Tải bản đầy đủ (.docx) (48 trang)

Báo cáo thực tập theo chuyên đề tại công ty may hàn quốc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (407.83 KB, 48 trang )

Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

Báo cáo thực tập cơ sở ngành

GVHD: Thạc sĩ Nguyễn Phương Anh

1


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

GVHD: Thạc sĩ Nguyễn Phương Anh

DANH MỤC VIẾT TẮT
STT

Từ viết tắt

Nghĩa của từ viết tắt

1
2
3

DT
TSCĐ

4
5
6


VCSH
NVL
bq

Doanh thu
Tài sản cố định
Nguyên giá tài sản cố định bình
quân
Vốn chủ sở hữu
Nguyên vật liệu
Bình quân

Báo cáo thực tập cơ sở ngành

1


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

GVHD: Thạc sĩ Nguyễn Phương Anh

LỜI MỞ ĐẦU
Thực tập cơ sở ngành là một điều quan trọng và cần thiết đối với mỗi sinh
viên, giúp cho sinh viên rèn luyện tốt kỹ năng giao tiếp xã hội đồng thời xây dựng
các mối quan hệ với đơn vị thực tập, thu thập các thông tin, dữ liệu để phục vụ cho
việc hoàn thiện báo cáo thực tập. Đồng thời trong quá trình thực tập mỗi sinh viên
sẽ tạo cho mình những mối quan hệ tốt đẹp với đơn vị thực tập, đây là bước chuẩn
bị cho đợt thực tập tốt nghiệp và làm luận văn tốt nghiệp sau này. Trong quá trình
thực tập, sinh viên có điều kiện cọ sát với thực tế, ứng dụng những kiến thức và kỹ
năng có được trong quá trình học tập vào các hoạt động thực tiễn của đơn vị thực

tập, qua đó củng cố kiến thức chuyên sâu của ngành học. Như vậy, thực tập cơ sở
ngành có ý nghĩa rất quan trọng trong quá trình học tập của sinh viên, nó không
những giúp cho sinh viên tích lũy được kinh nghiệm sống mà còn có cơ hội để củng
cố, nâng cao kiến thức chuyên ngành
Trong thời gian kiến tập tại công ty may Hàn Quốc, Tôi đã nhận được sự giúp
đỡ nhiệt tình của Ban lãnh đạo công ty ,các anh ,các chị trong phòng nhân sự
.Cùng với sự chỉ bảo tận tình của cô Nguyễn Phương Anh, giảng viên trường Đại
học Công nghiệp Hà Nội. Với sự giúp đỡ và chỉ bảo tận tình của các nhân viên
trong Công ty đã giúp tôi có điều kiện thu thập các thông tin và số liệu cần thiết để
hoàn thành tốt báo cáo kiến tập.
Trong báo cáo kiến tập này em đã cố gắng trình bày một cách ngắn gọn, trung
thực và chính xác về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Các nội
dung chính được đề cập tới trong bản báo cáo này gồm :
-

Chương 1 : Công tác tổ chức quản lý của công ty may Hàn Quốc
Chương 2 : Thực tập theo chuyên đề
- Chương 3 : Đánh giá chung và đề xuất hoàn thiện
Qua nhiều lần xem xét và chỉnh sửa tuy nhiên vẫn không thể tránh khỏi
những sai sót, vì vậy rất mong nhận được sự góp ý từ phía quý Thầy Cô và Công ty
may Hàn Quốc giúp em hoàn thiện bài báo cáo kiến tập của mình.
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc tới quý Công ty, tới gia đình,
Thầy Cô và bạn bè và những người đã giúp đỡ em trong đợt kiến tập này !
Sinh viên
Nguyễn Thị Hương Giang

Báo cáo thực tập cơ sở ngành

1



Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

GVHD: Thạc sĩ Nguyễn Phương Anh

Phần 1: Công tác tổ chức và quản lý của Công ty may Hàn
Quốc
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty may Hàn Quốc
1.1.1. Tên, địa chỉ và quy mô của công ty may Hàn Quốc
-

Tên gọi: Công ty may Hàn quốc
Tên giao dịch: Global Sourcenet LTD
Chi nhánh: Khu công nghiệp Như Quỳnh A- Minh Khai- Thị trấn Như Quỳnh- Hưng
Yên.
Điện thoại: 0321. 3986.500
Fax: 0321.3986.501
Nghành nghề kinh doanh: Sản xuất quần áo thời trang nữ cao cấp.
Tư cách pháp nhân: Có tư cách pháp nhân theo quy định của pháp luật,có con dấu
riêng
Giấy phép thành lập: số 04/GP – HY của UBND tỉnh Hưng Yên cấp ngày
20/02/2001.
Quy mô: số vốn điều lệ: 90.000.000.000 đ
Mã số thuế: 0900184053
Đăng ký thuế áp dụng: Áp dụng phương pháp khấu trừ thuế
1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển

-

Công ty may Hàn Quốc được thành lập ngày 20/5/1996 tiền thân là xí nghiệp may

xuất khẩu Hưng Yên
Tháng 7/2000 đổi tên thành công ty may Hàn Quốc theo quyết định số 452/QĐTCLD của bộ công nghiệp nhẹ.
Trong quá trình phát triển công ty, cùng với sự cố gắng tập thể của tập thể cán bộ
và công nhân quản lý, công ty đã đạt được một số thành tựu, giải thưởng và chứng
nhận quan trọng như:
+ Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2000
+ Hệ thống quản lý môi trường ISO 14000
+Là một trong ba công ty may phát đạt nhất tỉnh Hưng Yên
1.1.3. Một số chỉ tiêu cơ bản

Báo cáo thực tập cơ sở ngành

1


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

GVHD: Thạc sĩ Nguyễn Phương Anh

Bảng 1.1: Một số chỉ tiêu cơ bản

Chỉ tiêu

Năm 2011

(Đơn vị: Đồng)

Năm 2012

So sánh

tuyệt đối

% thay đổi

Doanh thu thuần

224.500.000.000

231.500.000.000

7.000.000.000

3,12

Giá vốn hàng bán

205.644.541.259

210.655.630.076

5.011.088.800

2,44

18.855.458.741

20.844.369.924

1.988.911.180


10,54

Doanh thu từ HĐTC

6.519.905.394

7.566.097.750

1.046.192.356

16,05

Chi phí tài chính

3.044.394.216

3.554.346.378

509.952.162

16,75

Chi phí QLDN

1.192.475.299

1.328.361.842

135.886.543


11,4

19.915.376.177

23.153.582.212

3.238.206.040

16,25

Lợi nhuận gộp

Lợi nhuận thuần từ HĐXSKD
Thu nhập khác

-

-

-

-

Chi phí khác

-

-

-


-

Tổng LNTT

19.915.376.177

23.153.582.212

3.238.206.040

16,25

4.978.844.043

5.788.395.553

809.551.510

16,26

LNST

14.936.532.136

17.365.186.659

2.428.654.520

16,27


Vốn cố định

41.407.540.314

46.811.369.630

5.403.829.320

13,05

Vốn lưu động

23.387.539.686

30.613.985.537

7.226.445.850

30,9

42

15,67

50.000

1,86

Chi phí thuế TNDN


Số lao động (người)
Tiền
lương
(đồng/người/tháng)

