Tải bản đầy đủ (.pdf) (98 trang)

Giải pháp thúc đẩy công tác thu bảo hiểm xã hội bắt buộc tại quận long biên, thành phố hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (604.28 KB, 98 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

VŨ THU THỦY

GIẢI PHÁP THÚC ðẨY CÔNG TÁC THU BHXH
BẮT BUỘC TẠI QUẬN LONG BIÊN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ

HÀ NỘI – 2013


BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

VŨ THU THỦY

GIẢI PHÁP THÚC ðẨY CÔNG TÁC THU BHXH
BẮT BUỘC TẠI QUẬN LONG BIÊN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI

CHUYÊN NGÀNH
MÃ SỐ

: QUẢN TRỊ KINH DOANH
: 60.34.01.02

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. PHẠM THỊ MINH NGUYỆT

HÀ NỘI – 2013




LỜI CAM ðOAN
Tơi xin cam đoan rằng, kết quả và số liệu nghiên cứu trong luận văn là
trung thực và chưa ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào.
Tơi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn ñã
ñược cảm ơn và các thơng tin trích dẫn trong luận văn đều được chỉ rõ nguồn
gốc.

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

VŨ THU THỦY

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế

i


LỜI CẢM ƠN
ðể hồn thành luận văn này, tơi đã nhận được sự hướng dẫn tận tình
của TS Phạm Thị Minh Nguyệt cùng với những ý kiến đóng góp q báu của
các thầy cô Bộ môn quản trị kinh doanh, Khoa Quản trị kinh doanh Trường
ðại học Nông nghiệp Hà Nội. Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành và sâu
sắc nhất tới những sự giúp ñỡ quý báu đó.
Tơi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Bảo hiểm xã hội quận Long
Biên, các phòng nghiệp vụ của cơ quan, phịng lao động thương binh và xã
hội quận Long Biên, và một số cơng ty, người lao động ñã cung cấp những số
liệu minh chứng, các ñồng nghiệp và gia đình đã giúp đỡ tơi trong suốt q
trình thực hiện luận văn này. Vì hạn chế về nguồn lực và thời gian, đề tài
khơng thể tránh khỏi những thiếu sót. Tơi xin trân trọng tiếp thu các ý kiến

phê bình, đóng góp của các nhà khoa học và bạn đọc để đề tài được hồn
thiện hơn.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày ..... tháng .... năm 2013
Tác giả luận văn

Vũ Thu Thủy

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế

ii


MỤC LỤC
Lời cam ñoan

i

Lời cảm ơn

ii

Mục lục

iii

Danh mục các chữ viết tắt

vi


Danh mục bảng

vii

1

LỜI MỞ ðẦU

1

1.1

Tính cấp thiết của đề tài

1

1.2

Mục tiêu nghiên cứu

2

1.2.1

Mục tiêu chung

2

1.2.2


Mục tiêu cụ thể

2

1.3

ðối tượng và phạm vi nghiên cứu

2

1.3.1

ðối tượng nghiên cứu:

2

1.3.2

Phạm vi nghiên cứu

2

2

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ BHXH & CÔNG TÁC
THU BHXH BẮT BUỘC

4

2.1


Lý luận chung về BHXH

4

2.1.1

Khái niệm và phân loại

4

2.1.2

Tất yếu khách quan của BHXH

6

2.1.3

Bản chất của BHXH

8

2.1.4

Chức năng của BHXH

9

2.1.5


ðối tượng tham gia BHXH

11

2.2

ðặc ñiểm của quỹ BHXH bắt buộc

12

2.3

Nguồn hình thành quỹ BHXH bắt buộc

15

2.3.1

Từ phía người tham gia BHXH bao gồm:

15

2.3.2

Từ phía nhà nước

16

2.3.3


Các nguồn khác:

17

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế

iii


2.4

Quản lý thu quỹ BHXH bắt buộc

18

2.4.1

Nội dung quản lý thu BHXH bắt buộc

18

2.4.2

Quy trình của quản lý thu BHXH

20

2.4.3


Nhân tố ảnh hưởng ñến thu và quản lý thu BHXH bắt buộc

22

2.4.4

Kinh nghiệm quản lý thu BHXH trên thế giới và Việt Nam

25

3

ðẶC ðIỂM BẢO HIỂM XÃ HỘI QUẬN LONG BIÊN, TP HÀ
NỘI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

30

3.1

Giới thiệu về BHXH Quận Long Biên

30

3.3.1

Sự ra ñời của Bảo hiểm xã hội Quận Long Biên

30

3.3.2


Chức năng nhiệm vụ của BHXH Quận Long Biên

31

3.3.3

Tình hình lao động của BHXH quận Long Biên

32

3.3.4

ðặc ñiểm chung của quận Long Biên

33

3.3

Phương pháp nghiên cứu

34

3.3.1

Phương pháp thu thập tài liệu

34

3.3.2


Phương pháp xử lý số liệu

37

3.3.3

Phương pháp phân tích số liệu

37

3.3.4

Các tiêu chí sử dụng trong nghiên cứu

38

4

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

39

4.1

Thực trạng công tác thu BHXH bắt buộc tại quận Long Biên

39

4.1.1


Tình hình tham gia BHXH bắt buộc của các ñơn vị trên ñịa bàn

39

4.1.2

Tình hình tham gia BHXH bắt buộc của người lao ñộng trên ñịa bàn

42

4.1.3

Tình hình thực hiện thu BHXH bắt buộc trên ñịa bàn

44

4.1.4

Kết quả thu BHXH bắt buộc tại quận qua 3 năm (2010 - 2012)

