt nhiệm vụ đợc giao.
Hoạt động ngoại khoá thờng xuyên, TD, ca múa hát đều dặn
* Tồn tại: - Một số bạn cha tích cực học tập
- Còn nhiều bạn cha chú ý vệ sinh cá nhân
2. Phơng hớng tuần tới:
- Thi đua học tập tốt giành nhiều điểm cao mừng ngày 8-3; 26-3
- Duy trì mọi nền nếp lớp tốt.
- Chuẩn bị cho kết nạp Đội lần 1
- Các cá nhân thực hiện tốt vệ sinh cá nhân và đồng phục.
3. Sinh hoạt Sao nhi đồng- Sinh hoạt văn nghệ.

Chiều:

Đ/c Nhuần soạn giảng

Ngời thiết kế : Phạm Thị Giang Thanh - Trờng Tiểu học An Sơn

38


Thiết kế bài dạy lớp 3A Năm học 2010-2011


Tuần 29
Sáng

:

Thứ hai ngày 21 tháng 3 năm 2011

Chào cờ
I.Mục tiêu :
HS nắm đợc những u điểm đã đạt đợc trong tuần trớc và phơng hớng, hoạt
động tuần tiếp theo.
Rèn thói quen thực hiện tốt nền nếp và nội quy trờng lớp.
Giáo dục h/s ý thức đạo đức .
II. Nội dung :
Nhà trờng và Đội triển khai

Toán
Diện tích hình chữ nhật
I- Mục tiêu:
Giúp HS biết đợc quy tắc tính diện tích hình chữ nhật khi biết số đo hai cạnh của nó.
Vận dụng quy tắc thực hành tính diện tích của một số hình chữ nhật đơn giản theo đơn vị
số đo xăng- ti- mét vuông.
Giáo dục HS có ý thức trong học tập.
II- Đồ dùng dạy học:
- HS chuẩn bị hình nh SGK.
- Phấn mầu, bảng phụ chép bài 1.
III- Hoạt động dạy học.
- 2 HS nêu cách làm.
1. Kiểm tra bài cũ: Chữa bài 2, 3.
2. Bài mới:

- HS lắng nghe.
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung: Xây dựng quy tắc:
- HS lấy để lên bàn.
- Cho HS để hình chuẩn bị lên bàn.
- Cho HS đếm số hình vuông trong hình. - HS nêu to trớc lớp, HS khác theo dõi
hình của mình.
- Làm thế nào để tìm đợc 12 ô.
- HS trả lời theo 2 cách.
4 x 3 = 12 (ô) hay
4 + 4 + 4 = 12 (ô) hay 3 + 3 + 3 + 3 = 12 (ô)
- GV hớng dẫn tìm số ô vuông theo
- HS nêu: 3 x4 = 12 (ô)
hàng, cột.
- Mỗi ô vuông có diện tích bao nhiêu ?
- HS trả lời.
- Chiều dài HCN là mấy xăng ti mét ?
- 1 HS nêu.
- Chiều rộng HCN là mấy xăng ti mét ? - 1 HS tả lời.
- Diện tích hình chữ nhật ABCD là bao
- 2 HS nêu: 12 cm2 vì 4 x3 = 12 (cm2)
2
nhiêu cm , vì sao ?