268
BQ

2.694.500

310
2.844.500

(Nguồn: Công ty may Hàn Quốc)

Báo cáo thực tập cơ sở ngành

1


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

GVHD: Thạc sĩ Nguyễn Phương Anh

1.2. Nhiệm vụ chính và nhiệm vụ khác của Công ty may Hàn Quốc
1.2.1. Các chức năng, nhiệm vụ theo giấy phép kinh doanh
-

-


-

Công ty may Hàn Quốc là một doanh nghiệp có tư cách pháp nhân hoạt động sản
xuất kinh doanh theo chức năng nhiệm vụ của mình và được pháp luật bảo vệ.
Công ty có chức năng, nhiệm vụ sau:
Xây dựng, tổ chức và thực hiện các mục tiêu kế hoạch đã đề ra, sản xuất kinh
doanh theo đúng ngành nghề đã đăng ký, đúng mục đích thành lập doanh nghiệp.
Tuân thủ chính sách, chế độ pháp luật của nhà nước về quản lý quá trình thực hiện
sản xuất và tuân thủ các quy định trong các hợp đồng kinh doanh với các bạ hàng
trong và ngoài nước.
Chịu sự kiểm tra và thanh tra của các cơ quan Nhà nước, tổ chức có thẩm quyền
theo quy định của pháp luật.
Quản lý vốn theo đúng quy định và đảm bảo có lãi
Thực hiện quy định của nhà nước về đảm bảo quyền lợi của người lao động, vệ
sinh an toàn lao động, bảo vệ môi trường sinh thái, đảm bảo phát triển bền vững,
thực hiện đúng những tiêu chuẩn kỹ thuật mà công ty áp dụng cũng như những
quy định có liên quan tới hoạt động của công ty
1.2.2. Các hàng hóa và dịch vụ chính mà công ty đang kinh doanh:

-

Công ty may Hàn Quốc là một công ty sản xuất quần áo thời trang nữ cao cấp xuất
khẩu sang thị trường Mỹ và Châu Âu.
Sản phẩm chính của công ty là may áo Jacket nữ cao cấp
1.3.

Cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý của công ty

1.3.1. Sơ đồ khối về cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý và mối quan hệ giữa các


bộ phận

Báo cáo thực tập cơ sở ngành

1


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

GVHD: Thạc sĩ Nguyễn Phương Anh

Hình 1.1: Bộ máy tổ chức của công ty Global Sourcenet LTD

Tổng giám đốc

Phó tổng giám đốc

Phòng
tổ
chức
hành
chính

kho

Phòng
kế
hoạch


Phân
xưởng
cắt

Phòng
kế
toán

Phòng
điều
hành
sản
xuất

Phòng
kỹ
thuật

Phân
xưởng
may

Phân
xưởng


Phòng
kinh
doanh


Phân
xưởng
kiểm tra
và hoàn
thiện

(Nguồn: Công ty may Hàn Quốc)
1.3.2. Chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ của từng bộ phận

- Tổng giám đốc:
+) Chức năng là người đứng đầu trong công ty, trực tiếp lãnh đạo và điều
hành mọi hoạt động sản xuất của công ty. Đồng thời giám sát các mục tiêu, chiến
lược trên thị trường để triển khai các phương án sản xuất.
- Phó tổng giám đốc:
+) Chức năng: Phụ trách công tác kỹ thuật công nghệ, chất lượng sản phẩm
và là người trực tiếp xuống kho nắm bắt hoạt động về lượng NVL.
+) Nhiệm vụ: Điều hành kế hoạch sản xuất xuống trực tiếp các phân xưởng,
phòng ban có liên quan.
- Trong công ty gồm 6 phòng ban:
• Phòng nhân sự:
Báo cáo thực tập cơ sở ngành

1


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội















GVHD: Thạc sĩ Nguyễn Phương Anh

+) Chức năng: tiếp nhận và làm hồ sơ tuyển lao động, các cuộc họp chuyển
giao công văn, giấy tờ quy định, nội bộ các công việc trong công ty... Đề xuất và
triển khai thực hiện mọi chế độ của Công ty đối với người lao động.
+) Nhiệm vụ: Thường xuyên nắm vững tình hình sản xuất, tình hình quản lý để
nghiên cứu xây dựng, triển khai kế hoạch lao động tiền lương, quy hoạch cán bộ,
bồi dưỡng cán bộ công nhân viên.
Phòng tổ chức hành chính: gồm có lái xe, bảo vệ, nhà ăn.
Phòng XNK:
+) Chức năng: Thu nhập và xử lý các số liệu thông tin kế toán, quản lý chi tiêu
tài chính kinh tế và các số liệu kế toán, thống kê giúp Tổng chỉ đạo hoạt động kinh
doanh có hiệu quả cao nhất, đồng thời giám sát mọi hoạt động sản xuất kinh
doanh của công ty. Xuất và nhập khẩu hàng hoá theo đơn hàng của đối tác khách
hàng.
Phòng kế toán:
Làm nhiệm vụ quản lý và nắm bắt toàn bộ các thông tin kinh tế tài chính và
hạch toán kinh tế của công ty, hàng tháng, quý phải tổng hợp, lập báo cáo tài
chính để nắm bắt được thực trạng tài chính của công ty và thực hiện nghĩa vụ đối
với Nhà nước.

Phòng kỹ thuật:
+) Chịu trách nhiệm thiết kế các mẫu mã sản phẩm, đưa ra các thông số kỹ
thuật của sản phẩm như: kích cỡ, trọng luợng, số mũi trên 1 đường dệt...
Phòng mua bán vật tư:
+) Chịu trách nhiệm điều tiết sản phẩm trong quá trình sản xuất sao cho quá
trình sản xuất luôn được lưư thông không được trì trệ, không được ngừng sản
xuất các mặt hàng. Mua bán vật tư để sản xuất kinh doanh.
Phòng kinh doanh:
+) Phụ trách hoạt động kinh doanh của công ty, tìm ra các đối tác kinh tế, tìm
kiếm nhu cầu thị trường giúp cho việc luân chuyển hàng hoá dễ dàng, nhanh gọn,
phòng còn chịu trách nhiệm về công tác xuất nhập khẩu của Công ty.
Phòng thanh toán quốc tế: có nhiệm vụ thu tiền và thanh toán tiền với đối tác
nước ngoài.
- Các phân xưởng và kho : Phân xưởng dệt, Cắt, May, Là, kiểm tra và hoàn
thiện
+) Mỗi phân xưởng chịu trách nhiệm từng khâu sản xuất và liên hệ với nhau
để hoàn thành sản phẩm.
Tuy mỗi phòng, ban, phân xưởng đều có những chức năng, nhiệm vụ khác
nhau nhưng liên kết chặt chẽ với nhau tạo ra một khối thống nhất giúp cho công ty
phát triển mạnh mẽ và có quy mô.
1.4. Tổ chức và hạch toán kế toán tại công ty may Hàn Quốc
1.4.1. Tổ chức mô hình kế toán và bộ máy kế toán

