Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

GIAO AN TUAN 9 DAY DU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (234.84 KB, 29 trang )

Soạn : 08/10/2009
2/12/10/2009

Tiết 1: Chào cờ

Giảng :Thứ
Lớp trực tuần nhận xét

__________________________________

Tiết 2: Tập Đọc

Kì diệu rừng xanh
A. Mc tiờu:
- c trụi chy ton bi. Bit c din cm bi vn vi ging t nh nhng,
cm xỳc ngng m trc v p ca rng.
- Hiu t: lỳp xỳp, tõn kỡ, khp, con mang.`
- Hiu ni dung bi: Tỡnh cm yờu mn ngng m ca tỏc gi i vi v p
ca rng. (tr li c cỏc cõu hi 1,2,4) HS khỏ tr li c cõu hi 3.
- GD ý thc bo v rng, bo v thiờn nhiờn; lũng yờu quờ hng t nc.
B. dựng dy hc:
- nh minh ho v p ca rng. Tranh nh v v p ca rng; chn, súc,
hong
- Bng ph vit on 3.
C. Cỏc hot ng dy hc ch yu:
Hot ng ca thy

TG

I. n nh t chc:


1

II. Kim tra bi c:

4

- Gi1 HS lờn bng c thuc lũng
bi th: Ting n ba - la - lai - ca
trờn sụng .
? Nhng chi tit no trong bi th
gi lờn hỡnh nh ờm trng trờn
cụng trng va tnh mch va sinh
ng?
- Nhn xột ghi im.

Hot ng ca trũ

1HS c bi th v TLCH, lp theo dừi
nhn xột.


III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Trực tiếp

1’

- Ghi đầu bài.

2. HD luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc:


9’

- Gọi 1HS đọc toàn bài.

1HS đọc bài, lờp đọc thầm.

? Bài được chia làm mấy đoạn?

Bài chia làm 3đoạn.

- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn. GV sửa
lỗi phát âm.

+ Đoạn 1: Từ đầu đến dưới chân.

- Luyện phát âm: lúp xúp, sặc sỡ,
rào rào...

+ Đoạn 3: Phần còn lại

+ Đoạn 2: Tiếp đến mắt nhìn theo
Đọc nối tiếp 2 lần.

- HD đọc câu ,đoạn khó.

+ Lần 1 kết hợp phát âm chuẩn.

- Cho HS đọc theo cặp.


+ Lần 2 giải nghĩa từ

- Đọc mẫu toàn bài.

Đọc theo cặp

b. Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc lướt toàn bài.
? Những cây nấm rừng đã khiến tác
giả có những liên tưởng thú vị gì?
+ Tân kì: Mới lạ
? Nhờ những liên tưởng ấy mà cảnh
vật đẹp thêm như thế nào?
? Những muông thú trong rừng
được miêu tả như thế nào?
+ Con mang: loại thú rừng cùng họ
với hươu.

? Sự có mặt của chúng mang lại

Theo dõi SGK
9’
* Đọc lướt bài và lần lượt TLCH:
+ Tác giả thấy vạt nấm rừng như 1 lâu
đài kiến trúc tân kỳ, bản thân mình như 1
người khổng lồ đi lạc vào kinh đô của
vương quốc những người tí hon với
những đền đài, miếu mạo, cung điện lúp
xúp dưới chân.
+ Những liên tưởng ầy làm cảnh vật

trong rừng trở nên lãng mạn, thần bí như
trong truyện cổ tích.
+ Những con vượn bạc má ôm con gọn
ghẽ chuyền cành như tia chớp. Những
con chồn sóc với chùm lông đuôi to đẹp
vút qua không kịp đưa mắt nhìn theo.
Những con mang vàng đang ăn cỏ non,
những chiếc chân vàng giấm lên thảm lá
vàng.
+ Sự xuất hiện thoắt ẩn, thoắt hiện của
muông thú làm cho cánh rừng trở nên


vẻ đẹp gì cho cánh rừng?

sống động, đầy những điều bât ngờ và
thú vị.

? Vì sao rừng khộp được gọi là:
Giang sơn vàng rợi ?

+ Vì có sự phối hợp của rất nhiều sắc
vàng trong một không gian rộng lớn. Lá
vàng như cảnh mùa thu ở trên cây và rải
thành thảm dưới gốc. Những con mang
có màu lông vàng, nắng cũng rực vàng.

+ Rừng khộp: Rừng rụng lá mùa
khô.
+ Vàng rợi: màu vàng ngời sáng

rực rỡ đều khắp và rất đẹp mắt.

+ Đoạn văn làm cho em càng háo hức
muốn có dịp được vào rừng tận mắt
ngắm nhìn cảnh đẹp của thiên nhiên.

? Hãy nói cảm nghĩa của em khi
đọc bài văn trên?
? Qua nội dung vừa tìm hiểu em
hãy rút ra nội dung chính của bài?
8’

-ND: Bài văn ca ngợi rừng xanh mang
lại vẻ đẹp cho cuộc sống niềm hạnh
phúc cho con người.

c. HD đọc diễn cảm:
- Treo bảng phụ viết sẵn đoạn văn
thứ 3 HDHS đọc diễn cảm.

Nghe

- Đọc mẫu

Theo dõi sgk.

- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp .

Luyện đọc theo cặp.


- Tổ chức cho HS thi đọc trước lớp.

3 - 5 em tham gia thi đọc diễn cảm trước
lớp, cả lớp theo dõi nhận xét và bình
chọn bạn đọc hay nhất.

- Nhận xét ghi diểm.
IV. Củng cố dặn dò:
? Nêu cảm nhận của em về cảnh
rừng trong bài?

3’

1HS đọc lại nội dung chính của bài.

- Nhấn mạnh nội dung của bài.
? Em đã làm gì để góp phần bảo vệ
rừng?

- HS liên hệ ...

- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau.
______________________________

TiÕt 5: To¸n

Sè thËp ph©n b»ng nhau

(TiÕt 36)



A. Mục tiêu:
- Viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 (nếu có) ở
tận cùng bên phải của STP thì giá trị của số đó không thay đổi.
- Rèn kĩ năng so sánh số thập phân bằng nhau làm đúng chính xác bài tập1; 2 .
- Có ý thức tự giác học bài và làm bài. Vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
B. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu học tập.
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy

TG

I. Ổn định tổ chức:

1’

II. Bài cũ:

4’

- Gọi 2 HS lên bảng làm bài

Hoạt động của trò
Hát

2em lên bảng làm bài, lớp theo dõi nhận
xét .

- Nhận xét ghi điểm.


162
2
= 16 = 16,2 ;
10
10

7409
9
= 74
= 74,09
100
100

975
5
= 97 = 97,5 ;
10
10

806
6
=8
= 8,06
100
100

III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Trực tiếp.