47

4.1.5

Căn cứ đóng BHXH

49

4.1.6


Tình hình nợ dọng BHXH bắt buộc

52

4.1.7

Tình hình truy thu nợ đọng

54

4.1.8

Cơng tác kiểm tra tình hình tham gia BHXH

57

4.1.9

Nội dung cơng tác lập báo cáo tình hình thu BHXH

61

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế

iv


4.2


ðánh giá chung về công tác thu BHXH bắt buộc tại quận Long
Biên

62

4.2.1

Những kết quả ñạt ñược

62

4.2.2

Những vấn ñề tồn tại

63

4.3

Nhân tố ảnh hưởng đến cơng tác thu

64

4.3.1

Từ phía cơ quan BHXH

64

4.3.2


Từ phía doanh nghiệp

65

4.3.3

Từ phía người lao động

66

4.3.4

Chính sách của nhà nước

67

4.4

Một số giải pháp nhằm thúc đẩy cơng tác thu BHXH bắt buộc tại
quận Long Biên

69

4.4.1

Quản lý ñối tượng tham gia theo hệ thống

69


4.4.2

Phối hợp với các ban, ngành chính quyền địa phương trong việc
mở rộng nguồn thu

70

4.4.3

Tăng cường cơng tác tun truyền, phổ biến luật BHXH

70

4.4.4

Hồn thiện cơ chế, chính sách về BHXH

74

4.4.5

ðổi mới cải cách hành chính trong thực hiện cơng tác BHXH

76

4.4.6

Xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm BHXH theo luật

79


4.4.7

Nâng cao ý thức trách nhiệm và thái ñộ phục vụ của nhân viên
ngành BHXH

79

5

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

81

5

Kết luận

81

5.2

Kiến nghị

82

TÀI LIỆU THAM KHẢO

84


PHỤ LỤC

86

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế

v


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
SDLD

Sử dụng lao ñộng

NLD

Người lao động

HCSN

Hành chính sự nghiệp

DN NQD

Doanh nghiệp ngồi quốc doanh

DN ðTNN

Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi


ASXH

An sinh xã hội

BHXH

Bảo hiểm xã hội

BHYT

Bảo hiểm y tế



Lao ñộng

SDLð

Sử dụng lao ñộng

NSNN

Ngân sách Nhà nước

TM

Thương mại

CP


Cổ phần

SX

Sản xuất

KD

Kinh doanh

HðND

Hội ñồng nhân dân

UBND

Ủy ban nhân dân

CCHC

Cải cách hành chính

CðBHXH

Chế độ bảo hiểm xã hội

LðLð

Liên đồn Lao động


LðTB – XH

Lao động - Thương binh và Xã hội

TTHC

Thủ tục hành chính

DN

Doanh nghiệp

HCSN

Hành chính sự nghiệp

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế

vi


DANH MỤC BẢNG
STT

Tên bảng

Trang

3.1


Quy ñịnh thu BHXH bắt buộc năm 2012

3.2

Tình hình phân bổ lao động của BHXH quận Long Biên qua 3

17

năm 2010 – 2012

32

3.3

Tình hình thu BHXH bắt buộc giai ñoạn 2010 - 2012

34

3.4

Số mẫu ñiều tra thu thập thơng tin tại đơn vị SDLð, NLð (2012)

36

3.5

Số mẫu ñiều tra, phỏng vấn lãnh ñạo ñơn vị

37


4.1

Tình hình ñơn vị tham gia BHXH bắt buộc tại quận Long Biên
(2010 - 2012)

4.2

Tình hình lao động tham gia BHXH bắt buộc tại quận Long Biên
(2010 - 2012)

4.3

43

Tình hình thu BHXH bắt buộc tại quận Long Biên (2010 2012)

4.4

40

45

Kết quả thực hiện thu BHXH bắt buộc tại quận qua 3 năm
(2010 - 2012)

47

4.5

Tổng hợp mức tiền lương đóng BHXH từ năm 2010 – 2012


51

4.6

Tình hình nợ đọng BHXH bắt buộc tại BHXH quận Long Biên
(2010 - 2012)

53

4.7

Kết quả truy thu nợ ñọng BHXH 2010 – 2012

55

4.8

Kết quả khảo sát tình hình lao ñộng tham gia BHXH (năm 2012)

59

4.9

ðánh giá nhu cầu tham gia BHXH tại các ñơn vị ñiều tra

60

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế


vii


1. LỜI MỞ ðẦU
1.1. Tính cấp thiết của đề tài

Như mọi quốc gia trên thế giới, BHXH Việt Nam trong những năm qua
được xem là một trong những chính sách rất lớn của Nhà nước, ln được sự
quan tâm và chỉ ñạo kịp thời của ðảng và Nhà nước; ñiều này có thể dễ dàng lý
giải bởi BHXH khơng chỉ liên quan đến hàng triệu lao động mà cịn bởi nó có ý
nghĩa rất lớn đối người lao động nhằm ñảm bảo về mặt vật chất và về mặt tinh
thần cho họ và gia đình khi người lao động tạm thời hoặc vĩnh viễn mất khả
năng lao ñộng, mất việc làm. Trong điều kiện nền kinh tế ln ln thay ñổi và
ngày càng phát triển ở mức ñộ cao hơn thì việc thực hiện tốt chính sách BHXH
cịn đảm bảo sự cơng bằng giữa những người lao động trong xã hội.
Cơng tác thu BHXH là khâu đầu tiên và có ý nghĩa quyết định đối với
tồn bộ hoạt động của hệ thống BHXH và quyết định tồn sự thành bại của
ngành BHXH Việt Nam bởi vì có thu đúng, thu ñủ thì người lao ñộng mới
ñược chi trả và hưởng chế độ BHXH một cách nhanh chóng, kịp thời khi có
rủi ro xảy ra.
Qua thời gian ra đời, tồn tại và phát triển, công tác thu BHXH bắt buộc
của BHXH quận Long Biên ñã ñạt ñược nhiều thành tựu như: số ñơn vị tham
gia ngày càng tăng, tỷ lệ nợ ñọng giảm,…. Tuy nhiên thực tế là trong quá
trình hoạt ñộng vẫn còn những mặt tồn tại và hạn chế như: nhiều đơn vị vẫn
cịn lợi dụng kẽ hở của pháp luật để trốn đóng BHXH, chưa khai thác hết lực
lượng lao ñộng….ðiều này ñã làm cho hiệu quả của công tác thu BHXH bắt
buộc tại quận Long Biên chưa cao, ảnh hưởng ñến quyền lợi của người lao
ñộng và làm ảnh hưởng ñến nguồn thu quỹ BHXH.
Nhận thấy những tồn tại trên và ñể giải quyết tốt vấn ñề trên ñảm bảo
nguồn quỹ chi trả các chế ñộ BHXH cho các đối tượng được hưởng trợ cấp