Ngời thiết kế : Phạm Thị Giang Thanh - Trờng Tiểu học An Sơn

39


Thiết kế bài dạy lớp 3A Năm học 2010-2011

- Vậy 12 cm2 là diện tích của hình chữ
nhật ABCD.
- 12 cm2 là số đo của chiều nào nhân với
- Số đo chiều dài x số đo chiều rộng.
chiều nào ?
- Yêu cầu HS nhắc lại.
- 3 HS nhắc lại, HS khác theo dõi.
+ Thực hành:
Bài tập 1: GV treo bảng phụ.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- GV cho HS làm bài vào vở.
- 1 HS chữa bài dùng phấn mầu.
- GV cùng HS chữa bài và kết luận.
- HS theo dõi.
Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- Muốn tính diện tích của HCN ta phải
- Số đo của 1 cạnh chiều dài, 1 cạnh
biết gì ?
chiều rộng.
- Gọi HS chữa, HS làm vở.
- 1 HS chữa, HS khác làm vở.
- GV chấm bài, nhận xét.
14 x 5 = 70 (cm2)
Bài tập 3: Gọi HS đọc yêu cầu.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- 2 HS chữa trên bảng.
- GV cho HS làm vở và đổi chéo vở kiểm - HS khác làm vào vở.
tra nhau.
3. Củng cố dặn dò:

- Muốn tính diện tích của HCN ta làm
thế nào?
- Nhắc HS nhớ cách tính diện tích hình
chữ nhật.
Tập đọc - Kể chuyện.
buổi học thể dục

I- Mục tiêu:
A- Tập đọc:
HS đọc đúng toàn bài, đọc to, rõ ràng, trôi chảy toàn bài.
Đọc đúng các từ ngữ: Hôm nay, leo lên, Đê - rốt - xi, Cô rét ti, Xtác đi, Ga rô nê,
Nen- li, cố lên,...
- Ngắt nghỉ hơi đúng dấu câu.
- Giọng đọc thay đổi phù hợp với nội dung từng đoạn.
- Hiểu một số từ ngữ: Gà tây, bò mộng, chật vật, ...
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi quyết tâm vợt khó của một HS bị tật nguyền.
Giáo dục HS có ý thức trong học tập, quyết tâm vợt khó.
GDKNS : KN tự nhận thức, thẻ hiện sự cảm thông, đặt mục tiêu, thể hiện sự tự tin.
B- Kể chuyện:
Kể lại từng đoạn câu chuyện bằng lời của một nhân vật, kể tự nhiên, đúng nội dung
HS K- G: Kể lại toàn bộ câu chuyện.
Biết nghe và nhận xét lời kể của các bạn.
Giáo dục HS có ý thức trong học tập.
II- Đồ dùng dạy học.
- Tranh minh hoạ SGK.
- Bảng phụ ghi nội dung phần cuối đoạn 2 và câu đầu đoạn 3.
III- Hoạt động dạy học.
Tập đọc
1. Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài: Tin thể thao
và trả lời câu hỏi nội dung bài.

2. Bài mới:
- HS nghe.
a. Giới thiệu bài:
b. Luyện đọc:
- HS theo dõi SGK.
- GV đọc lần 1.
- HS đọc nối câu.
- HD đọc câu, phát âm từ ngữ khó.

Ngời thiết kế : Phạm Thị Giang Thanh - Trờng Tiểu học An Sơn

40


Thiết kế bài dạy lớp 3A Năm học 2010-2011
- HD đọc đoạn.
- 1 HS đọc, HS khác theo dõi.
* Đoạn 1: Gọi HS đọc.
- 2 HS nhận xét.
- Gọi HS nhận xét cách ngắt hơi.
- 1 HS đọc lại.
- HD ngắt sau cụm từ câu cuối đoạn 1
- 2 HS nêu, HS khác nhận xét.
(trên vai).
- 1 HS đọc, HS khác nhận xét.
- Nêu giọng đọc đoạn 1.
- 2 HS nêu, HS khác theo dõi, nhận xét
* Đoạn 2: Gọi HS đọc.
- Nêu cách đọc, ngăt giọng các dấu chấm cách đọc và ngắt hơi.
- Chậm rãi.