1’

2. Đặc Điểm của STP khi viết
thêm chữ số 0 vào bên phải phần
thập phân hay khi xoá chữ số 0 ở
bên phải phần thập phân:
a. VD:
? Em hãy điền số thích hợp vào chỗ
chấm?
9 dm = ....cm
9 dm = ....m ; 90 cm = ... m
? Từ kết quả của bài, em hãy so

10’
1 HS lên bảng. Điền kết quả:
9 dm = 90 cm
9 dm = 0,9 m ; 90 cm = 0,90 m
Trao đổi ý kiến với bạn ngồi cạnh, sau
đó một số em trình bày trước lớp, cả lớp


sánh 0,9 m và 0,90 m. Giải tthích
kết quả so sách của em?

theo dõi nhận xét bổ sung ý kiến: 0,9m =
0,90m

? Biết 0,9 m = 0,90 m hãy so sánh
0,9 và 0,90 ?


* Kết luận :

* Kết luận: 0,9 = 0,90

Mà 9dm = 0,9 m và 90 cm = 0,90 m

b. Nhận xét:

- Nên 0,9 = 0,90

Ta có 9 dm = 90 cm

* Nhận xét 1:
? Hãy tìm cách để viết 0,9 thành
0,90?

Viết thêm 1 chữ số 0 vào bên phải phần
thập phân của số 0,9 thì ta được 0,90

? Trong VD trên đã biết 0,9 = 0,90.

0,9 = 0,90

Vậy khi viết thêm 1 chữ số 0 vào
bên phải của phần thập phân của số
0,9 ta được một số ntn với số này?

+ Khi viết thêm 1 chữ số 0 vào bên phải
phần thập phân của số 0,9 thì ta được
0,90


? Qua bài toán trên em thấy khi viết
thêm chữ số 0 vào bên phải phần
thập phân của một số thập phân thì
ta được số mới ntn với số đã cho?

+ Khi viết thêm 1 chữ số 0 vào bên phải
phần thập phân của số 0,9 ta được số
0,90 bằng với 0,9.

? Dựa vào kết luận hãy tìm các STP
bằng với : 0,9 ; 8,75 ; 12?
- Nghe và viết lên bảng:
- Số 12 và tất cả các STN khác được
gọi là STP đặc biệt, có phần thập
phân là 0 ; 00 ; 000 ; ...
* Nhận xét 2:
? Hãy tìm cách để viết 0,90 thành
0,9?
- GV hỏi tương tự như phần nhận
xét 1
? Dựa vào kết luận em hãy tìm các
STP bằng với : 0,9000 ; 8,75000 ;
12,000?

+ Khi viết thêm chữ số 0 vào bên phải
phần thập phân thì ta được 1 số mới bằng
số đã cho.
- Nối tiếp nhau nêu số mình tìm được
trước lớp, Mỗi HS chỉ cần nêu 1 số.

0,9 = 0,90 = 0,900 = 0,9000
8,75 = 8,750 = 8,7500 = 8,75000
12 = 12,0 = 12,00 = 12,000
+ Nếu xoá chữ số 0 ở bên phải phần thập
phân của số 0,90 thì ta được số 0,9

- Nối tiếp nhau nêu.

- Nghe và ghi bảng:


0,9000 = 0,900 = 0,90 = 0,9
- Yêu cầu HS mở sgk đọc phần
nhận xét.

8,75000 = 8,7500 = 8,750 = 8,75

3. Luyên tập:

- 2 - 3 em đọc, lớp theo dõi sgk.

3.1 Bài tập bắt buộc

12,000 = 12,00 = 12,0 = 12

5’

Bài 1(40) Gọi HS nêu yêu cầu.

*- 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài

vào vở sau đó nhận xét.

- Goi HS lên bảng làm bài.

8,700 = 8,7

64,9000 = 64,9

3,0400 = 3,0

2001,300 = 2001,3

Bài 2 (40)

35,020 = 35,02

100,0100 = 100,01

- Cho HS tự làm sau đó nêu kết quả
trước lớp.

* Đọc yêu cầu. Thi tiếp sức

- Nhận xét kết quả bài làm của HS

- Nhận xét chữa bài.

5’

5’


3.2 Bài tập giành cho HS khá,giỏi.
Bài 3(40)
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gợi ý: Chuyển STP thành các
4’
PSTP rồi kiểm tra .
- Chữa bài.
IV. Củng cố dặn dò:
? Thế nào là hai STP bằng nhau ?
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau.

a) 5,612

; 17,200 ; 480,590

b) 24,500 ; 80,010 ; 14,678
* Nêu yêu cầu của bài. Thảo luận cặp
đôi.
0,100 =

100
1
10
1
= ; 0,100=0,10 =
=
1000 10
100 10


0,100 =0,10 =

10
1
=
;
100 10

0,100= 0,1 =

1
10

Như vậy bạn Lan và bạn Mỹ viết đúng,
bạn Hùng viết sai.

- Nhận xét giờ học.

So¹n 09/10/2009
13/10/2009

Gi¶ng

:

Thø

TiÕt 1: To¸n

So s¸nh hai sè thËp ph©n


(tiÕt 37)

3/


A. Mục tiêu:
- HS biết so sánh hai số thập phân với nhau: So sánh phần nguyên hoặc so
sánh cặp chữ số cùng một hàng.
- Áp dụng so sánh 2 số thập phân để sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé
đến lớn hoặc từ lớn đến bé (Bài tập 1; 2).
- GDHS chăm chỉ học tập.Vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
B. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết sẵn nội dung cách so sánh 2 STP như sgk.
- Phiếu bài tập.
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
I. Ổn định tổ chức:
II. Bài cũ:
- Gọi HS lên bảng làm bài:
Viết thành số có 3 chữ số ở phần thập
phân : 7,5 = ... ; 46,32 = ...?
- Nhận xét ghi điểm.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Trực tiếp.
2. HDHS tìm cách so sánh 2 STP có
phần nguyên khác nhau.
? Sợi thứ nhất dài 8,1m sợi thứ 2 dài
7,9 m hãy so sánh chiều dài của 2 sợi
dây?

- Gọi HS trình bày cách so sánh .

TG

1’
4’

HS hát
2 em lên bảng làm bài, lớp theo dõi
nhận xét.
7,5 = 7,500
46,32 = 46,320

5’

- Nhận xét ghi bảng : SGK
? Biết 8,1 m > 7,9 m, em hãy so sánh
8,1 và 7,9 ? Giải thích cáhc so sánh
của em?
- Nêu kết luận như sgk:

3. HDHS so sánh hai STP có phần
nguyên bằng nhau:
6’
So sánh 35,7 m và 35,689 m
? Em có nhận xét gì về 2 số thập phân
trên?
- Ta thấy 35,7 m và 35, 689 m có phần
nguyên bằng nhau ta so sánh các số ở
phần thập phân?

? Từ kết quả trên , em hãy so sánh
35,7 và 35,698 ?
? Hãy so sánh hàng phần mười của số

Hoạt động của trò

Trao đổi với bạn ngồi cạnh tìm cách
so sánh.
Một số HS trình bày, lớp theo dõi nêu
ý kiến nhận xét và bổ sung.
+ So sánh 8,1 m và 7,9 m
Ta có thể viết : 8,1 m = 81 dm
7,9 m = 79 dm
Ta có 81 dm > 79 dm
Tức là 8,1 m > 7,9 m
- HS nêu cách so sánh: 8,1 > 7,9 vì
phần nguyên 8 > 7.
- HS thảo luận nhóm 4- Trình bày
+ Ta thấy 35,7 m và 35, 689 m có
phần nguyên bằng nhau.
+ Phần thập phân của 35,7 m là:
7
m = 7 dm = 700 mm
10

+ Phần thập phân của số 35 ,698 là:
698
m = 689 mm
1000



35,7 và 35,698 ?