BHXH thì việc nâng cao cơng tác thu quỹ đồng thời duy trì và phát triển

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế

1


nguồn quỹ BHXH bắt buộc là địi hỏi bức bách khiến em ñi ñến lựa chọn
nghiên cứu ñề tài: "Giải pháp thúc đẩy cơng tác thu BHXH bắt buộc tại
Quận Long Biên, Thành Phố Hà Nội"
1.2. Mục tiêu nghiên cứu

1.2.1. Mục tiêu chung
Nghiên cứu thực trạng công tác thu BHXH bắt buộc tại Quận Long Biên,
tìm ra những nhân tố ảnh hưởng đến cơng tác thu BHXH bắt buộc tại quận.
Từ đó, đề xuất một số giải pháp nhằm thúc ñẩy công tác thu BHXH bắt buộc
trên ñịa bàn.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Góp phần hệ thống hố cơ sở lý luận về BHXH, thu BHXH bắt buộc
- ðánh giá thực trạng công tác thu BHXH bắt buộc tại Quận Long Biên từ
đó tìm ra các yếu tố ảnh hưởng ñến công tác thu BHXH bắt buộc trên ñịa bàn.
- ðề xuất một số giải pháp nhằm thúc đẩy cơng tác thu BHXH bắt buộc
tại Quận Long Biên.
1.3. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu

1.3.1. ðối tượng nghiên cứu:
- ðối tượng nghiên cứu của đề tài là cơng tác thu BHXH bắt buộc trên
ñịa bàn Quận Long Biên.
- ðối tượng tham gia đóng BHXH bắt buộc là người lao động và người
sử dụng lao ñộng.

1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
* Phạm vi nội dung
- Tập trung nghiên cứu thực trạng công tác thu BHXH bắt buộc của các
đơn vị đóng trên ñịa bàn quận Long Biên.
* Phạm vi thời gian
Tài liệu sử dụng trong nghiên cứu: số liệu về công tác thu trên ñịa bàn từ
năm 2010 ñến năm 2012.

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế

2


Thời gian thực hiện ñề tài: Thời gian nghiên cứu từ tháng 4/2012 đến
tháng 05/2013.
* Phạm vi khơng gian: ðề tài ñược nghiên cứu trên ñịa bàn Quận Long
Biên, TP Hà Nội.

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế

3


2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ BHXH & CÔNG
TÁC THU BHXH BẮT BUỘC
2.1. Lý luận chung về BHXH

2.1.1. Khái niệm và phân loại
2.1.1.1. Khái niệm
Hiện nay hầu hết các quốc gia trên thế giới ñều coi BHXH là bộ phận

chính cấu thành hệ thống An sinh xã hội (ASXH), là chính sách xã hội quan
trọng của mỗi quốc gia. Tuy nhiên rất khó có một khái niệm chung về BHXH
ñược các quốc gia thống nhất sử dụng bởi quan niệm về vấn ñề này phụ thuộc
vào nhận thức của người dân, của Nhà nước, của tập quán, và khả năng quản
lý của mỗi loại rủi ro…ở từng nước.
Theo cách tiếp cận từ thu nhập thì BHXH là sự đảm bảo cho người lao
động khi họ gặp khó khăn, bị giảm hoặc mất thu nhập, khi bị giảm hoặc mất khả
năng lao động thơng qua việc hình thành và sử dụng quỹ tài chính tập trung do
sự đóng góp của người lao động, người sử dụng lao động và Nhà nước.
Trên phương diện quốc tế, khái niệm chung của ILO về ASXH cũng
ñược sử dụng trong lĩnh vực BHXH. Theo đó BHXH có thể được hiểu khái
qt là "Sự bảo vệ của xã hội ñối với các thành viên của mình thơng qua các
biện pháp cộng đồng nhằm chống lại các khó khăn về kinh tế, xã hội do bị
ngừng hoặc giảm thu nhập , gây ra bởi ốm ñau, thai sản, tai nạn lao ñộng,
thất nghiệp, thương tật, tuổi già và chết; ñồng thời ñảm bảo các chăm sóc y tế
và trợ cấp cho các gia đình ñông con". (Theo công ước 102, 1952)
Tuy nhiên ở Việt Nam, bảo hiểm xã hội ñược ñịnh nghĩa như sau: “Bảo
hiểm xã hội là sự bảo ñảm thay thế hoặc bù ñắp một phần thu nhập của người
lao ñộng khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do ốm ñau, thai sản, tai nạn lao
ñộng, bệnh nghề nghiệp, thất nghiệp, hết tuổi lao động hoặc chết, trên cơ sở
đóng vào quỹ bảo hiểm xã hội”.(Theo luật BHXH số 71/2006/QH11).

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế

4


Từ khái niệm trên ta có thể thấy đối tượng của BHXH chính là người lao
động và người sử dụng lao ñộng . Tuy vậy, tùy theo ñiều kiện phát triển kinh
tế – xã hội của từng nước khác nhau mà đối tượng này có thể là tất cả hoặc

một bộ phận những người lao động nào đó.
Cũng từ khái niệm trên ta thấy quỹ BHXH là một quỹ tài chính độc lập, tập
trung, hạch tốn độc lập với ngân sách nhà nước, ñược nhà nước hỗ trợ và bù
thiếu. Quỹ này ñược dùng ñể chi trả các trợ cấp cho các ñối tượng hưởng BHXH.
2.1.1.2. Phân loại bảo hiểm
a. Phân loại theo ñối tượng bảo hiểm
Căn cứ vào ñối tượng bảo hiểm thì tồn bộ các loại hình nghiệp vụ bảo
hiểm được chia thành 3 nhóm:
Bảo hiểm tài sản
Bảo hiểm con người
Bảo hiểm trách nhiệm dân sự
b. Phân loại theo kỹ thuật bảo hiểm
- Các loại bảo hiểm dựa trên kỹ thuật phân bổ
- Các loại bảo hiểm dựa trên kỹ thuật dồn tích
c. Phân loại theo tính chất của tiền bảo hiểm trả
- Các loại bảo hiểm có số tiền trả theo nguyên tắc bồi thường
- Các loại bảo hiểm có số tiền trả theo ngun tắc khốn
d. Phân loại theo thời gian
- Bảo hiểm ngắn hạn
- Bảo hiểm dài hạn
e. Phân loại theo hình thức
- Bảo hiểm kinh doanh
- Bảo hiểm thương mại
- Bảo hiểm xã hội
- Bảo hiểm y tế