- Bộ máy kế toán của Công ty may Hàn Quốc được tổ chức theo mô hình kế
toán tập chung. Toàn bộ công tác kế toán được tiến hành tại phòng kế toán. Nhân
viên kế toán chịu sự chỉ đạo trực tiếp của kế toán trưởng về nghiệp vụ và các quan
hệ khác nhau trong công tác chuyên môn. Việc luân chuyển chứng từ, từ các bộ
phận sản xuất cũng như các phòng ban liên quan. Kế toán riêng phải phân loại
Báo cáo thực tập cơ sở ngành


1


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

GVHD: Thạc sĩ Nguyễn Phương Anh

chứng từ, kiểm tra chứng từ ban đầu, định khoản kế toán, ghi sổ chi tiết, tổng hợp
tính giá thành, lập báo cáo tài chính, phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Chức năng và nhiệm vụ của cán bộ công nhân viên trong phòng kế toán được
phân công theo mô hình cụ thể như sau:
Hình 1.2: Bộ máy kế toán trong công ty
Kế toán trưởng

Kế toán giá thành sản phẩm

Kế toán thanh toán

Kế toán xuất nhập khẩu
Thủ quỹ

Kế toán các phân

xưởng

(Nguồn: Phòng kế toán Công ty may Hàn Quốc)

- Kế toán trưởng: Là người giúp cho Tổng giám đốc chỉ đạo công tác hạch toán
kế toán toàn công ty. Tổ chức công tác kế toán phù hợp yêu cầu quản lý sản xuất
kinh doanh của công ty, định kỳ lập các kế hoạch tài chính, kế hoạch vốn luu động,

lập báo cáo phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty cho từng lô hàng
sản xuất.
- Kế toán thanh toán: Kế toán tiền mặt, thanh toán, kế toán các khoản tiền
lương và BHXH, lập báo cáo kế toán toán thuộc lĩnh vực được phân công.
- Kế toán thanh toán: Kế toán tiền mặt, thanh toán, kế toán các khoản tiền
lương và BHXH, lập báo cáo kế toán toán thuộc lĩnh vực được phân công.
- Thủ quỹ: Tập hợp chứng từ thu, chi vào sổ quỹ tiền mặt , theo dõi vật tư, tài
sản cố định, kế toán các phân xưởng, làm công tác hành chính, lưu trữ công văn đi,
công văn đến, lập báo cáo các quyết toán.
- Kế toán các phân xưởng: Các phân xưởng đều bố trí một người nhân viên
kinh tế có nhiệm vụ theo dõi hàng ngày về công lao động, sản phẩm, các công đoạn,
tính lương và tập hợp các chứng từ ban đầu gửi về phòng kế toán đúng thời gian
quy định.
1.4.2. Tổ chức vận dụng hình thức kế toán và sổ kế toán

Báo cáo thực tập cơ sở ngành

1


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội
-

GVHD: Thạc sĩ Nguyễn Phương Anh

Do quy mô sản xuất của công ty tương đối lớn nên công ty đã áp dụng hình thức kế
toán chứng từ ghi sổ, đây là hình thức kế toán tương đối đơn giản, dễ đối chiếu,
kiểm tra, tạo điều kiện cho việc tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm của công ty được rõ ràng. Hệ thống sổ sách sử dụng ở công ty tương đối đầy
đủ và đúng với chế độ kế toán hiện hành.

- Sổ chi tiết gồm:
+ Sổ chi tiết vật liệu.
+ Sổ chi tiết thanh toán với khách hàng.
+ Sổ chi tiết theo dõi tài sản cố định.
+ Sổ quỹ tiền mặt.
+ Sổ theo dõi tiền gửi ngân hàng
+ Sổ theo dõi thuế giá trị gia tăng
+ Sổ theo dõi doanh thu
+ Các loại sổ chi tiết khác
- Sổ kế toán tổng hợp
+ Sổ cái
+ Sổ đăng ký chứng từ
Hàng ngày kế toán căn cứ vào chứng từ gốc đã kiểm tra đảm bảo tính hợp lý,
hợp pháp để tiến hành phân loại tổng hợp lập các chứng từ ghi sổ. Các chứng từ
liên quan đến tiền mặt thủ quỹ ghi vào sổ quỹ, cuối ngày chuyển sổ quỹ kèm các
chứng từ thu chi tiền mặt cho kế hoạch, kế hoạch tổng hợp số liệu từ sổ quỹ lập
chứng từ ghi sổ.
Hình 1.3: Sơ đồ hình thức kế toán công ty may Hàn Quốc
Chứng từ gốc
Bảng tổng hợp chứng từ gốc
Sổ quỹ
Sổ kế toán chi
tiết (5)
Sổ đăng ký chứng
từ ghi sổ

Chứng từ ghi sổ

(5)
Bảng tổng hợp

chi tiết

Sổ cái

Bảng cân đối số phát
sinh

Báo cáo tài chính

Báo cáo thực tập cơ sở ngành

1


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội
Ghi chú:

GVHD: Thạc sĩ Nguyễn Phương Anh

Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu kiểm tra
(Nguồn: Phòng kế toán Công ty may Hàn Quốc)

1.5. Tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty may Hàn Quốc
1.5.1. Các nhóm sản phẩm chính






Áo jacket nữ
Sơ mi nữ
Váy nữ công sở
Quần âu nữ
1.5.2. Quy trình sản xuất một loại sản phẩm chính

Hình 1.4: quy trình sản xuất áo jacket
Phòng điều
hành sản xuất

kho

Phân xưởng
kiểm tra và
hoàn thiện

Phân xưởng cắt

Phân xưởng là

Phân xưởng
may

Sản phẩm

(Nguồn: Phòng điều hành sản xuất Công ty may Hàn Quốc)

Báo cáo thực tập cơ sở ngành


1


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

GVHD: Thạc sĩ Nguyễn Phương Anh

Phần 2: Thực tập theo chuyên đề
2.1. Tình hình tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp
2.1.1. Tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty trong những năm gần đây
-

-

Cùng hòa chung với xu thế hội nhập của đất nước, công ty Global Sourcenet LTD
luôn chú trọng tới tình hình tiêu thụ sản phẩm và không ngừng đẩy mạnh hoạt
động tiêu thụ sản phẩm của mình nhằm đạt hiệu quả cao nhất
Khách hàng của công ty 100% là xuất khẩu sang nước ngoài. Vì là công ty kinh
doanh trong lĩnh vực thời trang, mà giá cả của mỗi sản phẩm công ty bán ra
tương đối cao nên đối tượng khách hàng hướng tới của công ty là khách hàng
nước ngoài, người có kinh tế cao. Nhận biết được lợi thế đó, công ty đã nắm bắt
ngay nhu cầu của thị trường và cho ra các sản phẩm phù hợp với thị hiếu của
khách hàng. Hiện nay công ty đã đi vào hoạt động ổn định và đạt được một số
thành quả trong năm 2012 như sau:
Bảng 2.1: Doanh thu công ty năm 2012

STT

Tên sản phẩm


Số lượng
(chiếc)

1.

Áo sơ mi nữ

90.000

2.

Áo jacket nữ

110.000

3.

Váy nữ công sở

70.000

4.