Mà 700 mm > 698 mm
Nên

? Hãy tìm mối liên hệ giữa kết quả so
sánh 2 STP có phần nguyên bằng nhau
và kết quả so sánh hàng phần mười
của hai số đó?
- Treo bảng phụ kết luận cho HS đọc
4. Luyện tập:
4.1 Bài tập bắt buộc
Bài 1 (42)
5’
- Gọi HS lên bảng làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên
bảng và nêu rõ cách so sáh của mình.
- Nhận xét ghi điểm.
Bài 2 (42)
5’
? Để sắp xếp các số theo thứ tự từ bé
đến lớn ta làm ntn?
- Phát phiếu BT HS tự làm bài
- Thu phiếu chấm một số bài nhận xét.
4.2: Bài giành cho HS khá.
4’
Bài 3 (42)
Tương tự như bài 2
- Cho HS tự làm bài rồi nêu kết quả .

- Nhận xét chữa bài.

7
698
m>
m
10
1000

Do đó 35,7 m > 35,698 m
35,7 > 35,698
Hàng phần mười : 7>6
* KL: Khi so sánh hai STP nếu có
phần nguyên bằng nhau thì ta so
sánh đến phần thập phân của số đó,
số nào có hàng phần mười lớn hơn
thì số đó lớn hơn.
HS đọc
* Nêu yêu cầu.
1 em lên bảng làm bài, lớp làm bài
vào vở
a) 48,97 < 51,02
b) 96,4 > 96,38
c) 0,7 > 0,65
1em nhận xét bài bạn làm trên bảng và
nêu rõ cách so sánh.
* Nêu yêu cầu của bài.
Ta phải so sánh các số đó rồi ta mới
sắp xếp .Thảo luận nhóm 4, làm bài
vào phiếu BT

6,375 ; 6,735 ; 7,19 ; 8,72 ; 9,01
* Làm bài vào vở sau đó 1 vài em
nêu kết quả trước lớp:
0,4 ; 0,321 ; 0,32 ; 0,197 ; 0,187
1 HS nêu.

IV. Củng cố dặn dò:

4’

? Muốn so sánh hai số thập phân ta
làm ntn?
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét giờ học.
_______________________________

TiÕt 2: LuyÖn tõ vµ c©u

Më réng vèn tõ: Thiªn Nhiªn

A. Mục tiêu:
- Hiểu nghĩa từ thiên nhiên (BT1). Nắm được một số từ ngữ chỉ sự vật, hiện
tượng thiên nhiên(BT2) thiên nhiên, tìm được từ ngữ tả không gian, tả sông nướcvà


đặt câu với 1 từ ngữ tìm đưởc mỗi ý a, b, c của BT3; 4 . HS khá giỏi hiểu ý của các
thành nngữ, tục ngữ BT2, biết đặt câu với từ tìm được ở ý d BT3.
- HS vận dụng vốn từ ngữ vào giao tiếp
- GD ý thức học tập, bảo vệ thiên nhiên và yêu quê hương đất nước.
B. Đồ dùng dạy học:

- Từ điển HS.
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 2.
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò.
I. Ổn định:
1’ Hát
II. Bài cũ:
4’ 2 em lên bảng, lớp theo dõi nhận xét.
? Đặt câu để phân biệt nghĩa của
a. Đi: Ông em đi rất chậm .
từ đi, đứng?
Em thích đi giày.
b. Đứng: Cả lớp đứng nghiêm chào cờ.
Trời đứng gió.
- Nhận xét ghi điểm.
III. Bài mới :
1. Giới thiệu bài: Trực tiếp.
1’
2. HDHS làm bài tập:
5’ * Nêu yêu cầu của bài. Thảo luận nhóm
Bài 1 (78)
đôi .
- Cho HS hoạt động nhóm.
+ Dòng b giải thích đúng nghĩa của từ
? Trong 3 dòng a, b, c dòng nào
thiên nhiên: “Tất cả những gì không do
giải thích đúng nghĩa từ thiên
con người tạo ra”

nhiên?
- Hết thời gian yêu cầu một số
Đại diện nhóm trình bày các nhóm khác bổ
HS trình bày kết quả.
sung.
- NX và khẳng định: Dòng b .
Bài 2 (78)
- Treo bảng phụ
8’ * 1 em đọc,lớptheo dõi đọc thầm.
- Cho HS lên bảng.
1 em lên bảng làm bài, lớp làm vào vở sau
- Nhận xét và chốt lại.
đó nhận xét.
a. Lên thác xuống ghềnh.
b. Góp gió thành bão.
c. Qua sông phải lụy đò.
d. Khoai đất lạ mạ đất quen.
đ. Nước chảy đá mòn.
? Giải thích các câu tục ngữ,
+ Mỗi em giải thích 1 câu:
thành ngữ trên?
a. gặp nhiều gian lao vất vả trong cuộc
sống.
b. Tích nhiều cái nhỏ sẽ thành cái lớn.
c. Muốn được việc thì phải nhờ vả người
- Nhận xét bổ sung ý kiến.
có khả năng giải quyết.
d. Khoai phải trồng ở đất lạ, mạ phải trồng
ở đất quen mới tốt (một kinh nghiệm
dângian)

đ. Kiên trì, bền bỉ thì việc lớn cũng làm
Bài 3 (78)
7’ xong.


? Bài yêu cầu gì?
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm.
- Nhận xét tuyên dương nhóm
làm bài tốt.

Bài 4 (78)
? Bài có mấy yêu cầu?
- Yêu cầu HS làm bài.

6’

* Tìm những từ ngữ miêu tả không gian.
Đặt câu.
Thảo luận nhóm 4 viết vào bảng nhóm gắn
lên bảng.Đại diện nhóm trình bày kết quả,
các nhóm khác nhận xét bổ sung
VD: Tìm từ ngữ:
+ Tả chiều rộng: bao la, mênh mông,...
+ Tả chiều dài (xa): tít tắp, muôn trùng,
dằng dặc, lê thê ..
+ Tả chiều sâu: hun hút, thăm thẳm,...
+ Tả chiều cao: cao vút, chót vót ,...
* Đặt câu:
+ Biển rộng mênh mông.
+ Con đường dài dằng dặc.

+ Ngọn cây cao vút.
+ Cái hang này sâu hun hút.
* Có hai yêu cầu: Tìm từ. Đặt câu.
Thi tiếp sức, lớp làm vở sau đó nhận xét
bài bạn làm trên bảng.
Tìm từ:
a. Tả tiếng sóng : ì ầm , ầm ầm, ...
b. Tả làn sóng nhẹ : lăn tăn, lững lờ, ...
c. Tả đọt sóng mạnh : cuồn cuộn, ào ạt,
Đặt câu:
- Tiếng sóng vỗ vào bờ ầm ầm.
- Những đợt sóng lăn tăn trên mặt nước.
- Những đợt sóng cuồn cuộn sô vào bờ,
cuốn trôi tất cả.