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế

5



f.Theo tính chất pháp lý của người tham gia BHXH thì BHXH được chia
thành 2 loại:
- BHXH bắt buộc
- BHXH tự nguyện:
2.1.1.3. Khái niệm BHXH bắt buộc
Như vậy theo tính chất pháp lý của người tham gia BHXH thì BHXH
được chia ra làm 2 loại trong đó BHXH bắt buộc là “loại hình BHXH mà
người lao động và người sử dụng lao ñộng bắt buộc phải tham gia”
2.1.2. Tất yếu khách quan của BHXH
Lao ñộng là hoạt ñộng thường xuyên của con người ñể tạo ra của cải vật
chất. ðể lao động được con người cần phải có sức khỏe và một khả năng lao
ñộng nhất ñịnh. Tuy nhiên trong thực tế cuộc sống, khơng phải người lao
động nào cũng có đủ điều kiện về sức khỏe, có thể trạng tốt, có may mắn để
hồn thành cơng việc và tạo ra cho mình một cuộc sống sung túc, ấm no.
Ngược lại, không mấy ai tránh khỏi rủi ro, bất hạnh như ốm ñau, già yếu, tai
nạn, chết hay thiếu việc làm do ảnh hưởng của tự nhiên cũng như các tác nhân
xã hội khác. Khi rơi vào những trường hợp như vậy, các nhu cầu cần thiết
khơng vì thế mà mất đi, trái lại cịn có cái tăng lên, thậm chí cịn xuất hiện
thêm một số nhu cầu mới như: Cần ñược khám chữa bệnh và ñiều trị khi ốm
ñau, tai nạn, thương tật cần có người chăm sóc ni dưỡng … Bởi vậy, muốn
tồn tại và ổn ñịnh cuộc sống, con người và xã hội lồi người phải tìm ra và
trên thực tế đã tìm ra rất nhiều cách giải quyết khác nhau như: Sẻ chia, ñùm
bọc lẫn nhau trong nội bộ cộng ñồng, ñi vay, ñi xin hoặc dựa vào sự cứu trợ
của Nhà nước hay của các tổ chức khác… Rõ ràng những cách đó là hồn tồn
thụ động, khơng chắc chắn và có nhiều rủi ro, bất ngờ. ðể khắc phụ những rủi
ro, bất hạnh, giảm bớt khó khăn cho bản thân và gia đình thì ngồi việc tự mình
cố gắng khắc phục, người lao động cịn phải được sự bảo trợ của các cơ quan
nhà nước, xã hội. Sự hỗ trợ này không thể chỉ bằng tinh thần là sự hỏi han, cảm


Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế

6


thơng mà cịn phải cụ thể hóa bằng hiện vật và nguồn vật chất cần thiết nhằm
nhanh chóng phục hồi sức khỏe, duy trì sức lao động góp phần giảm bớt khó
khăn của bản thân và gia đình khi có những hẫng hụt về thu nhập do ốm ñau,
tai nạn, mất việc hay lúc về già....Lúc này, tất cả những rủi ro đó đã trở thành
mối đe dọa đối với cuộc sống bình thường của người lao động. Tình cảnh này
ñưa ñến hành ñộng tập thể phát huy truyền thống ñoàn kết, tương thân tương ái
của dân tộc ta ñồng thời cũng địi hỏi giới chủ, giới thợ và Nhà nước từng bước
can thiệp để duy trì lực lượng lao ñộng cho xã hội.
Khi nền kinh tế hàng hóa phát triển, việc th mướn lao động trở nên
phổ biến thì mối quan hệ giữa người làm thuê và giới chủ cũng trở nên phức
tạp và rắc rối. Lúc ñầu, người chủ chỉ cam kết trả cơng lao động, nhưng sau
đó ñã phải cam kết cả việc bảo ñảm cho người lao động có số thu nhập nhất
định để họ trang trải cho những nhu cầu thiết yếu nhất khi không may bị ốm
ñau, tai nạn… Trên thực tế, nhiều lúc các trường hợp trên không xảy ra và tất
nhiên người chủ khơng phải chi trả một đồng nào. Nhưng cũng có những
trường hợp xảy ra dồn dập, buộc họ phải trả ra một khoản tiền lớn hơn mà họ
thực sự khơng muốn. Vì thế, mâu thuẫn chủ – thợ xuất hiện, giới thợ thì liên
kết với nhau đấu tranh buộc giới chủ thực hiện các cam kết. Cuộc ñấu tranh
này diễn ra ngày một lớn hơn và có tác động ñến nhiều mặt của ñời sống kinh
tế – xã hội. Bởi vậy, Nhà nước ñã phải ñứng ra can thiệp và điều hịa mâu
thuẫn đó bằng cách buộc cả giới chủ và giới thợ phải đóng góp một khoản
tiền nhất định hàng tháng đã được tính tốn chặt chẽ dựa trên cơ sở xác suất
rủi ro xảy ra với người làm th. Số tiền đóng góp đó đã hình thành nên một
quỹ tiền tệ tập trung trên phạm vi toàn quốc gia, quỹ này cịn được bổ sung từ
Ngân sách Nhà nước khi cần thiết khi gặp những biến cố bất lợi. Tồn bộ

những hoạt động cộng với những mối quan hệ ràng buộc chặt chẽ trên ñược
thế giới quan niệm là BHXH ñối với người lao ñộng.
Như vậy, sự xuất hiện của BHXH là một tất yếu khách quan khi mà mọi