cảm, sau cụm từ: GV treo bảng phụ.
- 1 HS đọc, HS khác theo dõi.
- Giọng đọc đoạn này thế nào ?
- HS tìm chỗ ngắt hơi và nêu giọng đọc.
* Đoạn 3: Gọi HS đọc.
- HD cách ngắt hơi câu đầu: GV treo
- 3 HS đọc nối 3 đoạn.
bảng phụ.
- Gọi HS đọc nối 3 đoạn.
- 1 HS đọc, lớp theo dõi.
+ Tìm hiểu bài:
- 1 HS trả lời, HS khác nhận xét.
- Gọi HS đọc cả bài.
- Các bạn trong lớp thực hiện bài thể dục - 2 HS trả lời.
- 1 HS trả lời, HS khác nhận xét.
ntn?.
- HS đọc phần chú giải.
- Xtác- đi leo cột thế nào ?
- Theo em thở "hồng hộc" là thở thế nào ? - 1 HS trả lời, nhận xét.
- 2 HS trả lời, HS khác theo dõi, nhận xét.
- "Gà tây" là loại gà thế nào ?
- HS quan sát.
- Vì sao Nen-li đợc miễm tập thể dục?
- Chi tiết nào cho thấy Nen-li rất quyết
tâm ?
- HS lắng nghe.
- GV cho HS quan sát tranh SGK.
- 2 HS trả lời, HS khác nhận xét.
- GV giảng từ: Chật vật.
- HS thảo luận cặp đôi rồi cho ý kiến.

- Cuối cùng bạn đã đạt kết quả thế nào ?
- Tìm thêm một tên thích hợp cho câu
chuyện?
- 1 HS đọc, HS khác theo dõi.
- GV kết luận đúng sai.
- 3 HS đọc, nhận xét.
+ Luyện đọc lại:
- 3 nhóm, mỗi nhóm 3 HS.
- Gọi HS đọc cả bài.
- Cho đọc nối 3 đoạn.
- Cho HS thi đọc.
- GV nhận xét ghi điểm.
Kể chuyện
- GV cho xác định yêu cầu.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- Hớng dẫn kể chuyện.
- Theo em kể bằng lời nhân vật là thế
- 2 HS nhắc lại, HS khác bổ sung.
nào?
- HS nêu nhân vật mình chọn.
- Cho HS tự chọn nhân vật.
- 3 HS kể, HS khác theo dõi.
- Gọi HS kể nối tiếp 3 đoạn.
- Kể trong nhóm
HS kể, nhận xét.
- Kể trớc lớp
- Cho HS K- G kể cả chuyện.
3. Củng cố dặn dò.
- Qua bài ta biết nội dung bài nói gì ?
- GV tóm tắt nội dung bài.


Chiều

:

Toán ( tăng)
Luyện: tính diện tích hình chữ nhật

I- Mục tiêu:
- Củng cố cách tính diện tích hình chữ nhật.
- HS nắm vững quy tắc tính diện tích hình chữ nhật.

Ngời thiết kế : Phạm Thị Giang Thanh - Trờng Tiểu học An Sơn

41


Thiết kế bài dạy lớp 3A Năm học 2010-2011
- Rèn kĩ năng giải toán có lời văn và trình bày bài giải
II- Đồ dùng :
III- Các hoạt động dạy học :
1.Kiểm tra bài cũ: 2 HS phát biểu quy
tắc tính diện tích hình chữ nhật.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung:
Bài 1 : Tính diện tích hình chữ nhật có :
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
a, Chiều dài 23 cm, chiều rộng 9 cm.
HS tự làm vào vở,