- Nhận xét ghi điểm.
IV. Củng cố dặn dò:
? NHững từ ngữ nào chỉ thiên
nhiên?
- Nhấn mạnh nội dung của bài
- HS nêu - nhận xét.
- Về nhà học bài và chuẩn bị có
bài sau
- Nhận xét giờ học.
________________________________

So¹n 10/10/2009
14/10/2009

TiÕt 1: TËp §äc

A. Mục tiêu:

Gi¶ng

Tríc cæng trêi

:

Thø

4

/


- Đọc trôi chảy lưu loát bài thơ. Đọc đúng các từ khó hoặc dễ lẫn: khoảng trời,
ráng chiều, vạt nương, lòng thung, gió thoảng, thác réo, hoang dã.
- Biết đọc diễn cảm thể hiện niềm xúc động tự hào trước vẻ đẹp vừa hoang sơ,
thơ mộng, vừa ấm cúng, thân thương ở vùng cao nước ta. Thuộc lòng một số câu thơ
- Hiểu từ: nguyên sơ,vạt nương,tuôn, sương giá,áo chàm, hoang dã.
- Hiểu nội dung bài thơ: Ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng của thiên nhiên miền núi cao
và cuộc sống thanh bình trong lao động của đồng bào các dân tộc (trả lời được các
câu hỏi 1,3,4 thuộc lòng những câu thơ em thích).
- GD ý thức tự giác học tập góp phần xây dựng quê hương giàu đẹp.
B. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc sgk. Tranh, ảnh về khung cảnh thiên nhiên và cuộc
sống của con người.
- Bảng phụ chép đoạn 2.
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG

Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Ổn định tổ chức:
1’
II. Bài cũ:
4’
- Gọi 1 HS lên bảng đọc bài: Kì diệu
1HS đọc bài và TLCH trên bảng, lớp
rừng xanh và TLCH:
theo dõi sgk.
? Nêu nội dung chính của bài?
- Nhận xét ghi điểm.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Trực tiếp.
1’
- Ghi đầu bài.
2. HDHS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc:
- Gọi 1 HS đọc bài.
9’’ 1 HS đọc bài, lớp theo dõi sgk đọc
thầm.
? Bài chia làm mấy đoạn?
3 đoạn:
+ Đoạn 1: 4 dòng thơ đầu.
+ Đoạn 2: Tiếp đến Ráng chiều như
hơi khói.
+ Đoạn 3: Phần còn lại.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp.
Đọc nối tiếp 2 lần:
- Luyện phát âm: Thác réo, hoang dã...

Lần 1: Kết hợp phát âm chuẩn.
- HD đọc câu, đoạn khó.
Lần 2: Kết hợp giải nghĩa từ.
- Yêu cầu HS luyên đọc theo cặp.
Đọc bài theo cặp
- Đọc mẫu toàn bài.
Theo dõi sgk
b. Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc lướt toàn bài.
9’
Đọc lướt toàn bài và lần lượt TLCH:
? Vì sao địa điểm trong bài thơ được
+ Địa điểm trong bài thơ được gọi là
gọi là cổng trời?
cổng trời vì đó là một đèo cao giữa
hai vách đá, từ đỉnh đèo có thể nhìn
thấy cả một khoảng trời lộ ra có mây
bay, có gió thoảng, tạo ra cảm giác đó
là cổng để đi lên trời.
? Em hãy tả lại bức tranh thiên nhiên
+ Nhìn ra xa ngút ngàn
trong bài thơ?
Bao sắc màu cỏ hoa


* Nói thêm: Từ cổng trời nhìn ra, qua
màn sương khói huyền ảo, có thể thấy
cả một không gian mênh mông, bất
tận, những cánh rừng ngút ngàn cây
trái và muôn vàn màu sắc cỏ hoa,

những vạt nương, những lòng thung
lúa đã chín...vậy khiến ta có cảm giác
như được bước vào cõi mơ.
? Trong những cảnh vật được miêu tả
em thích nhất cảnh vật nào? Vì sao?

? Điều gì khiến cảnh rừng sương giá
đó như ấm lên ?
+ sương giá: sương lạnh buốt.
+ Hoang dã:
+ Áo chàm: áo nhuộm màu xanh đen
của đồng bào dân tộc vùng cao.
? Qua nội dung vừa tìm hiểu em nào
rút ra nội dung chính của bài?
c. HDHS đọc diễn cảm và HTL
8’
- Treo bảng phụ viết sẵn đoạn 2 HD
luyện đọc - Đọc mẫu
- Cho HS luyện đọc diễn cảm theo cặp
.- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm
và học thuộc lòng.
- Nhận xét ghi điểm.
IV. Củng cố dặn dò:
3’
- Gọi 1 em đọc lại nội dung chính của
bài.
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét giờ học.

TiÕt 2: To¸n


+ Nguyên sơ: còn nguyên vẻ tự
nhiênnhư lúc ban đầu.

+ Em thích cảnh vật được đứng trước
cổng trời được ngửa đầu lên nhìn
khoảng không có gió thoảng, mây
trôi tưởng như đó là cổng đi lên trời,
đi vào thế giới của truyện cổ tích.
+ Cảnh rừng sương giá như ấm lên
bởi có hình ảnh con người, ai nấy tất
bật, rộn ràng với công việc. Người
Tày ở khắp các ngả đi gặt lúa, trồng
rau; người Giáy, người Dao đi tìm
măng, hái nấm. Tiếng xe ngựa vang
lên suốt triền rừng hoang dã.
+ND: Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp của
cuộc sống trên triền núi cao và
những con người chịu thương chịu
khó hăng say lao động làm đẹp cho
quê hương.
Nghe – Theo dõi sgk
Đọc diễn cảm và học thuộc lòng theo
cặp
3 – 5 em tham gia thi đọc diễn cảm
và học thuộc lòng, lớp theo dõi và
nhận xét bìnhchon bạn đọc hay và
thuộc nhất
1 HS nhắc lại nội dung chính của bài.


LuyÖn tËp

(tiÕt 38)

A. Mục tiêu:
- HS củng cố kĩ năng so sánh hai STP, sắp xếp các STP theo thứ tự xác định.


- Làm quen với một số đặc điểm về thứ tự của các STP; so sánh sắp xếpcác
STP đúng.
- Có ý thức học bài và làm bài. Vân dụng kiến thức vào cuộc sống.
B. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu học tập.
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
I. Ổn định:
II. Bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài

TG

1’
4’
2 em lên bảng, lớp theo dõi nhận xét .
Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm :
69,99 < 70, 01
0,4 > 0.36
95,7 > 95,68
81,01 = 81,010


- Nhận xét ghi điểm.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Trực tiếp.
2. HDHS làm bài tập:
2.1 Bài tập bắt buộc
Bài 1 (43):
? Bài yêu cầu ta làm gì?