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế

7


thành viên trong xã hội ñều cảm thấy sự cần thiết phải tham gia hệ thống BHXH
và sự cần thiết phải tiến hành bảo hiểm cho người lao động. Vì vậy BHXH ñã
trở thành nhu cầu và quyền lợi của người lao ñộng và ñược thừa nhận là một nhu
cầu tất yếu khách quan, một trong những quyền lợi của con người.
2.1.3. Bản chất của BHXH
Bản chất của BHXH ñược thể hiện ở một số nội dung chủ yếu sau:
Một là, BHXH là nhu cầu khách quan, ña dạng và phức tạp của xã hội,
nhất là trong xã hội mà các hoạt động sản xuất hàng hóa diễn ra theo cơ chế
thị trường, các mối quan hệ thuê mướn lao ñộng phát triển ñến một mức ñộ
nhất ñịnh nào ñó. Kinh tế ngày càng phát triển thì BHXH ngày càng đa dạng
và hồn thiện. Vì thế, có thể nói rằng kinh tế chính là nền tảng của BHXH hay
BHXH khơng vượt quá trạng thái kinh tế của mỗi nước.
Hai là, mối quan hệ giữa các bên trong BHXH phát sinh trên cơ sở nền
tảng là quan hệ lao ñộng giữa 3 bên: Bên tham gia BHXH, bên BHXH và bên
ñược BHXH. Bên tham gia BHXH có thể là người lao ñộng hoặc có cả người
lao ñộng và người sử dụng lao động. Bên BHXH (bên nhận nhiệm vụ BHXH)
thơng thường là các cơ quan chuyên trách do Nhà nước lập ra và được Nhà
nước bảo trợ. Bên được BHXH chính là những người lao động và gia đình
của họ khi có đủ các điều kiện ràng buộc cần thiết.
Ba là, những biến cố làm giảm hoặc mất khả năng lao ñộng, mất việc
làm trong BHXH có thể là các rủi ro ngẫu nhiên trái với ý muốn chủ quan của

con người như: Ốm ñau, tai nạn lao ñộng… hoặc cũng có thể là những
trường hợp xảy ra khơng hồn tồn ngẫu nhiên như: Tuổi già, thai sản…
ðồng thời những biến cố đó có thể xảy ra cả trong q trình và ngồi q
trình lao động.
Bốn là, phần thu nhập của người lao ñộng bị giảm hoặc mất ñi khi gặp
phải các biến cố, rủi ro sẽ ñược bù ñắp hoặc thay thế từ một nguồn quỹ tiền tệ
tập trung ñược tích tụ lại. Nguồn quỹ này do các bên tham gia BHXH đóng là

Trường ðại Học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế

8


chủ yếu, ngồi ra cịn nhận được sự hỗ trợ một phần từ Nhà nước.
Năm là, mục tiêu của BHXH là nhằm thỏa mãn những nhu cầu thiết yếu
của người lao ñộng trong trường hợp họ bị giảm hoặc mất thu nhập, mất việc
làm. Những mục tiêu này ñã ñược tổ chức lao động quốc tế cụ thể hóa như sau:
+ ðền bù cho người lao ñộng những khoản thu nhập bị mất ñể họ ñảm
bảo các nhu cầu thiết yếu của cuộc sống.
+ Chăm sóc sức khỏe và chống lại các loại bệnh tật.
+ Xây dựng ñiều kiện sống ñể ñáp ứng các nhu cầu của dân cư, các nhu
cầu ñặc biệt của người già, của người tàn tật và trẻ em.
Với những mục tiêu trên, BHXH ñã trở thành một trong những quyền
con người và ñược ðại hội ñồng Liên Hiệp Quốc thừa nhận và ghi vảo tuyên
ngôn nhân quyền ngày 10/12/1948 rằng: “Tất cả mọi người với tư cách là
thành viên của xã hội đều có quyền hưởng BHXH, quyền đó được đặt cơ sở
trên sự thỏa mãn các quyền về kinh tế, xã hội và văn hóa nhu cầu cho nhân
cách và sự tự do phát triển của con người”.
Tại nước ta, BHXH là một bộ phận quan trọng trong chính sách bảo đảm
an sinh xã hội.

2.1.4. Chức năng của BHXH
“Thứ nhất, thay thế hoặc bù ñắp một phần thu nhập cho người lao ñộng
tham gia bảo hiểm khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do mất khả năng lao
ñộng hoặc mất việc làm”. Sự ñảm bảo thay thế hoặc bù ñắp này chắc chắn sẽ
xảy ra, vì suy cho cùng, người lao động khi ñến ñộ tuổi hết tuổi lao ñộng theo
quy ñịnh của BHXH, họ sẽ mất khả năng lao ñộng. Trong trường hợp mất
việc làm hoặc mất khả năng lao ñộng tạm thời dẫn ñến làm giảm hoặc mất thu
nhập, người lao ñộng cũng sẽ nhận ñược trợ cấp từ BHXH, mức trợ cấp phụ
thuộc vào các ñiều kiện cần thiết, thời ñiểm , thời hạn ñược hưởng phải ñúng
theo quy ñịnh của pháp luật. ðây chính là chức năng cơ bản nhất của BHXH,
nó sẽ quyết định nhiệm vụ, tính chất và cả cơ chế hoạt ñộng của BHXH.