Quần âu nữ

55.000

Tổng

Đơn giá

(đồng)
600.000.00
0
850.000.00
0
650.000.00
0
700.000.00
0

325.000

Thành tiền
(đồng)
54.000.000.000
93.500.000.000

Địa bàn
tiêu thụ
Thị
trường Mỹ
và Châu
Âu

45.500.000.000
38.500.000.000
231.500.000.000

(Nguồn: Phòng kinh doanh Công ty may Hàn Quốc)


Bảng 2.2: Đánh giá tốc độ tăng trưởng của doanh thu
Năm
Năm 2011
Năm 2012
So sánh
DT (đồng)
224.500.000.000
231.500.000.000
3.12%
Sản lượng(chiếc)
305.000
325.000
6,56%
(Nguồn:Phòng kinh doanh Công ty may Hàn Quốc)

Từ bảng tiêu thụ sản phẩm ta thấy áo jacket nữ là sản phẩm chính của
công ty do có một số thuận lợi như: thuận tiện để kết hợp đồ, lựa chọn hàng đầu
cho nhân viên công sở, thể hiện phong cách….
2.1.2. Hoạt động đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm

Báo cáo thực tập cơ sở ngành

1


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

GVHD: Thạc sĩ Nguyễn Phương Anh

Công ty thường xuyên có những hoạt động marketing như chiến lược về

giá, chính sách phân phối, chính sách xúc tiến bán hàng, quảng cáo, dịch vụ chăm
saoc khách hàng sau bán,.…để đẩy mạnh việc tiêu thụ sản phẩm đem lại hiểu quả
kinh doanh tốt cho Công ty
2.2.

Công tác quản lý nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ trong doanh
nghiệp

2.2.1. Khái niệm vốn lưu động
-

Vốn lưu động là số vốn ứng trước để hình thành nên tài sản ngắn hạn của doanh
nghiệp.
Tài sản ngắn hạn là những tài sản thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp, có thời
gian sử dụng, sử dụng, thu hồi vốn trong vòng 1 năm hoặc 1 chu kỳ kinh doanh. Tài
sản ngắn hạn của doanh nghiệp có thể tồn tại dưới hình thái tiền tệ hoặc hiện vật,
dưới dạng đầu tư ngắn hạn và các khoản phải thu ngắn hạn.
2.2.2. Phương pháp xác định nhu cầu vốn lưu động

-

Căn cứ vào các yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến nhu cầu vốn lưu động trong
từng khâu như: khâu sản xuất, khâu dự trữ và khâu lưu thông để xác định được
vốn lưu động cần thiết trong mỗi khâu của quá trình chu chuyển vốn lưu động.
Trên cơ sở đó xác định nhu cầu vốn lưu động trong các khâu.
Việc xác định nhu cầu vốn lưu động theo phương pháp này có thể được thực
hiện theo trình tự như sau:
Xác định nhu cầu vốn để dự trữ hàng tồn kho cần thiết cho hoạt động kinh doanh
của doanh nghiệp.
Xác định chính sách tiêu thụ sản phẩm và khoản tín dụng cung cấp cho khách

hàng.
Xác định các khoản nợ phải trả cho nhà cung cấp.
Tổng hợp xác định nhu cầu vốn lưu động của doanh nghiệp.
Trên cơ sở tính toán nhu cầu vốn dự trữ hàng tồn kho, dự kiến khoản phải thu
và khoản phải trả. Có thể xác định nhu cầu vốn lưu động thường xuyên cần thiết
năm kế hoạch của doanh nghiệp theo công thức:
Nhu cầu
= Mức dự trữ
vốn lưu động
hàng tồn kho

+

khoản phải thu từ khách hàng

khoản phải trả
nhà cung cấp

Nhu cầu vốn lưu động được xác định theo phương pháp này tương đối sát và
phù hợp với công ty trong điều kiện hiện nay
2.2.3. Phương pháp quản lý tài sản lưu động

Công ty sử dụng phương pháp xác quản lý tài sản lưu động theo hình thái
biểu hiện gồm:
- Kế toán vốn bằng tiền và các khoản đầu tư ngắn hạn khác: việc tách riêng
khoản mục này giúp công ty dễ dàng theo dõi khả năng thanh toán nhanh của
mình đồng thời có những biện pháp linh hoạt để vừ đảm bảo khả năng thanh toán,
vừa nâng cao khả năng sinh lời của vốn lưu động

Báo cáo thực tập cơ sở ngành


1


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

GVHD: Thạc sĩ Nguyễn Phương Anh

Công ty dùng tiền mặt và tiền gửi ngân hàng để phản ánh vốn bằng tiền tại

quỹ.
- Các khoản phải thu: là khoản nợ của doanh nghiệp cần phải thu của doanh
nghiệp khác như phải thu khách hàng, các khoản ứng trước cho người bán, thuế
giá trị gia tăng được khấu trừ, phải thu nội bộ và các khoản phải thu khác,... Trong
đó, khoản phải thu khách hàng chiếm tỷ trọng lớn nhất vì trong nền kinh tế thị
trường việc mua bán chịu là không thể tránh khỏi.
Nghiên cứu các khoản pải thu giúp doanh nghiệp nâng cao hiệu quả sử dụng
vốn.
- Hàng tồn kho: là các khoản lưu động có hình thái biểu hiện bằng hiện vật
bao gồm:
+) Vốn nguyên nhiên vật liệu: vốn nguyên vật liệu chính, vốn nguyên vật liệu
phụ và vốn nhiên liệu.
+) Công cụ, dụng cụ kho
+) Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
+) Hàng gửi bán, hàng đang đi mua trên đường
Giá trị hàng tồn kho trong đơn vị phụ thuộc vào đặc điểm hoạt động cung
ứng, sản xuất và tiêu thụ, chính sách dự trữ của doanh nghiệp và đặc điểm của
hàng tồn kho
- Tài sản lưu động khác: vốn lưu động còn tồn tại trong các khoản tạm ứng,
chi phí trả trước, chi phí chờ kết chuyển, các khoản thế chấp, ký quỹ, ký cược ngắn

hạn. Việc quản lý tốt các khoản này góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu
động
• Để phục vụ cho công tác sản xuất sản phẩm, công ty may Hàn Quốc đã lập và
thống kê đầy đủ số lượng NVL cần thiết trong năm 2012 gồm có:
Bảng 2.3: Đơn giá NVL đã nhập năm 2012
(Đơn vị: đồng)