1’
6’

- Yêu cầu 2 em lên bảng nêu rõ cách
làm bài.
- Nhận xét ghi điểm.
Bài 2 (43)
? Muốn sắp xếp theo thứ tự từ bé đến 7’
lớn được ta phải làm ntn?
- Cho HS tự làm rồi nêu kết quả.
- Chấm một số vở
- Nhận xét.
Bài 3 (43)
- Yêu cầu thảo luận nhóm tìm kết
quả.

Hoạt động của trò

7’

* So sánh hai STP điền dấu thích hợp
vào chỗ chấm.

Gọi 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm
bài vào vở sau đó nhận xét bài bạn làm
trên bảng.
84,2 > 84,19
47,5 = 47,500
6, 843 < 6,85
90,6 > 89,6
Nêu: VD 84,2 > 84,19 vì phần nguyên
bằng nhau, hàng phần mười 2 > 1.
* Nêu yêu cầu của bài.
Ta phải so sánh các STP rồi ta sắp
xếp .
HS làm bài vào vở.
1 số em nêu kết quả, lớp theo dõi nhận
xét.
4,23 ; 4,32 ; 5,3 ; 5,7 ; 6,02

* Thảo luận nhóm 4


- Gợi ý: Để tìm được chữ số x ta
phải làm như thề nào?

Dùng phương pháp thử chọn.
+ Nếu x = 0 thì 9,708 < 9,718
+ Nếu x = 1 thì 9,718 = 9,718
+ Nếu x = 2 thì 9,728 > 9,718
Vậy x = 0
Đại diện từng nhóm trình bày kết quả,
các nhóm khác theo dõi nhận xét bổ

sung ý kiến.

- Gọi HS trình bày kết quả .
- Nhận xét chữa bài .
Bài 4a (43)
? Bài tập yêu cầu gì?

6’

- Gọi HS lên bảng làm bài.

* Tìm số tự nhiên x
HS làm miệng, lớp làm vào vở

- Gọi HS nhận xét.

a. x = 1 vì 0,9 < 1 < 1,2
HS khá làm phần b.
b. x = 65 vì 64,97 < 65 < 65,14

- Nhận xét chữa bài.

1HS nhận xét

IV. Củng cố dặn dò:
? Cách so sánh số thập phân? Cho ví
dụ minh hoạ?

3’


- Nhấn mạnh nội dung chính của bài.

- HS nêu ...

- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài
sau.
- Nhận xét giờ học.

_____________________________________

TiÕt 5: ChÝnh t¨

(nghe – viÕt)

K× diÖu rõng xanh

A. Mục tiêu:
- Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức một đoạn văn xuôi của
bài văn Kì diệu rừng xanh
- Tìm được các tiếng chứa yê, ya (BT2); các tiếng có vần uyên thích hợpđể
điền vào ô trống (BT3)
- Có ý thức viết bài; giữ vở sạch chữ đẹp, tính cẩn thận.
B. Đồ dùng dạy học:


- Bảng phụ.
- 3 tờ phiếu phô tô bài tập 3.
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
I. Ổn định tổ chức:

II. Bài cũ:
- Gọi HS lên bảng.
? Nêu cách đánh dấu thanh?
III. Bài mới :
1. Giới thiệu bài: Trực tiếp
2. HDHS nghe - viết:
- Đọc bài viết 1 lần.
? Những muông thú ở trong rừng được
miêu tả ntn?
- Cho HS luyện viết tiếng khó.
- Đọc cho HS viết bài.
- Đọc cho HS soát lỗi .
- Thu bài chấm 3 - 4 em nhận xét.
3. Luyện tập:
Bài 2 (76) Cho HS nêu miệng
- NX chốt lời giải đúng

TG

1’
4’

Hoạt động của trò
Hát
1 HS lên bảng viết, lớp theo dõi nhận
xét: Viếng, nghĩa, hiền, điều, liệu.
Đánh dấu thanh ở trên âm chính.

1’
18’

- Nghe và theo dõi sgk.
- Những con vượn bạc má ôm con
gọn ghẽ chuyền nhanh như tia
chớp ... nhìn theo.
- Bảng con: vẫn ẩm, rào rào, gọn
ghẽ.
- Viết bài vào vở.
Soát lỗi bằng bút chì
Đổi chéo vở cho bạn để soát lỗi.
4’

Bài 3 (77)
? Bài yêu cầu gì?
4’
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi
- Phổ biến luật chơi
- Cho HS chơi trò chơi .
- Gọi HS nhận xét .
- Nhận xét tuyên dương nhóm viết
đúng, nhanh, rình bày đẹp.
IV. Củng cố dặn dò:
3’
- Nhấn mạnh nội dung của bài.
- Về nhà xem lại bài chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét giờ học.

- HS nêu miệng
+ Tiếng có chứa yê: truyền thuyết,
xuyên, yên
+ Tiếng có chứa ya: Khuya.

* Tìm tiếng có vần uyên thích hợp.
Viết tiếng có vần uyên thích hợp vào
ô trống .Tiến hành chơi trò chơi .
a.Chỉ có thuyền mới hiểu
Biển mênh mông nhường nào
Chỉ có biển mới biết
Thuyền đi đâu về đâu.
b. Lích cha lích chích vành khuyên
Mổ từng hạt nắng đọng nguyên sắc
vàmg.

TiÕt 4: §¹o ®øc

Nhí ¬n tæ tiªn

( tiÕt 2 )

A. Mục tiêu:
- Trách nhiệm của mỗi người đối với tổ tiên, gia đình dòng họ.
- Thể hiện lòng biết ơn tổ tiên và giữ gìn, phát huy truyền thống tỗt đẹp của
gia đình , dòng họ bằng những việc làm cụ thể phù hợp với khả năng.
- Biết ơn tổ tiên; tự hào về các truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.
B. Tài liệu và phương tiện:


- Các tranh ảnh , bài báo nói về ngày giỗ tổ Hùng Vương.
- Các câu ca dao tục ngữ , thơ, truyện ... nói về lòng biết ơn tổ tiên.
C. Các hoạt động dạy học:
HĐ của thầy
I. Ổn địng tổ chức:

II. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS nhắc lại ghi nhớ của bài
(tiết 1).
- Nhận xét đánh giá .
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Trực tiếp
2. Tiến hành các hoạt động:
* Hoạt động 1: Tìm hiểu ngày Giỗ
Tổ Hùng Vương
- Đại diên nhóm lên trình bày tranh
ảnh thông tin mà các em thu thập
được về ngày giỗ Tổ Hùng Vương
? Giỗ Tổ Hùng Vương được tổ
chức vào ngày nào?
? Đền thờ Hùng Vương ở đâu?
Các vua Hùng đã có công gì với đất
nước chúng ta?
? Sau khi xem tranh và nghe các
thông tin giới thiệu về ngày giỗ Tổ
Hùng Vương em có những cảm
nghĩ gì?
? Việc nhân dân ta tổ chức Giỗ Tổ
vào ngày 10-3 âm lich hàng năm đã
thể hiện điều gì?

TG

1’
3’


HĐ của trò
Hát
1em đọc lại ghi nhớ, lớp theo dõi nhận
xét .