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế

9


Thứ hai, tiến hành phân phối và phân phối lại thu nhập giữa những
người lao ñộng tham gia BHXH. Tham gia BHXH khơng chỉ có những người
lao động mà cịn có những người sử dụng lao động. Các bên tham gia đều
phải đóng góp vào quỹ BHXH" Quỹ này được dùng ñể trợ cấp cho người lao
ñộng tham gia khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập. Số lượng người bị giảm
hoặc mất thu nhập chiếm một số lượng nhỏ, cịn số lượng người đóng góp vào
quỹ BHXH lại lớn, do đó, theo quy luật số đơng bù số ít, BHXH ñã thực hiện
ñược việc phân phối lại thu nhập giữa những người có thu nhập cao và những
người có thu nhập thấp, giữa những người khỏe mạnh, ñang làm việc có thu
nhập và những người ốm yếu, phải nghỉ việc bị mất hoặc giảm thu nhập…
Thực hiện chức năng này cũng có nghĩa là BHXH đã góp phần thực hiện cơng
bằng xã hội.
Thứ ba, BHXH góp phần kích thích người lao ñộng hăng hái làm việc

nâng cao năng suất lao ñộng cá nhân và nâng cao năng suất lao ñộng xã hội”.
Khi khỏe mạnh, người lao ñộng tham gia lao động và được người chủ trả
cơng để trang trải cuộc sống nhưng khi ốm yếu, thai sản hay khi tuổi già
người lao động khơng thể làm việc được thì họ đã có BHXH trợ cấp thay thế
nguồn thu nhập bị mất. Vì vậy, cuộc sống của họ cũng như của gia đình họ
vẫn được đảm bảo ổn định. Vì thế, người lao động có thể n tâm lao động,
làm việc gắn bó với nơi làm việc và với cơng việc, từ đó họ có thể tích cực lao
động nâng cao năng suất lao ñộng và hiệu quả kinh tế. Chức năng này đóng
vai trị như một địn bẩy kinh tế kích thích người lao động nâng cao năng suất
lao ñộng cá nhân và nâng cao năng suất lao ñộng xã hội.
“Thứ tư, gắn bó lợi ích giữa người lao ñộng và người sử dụng lao ñộng,
giữa người lao ñộng với xã hội”. Từ trước ñến nay, trong thực tế lao ñộng sản
xuất, giữa người lao ñộng và người sử dụng lao động có tồn tại những mâu
thuẫn nội tại, khách quan về tiền lương, về thời gian lao ñộng …
nhưng khi BHXH xuất hiện nó đã giải quyết và điều hịa được những

Trường ðại Học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế

10


mâu thuẫn đó. Người lao động cảm thấy mình được bảo vệ, những rủi ro ñược
giàn trải, cuộc sống gia đình được ổn định. Cịn người sử dụng lao động thì
thấy mình có lợi vì các hoạt động sản xuất diễn ra bình thường, tránh được
những xáo trộn khơng cần thiết. Từ đó, BHXH đã làm cho họ hiểu nhau hơn
và gắn bó lợi ích được với nhau.
2.1.5. ðối tượng tham gia BHXH
Theo quy định của luật BHXH thì đối tượng tham gia BHXH là người
lao ñộng và người sử dụng lao ñộng:
Người lao ñộng tham gia BHXH bắt buộc: ñược quy ñịnh cụ thể tại ñiều 2 Nghị ñịnh số 152/2006/Nð-CP ngày 22/12/2006 của Chính phủ và thơng tư số

03/2007/TT-BLðTBXH ngày 30/01/2007 của Bộ LðTB & XH bao gồm:
1. Cán bộ, cơng chức, viên chức theo quy định của pháp luật về cán bộ,
cơng chức.
2. Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động khơng xác định thời
hạn, hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ 3 tháng trở lên theo quy ñịnh của
pháp luật về lao ñộng kể cả cán bộ quản lý, người lao ñộng làm việc trong
hợp tác xã, Liên hiệp hợp tác xã hưởng tiền cơng theo hợp đồng lao động từ
đủ 3 tháng trở lên.
3. Người lao động là cơng nhân quốc phịng, cơng nhân cơng an làm việc
trong các doanh nghiệp thuộc lực lượng vũ trang.
4. Người lao ñộng ñã tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc mà chưa nhận
bảo hiểm xã hội một lần trước khi ñi làm việc có thời hạn ở nước ngồi theo
quy định của pháp luật về người lao ñộng Việt Nam ñi làm việc ở nước ngồi
theo hợp đồng, bao gồm các loại hợp ñồng sau ñây:
a) Hợp ñồng với tổ chức sự nghiệp, doanh nghiệp ñược phép hoạt ñộng
dịch vụ ñưa lao ñộng ñi làm việc ở nước ngoài, doanh nghiệp ñưa lao động đi
làm việc ở nước ngồi dưới hình thức thực tập, nâng cao tay nghề và doanh
nghiệp ñầu tư ra nước ngồi có đưa lao động đi làm việc ở nước ngồi;

Trường ðại Học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế

11


b) Hợp ñồng với doanh nghiệp Việt Nam trúng thầu, nhận thầu, cơng
trình ở nước ngồi;
c) Hợp đồng cá nhân.
Người sử dụng lao ñộng tham gia BHXH bắt buộc: ñược quy ñịnh cụ thể
tại ñiều 3 - Nghị ñịnh số 152/2006/Nð-CP ngày 22/12/2006 của Chính phủ và
thơng tư số 03/2007/TT-BLðTBXH ngày 30/01/2007 của Bộ LðTB & XH

bao gồm:
1. Doanh nghiệp thành lập, hoạt ñộng theo Luật Doanh nghiệp, kể cả các
doanh nghiệp thuộc lực lượng vũ trang.
2. Cơ quan nhà nước, ñơn vị sự nghiệp của Nhà nước.
3. Tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hộinghề nghiệp, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội khác.
4. Tổ chức, ñơn vị hoạt ñộng theo quy ñịnh của pháp luật.
5. Hợp tác xã , Liên hiệp hợp tác xã thành lập, hoạt ñộng theo Luật Hợp tác xã.
6. Hộ kinh doanh cá thể, tổ hợp tác, tổ chức khác và cá nhân có th
mướn, sử dụng và trả cơng cho người lao ñộng.
7. Cơ quan, tổ chức, cá nhân nước ngồi, tổ chức quốc tế hoạt động trên
lãnh thổ Việt Nam có sử dụng lao động là người Việt Nam, trừ trường hợp
ðiều ước quốc tế mà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết hoặc
tham gia có quy định khác.
2.2. ðặc điểm của quỹ BHXH bắt buộc