STT

Tên NVL

Đơn vị đo

Số lượng

Đơn giá

Thành tiền

1

Vải cotton

Mét

38.000

399.000

15.162.000.000


2

Vải lót lụa

Mét

90.000

262.000

23.580.000.000

3

Lót tuyn

Tấm

150.000

50.000

7.500.000.000

4

Vải Ne 20/3 bóng

Mét


50.000

252.000

12.600.000.000

5

Vải kaki

Mét

40.000

277.000

11.080.000.000

6

Vải gia công

Mét

170.000

285.000

48.450.000.000


7

Vải hoa gia công

Mét

90.000

315.000

28.350.000.000

8

Vải ngoài

Mét

35.000

248.000

8.680.000.000

9

Khóa váy

Chiếc


90.000

35.000

3.150.000.000

10

Khóa quần

Chiếc

70.000

40.000

2.800.000.000

11

Khuy áo jacket

Chiếc

600.000

8.000

4.800.000.000


12

Khuy áo sơ mi

Chiếc

700.000

8.000

5.600.000.000

Báo cáo thực tập cơ sở ngành

1


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

GVHD: Thạc sĩ Nguyễn Phương Anh

13

Khuy quần

Chiếc

70.000


10.000

700.000.000

14

Chỉ

Cuộn

150.000

100.000

15.000.000.000

15

Kéo may

Chiếc

100

70.000

7.000.000.000

16


Kéo nhỏ

Chiếc

200

50.000

10.000.000

17

Phấn may

Hộp

300

50.000

15.000.000

18

NVL đi kèm (trang trí)

19

Tổng


1.000.000.000
188.452.000.000
(Nguồn: Phòng kế toán Công ty may Hàn Quốc)

• Ngoài ra, trong năm 2012, công ty để phục vụ cho việc sản xuất sản phẩm công ty
đã nhập thêm một số công cụ, dụng cụ cần thiết như sau:
Bảng 2.4: công cụ dụng cụ đã nhập năm 2012

1

Kéo nhỏ

Chiếc

200

Đơn giá
(đồng)
40.000

2

Kéo to

Chiếc

150

70.000


10.500.000

3

Phấn may

Hộp

300

80.000

24.000.000

4

Thước dây

Sợi

100

20.000

2.000.000

5

Thước cứng


Chiếc

250

50.000

12.500.000

6

Khẩu trang

Chiếc

1.500.000

10.000

15.000.000

7

Tổng

STT

Công cụ- Dụng cụ

Đơn vị


Số lượng

Thành tiền
(đồng)
8.000.000

70.000.000
(Nguồn: Phòng kế toán Công ty may Hàn Quốc)

2.3. Công tác quản lý tài sản cố định
2.3.1. Thống kê khả năng sản xuất, phục vụ của TSCĐ
2.3.1.1. Thống kê số lượng TSCĐ, tình trạng TSCĐ

Báo cáo thực tập cơ sở ngành

1


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

GVHD: Thạc sĩ Nguyễn Phương Anh

Bảng 2.5: Bảng cân đối TSCĐ

(Đơn vị: Đồng)

Tăng trong kỳ
STT

Loại TSCĐ


Có đầu năm

Tổng số

Loại DN đã có

A

Tổng số

Có cuối năm

34.148.504.428

Dùng trong sx cơ bản

Tổng số

Trong
đó:

Loại hiện đại
hơn

Giảm trong kỳ
Loại không
Loại cũ bị hủy
cần dùng
bỏ


30.978.511.914

6.505.215.303

2.094.453.000

4.410.762.000

3.335.222.088

524.102.080

Nhà
cửa,vật
kiến trúc

5.671.066.542

1.481.283.000

493.761.000

987.522.000

260.256.000

260.256.000

Phương

tiện vận tải

5.141.639.880

Thiết bị
sản xuất

15.964.640.400

4.740.000.000

1.500.000.000

3.240.000.000

2.819.018.490

Thiết bị
quản lý

4.147.165.086

283.932.000

100.692.000

183.240.000

93.948.000


0

0

0

0

0

263.846.088

2.811.120.402
0

6.892.093.542

0

5.141.639.880

2.717.172.402

17.723.621912

0

93.948.000

4.3337.149.086


B

Dùng trong
sx khác

0

0

0

0

0

0

0

0

C

Không
dùng trong
sx

0


0

0

0

0

0

0

0

(Nguồn: Công ty may Hàn Quốc)

Báo cáo thực tập cơ sở ngành

1


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

GVHD: Thạc sĩ Nguyễn Phương Anh

Nhận xét: Qua bảng thống kê ta thấy được tỷ trọng từng loại TSCĐ chiếm tỷ
trọng như thế nào trong tổng số TSCĐ của công ty. Dựa vào thống kê TSCĐ, ta có
thể xác định được loại hình kinh doanh của công ty. Nhận thấy, kết cấu TSCĐ của
công ty phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của một công ty may mặc. tỷ
trọng của máy móc thiết bị trực tiếp sản xuất chiếm tỷ trọng lớn đầu năm là

15.964.640.400 (51,53%) , cuối năm tăng lên 17.723.621912 (51,9%). Công ty có
đầu tư mở thêm phân xưởng sản xuất vì thế tỷ trọng nhà cửa, kiến trúc tăng
1,87% trong khi tỷ trọng các TSCĐ khác giảm.
2.3.1.2. Thống kê hiệu quả sử dụng TSCĐ
-

Chỉ số 1: Hiệu suất sử dụng TSCĐ cho thấy 1 đồng TSCĐ có thể tạo ra bao nhiêu
đồng doanh thu
=

-

Chỉ số 2: Tỷ lệ hao mòn TSCĐ =

-

Chỉ số 3: hệ số trang bị TSCĐ nói lên 1 công nhân phải đầu tư bao nhiêu đồng TSCĐ
=
Bảng 2.6: chỉ tiêu hiệu quả sử dụng TSCĐ năm 2012

Chỉ tiêu

Đơn vị

Doanh thu thuần

Đồng
Đồng

Giá trị hao mòn lũy kế


Đồng

Số lượng nhân công trực
tiếp

Người

Giá trị
Năm 2011
224.500.000.000
31.676.135.09
2
19.789.523.10
4

Năm 2012
231.500.000.00
0
32.563.508.165
21.738.602.143

203

238

(Nguồn: Phòng kế toán công ty may Hàn Quốc)
Bảng 2.7: các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng TSCĐ

Chỉ tiêu

Chỉ tiêu 1
Chỉ tiêu 2
Chỉ tiêu 3

Năm 2011
7,08
0,625
153.040.074,3

Năm 2012
7,11
0,668
136.821.462,9

Thay đổi
0,03
0,43
-16.218.611,4

Nhận xét: từ bảng kết quả trên cho thấy, một đồng TSCĐ năm 2012 đã mang
lại hiệu quả cao hơn so với năm 2011 là 0,03 đồng giá trị sản xuất tăng thêm và
0,43 dông doanh thu tăng thêm. Nhưng bên cạnh đó hệ số trang bị TSCĐ cho một
lao động trực tiếp giảm cho thấy năm 2012, công ty sử dụng ít lao động hơn so với
nhu cầu vì thế một công nhân phải làm quá sức dẫn đến hiệu quả sử dụng lao động
không cao.

Báo cáo thực tập cơ sở ngành

1



Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

GVHD: Thạc sĩ Nguyễn Phương Anh

2.3.1.3. Thống kê số lượng máy móc – thiết bị sản xuất

Bảng 2.8: Cấu thành số lượng máy móc – thiết bị (MM-TB) hiện có của công ty

Số máy móc – thiết bị hiện có: 240
Số MM-TB
chưa lắp

Số máy móc – thiết bị đã lắp: 185
Số MM-TB
thực tế làm
việc
142

Số MM-TB
sửa chữa
theo kế
hoạch
15

Số MM-TB
sự phòng

Số MM-TB
bảo dưỡng


29

Số MM-TB
ngừng làm
việc

17

28

9

(Nguồn: Phòng kế toán công ty may Hàn Quốc)

Để phù hợp với đặc thù của một công ty chuyên sản xuất sản phẩm may mặc
thời trang, công ty đã đầu tư vào số MM-TB thực tế làm việc chu yếu là máy may.
2.4. Công tác quản lý lao động tiền lương trong doanh nghiệp.
2.4.1. Cơ cấu lao động trong công ty

Bảng 2.9: cơ cấu lao động theo giới tính, hình thức làm việc, trình độ chuyên môn, độ
tuổi.