1’
10’

- Nhận xét và kết luân: chúng ta
phải nhớ đến ngày giỗ tổ vì các vua
Hùng đã có công dựng nước .
Nhân dân ta có câu:
Dù ai buôn bán ngược xuôi
Nhớ ngày giỗ tổ mồng mười tháng
ba
Dù ai buôn bán gần xa
Nhớ ngày giỗ tổ tháng ba thì về
* Hoạt động 2: Giới thiệu về 8’
truyền thống tốt đẹp của gia đình ,
dòng họ mình .
- Yêu cầu HS giới thiệu về truyền
thống tốt đẹp của gia đình mình

- HS trình bày
- Ngày 10-3 âm lịch hàng năm
- Ở Phú Thọ
- Các vua hùng đã có công dựng nước
- HS nêu
- Việc nhân dân ta tiến hành ngày giỗ
Tổ Hùng Vương vào ngày 10-3 đã thể

hiện tình yêu nước nồng nàn, lòng nhớ
ơn các vau Hùng đã có công dựng nước.
Thể hiện tinh thần uống nước nhớ
nguồn " ăn quả nhớ kẻ trồng cây"

- HS trả lời

- HS cả lớp nhận xét


? Em có tự hào về các truyền thống
đó không? Vì sao?
? Em cần phải làm gì để xứng đáng
với truyền thống tốt đẹp đó?
? Em hãy đọc một câu ca dao, tục
ngữ về chủ đề biết ơn tổ tiên ?
NXKL: Mỗi gia đình, dòng họ đều
có những truyền thống tốt dẹp riêng
của mình. Chúng ta cần có ý thức
giữ gìn và phát huy các truyền
thống đó
* Hoạt động 3: HS đọc ca dao tục
ngữ , kể chuyên, đọc thơ về các chủ 8’
đề biết ơn tổ tiên.( Bài tập 3)
IV. Củng cố dặn dò
3’
- Gọi HS đọc lại ghi nhớ
- Nhớ ơn tổ tiên là một truyền
thống tốt đẹp của dân tộc VN. Nhớ
ơn tổ tiên, phát huy truyền thống

của dòng họ, tổ tiên giúp con người
sống đẹp hơn, tốt hơn. Cô mong
các em luôn tự hào và cố gắng phát
huy truyền thống tốt đẹp của gia
đình mình.
- Nhận xét giờ học

So¹n 11/10/2009
5/15/10/2009

TiÕt 1: To¸n

- HS trả lời
- Lớp nhận xét

Gi¶ng : Thø

LuyÖn tËp chung

A. Mục tiêu:
- Đoc, viết, so sánh, sắp thứ tự các STP. Tính nhanh bằng cách thuận tiện.
- Rèn kĩ năng đọc, viết, so sánh STP; Tính nhanh đúng chính xác (bài tạp
1;2;3;4a). HS khá làm cả bài 4b.
- Có ý thức học bài và làm bài. Vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
B. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Ổn định tổ chức:
1’



II. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng làm bài.
Viết các số sau theo thứ tự từ bé đến
lớn:
83,62 ; 84,26 ; 83,65 ; 84,18 ; 83,56
- Nhận xét ghi điểm.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Trực tiếp
2. HDHS làm bài:
Bài 1 (43)
- Viết lên bảng tất cả các số thập phân.
- Gọi HS nêu miệng.
- Nhận xét sửa cách đọc số cho HS.
Bài 2 (43)
- Đọc cho HS viết bảng con.
- Nhận xét chữa bài.
Bài 3 (43)
? Bài yêu cầu ta làm gì?
- Gọi HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét chữa bài.
Bài 4 (43)
? Làm thế nào để tính được giá trị của
biểu thúc trên bằng cách thuận tiện
nhất ?
- Gọi HS lên bảng dán phiếu.
- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên
bảng.
- Nhận xét chữa bài.

IV. Củng cố dặn dò:
? Muốn đọc viết so sánh STP ta làm
ntn?
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét giờ học.

4’
1 HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi
nhận xét.
83,18 ; 83,26 ; 83,56 ; 83,62 ; 83,65

1’
4’

6’
8’

7’

4’

* Nêu yêu cầu của bài.
- HS nêu miệng.
a) 7,5: Bảy phảy năm. ...
b) 36,2: Ba mươi sáu phảy hai. ...
* Viết bảng con : 5,7 ; 32,85 ; 0,01 ;
0,304
* Viết các số theo thứ tự từ bé đến
lớn.
1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài

vào vở sau đó nhận xét.
41,538 ; 41, 835 ; 42,358 ; 42,538 .
* Nêu yêu cầu của bài
Tìm thừa số chung cho cả ts và ms
sau đó chia cả ts và ms cho thừa số
chung đó.
- HS thảo luận nhóm4.Trình bày bài
+ NX sửa sai
36 × 45 6 × 6 × 9 × 5
=
= 54
6×5
6×5
56 × 63 7 × 8 × 7 × 9
=
= 49
b.
9×8
9×8

a.

1 HS nhận xét bài của bạn .

TiÕt 2: TËp Lµm V¨n

LuyÖn tËp t¶ c¶nh

(tiÕt 15)


A. Mục tiêu:
- Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả một cảnh đẹp ở địa phương đủ 3 phần: Mở
bài, thân bài, kết bài.
- Dựa vào dàn ý (thân bài), viết được một đoạn văn miêu tả cảnh đẹp ở địa
phương.
- Có ý thức học bài và làm bài. Bồi dưỡng tình yêu quê hương đất nước.


B. Đồ dùng dạy học:
- Một số tranh ảnh minh hoạ ở các miền đất nước.
- Bút dạ, giấy Ao, bảng phụ ghi vắn tắt dàn ý.
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
I. Ổn định:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc đoạn văn tả cảnh sông
nước.
- Nhận xét ghi điểm.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Trực tiếp
2. HDHS luyện tập.
Bài 1 (81)
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS đọc gợi ý.
? Một bài văn tả cảnh gồm có mấy phần
đó là những phần nào?
* Mở bài :
? Phần mở bài ta cần nêu được những ý
gì?
* Thân bài:

? Phần thân bài chúng ta sẽ tả ntn?

TG

1’
4’

Hoạt động của trò
Hát
2 em đọc đoạn văn tả cảnh sông
nước tiết trước .Lớp theo dõi nhận
xét.

1’
10’
1em đọc, lớp đọc thầm.
1, 2 em đọc
Có 3 phần: Mở bài; Thân bài ; Kết
bài .
- Giới thiệu được cảnh đẹp ở đâu? Là
cảnh đẹp gì?
-Tả từng phần của cảnh hoặc sự thay
đổi của cảnh theo thời gian.

* Kết bài:
? Kêt bài cần nêu được ý gì?
- Nêu cảm nghĩ của mình.
- Cho HS làm bài.
* Làm bài vào nháp.
- Phát 2 tờ giấy Ao cho HS làm bài .