“Quỹ BHXH bắt buộc là quỹ tài chính độc lập, tập trung nằm ngồi Ngân
sách Nhà nước. Quỹ có mục ñích và chủ thể riêng. Mục ñích tạo lập quỹ
BHXH bắt buộc là dùng ñể chi trả cho người lao ñộng, giúp họ ổn ñịnh cuộc
sống khi gặp các biến cố hoặc rủi ro. Chủ thể của quỹ BHXH bắt buộc chính
là những người tham gia đóng góp để hình thành nên quỹ, do đó có thể bao
gồm cả: người lao ñộng, người sử dụng lao ñộng và Nhà nước”.
Chúng ta cần phân biệt rõ quỹ BHXH và Ngân sách Nhà nước. Ngân

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế

12


sách Nhà nước là tất cả các mối quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình nhà
nước dùng quyền lực chính trị của mình để tập trung một phần thu nhập quốc

gia tạo nên một quỹ tiền tệ của Nhà nước và phân phối sử dụng quỹ đó để
trang trải các chi phí bộ máy Nhà nước và thực hiện chức năng kinh tế –
chính trị xã hội theo kế hoạch của Nhà nước.
Ngân sách Nhà nước và quỹ BHXH có mối quan hệ hữu cơ với nhau.
Về bản chất, hoạt ñộng của Ngân sách Nhà nước và của quỹ BHXH đều
khơng nhằm mục đích kinh doanh kiếm lời, q trình hình thành và hoạt động
của cả hai đều ñược biểu hiện dưới hình thức tiền tệ. Việc thu – chi Ngân sách
Nhà nước cũng như của quỹ BHXH ñều ñược quy ñịnh bằng pháp luật và cơ
chế quản lý phải tuân theo nguyên tắc cân ñối giữa thu và chi …
Tuy nhiên, giữa Ngân sách Nhà nước và quỹ BHXH cũng có một số
điểm khác nhau cơ bản như: Ngân sách Nhà nước hình thành, tồn tại và phát
triển gắn liền với sự ra ñời, tồn tại và phát triển của Nhà nước và thực hiện
chức năng kinh tế xã hội của Nhà nước. Cịn quỹ BHXH hình thành, tồn tại và
phát triển gắn liền với sự phát triển của kinh tế hàng hóa với các mối quan hệ
thuê mướn người lao ñộng. ðiểm khác nhau nữa là, quan hệ phân phối của
Ngân sách Nhà nước mang tính pháp lý cao và dựa vào quyền lực chính trị,
kinh tế của Nhà nước, quan hệ phân phối này mang tính hồn trả và phản ánh
lợi ích của xã hội, lợi ích quốc gia. Trong khi đó, quan hệ phân phối của quỹ
BHXH có tính pháp lý thấp hơn và mối quan hệ phân phối này phản ánh lợi
ích của các bên tham gia BHXH trước, sau đó mới đến lợi ích xã hội.
Quỹ BHXH bắt buộc có các đặc ñiểm chủ yếu như sau:
Một là, mục ñích của quỹ là ñảm bảo ổn ñịnh cuộc sống cho người lao
ñộng và gia đình của họ khi họ gặp phải các biến cố rủi ro làm giảm hoặc mất
thu nhập. Nguyên tắc của quỹ là cân bằng thu – chi. Quỹ hoạt động khơng vì
mục tiêu lợi nhn.
Hai là, phân phối quỹ BHXH bắt buộc vừa mang tính chất hồn trả vừa

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế

13



mang tính khơng hồn trả. Tính chất hồn trả này thể hiện ở chỗ đối tượng
tham gia và đóng góp BHXH là người lao động và cũng chính họ là người
ñược nhận trợ cấp, ñược chi trả từ quỹ BHXH bắt buộc cho dù thời gian nhận
trợ cấp, mức trợ cấp của mỗi người sẽ khác nhau, túy thuộc vào những biến
cố mà họ gặp phải cũng như phụ thuộc vào mức đóng góp và thời gian đóng
góp của họ. Trong khi đó, tính khơng hồn trả thể hiện ở chỗ, cùng tham gia
BHXH nhưng có người được hưởng trợ cấp nhiều lần với các chế ñọ trợ cấp
khác nhau, lại có những người được hưởng trợ cấp ít lần thậm chí khơng được
hưởng. Chính do vậy, nên một số ñối tượng ñược hưởng trợ cấp từ quỹ
BHXH thường lớn hơn nhiều so với mức đóng góp của họ và ngược lại.
Ba là, q trình tích lũy để đảm bảo an tồn và bảo tồn giá trị về tài chính
đối với quỹ BHXH bắt buộc là một vấn ñề mang tính ngun tắc. Có thể nói
như vậy là do chức năng cơ bản nhất của BHXH là ñảm bảo an tồn về mặt thu
nhập cho người lao động, vì vậy, đến lượt mình BHXH phải tự đảm bảo an
tồn về mặt tài chính. Quỹ BHXH được hình thành do sự đóng góp của người
lao động và được tích lũy trong suốt q trình lao động. Nếu xét tại một thời
điểm cụ thể nào đó, quỹ BHXH ln tồn tại một lượng tiền nhàn rỗi nhất ñịnh
ñể chi trả trong tương lai, lượng tiền này có thể biến động tăng hoặc biến động
giảm giá trị do yếu tố lạm phát. Vì vậy, để quỹ có thể tồn tại và phát triển ñược
thì việc bảo tồn giá trị và tăng trưởng quỹ BHXH đã trở thành một u cầu
mang tính ngun tắc trong q trình hoạt động của quỹ BHXH .
Bốn là, quỹ BHXH bắt buộc là hạt nhân, là nội dung vật chất chính của
tài chính BHXH, nó cũng là khâu tài chính trung gian cùng với Ngân sách
Nhà nước và tìa chính doanh nghiệp để hình thành nên hệ thống tài chính
quốc gia. Tuy nhiên, mỗi khâu tài chính sẽ gắn với một chủ thể nhất ñịnh và
việc tạo lập, sử dụng lại gắn với những mục đích riêng của từng khâu nên
trong quản lý và sử dụng chúng luôn ñộc lập với nhau. Tuy vậy, Ngân sách
Nhà nước, tài chính doanh nghiệp, tài chính BHXH lại có mối quan hệ hữu cơ

với nhau và ñều chịu sự chi phối của pháp luật Nhà nước.