Phân loại
Tổng số lao động
Phân theo
giới tính
Phân theo
hình thức
làm việc


Phân theo
trình độ

Phân theo
độ tuổi

Nam
Nữ
Lao động
gián tiếp
Lao động
trực tiếp
Đại học
trở lên
Cao đẳng,
trung cấp
trở lên
Lao động
phổ thông
< 30 tuổi
30- 45
tuổi
>45 tuổi

Năm 2011
Tỷ trọng
Số lượng
(%)
268


Năm 2012
Tỷ trọng
Số lượng
(%)

100

310

100

59
209

22,04
77,96

62
248

20
80

65

24,19

72


23,33

203

75,81

238

76,67

25

9,14

29

9,29

36

13,44

41

13,33

207

77,42


240

77,38

112

41,94

149

48,09

134

50

140

45,23

22

8,06

21

6,68

(Nguồn: Phòng nhân sự công ty may Hàn Quốc)


Báo cáo thực tập cơ sở ngành

1


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

GVHD: Thạc sĩ Nguyễn Phương Anh

 Đánh giá cơ cấu lao động của công ty:

Số lượng lao động trong công ty tăng dần qua các năm, có cấu lao động trẻ,
trình độ lao động ở trình độ phổ thông chiếm đa số, số lượng lao động nữ nhiều
hơn nam do đặc thù công việc là may mặc. Trong những năm 2011, 2012 công ty
tuyển thêm lao động trực tiếp sản xuất và nhân viên ở bộ phận marketing và chăm
sóc khách hàng.
2.4.2. Phương pháp xây dựng định mức lao động cho các sản phẩm

Định mức lao động là việc xác định các hao phí lao động cần thiết để hoàn
thành một công việc, bước công việc hoặc sản xuất ra một đơn vị sản phẩm trong
điều kiện tổ chức kỹ thuật nhất định đối với người lao động có trình độ lành nghề
và mức độ thành thạo công việc phù hợp với công việc của sản xuất.
Pháp pháp xây dựng định mức lao động tại công ty
Tại công ty may Hàn Quốc áp dụng phương pháp xây dựng mức lao động tổng
hợp cho đơn vị sản phẩm. phương pháp này dựa trên nguyên tắc:
Mức lao động tổng hợp cho đơn vị sản phẩm phải được tính trên cơ sở xem xét,
kiểm tra, xác định từ hao phí lao động hợp lý để thực hiện các nguyên
công(nguyên công công nghệ, nguyên công phục vụ).
Trong quá trình tính toán xây dựng mức phải căn cứ vào các thông số kỹ thuật
quy định cho sản phẩm, quá trình công nghệ sản xuất sản phẩm, chế độ làm việc

của thiết bị, kết hợp với những kinh nghiệm tiên tiến có điều kiện áp dụng rộng rãi
và các yêu cầu về chấn chỉnh tổ chức sản xuất tổ chức lao động và quản lý.
Định mức lao động tổng hợp tính cho đơn vị sản phẩm nào phải theo đúng quy
trình công nghệ sản xuất ra sản phẩm đó, không tính sót, tính trùng các khâu công
việc. Không được tính những hao phí lao động làm sản phẩm phụ, sửa chữa lớn và
hiện đại hoá thiết bị, sửa chữa lớn nhà xưởng, công trình xây dựng cơ bản, chế tạo
lắp đặt thiết bị và các việc khác. Những hao phí lao động cho các loại công việc này
được tính mức lao động riêng như tính cho đơn vị sản phẩm
Phương pháp xây dựng mức lao động tổng hợp cho đơn vị sản phẩm từ các
thành phần kết cấu theo công thức:
- Mức hao phí lao động của công nhân chính;
- Mức hao phí lao động của công nhân phụ trợ và phục vụ;
- Mức hao phí lao động của lao động quản lý
Công thức tổng quát như sau:
Tsp = Tcn + Tpv + Tql
= Tsx + Tql
Báo cáo thực tập cơ sở ngành

1


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

GVHD: Thạc sĩ Nguyễn Phương Anh

Trong đó:
- Tsp: mức lao động tổng hợp tính cho một đơn vị sản phẩm
- Tsx :Tcn + Tpv: Mức lao động sản xuất;
- Tcn :mức lao động phụ trợ và phục vụ (gọi tắt là phụ trợ)
- Tql: mức lao động quản lý

Đơn vị tính mức lao động tổng hợp cho đơn vị sản phẩm là giờ-người / sản
phẩm.
- Tính Tcn: bằng tổng thời gian định mức(có căn cứ kỹ thuật theo thống kê kinh
nghiệm) của những công nhân chính thực hiện các nguyên công theo quy trình
công nghệ và các công việc ( không thuộc nguyên công ) để sản xuất ra sản phẩm
đó trong điều kiện tổ chức , kỹ thuật xác định.
- Tính Tpv: bằng tổng thời gian định mức đối với lao động phụ trợ trong các
phân xưởng phụ trợ thực hiện các chức năng phục vụ cho việc sản xuất ra sản
phẩm đó được tính bằng tỉ lệ % so với Tcn.
- Tính Tql: bằng tổng thời gian lao động quản lý doanh nghiệp. Tql của các đối
tượng trên được tính theo tính theo tỉ lệ (%) so với mức lao động sản xuất (T sx) và
bằng 30%.
2.4.3. Năng suất lao động chung của công ty
Năng suất lao động là năng lực sản xuất của người lao động, nó được tính
bằng số lượng sản phẩm sản xuất ra trong đơn vị thời gian hoặc số lượng thời
gian cần thiết sản xuất ra hàng hóa càng giảm lượng giá trị của một đơn vị sản
phẩm càng ít. Ngược lại năng suất lao động càng giảm thì thời gian cần thiết để
sản xuất càng tăng và lượng giá trị của một sản phẩm càng nhiều.
Bảng 2.10: sản lượng sản xuất của công ty năm 2012

STT

Tên sản phẩm

1
2
3
4

Áo sơ mi nữ

Áo jacket nữ
Váy nữ công sở
Quần âu nữ
Tổng
Sản lượng bình quân
Năng suất lao động
bình quân

Đơn vị
Chiếc
Chiếc
Chiếc
Chiếc
Chiếc
Chiếc
Chiếc/người/nă
m

Năm 2011
85.000
105.000
65.000
500.000
305.000
76.250

Số lượng
Năm 2012
90.000
110.000

70.000
55.000
325.000
81.250

Năm 2013
110.000
150.000
100.000
70.000
430.000
107.500

1.038,06

1.048,387

1.264,706

(Nguồn: Phòng kế toán công ty may Hàn Quốc)