Gắn lên bảng.
- Gọi HS trình bày dàn ý .
Lớp nhận xét, bổ sung ý kiến để
- Nhận xét bổ sung.
hoàn chỉnh dàn ý.
Bài 2 (81)
16’ * Nêu yêu cầu của bài.
? Bài yêu cầu gì?
Chọn 1 đoạm trong phần thân bài để
- Cho HS làm bài , quan sát nhắc nhở
chuyển thành đoạn văn.
+ Nên chọn 1 đoạn trong phần thân bài
Làm bài vào vở.
để viết.


+ Mi on cú mt cõu m u nờu ý
bao trựm c on.
+ on vn phi cú hỡnh nh, chỳ ý ỏp
dng bin phỏp so sỏnh, nhõn hoỏ cho
hỡnh nh thờm sinh ng .
+ on vn cn tth hin c cm xỳc
ca ngi vit.
- Gi HS c on vn ca mỡnh.
- Chm im 1 s bi, nhn xột khen
ngi nhng em cú on vn hay.
IV. Cng c dn dũ:
? Khi vit vn miờu t c chỳ ý nhng
gỡ?


Mt s HS c bi ca mỡnh, lp
theo dừi nhn xột.
3
- HS nờu ...

- Nhn mnh ni dung chớnh ca bi.
- V nh hc bi chun b bi sau.
- Nhn xột gi hc.

_________________________________________

Soạn 11/10/2009
6/16/10/2009

Giảng: Thứ

Tioết 1: Toán

Viết các số đo độ dài d ới dạng số
thập phân

A. Mc tiờu:
- HS bit vit s o di di dng STP (trng hp n gin).
- Luyn tp vit s o di di dng STP theo cỏc n v o khỏc nhau lm
c c 3 bi tp.
- Cú ý thc hc toỏn. p dng cuc sng.
B. dựng dy hc:
- K sn bng n v o di ( trng mt s ụ )
C. Cỏc hot ng dy hc ch yu:
TG

Hot ng ca thy
Hot ng ca trũ


I. Ổn định tổ chức:
II. Bài cũ:
? Muốn so sánh hai phân số ta làm
ntn?
- Nhận xét ghi điểm.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Trực tiếp.
2. Ôn & hệ thống ĐV đo độ dài:
? Nêu các đơn vị đo độ dài theo thứ tự
từ lớn đến bé?
? 1 km = ... hm?
? 1 hm = .... km?

1’
4’

Hát
1HS trả lời, lớp theo dõi nhận xét.

- Ghi đầu bài
1’
10’ - HS làm việc cá nhân
km, hm, dam, m, dm, cm, mm
1km = 10 hm
1 hm =


1
km
10

? 1 m = ... dm?
? 1 dm = ... m?

1m = 10 dm

? Hai đơn vị đo độ dài liền nhau thì
đơn vị lớn gấp mấy lần đơn vị bé?
Đơn vị bé bằng mấy phàn mấy đơn vị
lớn?

Hai đơn vị đo độ dài liền nhau thì hơn
hoặc kém nhau 10 lần .
VD:

1dm =

1
m
10

1km = 1000m
1m = 100cm
1m = 1000mm

m
- Chuyển 6m 4dm thành hỗn số có đơn

vị là m.

3. Ví dụ :
- Viết lên bảng : 6 m 4 dm = .... m?
- Yêu cầu nêu cách làm bài.

6m 4dm = 6
Chuyển 6

4
m
10

4
m thành STP có đơn vị là
10

m

- Gọi HS nhận xét.
- Nhận xét bổ sung
Ví dụ 2 :
- Gọi HS lên bảng viết.

6m 4dm = 6

? Nêu cách làm?

4. Luyện tập:
Bài 1 (44)

- Gọi HS lên bảng làm bài.

1
km
1000
1
1cm =
m
100
1
1mm =
1000

1m =

5’

4
m = 6,4 m
10

1HS nhận xét.
* 1 HS lên bảng viết, lớp làm nháp.
3m 5cm = 3,05 m
+ Viết 3m 5cm thành hỗn số có đơn vị
đo là m
+ Chuyển hỗn số đó thành STP có đơn
vị đo là m.
*Nêu yêu cầu của bài.
2 HS lên bảng, lớp làm bài vào vở sau

đó nhận xét.
8 m 6dm = 8

6
m = 8,6 m
10


7
m = 3,07 m
100
2
2dm 2cm = 2 dm = 2,2 dm
10
13
23m 13cm = 23
m = 23,13 m
100

3m 7cm = 3

- Nhn xột cha bi.
Bi 2 (44)
- Cho HS t lm bi theo cp ( yờu
cu na lp lm phn a na lp lm
phn b) .

- Nhn xột kt qu bi lm ca HS.
Bi 3 (44)
? Bi yờu cu gỡ ?


6

5

* Nờu yờu cu ca bi
Tho lun nhúm ụi lm bi, sau
ú mt s HS trỡnh by kt qu trc
lp, c lp theo dừicha bi.
a. 3 m 4 dm = 3,4 m
2m 5cm = 2,05 m
21m 36cm = 21,36 m
b. 8 m 7cm = 8,7dm
4dm 32 mm = 4,32m
73 mm = 0,37 dm
* Vit STP thớch hp vo ch chm.
3em lờn bng lp lm bi vo v .
302
km = 5,302 km
1000
75
5km 75 m = 5
km = 5,075 km
1000
302
302 m =
km = 0,302 km
1000

5 km 302 m = 5

- Cha bi ghi im
- Gi mt s HS nhc li cỏch lm.
IV. Cng c dn dũ:
? Nờu cỏch vit s o di di
dng s thp phõn?
- Nhc li ni dung chớnh ca bi.
- V nh hc bi chun b bi sau.
- Nhn xột gi hc.

3

- 2 HS nờu NX b sung.

Tiết 2: Tập Làm Văn

Luện tập tả cảnh
(Dựng đoạn mở bài, kết bài )

A. Mc tiờu:
- Nhn bit v nờu c cỏch vit 2 kiu m bi: M bi trc tip v MB giỏn
tip (BT1).
- Phõn bit c hai cỏch kt bi: Kt bi m rng v kt bi khụng m rng
(BT2); vit c on m bi kiu giỏn tip, on kt bi m rng cho bi vn t
cnh thiờn nhiờn a phng (BT3).
- Cú ý thc hc bi v lm bi. Yờu thiờn nhiờn quờ hng t nc.
B. dựng dy hc:
- Giy kh to.


B. Các hoạt độngdạy học chủ yếu:

Hoạt động của thầy
I. Ổn định:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 em đọc đoạn văn tả cảnh thiên
nhiên đã được viết lại
- Nhậi xét ghi điểm.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Trực tiếp
2. HDHS luyện tập:
Bài 1 (83)
? Đoạn nào mở bài theo kiểu trực tiếp,
đoạn nào mở bài theo kiẻu gián tiếp?
? Nêu cách viết mỗi kiểu mở bài trên?

TG

1’
4’
2 em đọc bài như yêu cầu, lớp theo
dõi nhận xét.
1’
4’

- Nhận xét bổ sung.

Bài 2 (84)
5’
- Cho HS đọc yêu cầu của bài.
? Nhận xét điểm giống và khác nhau
giữa hai đoạn kết bài a và b?


- Nhận xét bổ sung.