b, Chiều dài 40 cm, chiều rộng 3 dm.
2 HS lên bảng chữa bài, lớp nhận xét.
GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu.
Bài 2 : Một thửa ruộng hình chữ nhật có
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
chiều dài 15 m, chiều rộng bằng 1/3 chiều
dài.
HS tóm tắt và làm vào vở,
a, Hãy tính diện tích hình chữ nhật.
GV giúp đỡ HS yếu.
GV chốt KQ đúng.
2 HS lên bảng chữa bài, lớp nhận xét
Bài 3: Một hình chữ nhật có chiều dài 18
cm, chiều rộng kém chiều dài 10 cm.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
a, Hãy tính diện tích hình chữ nhật.
b, Hãy tính chu vi hình chữ nhật.
HS tóm tắt và làm vào vở,
2 HS lên bảng chữa bài, lớp nhận xét
3. Củng cố, dặn dò :
Về học thuộc quy tắc tính chu vi, diện
tích HCN.
Tiếng Việt( tăng)
Luyện đọc, kể chuyện: cuộc chạy đua trong rừng.
I- Mục tiêu.
- Luyện đọc và kể lại câu chuyện " Cuộc chạy đua trong rừng "
- Rèn kĩ năng đọc và kể chuyện của học sinh.
- Tự tin, mạnh dạn trớc tập thể. Hứng thú trong giờ học.
II- Các hoạt động dạy và học.
1- Giới thiệu bài.

2- Hớng dẫn luyện đọc và kể chuyện.
a- Luyện đọc.
?+ Để đọc đúng bài tập đọc cần đọc với giọng - Đoạn 1: Giọng sôi nổi, hào
nh thế nào?
hứng,
- Đoạn 2: Giọng âu yếm, ân cần
của cha; Tự tin, ngúng nguẩy
của Ngựa Con.
- Đoạn 3: Giọng chậm rãi.
- Đoạn 4: Giọng nhanh, hồi hộp
- Yêu cầu học sinh luyện đọc đoạn.
- Học sinh đọc nối tiếp đoạn
của câu chuyện.
+ Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp đoạn. Luyện
đọc lại 1 số câu văn dài ngắt nghỉ cha chính
xác => tìm hiểu lại bài.
- Yêu cầu 1 số học sinh đọc cả bài.
- Một số học sinh đọc toàn bài
+ Học sinh đọc cá nhân.
(gọi một số học sinh cha đợc
+ Đọc theo vai.
đọc trong tiết chính).

Ngời thiết kế : Phạm Thị Giang Thanh - Trờng Tiểu học An Sơn

42


Thiết kế bài dạy lớp 3A Năm học 2010-2011
b- Kể chuyện.

- Yêu cầu học sinh dựa vào tranh kể lần lợt - Học sinh kể nối tiếp đoạn.
từng đoạn của truyện tơng ứng với mỗi tranh.
- Yêu cầu học sinh kể toàn bộ câu chuyện.
- Học sinh kể toàn bộ câu
- Dựng lại câu chuyện theo vai.
chuyện.
3- Củng cố - Dặn dò:
Nhắc lại nội dung bài học.
HS chuẩn bị bài sau.
Câu lạc bộ
GV chuyên soạn giảng

Sáng :

Thứ ba ngày 22 tháng 3 năm 2011

Đạo đức
Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nớc (tiết 2)

I- Mục tiêu.
- Hiểu nớc là nhu cầu không thể thiếu trong cuộc sống. Sự cần thiết phải sử dụng hợp
lí và bảo vệ nguồn nớc không bị ô nhiễm.
- Biết sử dụng tiếp kiệm nớc, biết bảo vệ nguồn nớc để không bị ô nhiễm.
- Có thái độ phản đối những hành vi sử dụng lãng phí nớc và làm ô nhiễm nguồn nớc.
GDKNS : KN lắng nghe ý kiến của các bạn; trình bày ý tởng; tìm kiếm và xử lí thông
tin; bình luận, xác định và lựa chọn; đảm nhận trách nhiệm.
II- Đồ dùng.
- Vở bài tập Đạo đức.
III- Các hoạt động dạy và học.
- Nêu nhận xét về tình hình nớc nơi em ở hiện nay( về lợng nớc, về chất lợng nớc, và

cách xử dụng nớc?
1- Giới thiệu bài :
2- Nội dung :

Ngời thiết kế : Phạm Thị Giang Thanh - Trờng Tiểu học An Sơn

43


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×