Đánh giá :

Báo cáo thực tập cơ sở ngành

1


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội


GVHD: Thạc sĩ Nguyễn Phương Anh

Năm 2011, công ty sản xuất được sản lượng bình quân là 76.250 chiếc với
số lượng lao động tham gia là 268 người, đã hoạt động với năng suất lao động
bình quân là 1.038,06 chiếc/người/năm.
Năm 2012, công ty sản xuất được sản lượng bình quân là 81.250 chiếc
tăng 6,56% với số lượng lao động tham gia là 310 người đã huy động thêm 42 lao
động tăng 15,67%, đã hoạt động với năng suất lao động bình quân là 1.048,387
chiếc/người/năm .
Năm 2013, công ty dự kiến sản xuất được 430.000 chiếc tăng 32,31%, huy
động được 30 lao động tăng 9,68% và hoạt động với năng suất lao động bình quân
kế hoạch là 1.264,706 chiếc/người/năm tăng 20,63% so với năm 2012. Như vậy,
năng suất lao động bình quân kế hoạch năm 2013 tăng lên và đây là một yếu tố
tích cực đối với hoạt động của công ty.
2.4.4. Xác định quỹ lương công ty, nguyên tắc trả lương và hình thức trả
lương
2.4.4.1. Xác định quỹ lương của công ty
* Xác định quỹ lương kế hoạch: quỹ lương kế hoạch được xác định theo công
thức sau:
KH = đbTLmin DN(Hcb+Hpc)+12 tháng
Trong đó:
VKH Tổng quỹ tiền lương năm kế hoạch
Lđb Lao động định biên: được tính trên cơ sở định mức lao động tổng hợp của
sản phẩm dịch vụ hoặc sản phẩm dịch vụ quy đổi.
TLmin DN Mức lương tối thiểu điều chỉnh trong doanh nghiệp, do doanh nghiệp
lựa chọn trong khu quy định
Hcb Hệ số cấp bậc công việc bình quân: được xác định căn cứ vào tổ chức sản
xuất, tổ chức lao động, trình độ công nghệ, tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật, chuyên
môn nghiệp vụ và định mức lao động.
Hcp Hệ số các khoản phụ cấp lương bình quân được tính trong đơn giá tiền

lương.
Vvc Quỹ tiền lương của bộ máy gián tiếp mà số lao động này chưa tính trong
định mức lao động tổng hợp.
Bảng 2.11: Dự kiến quỹ lương lao động định biên trong năm 2013

Năm
2013

Năm 2013
Hệ số
lươn
Lương tối
g
thiểu
bình
quân

40

3,09

1.050.000

12

41

2,34

1.050.000


12

259

2,09

1.050.000

12

Lao động
STT

Danh mục
Năm
2012

1
2
3

Lao
Quản lý 36
động
gián
Phụ trợ 36
tiếp
Lao động trực
238

tiếp

Báo cáo thực tập cơ sở ngành

Số
thán
g

Tiền lương
1.557.360.00
0
1.208.844.00
0
6.820.506.00
0
1


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội
Tổng

310

GVHD: Thạc sĩ Nguyễn Phương Anh
9.586.710.00
0

340

(Nguồn: Phòng nhân sự Công ty may Hàn Quốc)

Bảng 2.12: Hệ số các khoản phụ cấp bình quân được tính trong đơn giá tiền lương
của công ty

STT
1
2
Tổng

Phụ cấp
Phụ cấp nhà ở, đi lại
Bồi dưỡng làm thêm ca

Số tiền
1.020.000.000
1.632.000.000
2.652.000.000

(Nguồn: Phòng nhân sự Công ty may Hàn Quốc)

Vậy tổng quỹ lương năm 2012 của công ty là:
Lương bình quân cho tổng số lao động:
9.586.710.000
Quỹ phụ cấp:
2.652.000.000
Tổng quỹ lương:
12.238.710.000
2.4.4.2. Nguyên tắc trả lương tại công ty
Đảm bảo cho tái sản xuất sức lao động và không ngừng nâng cao đời sống vật
chất, tinh thần cho người lao động. Làm cho năng suất lao động không ngừng
tăng công ty đã áp dụng các nguyên tắc trong trả lương như sau:

Nguyên tắc 1: trả lương như nhau cho những người lao động như nhau.
Nguyên tắc 2: đảm bảo tốc độ tăng năng suất lao động nhanh hơn so với tốc
độ tăng tiền lương bình quân.
Nguyên tắc 3: đảm bảo mối quan hệ hợp lý về tiền lương giữa những người
làm nghề khác nhau trong nền kinh tế quốc dân
2.4.4.3. Các hình thức trả lương
Do đặc thù hoạt động sản xuất của công ty, phải trải qua nhiều công đoạn, sản
phẩm của quá trình này là NVL của quá trình khác và không biểu hiện thành hiện
vật nên công ty áp dụng chủ yếu hình thức trả lương theo thời gian còn theo hình
thức sản phẩm thì không có.
Tiền lương = thời gian × đơn giá thời gian
Trường hợp áp dụng: người sử dụng lao động đã định mức chuẩn hoá
trong một đơn vị thời gian người lao động làm việc đạt hiệu quả như thế nào và
đảm bảo chắc chắn đạt được hiệu quả đó hoặc không có cơ sở khoa học nào để
tính toán hình thức lương khác.
Tiền lương mỗi người được nhận trong tháng bao gồm hai phần: lương
cơ bản và tiền thưởng năng suất lao động.
Tiền lương cơ bản được xác định trên cơ sở tiền lương cấp bậc và thời
gian làm việc thực tế của từng người trong tháng. Được xác định như sau:
Lcơ bản = Lmin n
Trong đó:
Lcơ bản: lương theo hệ số lương cấp bậc.
Lmin: mức lương tối thiểu do nhà nước quy định (đồng/ngày).
Báo cáo thực tập cơ sở ngành

1


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội


GVHD: Thạc sĩ Nguyễn Phương Anh

n: ngày công thực tế.
Số ngày thực tế của từng người được xác định dựa vào bảng chấm
công.việc chấm công do các trưởng phòng đảm nhiệm. cuối thàng các bộ phận
phải gửi bảng chấm công về phòng tài chính kế toán, căn cứ vào đó kế toán tiền
lương tính ra số tiền phải trả cho từng người trong tháng.
Ngoài phần lương cơ bản được nhận, người lao động còn được nhận một
khoản tiền thưởng năng suất lao động. tiền thưởng mà mỗi người nhận được
trong tháng phụ thuộc vào mức thưởng và hệ số thưởng của từng người theo công
thức sau:
Lthưởng = Mức thưởng Hệ số thưởng
Tại công ty quy định hệ số thưởng cho tất cả các lao động là 1. Mức
thưởng không cố định cho từng tháng. Nó phụ thuộc vào kết quả hoạt động kinh
doanh trong tháng của công ty.
Vậy tiền lương thực tế của mỗi người nhận được trong công thức như
sau:
Lthực tế = Lcơ bản + Lthưởng
Việc thanh toán tiền lương cho người lao động do phòng tài chính kế toán
thực hiện vào ngày mùng 10 của tháng tiếp đó
Đánh giá:
Công ty đã đề ra cho mình hàng loạt các biện pháp quản lý phù hợp kết
hợp với sự cố gắng nỗ lực, ý thức trách nhiệm chung của toàn cán bộ công nhân
viên. Công ty đã xây dựng hệ thống phương thức trả lương hợp lý, đảm bảo sản
xuất kinh doanh có hiệu quả. Việc tính lương đã đảm bảo tính công khai, dân chủ,
công bằng, rõ ràng, thực sự tạo động lực thúc đẩy sản xuất phát triển, nâng cao
đời sống cho người lao động. Tóm lại, nhìn một cách tổng quát công tác quản lý
tiền lương của công ty tương đối tốt.
2.5.