Bài 3 (84)

Hoạt động của trò

* 1HS đọc, lớp đọc thầm.Thảo luận
nhóm đôi- trình bày ý kiến.
+ Đoạn a là kiểu mở bài trực tiếp.
+ Đoạn b là mở bài theo kiểu gián
tiếp.
+ Trực tiếp: Kể ngay vào việc ( Bài
văn kể chuyện ) Hoặc giới thiệu ngay
đối tượng được tả ( Bài văn miêu tả ).
+ Mở bài gián tiếp: Nói chuyện khác
để dẫn vào chuyện ( hoặc vào đối
tượng ) định kể ( hoặc tả ).
* 1 em đọc, lớp đọc thầm.Thảo luận
nhóm4 - Đại diện nhóm trình bày ý
hiểu.
+ Giống nhau: đều nói về tình cảm
yêu quí gắn bó thân thiết của bạn HS
đối với con đường.
+ Khác nhau:
- Kết bài không mở rộng: Khẳng định
con đường rất thân thiết với bạn HS.
- Kết bài mở rộng: Vừa nói về tình
cảm yêu quí con đường, vừa ca ngợi
công ơn của cô bác công nhân vệ sinh

đã giữ sạch con đờng, đồng thời thể
hiện ý thức giữ con đường luôn sạch
đẹp.

17’ * Đọc yêu cầu của bài.

? Bài yêu cầu gì?

Viết đoạn mở bài kiểu gián tiếp

? Để viết đoạn văn mở bài kiểu gián
tiếp cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở
địa phương em sẽ viết ntn?

+ Viết về cảnh đẹp nói chung, sau đó
giới thiệu cảnh đẹp cụ thể của địa
phương mình .

* Để viết một đoạn kết bài mở rộng
cho bài văn tả cảnh nói trên em có thể

VD: Em đã được xem rất nhiều tranh,
ảnh về cảnh đẹp của đất nước, đã


kể những việc làm của mình nhằm giữ
gìn tô đẹp thêm cho cảnh vật quê
hương .

? Viết đoạn kết bài mở rộng?


- Cho HS viết bài .
- Quan sát nhắc nhở HS làm bài.
- Thu một số bài chấm nhận xét.

được nghỉ mát ở bãi biển Nha Trang,
ở Vịnh Hạ Long, Đà Lạt . Em cũng
đã được lên Sa Pa, vào TP HCM .
Đất nước mình nơi đâu cũng có cảnh
đẹp . Dù thế em vẫn thấy cảnh đẹp
gần gũinhất với em là cảnh đẹp của
suối nước nóng quê hương em .
VD: Em rất yêu quí suối nước nóng
quê hương em . Em mơ ước lớn lên
sẽ theo học nghề kiến trúc, trở thành
kiến trúc sư, Thiết kế những ngôi nhà
xinh xắn, những toà nhà có vườn cây
để quê hương em tươi xanh hơn,
đàng hoàng hơn,to đẹp hơn .
-3 HS viết bài giấy khổ to - Đọc bài
trước lớp.

IV. Củng cố dặn dò:

Viết bài vào vở .Một số em nộp lại
bài

? Có mấy kiểu mở bài? Có mấy kiểu
3’
kết bài?


- 2- 3 HS trả lời

- Về nhà viết 2 đoạn mở bài, kết bài
trong bài văn tả cảnh.
- Nhận xét giờ học.
______________________________________

TiÕt 3: LuyÖn tõ vµ c©u

LuyÖn tËp vÌ tõ nhiÒu nghÜa
A. Mục tiêu:
- HS phân biệt được từ nhiều nghĩa với từ đồng âm trong số các từ nêu ở .
(BT1).
- Hiểu được các nghĩa của từ nhiều nghĩa ( nghĩa gốc, nghĩa chuyển ); biết đặt
câu phân biệt các nghĩa của 1 từ nhiều nghĩa (BT3). HS khá, giỏi biết đặt câu phân
biệt các nghĩa của một số từ nhiều nghĩa là tính từ.
- GD ý thức tự giác học tập; vận dụng hiểu biết vào giao tiếp.
B. Đồ dung dạy học:
- Bảng phụ, sgk
C. Các hoạt động dạy học:


TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Ổn định tổ chức:
1’
II. Bài cũ:
4’

? Đặt câu với từ mênh mông, ầm
2em lên bảng đặt câu, lớp theo dõi nhận
ầm?
xét .
+ Cánh đồng lúa rộng mênh mông.
- Nhận xét ghi điểm.
+ Thác nước chảy ầm ầm.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Trực tiếp
1’
2. HDHS làm bài tập:
Bài 1(82)
8’
* 1HS đọc, lớp đọc thầm.
- Treo bảng phụ.
Thảo luận nhóm đôi, trình bày kết quả
- Cho HS thảo luận.
trước lớp, cả lớp theo dõi nhận xét.
? Trong các từ in đậm ở câu a, b,
a. Từ chín trong câu thứ hai là từ đồng
c, những từ nào là từ đồng âm từ
âm.
nào là từ nhiều nghĩa?
b. Từ đường trong câu 1 là từ đông âm
c. Từ vạt trong câu 2 là từ đồng âm.
Những từ nhiều nghĩa là:
a. Từ chín trong câu 3
b. Từ đường trong câu 2,3
?Phân tích nghĩa của từng từ đó?
c. Từ vạt trong câu 1, 3 .

- HS tiếp nối nêu ý hiểu về nghĩa của
từng từ.
a. Từ chín trong câu hai là từ đông âm.
(Tổ em có chín HS)
- Lúa ngoài đồng đã chín ( hoa, quả, hạt
phát triển đế mức thu hoạch được)
- Nghĩ cho chín rồi hãy nói (suy nghĩ kĩ
càng ) .
b. Từ đường (vật nối liền hai đầu) câu 2
với từ đường (lối đi) ở câu 3 thể hiện hai
nghĩa khác nhau của 1 từ nhiều nghĩa
- Nhận xét chốt lại
chngs đồng âm với từ đường (chất kết
tinh vị ngọt) ở câu 1 .
c. Từ vạt (mảnh đất trồng trọt trải dài trên
đồi, núi), câu 1 với từ vạt (thân áo) ở câu
3 thể hiện hai nghĩa khác nhau ở một từ
nhiều nghĩa cgúng đồng âm với từ vạt
(đẽo xiên) ở câu 2 .
Bài 2 (82)
* Nêu yêu cầu của bài
- Treo bảng phụ.
9’
Thảo luận nhóm 4
- Yêu cầu HSHĐ nhóm
+ Từ xuân trong dòng thơ thứ nhất chỉ
? Từ xuân trong dòng thơ thứ nhất
mùa đầu trong năm.
được dùng với nghĩa ntn?
+ Từ xuân trong dòng thơ thứ hai mang ý

? Từ xuân trong dòng thơ thứ hai
nghĩa chuyển, chỉ sự tươi đẹp.
được dùng với nghĩa ntn?
+ Từ xuân được dùng với ý nghĩa chuyển
? Từ xuân ở phần b được dùng với
xuân có nghĩa là tuổi là năm.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×