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế

14


Năm là, sự hình thành, tồn tại và phát triển quỹ BHXH bắt buộc phụ thuộc
vào trình độ phát triển kinh tế xã hội của mỗi quốc gia và phụ thuộc và điều kiện
lịch sử trong từng thời kì nhất ñịnh của ñất nước. Một ñất nước có nền kinh tế – xã
hội càng phát triển thì càng có điều kiện thực hiện ñầy ñủ các chế ñộ BHXH và
nhu cầu thỏa mãn về BHXH của người lao ñộng sẽ ñược nâng cao hơn. ðồng thời
khi ñó, người lao ñộng và người sử dụng lao động sẽ có thu nhập cao hơn, do
vậy, họ càng có điều kiện để tham gia và đóng góp vào quỹ BHXH.
2.3. Nguồn hình thành quỹ BHXH bắt buộc

Quỹ BHXH bắt buộc là quỹ tiền tệ tập trung nằm ngồi NSNN bởi vậy
nó có tính ñộc lập rất cao. Ta có thể thấy rằng cơ chế hình thành quỹ BHXH
bắt buộc thể hiện rõ mối quan hệ 3 bên: người lao ñộng, người sử dụng lao
động và Nhà nước. Người lao động đóng góp một phần để tự bảo hiểm cho
mình vừa thể hiện sự tự gánh chịu khi rủi ro xảy ra, vừa có ý nghĩa ràng
buộc nghĩa vụ và quyền lợi một cách chặt chẽ. Người sử dụng lao động đóng
góp BHXH cho người lao động mình sử dụng sẽ tránh được thiệt hại kinh tế
do phải chi ra một khoản tiền lớn khi rủi ro xảy ra với người lao động, ngồi
ra cịn tạo được mối quan hệ tốt đẹp giữa người sử dụng lao ñộng và người
lao ñộng. Trên thực tế mối quan hệ chủ thợ trong BHXH là mối quan hệ lợi
ích nên khó tránh khỏi những mâu thuẫn. Do đó, sự tham gia đóng góp của
Nhà nước là khơng thể thiếu ñược. Nhà nước ñưa ra những luật lệ là những
chuẩn mực pháp lý buộc người lao ñộng và người sử dụng lao động tn
theo, qua đó những mâu thuẫn có cở sở để giải quyết. Khơng những thế, nhà

nước còn hỗ trợ thêm cho quỹ BHXH và trở thành chỗ dựa ñể ñảm bảo cho
hoạt ñộng BHXH chắc chắn, ổn định.Quỹ BHXH được hình thành chủ yếu
từ các nguồn sau:
2.3.1. Từ phía người tham gia BHXH bao gồm:
2.3.1.1. Người sử dụng lao ñộng
Hàng tháng người sử dụng lao động đóng trên quỹ tiền lương, tiền cơng
tháng đóng bảo hiểm xã hội của những người lao ñộng.

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế

15


Mức thu ñối với người sử dụng lao ñộng ñược quy ñịnh cụ thể tại ñiều
91 - luật bảo hiểm xã hội số 71/2006/QH11 và ñiều 43 nghị ñịnh
152/2006/Nð-CP như sau:
* Mức đóng vào quỹ ốm đau thai sản bằng 3%
* Mức đóng vào quỹ tai nạn lao động, bệnh nghê nghiệp bằng 1%
* Mức đóng vào quỹ hưu trí và tử tuất như sau:
+ Từ tháng 01 năm 2007 ñến tháng 12 năm 2009 mức ñóng bằng 11% +
Từ tháng 01 năm 2010 ñến tháng 12 năm 2011 mức ñóng bằng 12%

+ Từ

tháng 01 năm 2012 ñến tháng 12 năm 2013 mức đóng bằng 13%
+ Từ tháng 01 năm 2014 trở đi mức đóng bằng 14%
2.3.1.2. Người lao động
Mức thu ñối với người lao ñộng ñược quy ñịnh cụ thể tại ñiều 91 - luật bảo
hiểm xã hội số 71/2006/QH11 và ñiều 42 nghị ñịnh 152/2006/Nð-CP như sau:
+ Từ tháng 01 năm 2007 ñến tháng 12 năm 2009 mức đóng bằng 5%

mức tiền lương, tiền cơng tháng đóng bảo hiểm xã hội;
+ Từ tháng 01 năm 2010 ñến tháng 12 năm 2011 mức đóng bằng 6%
mức tiền lương, tiền cơng tháng đóng bảo hiểm xã hội;
+ Từ tháng 01 năm 2012 đến tháng 12 năm 2013 mức đóng bằng 7%
mức tiền lương, tiền cơng tháng đóng bảo hiểm xã hội;
+ Từ tháng 01 năm 2014 trở đi: mức đóng bằng 8% mức tiền lương, tiền
cơng tháng đóng bảo hiểm xã hội.
2.3.2. Từ phía nhà nước
Nhà nước đóng góp và hỗ trợ thêm ñể ñảm bảo thực hiện các chế ñộ
ñối với người lao ñộng dưới các hình thức:
- Bù thiếu
- Cấp kinh phí vào quỹ BHXH bắt buộc để BHXH Việt Nam chi trả
lương hưu, trợ cấp BHXH cho người hưởng lương hưu, trợ cấp BHXH trước
ngày 01 tháng 01 năm 1995.
- Tài trợ hoàn toàn cho một hoặc một vài chế độ như đối tượng chính

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế

16


×