Công tác quản lý chi phí và tính giá thành sản phẩm

2.5.1. Đối tượng và phương pháp tập hợp chi phí sản xuất của công ty
2.5.1.1. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất

- Là phạm vi giới hạn để tập hợp các chi phí sản xuất, có thể là nơi phát sinh
chi phí (phân xưởng, bộ phận) hoặc có thể là đối tượng chịu chi phí (sản phẩm,
nhóm sản phẩm, đơn đặt hàng).

2.5.1.2. Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất
- Là cách thức mà kế toán sử dụng để tập hợp, phân loại các khoản chi phí sản
xuất phát sinh trong một kỳ theo các đối tượng tập hợp chi phí sản xuất đã xác
định.
- Các phương pháp tập hợp chi phí sản xuất:

Báo cáo thực tập cơ sở ngành

1


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

GVHD: Thạc sĩ Nguyễn Phương Anh

Căn cứ vào đặc điểm sản xuất kinh doanh và đối tượng tập hợp chi phí
sản xuất theo từng giai đoạn sản xuất , cho từng loại sản phẩm và theo phân
xưởng nên công ty đã áp dụng phương pháp tập hợp chi phí sản xuất theo phương
pháp kê khai thường xuyên tiếp để phục vụ cho công tác quản lý và đáp ứng nhu
cầu tính giá thành sản phẩm. Toàn bộ chi phí sản xuất sản phẩm của công ty được
phân loại theo mục đích và công dụng của chi phí như sau:

+ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (NVLTT).
Nguyên vật liệu chính: vải các loại
+ Chi phí nhân công trực tiếp (NCTT).
Chi phí nhân công trực tiếp bao gồm tiền lương và các khoản phải trả
trực tiếp cho công nhân sản xuất, các khoản trích theo lương của công nhân sản
xuất như kinh phí công đoàn, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp.
+ Chi phí sản xuất chung (SXC).
Chi phí sản xuất chung: Là khoản mục chi phí phát sinh rất nhiều vì nó là tập
hợp của các loại chi phí:
- Chi phí nhân viên phân xưởng: như tiền lương, tiền công, các khoản phụ cấp
(nếu có), các khoản trích theo lương của nhân viên quản lý phân xưởng,
- Chi phí vật liệu: Bao gồm các nhiên liệu dùng chung cho phân xưởng phân
xưởng sản xuất như xăng, dầu và các phụ tùng phục vụ trong nhà máy đề sửa
chữa, bảo dưỡng máy móc, thiết bị…
- Chi phí công cụ, dụng cụ: quần áo lao động, găng tay, các dụng cụ sử dụng
trong sản xuất và quản lý sản xuất.
- Chi phí khấu hao TSCĐ: Gồm chi phí khấu hao của các thiết bị, TSCĐ phục vụ
cho sản xuất như: Nhà xưởng, kho chứa, máy bơm, các phương tiện vận chuyển,…
.- Chi phí dịch vụ mua ngoài: Các chi phí điện, điện thoại,… của bộ phận văn
phòng quản lý phân xưởng sản xuất.
- Chi phí bằng tiền khác: Là các khoản chi phí bằng tiền dùng cho phục
vụ và quản lý sản xuất của phân xưởng, tổ đội.

2.5.2. Đối tượng và phương pháp tính giá thành.

2.5.2.1. Đối tượng tính giá thành
- Là các loại sản phẩm, công việc, lao vụ mà doanh nghiệp đã sản xuất hoàn
thành cần phải tính tổng giá thành và giá thành đơn vị.

2.5.2.2. Phương pháp tính giá thành sản phẩm.

Báo cáo thực tập cơ sở ngành

1


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

GVHD: Thạc sĩ Nguyễn Phương Anh

Việc tính giá thành tại Công ty may Hàn Quốc là vừa thực hiện theo phương
pháp giản đơn
Phương pháp trực tiếp (PP giản đơn): phương pháp này được áp dụng trong
các doanh nghiệp thuộc loại hình sản xuất giản đơn, số lượng mặt hàng ít, sản
xuất với số lượng lớn và chu kỳ sản xuất ngắn.
Giá thành SP HoànThành = CPSXKDDD đầu kỳ +Tổng CPSXSP – CPSXDD CKỳ
Tổng giá thành
Z 1 đơn vị SP =
Tổng sản lượng SP hoàn thành
Bảng 2.13: Tổng chi phí tháng 12/2012 được tập hợp như sau:
Chi phí

Áo sơ mi nữ

Số tiền (đồng)
Áo jacket nữ
Váy nữ công sở

Quần âu nữ

Tổng


Chi phí
NVLTT

43.816.669.271

90.288.893.32
8

38.750.002.29
8

32.616.668.35
2

199.472.233.23
8

Chi phí
NCTT

1.340.904.398

3.444.795.138

1.603.890.740

514.931.713

7.204.521.988


Chi phí sx
chung

2.069.899.640

3.864.070.657

2.294.171.017

1.621.356.886

9.849.498.200

Tổng chi
phí
Sản
lượng
(sp)
Z 1 đơn vị
SP (đ/sp)

50.227.473.309

88.442.759.14
4

42.348.064.04
5


35.052.956.94
9

216.071.253.42
6

90.000

110.000

70.000

55.000

325.000

558.083,037

804.025,083

604.972,343

637.326,490

(Nguồn: Phòng kế toán Công ty may Hàn Quốc)

Từ bảng trên ta thấy, các sản phẩm của công ty có giá cả hợp lý tuy nhiên,
doanh nghiệp vẫn cần có các biện pháp nhằm hạ giá thành sản phẩm hơn nữa để
từ đó nâng cao sức cạnh tranh trên thị trường góp phần khẳng định thương hiệu
và chiếm lĩnh thị phần, tăng doanh thu, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, ổn

định đời sống cán bộ, công nhân viên.
2.5.3. Biện pháp tiết kiệm chi phí nhằm hạ giá thành sản phẩm
*Tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
• Giảm định mức tiêu hao nguyên vật liệu cho một đơn vị sản phẩm bằng các biện
pháp sau:
- Đào tạo nâng cao trình độ và tay nghề cho công nhân
Cải tiến máy móc thiết bị và áp dụng kỹ thuật và công nghệ chế tạo
tiên tiến để giảm định mức tiêu hao nguyên vật liệu.
Nâng cao ý thức tiết kiệm nguyên vật liệu trong đội ngũ công nhân và
nhân
Báo cáo thực tập cơ sở ngành

1


×